Home Page
cover of kinhdaibatnha (570)
kinhdaibatnha (570)

kinhdaibatnha (570)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:32

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 570 7. Phẩm Bình Đẳng Bấy giờ, Tối Thắng từ chỗ ngồi đứng dậy, chệt y che vai bên trái, quỳ gối phải chấm đất, chấp tay cung kính Bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Như Đức Thế Tôn vậy, Pháp tánh bình đẳng. Vậy thế nào là bình đẳng? Những Pháp nào gọi là bình đẳng? Phật dạy Tối Thắng Thiên Vương nên biết Các Pháp quán bình đẳng, tự tánh của nó tịch tỉnh, không sanh không diệt, nên gọi là bình đẳng. Tất cả phiền não hư vọng phân biệt, tự tánh tịch tỉnh, không sanh không diệt, nên gọi là bình đẳng. Dành tướng phân biệt, tự tánh tịch tỉnh, không sanh không diệt, nên gọi là bình đẳng. Diệt các điên đảo, không khởi phan duyên nên gọi là bình đẳng. Tầm năng duyên diệt vô minh, hữu ái, vì si ái diệt, hoàn toàn tịch tỉnh, không còn chấp trước ngã và ngã sở nên gọi là bình đẳng. Vì ngã và ngã sở chấp vĩnh viễn không còn nên danh sách tịch tỉnh, gọi là bình đẳng. Vì danh sách diệt nên biên kiến không sanh, gọi là bình đẳng. Vì thường đoạn diệt nên thân kiến tịch tỉnh, gọi là bình đẳng. Thiên Vương nên biết Tất cả phiền não chứng năng chấp, sở chấp và thiện pháp kia đều y nơi thân kiến sanh. Nếu các Bồ Tát hành bác nhã Palamatta sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo thì mới có thể diệt thân kiến. Tất cả tùy niên và các phiền não đều vĩnh viễn tịch diệt, tác nguyện cũng dứt. Thí như cây lớn bị chặt đứt đốt trễ thì cành, nhánh, lá, không thể không khô chết. Như người đứt đầu thì mạng căng, chấm dứt. Tùy phiền não cũng lại như vậy, nếu đoạn thân kiến thì những pháp phiền não khác vĩnh viễn không còn. Nếu người hay quán các pháp vô ngã thì năng chấp, sở chấp đều vĩnh viễn không còn. Tối thắng lại bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Khi ngã kiến khởi thì chứng ngại chân lý như thế nào? Phật bảo tối thắng. Thiên Vương nên biết Đối với năm thủ ủng, vòng chấp cho là có ngã thì tức là khởi ngã kiến. Pháp chân thật, tự tánh của nó bình đẳng, không có năng chấp và sở chấp ngã kiến trái nhau, nên gọi là chứng ngại. Thiên Vương nên biết Ngã kiến như vậy không ở trong, không ở ngoài, không ở hai bên, đều không có chỗ trụ nên gọi là tịch tỉnh, tức là bình đẳng viễn ly ngã kiến. Thông đạt bình đẳng, gọi là chân thật không? Quán sát không, vô tướng, vô nguyện này tự tánh tịch tỉnh không sanh, không diệt, không thủ, không trước, viễn ly ngã kiến nên gọi là bình đẳng. Thiên Vương nên biết Nói ngã là không đến không đi, không có chân thật, là Pháp phân biệt hư vọng, tự vọng sanh, cũng là hư vọng. Nếu các Bồ Tát hành bát ngã Palamuddha sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo quán Pháp như vậy thì lìa xa hư vọng, nên gọi là tịch tỉnh bình đẳng. Thiên Vương nên biết Năng chấp, sở chấp gọi là lửa thiêu đốt, lìa tên gọi tịch tỉnh. Các phiền não chướng gọi là lửa thiêu đốt, lìa tên gọi tịch tỉnh. Nếu các Bồ Tát hành bát ngã Palamuddha sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo như thật biết năng chấp, sở chấp và các phiền não diệt