Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 587 Phân Tịnh Giới B.A.L.A.M.T.D.A.04 Lại nữa, Mãng Từ Tử Có hai Bồ-Tát đều chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Bồ-Tát thứ nhất có phương tiện thiện xảo nên mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Bồ-Tát thứ hai không có phương tiện thiện xảo nên chầm chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Cụ thọ nên biết. Tha làm Bồ-Tát chầm chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề mà không rơi vào bậc thanh văn hoặc độc giác. Nếu các Bồ-Tát mau cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề thì trong đây nên biết có hai việc xảy ra. Một là nếu không có phương tiện thiện xảo mà liền chứng thật tế sẽ rơi vào nhị thừa. Hai là nếu có phương tiện khéo léo mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề cũng như trong nhà lửa có nhiều châu báu, có người muốn vào trong nhà này lấy châu báu. Bây giờ có hai điều xảy ra đối với người kia. Một là nếu không có phương tiện khéo léo sẽ chết trong nhà lửa. Hai là nếu có phương tiện khéo léo thì lấy được vật báu đem ra. Bồ-Tát cầu mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề cũng vậy. Nên biết trong đây có hai việc xảy ra. Một là nếu không có phương tiện khéo léo liền chứng thật tế rơi vào nhị thừa như bị chết trong nhà lửa. Hai là nếu có phương tiện khéo léo mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề như người cầm vật báu đi ra. Vì vậy nên biết tha là Bồ-Tát chẳng chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề không vì cầu mau chứng để khỏi rơi vào nhị thừa. Bây giờ mãn từ tử liền hỏi cụ thọ xá lợi tử. Mau chứng thật tế chẳng phải là phương tiện thiện xảo của Bồ-Tát. Vì sao? Vì rơi vào nhị thừa chẳng phải là nhân đẳng lưu của phương tiện thiện xảo mà là quả đẳng lưu của không có phương tiện thiện xảo nên thối thất sự cầu đại Bồ-đề. Vì Bồ-Tát cầu đại Bồ-đề lợi ích hữu tình, không cầu thật tế nên chứng thật tế thì chẳng phải là quả thiện xảo. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta hành bố thí còn Bồ-Tát khác không hành thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là bố thí Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta giữ giới còn Bồ-Tát khác không giữ thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là tình giới Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu nhẫn nhục còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là an nhẫn Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu tinh tấn còn các Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là tinh tấn Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu thiền định còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là tỉnh lựu Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu trí huệ còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không gọi là bác nhã Balamudda. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta hành pháp nội không còn Bồ-Tát không hành thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không hành được trốt tráo pháp nội không. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta hành pháp ngoại không, đội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bản tính không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất xả đắc không, vô tính không, tự tính không, vô tính tự tính không, còn các Bồ-Tát khác không hành thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không hành rốt tráo pháp ngoại không, cho đến pháp vô tính tự tính không. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta quán vô minh còn Bồ-Tát khác không quán thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không quán rốt tráo vô minh. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta quán hành thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, còn Bồ-Tát khác không quán thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không quán rốt tráo hành cho đến lão tử. