Home Page
cover of kinhdaibatnha (378)
kinhdaibatnha (378)

kinhdaibatnha (378)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:09

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 16 Quyển 378 LXVI Phẩm Vô Tướng Vô Đắc 06 Chẳng chấp trước Pháp không quên mất, chẳng chấp trước tánh luôn luôn xả, chẳng chấp trước trí nhất thiết, chẳng chấp trước trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng chấp trước quả dự lương, chẳng chấp trước quả nhất lai, bất hoàng, à la háng, quả vị độc giác, chẳng chấp trước tất cả hành đại Bồ Tát, chẳng chấp trước quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Đại Bồ Tát ấy khi hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, lấy vô tánh làm từ tánh có thể viên mãn đạo Bồ Tát, nghĩa là có thể viên mãn Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã Ba La Mật Đa, cũng có thể viên mãn Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, cũng có thể viên mãn chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tiêu nghi, cũng có thể viên mãn 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 thần túc, 5 thần tóc, 5 thần tóc, 5 thần tóc 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng có thể viên mãn thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, cũng có thể viên mãn 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng có thể viên mãn 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, cũng có thể viên mãn tất cả pháp môn tama địa, pháp môn đà la ni, cũng có thể viên mãn pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng có thể viên mãn 5 loại mắt, 6 phép thần thông, cũng có thể viên mãn 10 loại mắt, 10 lực phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp phật bất, cộng, cũng có thể viên mãn đài từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, cũng có thể viên mãn pháp không quên mất, tánh lung lung xã, cũng có thể viên mãn trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng có thể viên mãn 32 tướng đại sĩ, 80 vẻ đẹp phụ thuộc. Đại bồ tát ấy an trụ trong đạo bồ đề dị thuộc Pháp, cũng có thể viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã, ba la mật đa, cũng có thể viên mãn pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, cũng có thể viên mãn. Pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, cũng có thể viên mãn chân như pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị, cũng có thể viên mãn 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 thánh đạo, cũng có thể viên mãn thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng có thể viên mãn 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng có thể viên mãn 8 giải thoát, 8 thắng xứng, 9 định thứ đệ, 10 biến xứng, cũng có thể viên mãn tất cả pháp môn Tamma Địa, pháp môn Đà La Ni, cũng có thể viên mãn pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng có thể viên mãn 5 loại mắt, 6 phép thần thông và vô lượng công đức khác. Đại Bồ Tát ấy viên mãn đạo Bồ Đệ như thế rồi, lì cách ám chướng, an trụ trong Phật Đạo, do sức thần thông thù thắng dị thuộc sanh, phương tiện làm lợi ích cho các loại hữu tình, người nên dùng bố thí nhiếp thọ thì liền dùng bố thí mà nhiếp thọ họ, người nên dùng tịnh giới nhiếp thọ thì liền dùng tịnh giới mà nhiếp thọ họ, nên dùng an nhẫn nhiếp thọ thì liền dùng an nhẫn mà nhiếp thọ họ, nên dùng tinh tấn nhiếp thọ thì liền dùng tinh tấn mà nhiếp thọ họ, nên dùng tịnh lượng nhiếp thọ thì liền dùng tịnh lượng nhiế thọ họ, nên dùng bác nhã nhiếp thọ thì liền dùng bác nhã mà nhiếp thọ họ, nên dùng giải thoát nhiếp thọ thì liền dùng giải thoát mà nhiếp thọ họ, nên dùng giải thoát tri kiến nhiếp thọ thì liền dùng giải thoát tri kiến mà nhiếp thọ họ, nên khiến an trụ quả dự lưu thì phương tiện khiến an trụ quả dự lưu, nên khiến an trụ quả nhất lai thì phương tiện khiến an trụ quả nhất lai, nên khiến an trụ quả bất hoàng thì phương tiện khiến an trụ quả bất hoàng. Nên khiến an trụ quả A-la-hán thì phương tiện khiến an trụ quả A-la-hán, nên khiến an trụ quả vị độc giác thì phương tiện khiến an trụ quả vị