thì thiện Pháp tăng trưởng. Đoạn trường năng chấp, sở chấp và các phiền não nhưng không thấy sanh cũng không thấy diệt nên gọi là bình đẳng. Tu hết thể chủng loại Palamuddha lìa sa ma chướng nhưng không thấy có tu cũng không thấy có lìa nên gọi là bình đẳng. Bồ Tát thường duyên Pháp phần bồ đề, không tác ý sở thanh văn, độc giác nhưng đối với phần bồ đề thanh văn, độc giác, Bồ Tát không thấy dị tướng nên gọi là bình đẳng. Tâm không ngừng nghĩ duyên trí nhất thiết, thường tu hành không, do lực đại bi mà không bỏ hữu tình nên gọi là bình đẳng. Thiên Vương nên biết Nếu các Bồ Tát hành bác nhã Palamuddha sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo, đối với tất cả Pháp, tâm duyên tự tại, tâm duyên vô tướng mà tu bồ đề, không thấy vô tướng và bồ đề khác nhau nên gọi là bình đẳng. Tâm duyên vô nguyện, không bỏ tâm giới, không thấy vô nguyện và tâm giới khác nhau nên gọi là bình đẳng. Quán thân bất tịnh, tâm trụ thanh tịnh. Quán hành vô thường, tâm duyên sanh tử mà không chán bỏ. Quán hữu tình khổ, trụ niết bàn vui. Quán Pháp vô ngã, khởi tâm đại bi đối với các loài hữu tình, thường vì hữu tình mà nói thuốc bất tịnh nhưng không thấy bệnh tham, thường nói đại tự nhưng không thấy bệnh sân, thường nói duyên khởi nhưng không thấy bệnh si. Vì những kẻ bệnh như vậy mà nói thuốc vô thường nhưng không thấy các bệnh và vô thường khác nhau. Như vậy, Bồ-Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo, đối với tất cả Pháp, tâm duyên tự tại, duyên Pháp ly tham là giáo hóa thanh văn, duyên Pháp ly sân là giáo hóa độc giác, duyên Pháp ly si là giáo hóa Bồ-Tát. Duyên tất cả sắc, vì nguyện được dịu sắc thanh tịnh vô sở đắc của Như Lai. Duyên tất cả âm thanh, vì nguyện được âm thanh vi dịu vô sở đắc của Chiêu Phật. Duyên tất cả hương, vì nguyện được giới hương thanh tịnh vô sở đắc của Chiêu Phật. Duyên tất cả vị, vì nguyện được tướng đại sĩ phu bật nhất trong vị vô sở đắc của Như Lai. Duyên tất cả thúc, vì nguyện được bàn tay mền mại vô sở đắc của Như Lai. Duyên tất cả Pháp, vì nguyện được tâm tịch tỉnh vô sở đắc của Như Lai. Duyên các Pháp bố thí, vì muốn thành tựu thân tướng hảo của Phật. Duyên các tịnh giới, vì muốn được cõi Phật nghiêng tịnh viên mãng. Duyên các an nhẫn, vì nguyện được âm thanh đại phạm của Chiêu Phật và thân quan minh thanh tịnh của Chiêu Phật. Duyên các tinh tấn, vì nguyện độ hữu tình thường không bị gián đoạn. Duyên các tỉnh lự, vì muốn thành tựu thần thông quảng đại. Duyên các bác nhã, vì đoạn tất cả phiền não vòng kiến. Duyên các đại tư bình đẳng vô ngại, vì muốn các hữu tình đều được an lạc. Duyên các đại bi, vì muốn hộ trì tránh Pháp, cứu độ hữu tình thoát khỏi khổ lớn sanh tử. Duyên các đại hỷ, vì muốn được vô ngại tự tải nói Pháp, làm vui tất cả hữu tình. Duyên các đại xã, vì không còn kiến chấp hữu tình, phiền não, trói buộc, tùy miên. Thiên vương nên biết, nếu các Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bác nhã Palamarda sâu xa, không thấy hai việc thì gọi là hành bình đẳng. Duyên tư nhiếp Pháp vì hóa độ hữu tình. Duyên lỗi kêu kiệt ganh ghét, vì bỏ tài sản, tu hành bố thí. Duyên lỗi phá giới, vì trụ tịnh giới. Duyên lỗi sân giận, vì