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta quán thánh đế khổ còn Bồ-Tát khác không quán thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành nơi phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không quán rốt tráo thánh đế khổ. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta quán thánh đế tập, diệt, đạo, còn Bồ-Tát khác không quán thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không quán rốt tráo thánh đế tập, diệt, đạo. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 4 tỉnh lựu còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 4 tỉnh lựu. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 4 niệm trụ còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 4 niệm trụ. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, còn các Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành pháp môn giải thoát không, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn pháp môn giải thoát không. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 8 giải thoát, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 8 giải thoát. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành 8 thắng xứng, 9 định thứ lớp, 10 biến xứng, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn 8 thắng xứng, 9 định thứ lớp, 10 biến xứng. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành trí tịnh quán địa, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn trí tịnh quán địa. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành trí chủng tánh địa, tệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biện địa, độc giác địa, Bồ-Tát địa, như lai địa, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn trí chủng tánh địa cho đến như lai địa. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành cực khỉ địa, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn cực khỉ địa. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành ly cấu địa, pháp quan địa, dịm tuệ địa, cực ngang thắng địa, hiện tiên địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện tuệ địa, pháp vân địa, còn các Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn ly cấu địa cho đến pháp vân địa. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành tất cả pháp môn Đà-La-Ni, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn tất cả môn Đà-La-Ni. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành tất cả pháp môn Tam-ma địa, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn tất cả pháp môn Tam-ma địa. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành năm loại mắt, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn năm loại mắt. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành sáu phép thần thông, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn sáu phép thần thông. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành mười lực của Như Lai, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn mười lực của Như Lai. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn bốn điều không sợ, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành ba mươi hai tướng còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn ba mươi hai tướng. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành tám mươi vẻ đẹp, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn tám mươi vẻ đẹp. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành pháp không quên mất, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn pháp không quên mất. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành tánh luôn luôn xã, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn tánh luôn luôn xã. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành trí nhất thiết, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn trí nhất thiết. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành tất cả hành đại Bồ-Tát, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn tất cả hành đại Bồ-Tát. