Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Quyển chính 4. Phẩm chuyển sanh 03 Lại nữa, xá lợi tử Có đại Bồ-Tát, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể dẫn phát sáu thần thông Ba-La-Mật-Đa. Sáu thần thông đó là gì? Một là thần cảnh trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa, hai là thiên nhị trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa, ba là tha tâm trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa, bốn là túc trụ tùy niệm trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa, năm là thiên nhãn trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa và sáu là lậu tận trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa. Lúc bây giờ, xá lợi tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Đại Bồ-Tát, khi tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa, đã dẫn phát thần cảnh trí chứng thông Ba-La-Mật-Đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Có Đại Bồ-Tát, dùng thần cảnh trí chứng thông, khởi vô lượng các việc đại thần biến. Đó là làm chấn động mọi vật trên đại địa, ở vô số thế giới trong mười phương, biến một thành nhiều, biến nhiều thành một, hoặc hiện hoặc ẩn, nhanh chóng không trở ngại, xuyên qua vách núi, bờ tường như đi trong khoảng không, vọt lên cao, qua lại như chim bay, ra vào trong đất như lặn hụt trong nước, lướt đi trên nước như đi trên đất, thân phát khói lửa như cao nguyên cháy, mình tuôn ra nước như núi tuyết, vai lực của thần Đức Nhật người khó sánh, dùng tay đưa lên, ánh sáng ẩn mất, chuyển thân. Từ tại cho đến cõi tình cư, hiện vô lượng vô biên thần biến như vậy. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy dùng đủ thần cảnh trí như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đắm tánh thần cảnh trí chứng thông, chẳng đắm việc thần cảnh trí chứng thông, chẳng đắm khả năng chính đắc thần cảnh trí chứng thông ấy, đối với việc đắm, chẳng đắm đều không đắm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được tánh không của tất cả các pháp, tánh ly của tự tánh, tánh vốn chẳng nắm bắt được của tự tánh. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này dẫn phát thần cảnh trí thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là để chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát thần cảnh trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Lúc bấy giờ, xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát thiên nhị trí chứng thông Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Có Đại Bồ Tát, dùng thiên nhị trí chứng thông, hết sức thanh tịnh, hơn hẳn tay của trời, người, có thể nghe như thật đủ các thứ âm thanh, của các loại tình, phi tình trong vô số thế giới ở mười phương. Đó là nghe khắp tất cả tiếng địa ngục, tiếng bàn xanh, tiếng quỷ giới, tiếng người, tiếng trời, tiếng thanh văn, tiếng độc giác, tiếng Bồ Tát, tiếng như lai, tiếng chê mắng sanh tử, tiếng nợi khen niết bàn, tiếng vứt bỏ hữu vi, tiếng hướng đến bồ đệ, tiếng nhằm ghét hữu lậu, tiếng vui thích vô lậu, tiếng xưng dương tam bảo, tiếng hàn phục dị đạo, tiếng bàn luận quyết trạch, tiếng phúng tụng kinh điển, tiếng khuyên đoàn ác, tiếng dạy tu thiện, tiếng cứu giúp khổ nạn, tiếng vui vẻ an ủi, chúc, mừng. Các thứ tiếng như vậy, hoặc lớn, hoặc nhỏ, đều có thể nghe khắp, không bị chướng ngại. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy tác dụng đầy đủ thiên nhị như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đắm tánh thiên nhị trí chứng thông, chẳng đắm việc thiên nhị trí chứng thông, chẳng đắm khả năng chứng đắc thiên nhị trí chứng thông ấy, đối với việc đắm, chẳng đắm, đều không đắm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được tánh không của tất cả các pháp, tánh ly của tự tánh, tánh vốn chẳng nắm bắt được của tự tánh. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này dẫn phát thiên nhị trí thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là để chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát thiên nhị trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát tha tâm trí chứng thông Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, dùng tha tâm trí chứng thông, có thể biết như thật tâm và tâm sở pháp của các loại hữu tình khác, trong vô số thế giới ở mười phương. Nếu tâm chẳng tịch tịnh, thì biết như thật là tâm chẳng tịch tịnh. Nếu tâm giấy động, thì biết như thật là tâm giấy động. Nếu tâm chẳng giấy động, thì biết như thật là tâm chẳng giấy động. Nếu tâm định, thì biết như thật là tâm định. Nếu tâm chẳng định, thì biết như thật là tâm chẳng định. Nếu tâm giải thoát, thì biết như thật là tâm giải thoát. Nếu tâm chẳng giải thoát, thì biết như thật là tâm chẳng giải thoát. Nếu tâm hữu lậu, thì biết