muốn được an nhẫn. Duyên lỗi biến nhát, vì muốn thành tựu đại lực tinh tấn của Như Lai. Duyên lỗi tán loạn, vì muốn đắc định thù thắng tịch tỉnh của Như Lai. Duyên lỗi ác tuệ, vì muốn thành tựu trí tuệ vô ngại của Như Lai. Duyên Pháp nhị thừa, vì muốn thành tựu đại thừa vô thường. Duyên các cõi ác, vì muốn cứu đổ tất cả hữu tình. Duyên các cõi thiền, vì muốn hữu tình viết quả của chiêu thiên và loại người đều sẽ tan hoại. Duyên các hữu tình, vì muốn hữu tình thông đạt tất cả chỉ là hư vọng, không bền chắc. Duyên tùy niệm Phật, vì muốn thành tựu định thù thắng trở đạo. Duyên tùy niệm Pháp, vì muốn thông đạt các Pháp bí tạng. Duyên tùy niệm Tăng, vì muốn hòa hợp chúng, tầm không thối chuyển. Duyên tùy niệm Xã, vì không ái trước. Duyên tùy niệm Giới, vì muốn được giới thanh tịnh. Duyên tùy niệm Thiên, vì muốn thành tựu bồ đề, chiêu thiên táng tháng. Duyên tướng tự thân, vì muốn được thân Phật. Duyên tướng tự ngữ, vì muốn được Phật ngữ. Duyên tướng tự ý, vì muốn được tâm bình đẳng của chiêu Phật. Duyên Pháp hữu vi, vì muốn thành tựu Phật trí. Duyên Pháp vô vi, vì muốn được tịch tỉnh. Thiên Vương nên biết, các Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không có nhất tâm, nhất hành hư rỗng lỗi lầm mà không hồi hướng trí nhất thiết. Các Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, tuy duyên sắp các Pháp nhưng không chấp trước, cho nên gọi là phương tiện thiện xảo. Quán tất cả Pháp đều hồi hướng đến Đại Bồ Đề. Giống như Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới sanh ra các vật, không một vật nào mà không được hữu tình thọ dụng. Cũng vậy, các cảnh giới mà Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa duyên vào, không có cảnh giới nào hồi hướng Bồ Đề mà không lợi ích. Ví như các sách, không có sách nào mà không có nhân bốn đại chủng. Cũng vậy, các cảnh giới mà Bồ Tát duyên vào, không có một Pháp nào mà không hướng đến Bồ Đề. Vì sao? Vì Bồ Tát tu hành đều do ngoại duyên mà được thành lập. Nghĩa là các Bồ Tát nhờ người keo kiệt mà thành tựu bố thí-Ba-La-Mật-Đa, nhờ người bội ân mà thành tựu tỉnh giới-Ba-La-Mật-Đa, nhờ người tánh ác mà thành tựu an nhẫn-Ba-La-Mật-Đa, nhờ người biến nhát mà thành tựu tinh tấn-Ba-La-Mật-Đa, nhờ người tán loạn mà thành tựu tỉnh lựu-Ba-La-Mật-Đa, nhờ người ngu si mà thành tựu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Như các hữu tình làm tổn não Bồ Tát, Bồ Tát nhờ đó chiếp phục sân giận. Như thấy người tu hành thiện pháp hướng đến Bồ Đề, Bồ Tát sanh tâm xem như con mình. Như thế, Bồ Tát tán tháng, không ưa chê bai, không sanh sân giận. Thấy người không vui, Bồ Tát khởi tâm đại tư. Thấy người đau khổ, Bồ Tát khởi tâm đại bi. Thấy người an vui, Bồ Tát khởi tâm đại hỉ. Thấy người không khổ, Bồ Tát khởi tâm đại xã. Vì người khó giáo hóa, Bồ Tát phát khởi Samatha, chỉ. Vì người dễ giáo hóa, Bồ Tát phát khởi Tibaxana, quán. Vì người tính hành, Bồ Tát phát khởi ký tri ân. Nếu thấy hữu tình ác duyên bên ngoài mạnh hơn thiện duyên bên ngoài thì Bồ Tát khuyên nên thủ hộ. Nếu thấy người khỏe mạnh, đầy đủ năng lực thì Bồ Tát dùng đủ loại phương tiện dạy cho họ lãnh thọ giáo pháp. Nếu thấy hữu tình trí tuệ khai