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của Chư Phật, còn Bồ-Tát khác không tu thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của Chư Phật. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, còn Bồ-Tát khác thì không, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không viên mãn trang nhiên thanh tịnh cõi Phật. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta giáo hóa hữu tình, còn Bồ-Tát khác không giáo hóa, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không viên mãn giáo hóa hữu tình. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tùy hỷ các công đức của người khác, còn Bồ-Tát khác không tùy hỷ, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không viên mãn tùy hỷ các công đức của người khác. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta hồi hướng trí nhất thiết trí, còn Bồ-Tát khác không hồi hướng, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không viên mãn hồi hướng trí nhất thiết trí. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta có thể đem một bữa ăn Bồ-Thí, công đức đạt được hơn tất cả công đức của Bồ-Tát đã trải qua hàng hạ sa số đại kiếp bỏ ngôi chuyển Luân Vương, Bồ-Thí thức ăn, nước uống thượng dịu, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu hành viên mãn Bồ-Thí. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta nhất tâm tu tập các công đức hơn hẳn Bồ-Tát khác trụ hàng hạ sa số đại kiếp tu tập các công đức, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu tập viên mãn các công đức. Lại nữa, mãn từ tử. Nếu các Bồ-Tát suy nghĩ ta tu hành phương tiện thiện xảo, còn các Bồ-Tát khác không tu, thì các Bồ-Tát này hành nơi phi xứng. Vì hành phi xứng nên giới bị khiếm khuyết, hủy phạm, không tu viên mãn phương tiện thiện xảo. Cụ thọ nên biết. Nếu các Bồ-Tát dùng phương tiện thiện xảo tu tập các công đức mà khởi lên những suy nghĩ như vậy, thì nên biết vị kia không có phương tiện thiện xảo. Vì sao? Mãn từ tử. Vì Bồ-Tát không nên muốn hơn Bồ-Tát. Bồ-Tát không nên khinh mạng Bồ-Tát. Bồ-Tát không nên chiến thắng Bồ-Tát. Bồ-Tát đối với các Bồ-Tát khác phải cúng dường, cung kính, như cúng dường, cung kính như lai. Mãn từ tử hỏi xá lợi tử. Bồ-Tát chỉ nên cung kính Bồ-Tát hay phải cung kính các hữu tình khác nữa? Xá lợi tử đáp. Các Bồ-Tát nên cung kính tất cả hữu tình. Nghĩa là các Bồ-Tát phải cung kính như cung kính như lai, như vậy cũng phải cung kính Bồ-Tát khác. Nếu như cung kính Bồ-Tát thì cũng nên cung kính hữu tình, tâm không khác nhau. Vì sao? Mãn từ tử. Vì các Bồ-Tát đối với các hữu tình tâm phải xiêm hạ, phải thật cung kính, hòa hợp tự tại, và nên xa lị kiêu mạng. Như vậy Bồ-Tát đối với các hữu tình, tâm rất cung kính như cung kính Phật và Bồ-Tát. Bồ-Tát nên nghĩ như vậy khi ta chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, phải vì hữu tình thuyết giảng chánh pháp sâu xa, làm cho họ giúp trừ phiền não được nhập niết bàn, hoặc được cứu cánh an lạc Bồ-đệ, hoặc giúp giải thoát các đường ác. Lại nữa, mãn từ tử. Như vậy Bồ-Tát đối với hữu tình phải khởi tâm từ bi, tâm xa lị kiêu mạng. Nghĩ như vậy, ta nên tu học phương tiện thiện xảo, làm cho tất cả hữu tình đều được tánh thù thắng đệ nhất. Vì sao? Vì tánh đệ nhất gọi là Phật tánh. Ta nên dùng phương tiện để các hữu tình đều được thành Phật. Như vậy Bồ-Tát đối với hữu tình đều khởi tâm từ bi, muốn tất cả hữu tình đều ở môi vị Pháp vương. Môi vị Pháp vương này tối thắng, tối tôn, nên hữu tình đối với Pháp đều được tự tại. Vì vậy, Đại Bồ-Tát phải cung kính khắp tất cả hữu tình. Cải lòng từ cùng khắp không một chỗ nào thiếu, vì Pháp thân như lai biến khắp tất cả. Mãn từ tử liên hỏi cụ thọ xá lợi tử. Tại sao Bồ-Tát suy nghĩ như vậy, ta phải cung kính tất cả hữu tình. Ta chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ rồi nên dạy dỗ, trao truyền cho tất cả hữu tình đều chính đắc tánh tối thắng đệ nhất. Tất cả đều được ở môi vị Pháp vương. Ví như nhà ảo thuật hoặc đệ tử vị ấy, ở ngã tư đường hóa làm Đại vương và bốn thứ quân mạnh mẽ khó