như thật là tâm hữu lậu. Nếu tâm vô lậu, thì biết như thật là tâm vô lậu. Nếu tâm có chấn động, thì biết như thật là tâm có chấn động. Nếu tâm không chấn động, thì biết như thật là tâm không chấn động. Nếu có tâm cao thượng, thì biết như thật là tâm cao thượng. Nếu không có tâm cao thượng, thì biết như thật là không có tâm cao thượng. Nếu tâm chẳng tịch tịnh, thì biết như thật là tâm chẳng tịch tịnh. Nếu tâm giấy động, thì biết như thật là tâm giấy động. Nếu tâm chẳng giấy động, thì biết như thật là tâm chẳng giấy động. Nếu tâm định, thì biết như thật là tâm định. Nếu tâm chẳng định, thì biết như thật là tâm chẳng định. Nếu tâm giải thoát, thì biết như thật là tâm giải thoát. Nếu tâm chẳng giải thoát, thì biết như thật là tâm chẳng giải thoát. Nếu tâm hữu lậu, thì biết như thật là tâm hữu lậu. Nếu tâm vô lậu, thì biết như thật là tâm vô lậu. Nếu tâm có chấn động, thì biết như thật là tâm có chấn động. Nếu tâm không chấn động, thì biết như thật là tâm không chấn động. Nếu có tâm cao thượng, thì biết như thật là tâm cao thượng. Nếu không có tâm cao thượng, thì biết như thật là không có tâm cao thượng. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy dùng đầy đủ tha tâm trí như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đấm tánh tha tâm trí chứng thông, chẳng đấm việc tha tâm trí chứng thông, chẳng đấm khả năng chứng đắc tha tâm trí chứng thông ấy, đối với việc đấm, chẳng đấm, đều không đấm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được tánh không của tất cả các pháp, tánh ly của tự tánh, tánh vốn chẳng nắm bắt được của tự tánh. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này đã dẫn phát tha tâm trí thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là để chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát tha tâm trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Lúc bây giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát túc trụ tùy niệm trí chính thông Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Có Đại Bồ Tát, dùng túc trụ tùy niệm trí chính thông, có thể biết như thật, các việc làm đời trước, của tất cả hữu tình trong vô số thế giới ở mười phương. Các việc đời trước, hoặc sơ lược, hoặc dài dòng, hoặc của mình, hoặc của người, đều có thể theo ý nghĩ nhớ lại. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát ấy, tuy dùng đầy đủ túc trụ trí như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đấm tánh túc trụ tùy niệm trí chính thông, chẳng đấm sự túc trụ tùy niệm trí chính thông, chẳng đấm khả năng chứng đắc túc trụ tùy niệm trí chính thông ấy, đối với việc đấm, chẳng đấm, đều không đấm. Vì sao? Xá lợi tử. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này dẫn phát túc trụ trí thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là đề chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này dẫn phát túc trụ trí thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là đề chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ là đề chứng đắc trí nhất thiết trí. Xá lợi tử. Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát túc trụ trùy niệm trí chính thông Ba-la-mật-đa. Lúc bây giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát thiên nhãn trí chính thông Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử. Dùng thiên nhãn trí chính thông, hết sức thanh tịnh, vượt hơn mắt trời, người, có thể thấy như thật, các loại màu sắc, hình tượng của các loại hữu tình, phi tình trong vô số thế giới ở mười phương. Đó là thấy khắp các loại sắc tượng lúc sanh, lúc chết, sắc đẹp, sắc thô, hoặc hơn, hoặc kém, đường thiện, đường ác, của các loại hữu tình. Nhân đây, lại biết các loại hữu tình, tùy theo nghiệp lực vận dụng mà thọ sanh sai khác, có loại hữu tình thành tự thân dịu hành, thành tự ngữ dịu hành, thành tự ý dịu hành, ngợi khen hiền thánh, thấy đúng nhân duyên, khi thân hoại, mạng chung, sẽ sanh vào đường thiện, hoặc sanh cõi trời, hoặc sanh cõi người, hưởng các nghiền vui thanh thoát, có loại hữu tình, thành tự thân ác hành, thành tự ngữ ác hành, thành tự ý ác hành, chê bai hiền thánh, thấy sai nhân duyên, khi thân hoại, mạng. Chung, sẽ đọa xuống đường ác, hoặc sanh vào địa ngục, hoặc sanh vào bàn sanh, hoặc sanh vào quỹ giới, hoặc sanh nơi biên địa hạ tiện dơ bẩn, xấu ác, ở trong loại hữu tình, chịu các khổ cung cực. Tùy theo các loại nghiệp của hữu tình, mà thọ quả sai khác như vậy, đều biết như thật. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy dùng đầy đủ thiên nhãn như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đắm tánh thiên nhãn trí chứng thông, chẳng đắm sự thiên nhãn trí chứng thông, chẳng đắm khả năng chính đắt thiên nhãn trí chứng thông ấy, đối với việc đắm, chẳng đắm, đều không đắm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được tánh không của tất cả các pháp, tánh ly của tự tánh, tánh vốn chẳng nắm bắt được của tự tánh. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này đã dẫn phát thiên nhãn trí chứng thông, để làm vui cho mình, làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là để chứng đắt trí nhất thiết trí. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát thiên nhãn trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Lúc bấy giờ, xá lợi tử lại bạch Phật, bạch Thế Tôn. Đại Bồ Tát, khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát lậu tận trí chứng thông Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật bảo cụ thọ xá lợi tử, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, dùng lậu tận trí chứng thông, có thể biết như thật, tất cả hữu tình trong vô số thế giới ở trong mười phương, hoặc mình, hoặc người, lậu hết hay chẳng hết. Loại thần thông này, nương vào định kim tương dụ, đoạn các chứng tập, mới được viên mãng. Khi chứng đắt bật bất thối chuyển Bồ Tát, thì đối với tất cả lậu được gọi là hết, vì rốt tráo không còn hiện khởi nữa. Bồ Tát chứng đắt lậu tận thông này, chẳng đọa vào bật thanh văn, độc giác, chỉ hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, vì chẳng còn mong cầu các nghĩa lợi khác. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, tuy dùng đầy đủ lậu tận trí như vậy, nhưng ở trong đó, chẳng tự đề cao, chẳng đắm tánh lậu tận trí chứng thông, chẳng đắm sự lậu tận trí chứng thông, chẳng đắm khả năng chứng đắt lậu tận trí chứng thông ấy, đối với việc đắm, chẳng đắm, đều không đắm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy, đã đạt được tánh không của tất cả các pháp, tánh ly của tự tánh, tánh vốn chẳng nắm bắt được của tự tánh. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, chẳng khởi lên ý nghĩ thế này, ta này dẫn phát lậu tận trí chứng thông, để làm vui cho mình, hay làm vui cho người, mà chỉ khởi lên ý nghĩ là để chứng đắt trí nhất thiết trí. Xá lợi tử Như vậy là Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đã dẫn phát lậu tận trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Như vậy xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, có thể viên mãn thanh tịnh sáu thần thông Ba-la-mật-đa. Do sáu thần thông này viên mãn thanh tịnh, nên liền được viên mãn trí nhất thiết trí, đó là trí nhất thiết và trí nhất thiết tướng. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, tâm sang thăm. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, tâm phạm giới. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm tự vi, tâm sân nhuế. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tinh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm xiên năng, tâm lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tình lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm tịch tịnh, tâm tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, trở lại an trụ bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trí tuệ, tâm ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, xuyên năng, lùi biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, từ bi, sân nguế. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, siêng năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tịnh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, siêng năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm sinh năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm sinh năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, tự bi, sân nhuế. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tinh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh nhất thiết trí, nhất thiết trí đạo. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, suyên năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tịnh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, xiên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, xiên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tình tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xiên năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tình lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, xiên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, xiên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, xiên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, xiên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tinh tấn, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, xuyên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trì giới, phạm giới, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tịnh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, tinh