độc giác, nên khiến an trụ quả vị giác ngộ cao tột thì phương tiện khiến an trụ quả vị giác ngộ cao tột. Đại Bồ-Tát ấy có thể thi triển các loại thần thông biến hiện, muốn an trụ hàng hạ xa thế giới thì tùy ý có thể an trụ, muốn hiện các loại trân bảo ở thế giới đó thì có thể tùy ý hiện, muốn khiến cho hữu tình ở trong các thế giới đó thọ dụng các loại trân bảo tốt đẹp ấy thì tùy theo sở thích của họ đều khiến được đầy đủ. Đại Bồ-Tát ấy, từ thế giới này đến thế giới khác, làm lợi ích ăn lạc vô lượng hữu tình, thấy tướng nghiêm tình của các thế giới có thể tự nhiếp thọ cõi Phật nghiêm tình theo sở thích. Thì như Chiêu Thiên tha hóa tự tại cần có các nhạc cụ vi diệu thì tùy tâm hiện ra, Bồ-Tát ấy tùy ý nhiếp thọ vô lượng cõi Phật đủ các loại nghiêm tình. Đại Bồ-Tát ấy do bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã-ba-la-mật-đa dị thuật sanh và các thần thông vi diệu dị thuật sanh cùng đạo Bồ-Tát dị thuật sanh nên hành trí đạo tướng. Do trí đạo tướng được thành thuộc nên lại có thể chứng đắc trí nhất thiết tướng. Do đắc trí này, đối với tất cả Pháp không có sự nhiếp thọ, nghĩa là chẳng nhiếp thọ sắc, chẳng nhiếp thọ thọ, tưởng, hành, thức, chẳng nhiếp thọ nhãn xứ, chẳng nhiếp thọ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng nhiếp thọ sắc xứ, chẳng nhiếp thọ thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ, chẳng nhiếp thọ nhãn giới, chẳng nhiếp thọ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, chẳng nhiếp thọ sắc giới, chẳng nhiếp thọ thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới, ch� chẳng nhiếp thọ nhãn thức giới, chẳng nhiếp thọ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, chẳng nhiếp thọ nhãn xúc, chẳng nhiếp thọ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, chẳng nhiếp thọ các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng nhiếp thọ các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra. Chẳng nhiếp thọ tất cả Pháp thiện, Pháp phi thiện, Pháp thế gian, Pháp xúc thế gian, Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu, Pháp hữu vi, Pháp vô vi, Pháp hữu tội, Pháp vô tội, cũng chẳng nhiếp thọ sở chính là quả vị giác ngộ cao tột, cũng chẳng nhiếp thọ vật thọ dùng trong tất cả cõi Phật, hữu tình trong ấy cũng không nhiếp thọ. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát ấy trước chẳng nhiếp thọ tất cả Pháp, nên đối với tất cả Pháp không có sở đắc và vì các hữu tình mà tuyên thuyết rõ ràng rằng tất cả Pháp tánh không nhiếp thọ. Này Thiện Hiện! Như vậy, Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa, do tâm lực vô lậu lị các tướng, nên có thể ở trong tất cả Pháp vô tướng, vô giác, vô đắc, vô ảnh, vô tác, viên mãn bác nhã ba-la-mật-đa, cũng có thể viên mãn các công đức khác. LXVII Phẩm Pháp nghĩa Vô Tạp không một Lúc bấy giờ, cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm sao ở trong tất cả Pháp không vô tướng, tử tướng, vô tạp, có thể viên mãn tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba-la-mật-đa? Làm sao ở trong tất cả Pháp vô lậu, vô sai biệt, an lập các Pháp sai biệt và có thể hiện rõ như thế? Làm sao ở trong bác nhã ba-la-mật-đa nhiếp thọ tất cả bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba-la-mật-đa? Làm sao ở trong bác nhã ba-la-mật-đa nhiếp thọ tất cả Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bản tánh, Pháp không tử tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm. Bác được Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Vô tướng, vô nguyện, nhiếp thọ tất cả thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, nhiếp thọ tất cả bốn tinh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, nhiếp thọ tất cả. Tám giải thoát, tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, nhiếp thọ tất cả Pháp môn Tamadea, Pháp môn Dalani, nhiếp thọ tất cả năm loại mắt, sáu phép thần không, nhiếp thọ tất cả mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại dĩ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, nhiếp thọ tất cả Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, nhiếp