địch nổi. Vua huyển trong đây không nghĩ, này, ta đầy đủ bốn loại quân hùng dũng, thế lực khó địch. Bốn loại quân huyển cũng không nghĩ, tất cả chúng ta đều thuộc quyền của Đại vương, tùy ý Đại vương điều khiển. Vì sao? Xá lợi tử. Vì tất cả trong đây, vua hay quân đều chẳng phải thật có, hoàn toàn không tự tánh. Thật có tự tánh thì đều không bị lệ thuộc. Cũng như thế tôn thuyết các Pháp như huyển. Tất cả hữu tình cũng lại như vậy, đều như huyển. Vậy thì ai cung kính ai? Ai lại có thể làm cho ai được tánh đệ nhất, ở môi vị Pháp vương thuyết những Pháp gì? Xá lợi tử đáp. Đúng vậy. Đúng vậy. Hữu tình và tất cả Pháp đều như huyển. Nên biết trong đây Bồ Tát như huyển, cung kính tất cả hữu tình như huyển, dùng phương tiện xéo léo dạy dỗ, trao truyền làm cho được Phật tánh đệ nhất như huyển, ở môi vị Pháp vương thuyết Pháp như huyển. Mặc dù các Bồ Tát nghĩ như vậy, nhưng trong đó hoàn toàn không có sợ chấp. Nếu các Bồ Tát đối với trong các Pháp còn có một chút sợ kiến thì các Bồ Tát này chẳng phải hành bát nhã ba la mật đa. Nếu khi Bồ Tát đối với trong các Pháp hoàn toàn không sợ kiến, thì Bồ Tát này không xa lịa bát nhã ba la mật đa. Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo như vậy, tuy hành tinh tấn ba la mật đa giáo hóa hữu tình làm cho được thành Phật, nhưng đối với các Pháp hoàn toàn không sợ kiến. Nghĩa là không thấy thật có một chút Pháp tánh có thể khiến người khác được tánh đệ nhất. Cũng không thấy thật có một chút Pháp tánh nào có thể làm cho người khác ở môi vị Pháp vương. Tuy không sợ kiến nhưng không thối chuyển. Nên biết, Bồ Tát mặc áo giáp, đội mũ tinh tấn, hoàn toàn không sợ chấp. Nghĩa là các Bồ Tát biết môi vị Pháp vương chỉ là huyển, hoàn toàn không thật có nhưng vẫn siêng năng trần cầu, không thối chuyển. Dù siêng năng tinh tấn cầu quả Phật, nhưng đối với các Pháp hoàn toàn không sợ kiến. Tuy không sợ kiến nhưng không thối chuyển. Bồ Tát như vậy tuy biết trời, người, Atula v.v. đều hư hoại nhưng đối với trong đó không tưởng hư hoại vì hiểu tất cả đều như huyển. Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo như vậy cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề muốn vì hữu tình thuyết Pháp tịch tỉnh. Nghĩa là mặc dù tuyên thuyết về tên gọi, văn cứu, chữ nghĩa, phương tiện của tất cả Pháp tánh nhưng bổn tánh của Pháp hoàn toàn bất xa thuyết. Lại nữa, mãng tự tử. Tất cả Pháp tánh bất khả hiển thị, bất khả tuyên thuyết. Khi Bồ Tát chứng đắc đại bồ đề, tuy vì hữu tình thuyết tánh các Pháp nhưng lại suy nghĩ, ta đối với sự giác ngộ hoàn toàn vô sở đắc, cũng thường đối với Pháp không vì hữu tình mà có sự tuyên thuyết. Ta tuy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhưng bồ đề này thật không thể chứng. Ta tuy tuyên thuyết tánh tất cả Pháp nhưng tánh các Pháp thật không thể thuyết. Năng thuyết, sở thuyết hoàn toàn không tự tánh. Năng chứng, sở chứng cũng không thể đắc. Vì vậy, chúng đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đối với các Pháp không nên chấp trước. Tuy không chấp trước nhưng không thối chuyển. Do không thối chuyển nên tâm không bị chiền đắm. Do không bị chiền đắm nên giữ gìn sự tinh tấn. Đây gọi là tinh tấn Palamudda. Lại dùng tinh tấn Palamudda, hồi hướng cầu trí nhất thiết trí, viên mãn tịnh giới Palamudda, lại dùng tịnh giới Palamudda hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, làm cho tịnh giới Palamudda này thêm thù thắng, thêm tăng thượng, thêm sáng tỏ, thêm thanh tịnh. Bồ Tát tu học tịnh giới Palamudda như vậy, mau được viên mãn tăng thượng, thù thắng, sáng tỏ, thanh tịnh, đều do Bồ Tát hồi hướng cầu trí nhất thiết trí. Bây giờ, mãn từ tử liền hỏi cụ thọ xá lợi tử. Nếu tất cả Pháp đều như huyển, hoàn toàn không thật có, thì tại sao Bồ Tát hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí mà được thành lập? Xá lợi tử đáp. Nếu tất cả Pháp chỉ có một chút phần thật có, chẳng phải việc như huyển, thì các Bồ Tát hoàn toàn không hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí. Vì tất cả Pháp không có một chút phần thật có, đều như huyển cho nên các Bồ Tát hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí. Bồ Tát như vậy là có sự kham nhẫn, có thể siêng năng hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, không nhàm chán. Đều do hiểu rõ các Pháp chẳng phải thật, như huyển như hóa, có sự kham nhẫn. Nên biết tức là Bồ Tát tinh tấn Palamudda. Mãn từ tử hỏi. Bồ Tát như vậy có sự kham nhẫn, nên tinh tấn hồi hướng cầu trí nhất thiết trí không nhàm chán. Vậy Pháp nghiệp gì để thuyết kham nhẫn tức là tinh tấn? Làm sao tu học kham nhẫn như thế? Xá lợi tử đáp. Kham nhẫn tức là hành động của phương tiện thiện xảo. Bồ Tát chỉ cần lương vào phương tiện thiện xảo, biết tất cả Pháp đều như huyển, Bồ Tát an trụ phương tiện xéo léo, không sợ Pháp không, không trơi vào thực tế. Ví có người đứng ở trên đỉnh núi cao, hai tay cầm cái lỏng to nhẹ, leo đến ngọn núi cao, khiển chân và ngẩn cổ về phía trước, cuối nhìn xuống vực sông nguy hiểm. Vì nhờ vào lỏng dù căng gió, được sự chống đỡ của sức gió, tuy đến chỗ hiểm mà không bị rớt xuống. Bồ Tát cũng vậy, dùng phương tiện thiện xảo nhờ sức hộ trì của Đại Bi Bát Nhã, tuy quan sát như thật các Pháp như huyển, hiển thị hư dối, bổn tánh không tịch, nhưng tầm hoàn toàn không thấp hèn sợ sệt, đối với Pháp thực tế cũng không chính nhập. Vì sao? Mãng tự tử. Vì các Bồ Tát này dùng phương tiện thiện xảo, nhờ sức hộ trì của Đại Bi Bát Nhã không sợ Pháp không, không chính thực tế. Giống như nắm giữ chắc lỏng dù, khi bùng ra từ trên cao ngó xuống vượt sâu, không sợ rớt. Cũng vậy, chúng Đại Bồ Tát mặc áo đội mũ kiên cố, giữ gìn phương tiện thiện xảo là chỗ nương tựa thành tự viên mãng tỉnh giới Ba-la-mật-đa đệ nhất. Tuy cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nhưng không thấy Pháp đã chính, đang chính. Nên biết, như vậy là tỉnh giới Ba-la-mật-đa của Bồ Tát. Tất cả đều do sự hộ trì của phương tiện thiện xảo nên đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Sự hộ trì phương tiện thiện xảo của Bồ Tát như vậy thường không xa lìa sự học sáu Ba-la-mật-đa. Các Bồ Tát này do không xa lìa sự học sáu Ba-la-mật-đa, dần dần thân cận trí nhất thiết trí, vượt hơn tất cả thanh văn, độc giác. Vì sao? Mãng tự tử. Vì các Bồ Tát này tầm chuyên cầu trí nhất thiết trí như cầu vật quý báu vô giá. Lại nữa, mãng tự tử. Ví như có hai người dùng phương tiện lớn đi vào hang núi sâu tìm vật báu vô giá. Hai người kia vào chưa được bao lâu liền thấy hai bên có vàng, bạc V, V, những vật quý ít giá trị, cả hai đều không lấy. Đi lần lần về phía trước, lại thấy hai bên có nhiều vật báu nhiều giá trị. Một người thấy liền thăm làm vác lấy rồi đi về. Một người thấy nhưng không lấy, lại tiến về phía trước nữa, đến chỗ rất đẹp, được vật báu vô giá, tha hồ đem về, được nhiều lợi ích. Bồ Tát dùng phương tiện lớn cũng vậy, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, muốn làm lợi ích lớn cho các hữu tình, nhập vào vật pháp. Tóm lược có hai hạn. Một là, có Bồ Tát không có phương tiện thiện xảo, tuy nghe các thiện pháp ở thế gian, tầm không tham đắm nhiễm trước, nhưng nghe công đức của nhị thưa, tầm liền thích thú. Do thích thú cho nên siêng năng hộ trì, xa liệt sự cầu trí nhất thiết ký, thối thất tầm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Giống như người mới thấy vật báu có giá trị ít, tuy không tham đắm, nhưng thấy vật ấy quá nhiều bạn tham làm đắm trước lấy về, nên đánh mất vật báu vô giá. Hai là, có Bồ Tát đủ phương tiện thiện xảo, mới nghe các thiện pháp ở thế gian, tầm không tham làm đắm trước. Tiếp đến nghe công đức của nhị thưa, cũng không thích thú. Do không thích thú nên không suy nghĩ. Do không suy nghĩ liền không tu tập. À không tu tập còn nhàm chán phương tiện. Vì sao? Vì các Bồ Tát này biết thiện pháp thế gian tội lỗi rất nhiều, hoàn toàn chẳng lợi mình, lợi người, chứng ngại cho sự cầu trí nhất thiết ký. Công đức thiện căng của