tấn, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trị giới, phạm giới, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ an nhẫn, tinh tấn, tinh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh nhất thiết trí, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tinh lự Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trị giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, tịnh giới, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, trị giới, phạm giới, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ bố thí, an nhẫn, tịnh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm huệ thí, sang tham, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tịnh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Lại nữa, xá lợi tử Có Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tịnh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên chẳng khởi tâm trì giới, phạm giới, từ bi, sân nhuế, xuyên năng, lười biến, tịch tịnh, tán loạn, trí tuệ, ngu si. Như vậy, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, an trụ sáu phép Ba-la-mật-đa, nghiêm tịnh trí nhất thiết, trí nhất thiết đạo tướng. Do rốt tráo không, nên không đi, không đến, không bố thí, không sang tham, vì chỉ giả bày ra, không tịnh giới, không phạm giới, chỉ vì giả bày ra, không an nhẫn, không sân nhuế, vì chỉ giả bày ra, không tinh tấn, không giải đại, vì chỉ giả bày ra, không tịnh lự, không tán loạn, vì chỉ giả bày ra, không bát nhã, không ngu si, vì chỉ giả bày ra. Đại Bồ Tát ấy, chẳng đấm chấp trước, chẳng đấm chẳng chấp trước, chẳng đấm đả độ, chẳng đấm chẳng phải đả độ, chẳng đấm bố thí, chẳng đấm sang tham, chẳng đấm tịnh giới, chẳng đấm phạm giới, chẳng đấm an nhẫn, chẳng đấm sân nhuế, chẳng đấm tinh tấn, chẳng đấm giải đại, chẳng đấm tịnh lự, chẳng đấm tán loạn, chẳng đấm bát nhã, chẳng đấm ngu si. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, ngay trong lúc đó, cũng chẳng đấm việc bố thí, chẳng đấm việc sang tham, chẳng đấm việc tịnh giới, chẳng đấm việc phạm giới, chẳng đấm việc an nhẫn, chẳng đấm việc sân nhuế, chẳng đấm việc tinh tấn, chẳng đấm việc giải đại, chẳng đấm việc tình lự, chẳng đấm việc tán loạn, chẳng đấm việc bát nhã, chẳng đấm việc ngu si. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, ngay trong lúc đó, đối với việc đấm, chẳng đấm, cũng đều không đấm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được cái rốt ráo không của tất cả các Pháp. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, ngay trong lúc đó, chẳng đấm chữ mắn, chẳng đấm nợi khen, chẳng đấm tổn hại, chẳng đấm nhiêu ích, chẳng đấm khinh mạng, chẳng đấm cung kính. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được cái rốt ráo bất sanh của tất cả các Pháp. Vì trong Pháp vô sanh, không có Pháp mắn chữi, ngợi khen, không có Pháp tổn hại, nhiêu ích, không có Pháp khinh mạng, cung kính. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, ngay trong lúc đó, chẳng đấm việc chữi mắn, chẳng đấm việc ngợi khen, chẳng đấm việc tổn hại, chẳng đấm việc nhiêu ích, chẳng đấm việc khinh mạng, chẳng đấm việc cung kính. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy đã đạt được bản tính không của tất cả các Pháp. Vì trong bản tính không, không có việc mắn chữi, ngợi khen, vì không có việc tổn hại, nhiêu ích, vì không có việc khinh mạng, cung kính. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, ngay trong lúc đó, đối với sự đấm, chẳng đấm, cũng đều không đấm. Vì sao? Xá lợi tử Vì Đại Bồ Tát ấy, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đoạn trừ vĩnh viễn tất cả đấm và chẳng đấm. Như vậy, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, công đức đã đạt được rất cao, rất quý, chẳng thể nghĩ bàn, tất cả thanh văn, độc giác đều chẳng có được. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, công đức như vậy đã viên mãn rồi, lại dùng bố thí, ái nữ, lợi hành và đồng sự thù thắng để thành thuộc hữu tình, lại đem các đại nguyện kiên cố, dũng mạnh, tinh tấn, để nghiêm tình cõi Phật. Do đó mà mau chứng điều mong cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, xá lợi tử Các Đại Bồ Tát, khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với tất cả hữu tình, hoặc kém, hoặc hơn, hoặc tốt, hoặc xấu, đều khởi tâm bình đẳng. Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả hữu tình, đã khởi tâm bình đẳng rồi, lại khởi tâm lợi ích an lạc. Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả hữu tình, khởi tâm lợi ích an lạc rồi, đối với tất cả pháp tánh đều được bình đẳng. Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả pháp tánh đã được bình đẳng rồi, có thể an lạc khắp tất cả hữu tình, ở trong tánh bình đẳng của tất cả các pháp, làm việc lợi ích lớn. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, do nhân duyên này, ở trong hiện pháp, được tất cả đức như lai ứng chánh đẳng giác, trong mười phương thế giới, đều cùng hộ niệm, được tất cả chúng Đại Bồ Tát trong mười phương, đều cùng khen nợi, cũng được tất cả thanh văn, độc giác, người tu phạm hạnh, cùng kính ái, cũng được tất cả trời, người, a tố lạc v, v, trong thế gian, cùng kính cúng dường, tôn trọng nợi khen. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, do nhân duyên này, tùy theo chỗ sanh, mắt thường chẳng thấy sắc khó ưa nhìn, tai thường chẳng nghe tiếng khó nghe, mũi thường chẳng ngửi mùi khó ngửi, lưỡi thường chẳng nếm vị chẳng ngon, thân thường chẳng tiếp xúc cái khó chịu, ý thường chẳng thủ pháp chẳng ưa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy, do nhân duyên này, mà công đức đạt được, thêm nhiều, thêm thù thắng, cho đến quả vị giác ngộ cao tổ, thường không thối chuyển. Trong khi, Phật đang thuyết công đức thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này, trong hội, vô lượng chúng đại bí sô, từ chỗ ngồi đứng dậy, mỗi vị đều cầm các loại y phục mới, sạch, quý giá, dân lên thế tôn, dân xong rồi, đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tổ. Lúc bấy giờ, đức thế tôn, liền miễn cười, từ diện môn phóng các loại hào quan nhiều màu, khi ấy, Ananda liền rời chỗ ngồi đứng dậy, che kính vai trái, gối phải quỳ xuống đất, chấp tay cung kính bạch Phật, bạch thế tôn, do nhân duyên gì mà ngại miễn cười như thế? Vì chư Phật miễn cười chẳng phải là không duyên cớ. Cúi xin thế tôn thương xót dạy cho. Lúc bấy giờ, Phật bảo Ananda, vô lượng bí sô từ chỗ ngồi này đứng dậy, từ nay về sau, sáu mươi mốt kiếp, trong kiếp tinh dụ, sẽ được thành Phật, đều có cùng danh hiệu, là đại tràng tướng Như Lai, ứng chánh đẳng giác, minh hạnh viên mãng, thiện thệ, thế gian giải, vô thượng trượng phu, điều người sĩ, thiên nhân sư, Phật, bạc gia Phạm. Các bí sô này, từ nơi này chết rồi, sẽ sanh vào cõi Phật bất động ở phương Đông, ở cõi Phật đó, xiên tu Phạm hành. Lúc bấy giờ, lại có sáu mươi trăm ngàn các chúng thiên tử, nghe Phật đã thuyết công đức thù thắng, lợi ích của bác nhã Palamatta sâu xa, đều phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột. Đức thế tôn thọ ký cho họ, sẽ ở trong pháp hội của Đức Như Lai từ thị, xuất gia với lòng tin thanh tịnh, xiên tu Phạm hành. Đức Như Lai từ thị thọ ký cho họ, đều sẽ chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển bánh xe phát, đổ vô lượng chúng sanh, khiến đều chính đắc niết bàn thường vui. Lúc bấy giờ, tất cả chúng hội ở đây, nhờ thần lực Phật, đều thấy chiêu Phật thế tôn và chúng hội của các ngại, ở hàng ngàn cõi Phật trong mười phương, cõi Phật của các ngại, công đức trang nghiêm, vi diệu, thu thắng. Ngay khi ấy, ở thế giới xam nhẫn này, công đức trang nghiêm, không gì sánh kịp. Khi ấy, tại chúng hội này, vô lượng trăm ngàn các loại hữu tình, đều phát nguyện rằng, xin đem các nghiệp thuần tịnh của chúng con đã tu, nguyện sẽ được vãng sanh về các cõi Phật kia. Lúc bấy giờ, thế tôn biết tâm nguyện của họ, liền lại miễn cười, từ diện môn, phóng các loại hào quan nhiều màu, khi ấy, Ananda, lại từ chỗ ngồi đứng dậy, cùng chính hỏi Phật về lý do miễn cười. Lúc bấy giờ, Phật bảo Ananda, hiện ngươi có thấy vô lượng trăm ngàn các hữu tình này, từ tòa đứng dậy không? Ananda bạch Phật, dạ, con có thấy. Phật bảo Ananda, các hữu tình này, từ cõi này, thọ mạng hết, tùy theo nhiệt lực của họ, đều được vãng sanh về các cõi Phật kia. Ở các cõi Phật đó, tu hành Bồ-Tát, cho đến chứng quả vị giác ngộ cao tột. Tu hành tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tu hành tất cả Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma-địa, tu hành vật đại Bồ-Tát, tu hành năm nhãn, sáu thần thông, tu hành mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và các hành đại. Bồ-Tát, được viên mãn rồi, đều cùng lúc thành Phật, đồng một danh hiệu là trang nghiêm vương như lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thể, thế gian giải, vô thượng trượng phu, điều người sĩ, thiên nhân sư, Phật, bạc gia Phạm. Tu hành tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tu hành tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, Pháp môn Tam-ma-địa, tu hành Bật đại Bồ-Tát, tu hành năm nhãn, sáu thần thông, tu hành mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí đạo tướ trí nhất thiết tướng và các hành đại. Bồ-Tát, được viên mãn rồi, đều cùng lúc thành Phật, đồng một danh hiệu là trang nghiêm vương như lai, ứng chánh đẳng giác, nguyên hành viên mãn, thiện thể, thể gian giải, vô thượng trưởng phu, điều ngự sĩ, thiên nhân sư, Phật, bạc gia Phạm.