thọ tất cả trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nhiếp thọ tất cả Pháp thế, xuất thế. Làm sao ở trong tất cả Pháp tướng khác, an lập một tướng, gọi là vô tướng và ở trong Pháp nhất tướng vô tướng, an lập các loại Pháp tướng sai biệt. Phật dạy Này thiện hiện! Vì sao? Vì các loại mộng, tiếng vang, ảnh tượng, bóng sáng, bóng nắng, trò huyển, ảo thành, sự biến hóa đều không có tự tánh. Nếu Pháp không có tự tánh là Pháp không có tướng. Nếu Pháp không có tướng là Pháp nhất tướng, gọi là vô tướng. Này thiện hiện! Do nhân duyên này nên biết tất cả sự bố thí là không tướng, người cho không tướng, người nhận không tướng, vật cho không tướng. Nếu biết như vậy mà hành bố thí, thì có thể viên mãn việc tu hành bố thí Palamarda. Nếu có thể viên mãn việc tu hành bố thí Palamarda thì chẳng xa liều tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Palamarda, an trụ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Palamarda như thế thì có thể viên mãn 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng có thể viên mãn 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng có thể viên mãn Pháp môn giải Pháp không, vô tướng, vô nguyện. Cũng có thể viên mãn Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, cũng có thể viên mãn chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, cũng có thể viên mãn thánh đế khổ, tật, diệt, đạo, cũng có thể viên mãn 8 giải thoát, 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, cũng có thể viên mãn 500 Pháp môn Tama Địa, 500 Pháp môn Đà La Ni, cũng có thể viên mãn 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Cũng có thể viên mãn 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 Pháp Phật bất cộng, cũng có thể viên mãn Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, cũng có thể viên mãn trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát ấy an trụ trong các thánh Pháp vô lậu dị thuộc sanh như thế, dùng sức thần thông đi đến hàng hạ sa thế giới chiêu Phật khắp mười phương và dùng các loại y phục, thức ăn uống, đồ nằm, thuốc thang, hương hoa, tràng phang, bão cái, đèn đuốt, kỹ nhạc và các thứ nhu yếu thường dịu khác, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen chiêu Phật thế tôn, làm lợi ích an lạc cho các hữu tình, đối với người nên dùng bố thí làm lợi ích thì liền dùng bố thí mà làm lợi ích cho họ, nên dùng tịnh giới làm. Lợi ích thì liền dùng tịnh giới mà làm lợi ích cho họ, nên dùng an nhẫn làm lợi ích thì liền dùng an nhẫn mà làm lợi ích cho họ, nên dùng tinh tấn làm lợi ích thì liền dùng tinh tấn mà làm lợi ích cho họ, nên dùng tịnh lự làm lợi ích thì liền dùng tịnh lự mà làm lợi ích cho họ, nên dùng bát nhã làm lợi ích thì liền dùng bát nhã mà làm lợi ích cho họ, nên dùng các loại thiền Pháp khác làm lợi ích thì liền dùng các loại thiền Pháp khác mà làm lợi ích cho họ. Nên dùng tất cả thiền Pháp thu thắng làm lợi ích thì liền dùng tất cả thiền Pháp thu thắng mà làm lợi ích cho họ. Đại Bồ-Tát ấy, thành tựu vô lượng thiền Pháp như thế, tuy chịu sanh tử nhưng chẳng bị tội lỗi sanh tử làm những ô, vì muốn lợi lạc cho các hữu tình nên nhiếp thò phú quý tự tại của người, trời, do oai lực của phú quý tự tại này, có thể làm các việc lợi lạc cho hữu tình, dùng bốn nhiếp Pháp mà nhiếp thò họ. Đại Bồ-Tát ấy biết tất cả Pháp đều không có tướng, nên tuy biết quả dự lưu mà chẳng trụ quả dự lưu, tuy biết quả nhất lai mà chẳng trụ quả nhất lai, tuy biết quả bất hoàng mà chẳng trụ quả bất hoàng, tuy biết quả A-la-háng mà chẳng trụ quả A-la-háng, tuy biết quả vị độc giác mà chẳng trụ quả vị độc giác. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát ấy như thật rõ biết tất cả Pháp rồi, vì muốn chứng đắc trí nhất thiết tướng, chẳng chung cùng với tất cả thanh văn, độc giác. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ-Tát biết tất cả Pháp đều không có tướng, nên như thật rõ biết bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã-ba-la-mật-đa cũng đều không có tướng, như thật rõ biết các cả Phật-Pháp cũng đều không có tướng. Do nhân duyên ấy, có thể viên mạng hết tất cả Phật-Pháp. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã-ba-la-mật-đa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như việc biến hóa mà viên mạng tình giới ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát ấy, như thật rõ biết là năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như việc biến hóa rồi thì có thể viên mạng tình giới ba-la-mật-đa vô tướng, tình giới như thế không khuyết, không hở, không tì vết, không quế trược, không có sự thủ trước, xứng đáng thọ nhận sự cúng dường được người trí khen nợ là thọ trì hoàn hảo, cứu cánh hoàn hảo, là thánh vô lậu, thuộc về chi đạo xuất thế gian, an trụ giới này có thể khéo thọ trì. Thọ giới đã thiết lập, giới đắc tự nhiên, giới lực nghi, giới hữu biểu, giới vô biểu, giới hiện hành, giới bất hiện hành, giới oai nghi, giới phi oai nghi. Đại Bồ Tát ấy tuy thành tựu đầy đủ các giới như thế nhưng không thủ trước, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh vào dòng họ lớn sát đế lợi phú quý tự tại, hoặc sẽ sanh vào dòng họ lớn ba-la-môn phú quý tự tại, hoặc sẽ sanh vào dòng họ lớn trưởng gia phú quý tự tại, hoặc sẽ sanh vào dòng họ lớn cư sĩ phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ làm tiểu vương, hoặc làm đại vương, hoặc làm luân vương phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này. Ta do giới này sẽ sanh vào chúng trời tứ đại, vương, hoặc sanh cõi trời 33, hoặc sanh cõi trời dạ ma, hoặc sanh cõi trời đổ sự đa, hoặc sanh cõi trời lạc biến hóa, hoặc sanh cõi trời tha hóa tự tại phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh cõi trời phạm chúng, hoặc sanh cõi trời phạm phù, hoặc sanh cõi trời phạm hội, hoặc sanh cõi trời đại phạm phú quý tự tại. Chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh cõi trời quang, hoặc sanh cõi trời thiểu quang, hoặc sanh cõi trời vô lượng quang, hoặc sanh cõi trời trực quang tình phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh cõi trời tình, hoặc sanh cõi trời thiểu tình, hoặc sanh cõi trời vô lượng tình, hoặc sanh cõi trời biến tình phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh cõi trời quảng, hoặc sanh cõi trời thiểu quảng, hoặc sanh cõi trời vô lượng quảng, hoặc sanh cõi trời quảng quả. Chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh cõi trời vô phiền, hoặc sanh cõi trời vô nhiệt, hoặc sanh cõi trời thiện hiền, hoặc sanh cõi trời thiện kiến, hoặc sanh cõi trời sát trú cánh phú quý tự tại, chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ sanh không vô biên xướng, hoặc sanh thức vô biên xướng, hoặc sanh vô sở hữu xướng, hoặc sanh phi tưởng phi phi tưởng xứ phú quý tự tại. Chẳng nghĩ thế này, ta do giới này sẽ đắc quả dự lưu, hoặc đắc quả nhất lai, hoặc đắc quả bất hoàng, hoặc đắc quả A-la-hán, hoặc đắc quả vị độc giác, hoặc nhập tránh tánh ly xanh của Bồ-Tát, hoặc đắc vô xanh pháp nhẫn của Bồ-Tát, hoặc đắc quả vị giác ngộ cao tột. Vì sao? Vì các pháp này đều vô tướng, hoặc đồng một tướng gọi là vô tướng, pháp vô tướng chẳng đắc vô tướng, pháp hữu tướng chẳng đắc hữu tướng, pháp vô tướng chẳng đắc hữu tướng, pháp hữu tướng chẳng đắc vô tướng. Do nhân duyên ấy nên hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được. Này thiện hiện! Đến cõi Phật khác, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen chiêu Phật thế tôn, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Đại Bồ Tát ấy vì hóa độ hữu tình, nên tuy hiện lưu chuyển sanh tử trong các thú, nhưng chẳng bị các chướng phiền não nghiệp báo ấy làm nhiễm ô thì như hóa nhân tuy hiện các việc đi, đứng, nằm, ngồi, nhưng không có các việc vãn lai chân thật, tuy hiện các thứ làm lợi ích hữu tình, nhưng đối với hữu tình và sự an lập ấy hoàn toàn không có sợ đắc. Như có như lai ứng cúng chánh đẳng giác hiệu là tô phiến ra, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luôn nhiệm mầu, đổ vô lượng chúng sanh, khiến thoát sanh tử, chứng đắc nhiếc bàn, nhưng không có hữu tình nào có thể thọ nhận sự thọ ký quả vị giác ngộ cao tột tiếp theo. Khi