Thanh Văn, độc giác, tuy ra khỏi thế gian nhưng chỉ tự lợi, không lợi ích cho tất cả hữu tình, cũng chứng ngại cho sự cầu trí nhất thiết ký, cho nên không thích thú cũng không suy nghĩ. Đối với thiện căng kia không ưa tu tập. Do đó vượt khỏi bật nhị thừa kia, xiên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, dần dần chứng đắc trí nhất thiết trí. Giống như người sao thấy vật báo giá trị ít và giá trị nhiều, đều không tham trước. Tiến dần vào trong đến chỗ rất đẹp, lấy được vật báo vô giá, tha hồ đem về, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Như vậy, Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo đã không tham đắm, nhiễm trước thiện pháp thế gian. Đối với pháp nhị thừa cũng không thích thú. Do đây, lần lần đến đại bồ đệ, tu hơn trăm ngàn hạnh khổ khó hành, cũng dường cung kính vô lượng như lai, thành thuộc hữu tình trang nhiên thanh tình cõi Phật, viên mãn trí nhất thiết, lợi ích an lạc vô lượng hữu tình. Như vật báo vật vô giá được nhiều lợi ích. Như vậy, Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo tuy nghe các công đức nhị thừa nhưng biết được nó đều không rốt ráo. Tuy chứng đực nhưng rất nhảm chán. Tuy rất nhảm chán nhưng rất khéo léo, dùng phương tiện lợi ích hữu tình kia, làm cho họ khéo tu hành chứng nhập niết bàn. Như vậy, Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo không hội trì công đức nhị thừa, tinh tấn tu hành các hạnh Bồ Tát, chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, làm lợi ích an lạc cho các hữu tình. Mãng từ tử hỏi xá lợi tử Nếu các Bồ Tát trụ ở ngôi vị bất thối chuyển, thì đối với những hành gì không nên đắm trước vị ngọt của nó. Xá lợi tử đáp Đối với sáu Ba-la-mật-đa không nên đắm trước vị ngọt của nó. Vì sao? Mãng từ tử Vì nếu đắm trước vị ngọt của bố thí, trì giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, tâm liền bị tạp nhiễm, không như thật lợi lạc hữu tình, cũng lại không trang nhiên thanh tình cõi Phật. Do đó phải trải qua thời gian lâu mới chứng đắc sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Cho nên Bồ Tát kia phải suy nghĩ, tạ đối với sáu Ba-la-mật-đa, tuy phải xiên năng tinh tấn giọng mảnh tu tập, không để một thời gian gián đoạn, như cứu lửa cháy đầu, nhưng đối với trong đó không nên đắm trước vị ngọt của nó. Lại nữa, mãng từ tử Các Bồ Tát kia không nên đắm trước vào vị ngọt các Pháp quán không. Vì sao? Mãng từ tử Vì nếu đắm trước quán sâu vào vị ngọt của Pháp đội không, ngoại không, đội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bản tính không, tử tướng không, tổng tướng không, nhất thiết Pháp không, bất xạ đắc không, vô tính không, tử tính không, vô tính tử tính không, tâm liền bị tạp nhiễm, không như thật lợi ít hữu tình, cũng không trang nhiên thanh tình cõi Phật. Do đây nên trải qua nhiều kiếp mới chứng đắc sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì vậy Bồ Tát kia phải nên suy nghĩ, ta đối với các Pháp quán không như vậy, tuy phải tinh tấn giọng mảnh tu tập, không để thời gian bị gián đoạn như cứu lửa cháy đầu, nhưng đối với trong đó không nên đắm trước vào vị ngọt của nó. Lại nữa, mãng từ tử Các Bồ Tát kia không nên đắm trước vào vị ngọt của các Pháp quán về chân như Vì sao? Mãng từ tử Vì nếu đắm trước vào vị ngọt của sự quán sâu về các Pháp chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi, tâm liền bị tạp nhiễm, không như thật lợi ít an lạc hữu tình, cũng không trang nhiên thanh tình cõi Phật. Do đây nên phải trải qua nhiều kiếp mới chứng đắc sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì vậy Bồ Tát kia phải suy nghĩ, ta đối với các Pháp quán chân chưa như vậy, tuy phải tinh tấn giọng mảnh tu tập, không để thời gian bị gián đoạn như cứu lửa cháy đầu, nhưng đối với trong đây không nên đắm trước vào vị ngọt của nó. Lại nữa, mãng từ tử Các Bồ Tát kia không nên đắm trước vào vị ngọt của các Pháp quán duyên khởi. Vì sao? Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử Mãng từ tử