ấy, như lai đó, hóa làm hóa Phật khiến ở lâu trên đời, tự xả tuổi thọ nhập cảnh giới vô dư y nhiếc bàn. Thân của hóa Phật kia, trụ một kiếp rồi, thọ ký quả vị giác ngộ cho một Bồ Tát, rồi mới nhập nhiếc bàn. Hóa thân của Phật kia tuy làm các việc lợi ích cho hữu tình, nhưng không có sợ đắc, đó là chẳng đắc sắc, chẳng đắc thọ, tưởng, hành, thức, chẳng đắc nhãn xứ, chẳng đắc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng đắc sắc xứ, chẳng đắc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng đắc nhãn giới, chẳng đắc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, chẳng đắc sắc giới, chẳng đắc thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, chẳng đắc nhãn thức giới, chẳng đắc nhĩ tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, chẳng đắc nhãn xứ, chẳng đắc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng đắc các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, chẳng đắc các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra, chẳng đắc tất cả pháp hữu lầu, vô lầu và hữu tình. Đại Bồ Tát ấy cũng lại như vậy, tuy có làm việc nhưng không có sợ đắc. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Palamrta viên mãn tình giới Palamrta, do tình giới Palamrta này được viên mãn, nên có thể nhất thọ tất cả Phật Pháp. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành bát nhã Palamrta sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ánh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa viên mãn an nhẫn Palamrta. Đại Bồ Tát như thật rõ biết năm thủ quẩn ấy như mộng, như tiếng vang, như ánh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa rồi có thể viên mãn an nhẫn Palamrta vô tướng. Này thiện hiện! Hai loại đó là gì? Một là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Hai loại đó là an thọ nhã Palamrta sâu xa. Nơi thô ác mắn nhất, lăn nhục, lại dùng ngói, đá, dao, gậy làm hại. Nhưng Đại Bồ Tát ấy, vì đã viên mãn an nhẫn Palamrta, nên cho đến chẳng sanh một niềm sân hận, cũng lại chẳng khởi tâm trả thù. Chỉ nghĩ thế này, các hữu tình ấy thật đáng thương, làm tăng thêm phiền não. Giấy đồng tâm ý họ chẳng được tự tại, đối với ta phát khởi. Ác nghiệp như thế, ta nay chẳng nên sân giận họ. Lại nghĩ thế này, do ta nhiếp thọ các quẩn oan gia, nên khiến hữu tình ấy đối với ta phát khởi ác nghiệp như thế, chỉ nên tự cách chẳng nên giận họ. Bồ Tát khi quan sát kỹ như thế, đối với hữu tình ấy sanh lòng thương khóc sâu xa, các sự việc như thế gọi là an thọ nhẫn. Quan sát nhẫn là Đại Bồ Tát nghĩ thế này, các hành như huyển, chẳng thật, chẳng được tự tại, cũng như hư không, không có ngã, hữu tình, dòng sanh mạn, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hội, ý sanh, nho đồng, khả năng làm việc, khả năng thọ quả báo, cái biết, cái thấy đều chẳng thể nắm bắt được. Chỉ là hư vọng phân biệt mà khởi, thì ai chê trách ta, ai mắng nhiếc ta, ai lăng nhục ta, ai dùng các thứ ngói, đá, dao, gậy gia hại ta, ai thọ nhẫn sự mắng nhiếc gia hại, ấy đều là tự tâm hư vọng phân biệt. Ta này chẳng nên phát khởi chấp trước các Pháp như thế, do tự tánh không, thắng nghĩa không, nên hoàn toàn không có sở hữu. Bồ Tát khi quan sát kỹ như thế, biết rõ như thật các hành tĩnh lặng, đối với tất cả Pháp chẳng sanh tưởng khác, các việc như thế gọi là quan sát nhẫn. Đại Bồ Tát ấy, vì tu tập hai thứ nhẫn như thế, nên có thể viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa-vô-tướng, do có thể viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa-vô-tướng nên liền đạt được vô sanh Pháp nhẫn. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là vô sanh Pháp nhẫn? Pháp này đoạn gì? Lại là trí gì? Phật dạy! Này thiện hiện! Do thế lực này cho đến một phần nhỏ Pháp ác bớt thiện cũng chẳng sanh được, cho nên gọi là vô sanh Pháp nhẫn. Pháp này khiến cho ngã và ngã sở, các phiền đảo, mạng VV, rốt tráo tịch Việt, như thật nhẫn thọ các Pháp như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa. Nhẫn này gọi là trí, đắt trí này nên gọi là đạt được vô sanh Pháp nhẫn. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vô sanh Pháp nhẫn của Thanh Văn, độc giác cùng với vô sanh Pháp nhẫn của Đại Bồ-Tát có sự sai biệt như thế nào? Phật dạy Này thiện hiện! Các bậc dự lưu hoặc trí, hoặc đoạn cũng gọi là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Các bậc nhất lai hoặc trí, hoặc đoạn cũng gọi là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Các bậc bất hoàng hoặc trí, hoặc đoạn cũng gọi là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Các bậc A-La-Hán hoặc trí, hoặc đoạn cũng gọi là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Các bậc độc giác hoặc trí, hoặc đoạn cũng gọi là nhẫn của Đại Bồ-Tát. Lại có nhẫn của Đại Bồ-Tát gọi là các Pháp nhẫn, rốt tráo chẳng sanh, như thế là sai biệt. Này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát vì thành tựu nhẫn thù thắng như thế, nên vượt hẳn tất cả thanh văn, độc giác. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, an trụ trong vô sanh Pháp nhẫn dị thục thù thắng như thế, hành đạo Bồ-Tát, có thể viên mãn trí đạo tướng, do có thể viên mãn trí đạo tướng, nên thường chẳng xa lì 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 đẳng giác chi, 8 chi thánh đạo, cũng chẳng xa lì Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng chẳng xa lì thần thông dị thục. Đại Bồ-Tát ấy, do chẳng xa lì thần thông dị thục, nên từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, Đại Bồ-Tát ấy, do thành thuộc hữu tình, nhưng tình cõi Phật được viên mãn, nên chỉ trong khoảng một sát na tương ưng dịu tuệ, chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Như vậy, Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể mau viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa vô tướng, vì được viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa vô tướng, nên có thể chứng đắc trí nhất thiết ký, tất cả Phật Pháp đều được viên mãn. Lại nữa, thiện hiện! Ba-la-mật-đa sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa, biết rõ như thật năm thủ quẩn ấy như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa không có thật tướng rội, phát khởi tinh tấn thân tâm giọng mạnh. Đại Bồ-Tát ấy vì phát khởi giọng mạnh nên dẫn phát thần thông nhanh chóng thù thắng, do thần thông này nên đi đến thế giới khắp mười phương cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen Chiêu Phật Thế Tôn, ở chỗ Chiêu Phật, trong các cội đức, lợi ích an lạc vô lượng hữu tình, cũng có thể nghiêm tịnh các cõi Phật. Đại Bồ-Tát ấy do tinh tấn thân, thành thuộc hữu tình, tùy theo căn cơ của họ, phương tiện an lập ở Pháp Ba Thừa, đều khiến rốt ráo. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa do tinh tấn thân có thể mau viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa vô tướng. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, vì phát khởi tinh tấn tâm giọng mạnh nên dẫn phát đạo chi vô lậu của Chiêu Thánh, nhiếp thọ tinh tấn, viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa, trong đó, có thể nhiếp thọ đầy đủ các thiện pháp, đó là 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, vô tướng, vô nguyện, 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, 8 giải thoát, 8 thắng phứ, 9 định thứ đệ, 10 biến phứ, thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, bố thí, tịnh, giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, 5 loại mắt, 6 phép thần thông, pháp môn ta-ma-địa, pháp môn đa-la-ni, vật cực khỉ, vật ly cấu, vật phát quan, vật dịm tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân. Pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì, mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát ấy, an trụ trong đó, có thể viên mãn trí nhất thiết tướng, do trí nhất thiết tướng được viên mãn nên vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tập xí tương tục, do vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tập xí tương tục nên các tướng và vẽ đẹp phụ thuộc thành tự viên mãn. Do các tướng và vẽ đẹp phụ thuộc thành tự viên mãn, nên chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, phóng đại quan minh chiếu khắp tam thiên đại thiên thế giới, khiến các thế giới sáu thứ chấn động, chuyển bánh xe chánh pháp, đầy đủ ba mươi hai tướng. Do đó, các loại hữu tịnh trong tam thiên đại thiên thế giới, nhờ hào quan chiếu đến, thấy biến động này, nghe chánh pháp âm, đối với ba thừa, được bất thối chuyển. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Balamudda, viên mãn tinh tấn Balamudda, an trụ tinh tấn Balamudda, có thể làm xong nhiều việc lợi ích cho mình và người, có thể mau viên mãn tất cả Phật Pháp, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột. Lại nữa, thiện hiện! Đại Bồ Tát khi hành bát nhã Balamudda sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng ngắn, như trò huyển, như ảo thành, như việc biến hóa, viên mãn tình lựu Balamudda. Này thiện hiện! Làm sao Đại Bồ Tát khi hành bát nhã Balamudda sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng ngắn, như trò huyển, như ảo thành, như sự biến hóa, trong năm thủ quẩn viên mãn tình lựu Balamudda. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát khi tu hành bát nhã Balamudda, như thật trỏ biết năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng ngắn, như trò huyển, như ảo thành, như việc biến hóa, không có thật tướng rồi, nhập sơ thiền và an trụ trọng vẹn, nhập đệ nhị, đệ tam, đệ tứ thiền, an trụ trọng vẹn, nhập từ vô lượng an trụ trọng vẹn, nhập bi, khỉ, xã vô lượng an trụ trọng vẹn, nhập định không vô biên xứ, an trụ trọng vẹn, nhập định thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ an trụ, trọng vẹn, tu tam ma địa không, tu tam ma địa vô tướng, vô nguyện, tu tam ma địa như điển, tu tam ma địa thánh chánh, tam ma địa kim trang dụ, an trụ trọng tam ma địa kim trang dụ, trừ tam ma địa cũng như lai ra, tất cả các tam ma địa khác hoặc cùng với tam ma địa thanh văn, hoặc cùng với tam ma địa độc giác, hoặc vô lượng tam ma địa khác, tất cả như thế đều có thể thân chính và an trụ trọng vẹn, nhưng đối với các tam ma địa như tịnh lự, vô lượng, định vô sắc vê, vê, chẳng sanh đắm trước, cũng chẳng đắm trước quả sở đắc của chúng, vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy như thật rõ biết các tam ma địa tình lự, vô lượng, định vô sắc vê, vê, và tất cả Pháp đều không có thật tướng, đều lấy vô tánh làm tự tánh, chẳng lẽ lấy Pháp vô tướng đắm trước Pháp vô tướng, cũng chẳng lẽ dùng vô tánh làm Pháp tự tánh, đắm trước vô tánh làm Pháp tự tánh? Do chẳng đắm trước tam ma địa, nên Đại Bồ Tát ấy chẳng bao giờ tùy thuận thế lực của các tam ma địa tình lự, vô lượng, định vô sắc vê, vê, mà săn vào cõi sắc, vô sắc. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả cảnh giới hoàn toàn không có sở đắc, đối với người nhập định, định sở nhập, nhận duyên nhập cũng không có sở đắc. Đại Bồ Tát ấy, đối với tất cả Pháp, vì không có sở đắc, nên có thể mau viên mảng tình lự Ba-la-mật-đa vô tướng. Nhờ tình lự Ba-la-mật-đa này Pháp không nổi, Pháp không ngoại, Pháp không nổi ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không không, Pháp không không không, Pháp không không không, Pháp không không không, Pháp không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Pháp không không không không không, Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát dùng tất cả cái có sở đắc làm xanh, và dùng tất cả cái vô sở đắc làm ly xanh. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Đại Bồ-Tát lấy gì làm hữu sở đắc, lấy gì làm vô sở đắc? Phật dạy! Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát dùng tất cả Pháp làm hữu sở đắc, đó là Đại Bồ-Tát lấy xác làm hữu sở đắc, lấy thọ, tưởng, hành, thức làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy nhãn xứ làm hữu sở đắc, lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy xác xứ làm hữu sở đắc, lấy thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy nhãn giới làm hữu sở đắc, lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy xác giới làm hữu sở đắc, lấy thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy nhãn thức giới làm hữu sở đắc, lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy nhãn xúc làm hữu sở đắc, lấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra làm hữu sở đắc, lấy các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xúc làm duyên sanh ra làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy địa giới làm hữu sở đắc, lấy thủy, hỏa, phong, không, thức giới làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy nhân duyên làm hữu sở đắc, lấy đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy vô minh làm hữu sở đắc, lấy hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy bố thí Ba-la-mật-đa làm hữu sở đắc, lấy tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, vác nhã Ba-la-mật-đa làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy Pháp không đội làm hữu sở đắc, lấy Pháp không ngoại, Pháp không đội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy bốn niệm trụ làm hữu sở đắc, lấy bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy Pháp môn giải thoát không làm hữu sở đắc, lấy Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy thánh đế khổ làm hữu sở đắc, lấy thánh đế tập, diệt, đạo làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy bốn tịnh lựu làm hữu sở đắc, lấy bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy tám giải thoát làm hữu sở đắc, lấy tám thắng phướng, chính định thứ đệ, mười điến phứ làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy tất cả Pháp môn Tam-ma-địa làm hữu sở đắc, lấy tất cả Pháp môn Đa-la-ni làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy vật cực khỉ làm hữu sở đắc, lấy vật ly cấu, vật phát quan, vật dịnh tuệ, vật cực nan thắng, vật hiền tiện, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy năm loại mắt làm hữu sở đắc, lấy sáu phép thần thông làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy mười lực Phật làm hữu sở đắc, lấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất động làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy Pháp không quên mất làm hữu sở đắc, lấy tánh luôn luôn xã làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy trí nhất thiết tướng làm hữu sở đắc, lấy trí đạo tướng, trí nhất thiết làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy quả dự lưu làm hữu sở đắc, lấy quả nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, quả vị độc giác làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát lấy tất cả hành Đại Bồ-Tát làm hữu sở đắc, lấy quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật làm hữu sở đắc. Đại Bồ-Tát vì lấy các hữu sở đắc như thế mà sanh khởi. Này thiện hiện! Còn vô sở đắc là Đại Bồ-Tát đối với tất cả Pháp như thế không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đó là Đại Bồ-Tát đối với sát không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với thọ, tưởng, hành, thức không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của sát cho đến tự tánh của thức đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với nhãn xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của y xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với sát xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với thanh, hương, vị, suất, Pháp xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của sát xứ cho đến tự tánh của Pháp xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với nhãn xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của y xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với sát xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với thanh, hương, vị, suất, Pháp xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của sát xứ cho đến tự tánh của Pháp xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với nhãn xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của y xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ. Đại Bồ-Tát đối với nhãn xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không hành, không đắc, không nói, không chỉ. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của y xứ đều chẳng thể hành, đắc, nói, chỉ.

Listen Next

Other Creators