ngộ thì Bồ Tát tuyên thuyết pháp yếu sâu xa cho họ. Nếu thấy hữu tình giảng đồng mới ngộ thì Bồ Tát nói các pháp theo thứ lớp. Nếu các hữu tình chấp trước văn tự thì Bồ Tát nói cú nghĩa để cho họ hiểu. Nếu người đã học thiền chỉ thì Bồ Tát dạy thiền quán vi diệu. Nếu người đã học thiền quán thì Bồ Tát dạy thiền chỉ vắng lặng. Nếu người chấp chặt trì giới thì Bồ Tát nói điện mục cho họ, nếu trì giới mà không chấp thì không nói điều này. Nếu người chấp văn tuệ thì Bồ Tát dạy tư tuệ. Nếu người chấp đẳng trì thì Bồ Tát dạy bát nhã. Nếu có người ưa thích a lượng nhã thì Bồ Tát dạy pháp tâm viễn ly. Nếu có người thích nghe công đức của Phật thì Bồ Tát dạy cho họ nghe thánh trí vô thường. Vì người tham dục, Bồ Tát dạy pháp bất tình. Vì người sân giận, Bồ Tát dạy pháp từ bi. Vì người ngu si, Bồ Tát dạy pháp duyên khởi. Vì người đắng phân, Bồ Tát dạy các loại pháp, hoặc dạy pháp bất tình, hoặc dạy pháp từ bi, hoặc dạy pháp duyên khởi. Nếu người đã điều phục thì Bồ Tát dạy giới thanh tịnh, định thu thắng, tuệ vi diệu cho họ. Với người cần vào Phật thừa mới nhận sự giáo hóa thì Bồ Tát nói ba la mật đa theo thứ lớp cho họ. Với người cần áp chế mới nhận sự giáo hóa thì Bồ Tát trước phải bẻ gãy ngôn từ của họ sau mới nói pháp. Với người cần nghe nhiều ngôn từ mới nhận sự giáo hóa thì Bồ Tát nói nhân duyên thí dụ để cho họ được hiểu. Với người cần nghe pháp sâu xa mới nhận sự giáo hóa thì Bồ Tát nói bác nhã ba la mật đa, phương tiện thiện xảo, vô ngã, vô pháp cho họ. Với người chấp thủ các kiến, Bồ Tát nên nói pháp không? Với người nhiều tầm tướng, Bồ Tát nói pháp vô tướng. Với người chấp thủ pháp hữu vi, Bồ Tát nói pháp vô nguyện. Với người chấp thủ các quận, Bồ Tát nói pháp như huyển. Với người chấp thủ các cõi, Bồ Tát nói pháp vô tánh. Với người chấp thủ các xứ, Bồ Tát nói pháp như mộng. Với người chấp thủ cõi dục, Bồ Tát nói sự thiêu đốt hưng hực. Với người chấp thủ cõi sắc, Bồ Tát nói pháp hành khổ. Với người chấp thủ cõi vô sắc, Bồ Tát nói các hành vô thường. Với hữu tình khó giáo hóa, Bồ Tát tán thắng thánh trũng. Với hữu tình dễ giáo hóa, Bồ Tát nói pháp tỉnh lựu và vô lượng tâm. Với người nghe nói sanh thiên mới chịu sự giáo hóa thì Bồ Tát nói pháp an lạc. Với người nhờ nghe pháp thanh văn mới chịu sự giáo hóa thì Bồ Tát nói pháp thánh đế. Với người nhờ nghe pháp độc giác mới chịu sự giáo hóa thì Bồ Tát nói pháp duyên khởi. Với người nhờ nghe pháp Bồ Tát mới chịu sự giáo hóa thì Bồ Tát nói tâm thanh tịnh. Với người tu hành Bồ Tát với pháp Đại Từ Bi thì Đại Từ Bi. Với người tu hành Bồ Tát với pháp Đại Từ Bi thì Bồ Tát nói pháp phước và tuệ. Với Bồ Tát bất thối thì Bồ Tát nói pháp tỉnh độ. Với Bồ Tát chỉ còn một lần sanh nữa thì Bồ Tát nói pháp nghiêm tịnh tòa bồ đề. Với người cần nghe Phật nói mới chịu sự giáo hóa thì Bồ Tát nói trình tự nhiều lần. Thiên vương nên biết, Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa sâu xa thanh tịnh như vậy, bằng phương tiện thiện xảo, đạt được các tự tại, nói pháp lợi ích, không có lỗi hư rộng. Khi Đức Thế Tôn nói pháp tự tại của Bồ Tát thì ba vạn trời, người đều phát tâm vô thường chánh đẳng giác, năm ngàn Bồ Tát đắc vô sanh nhẫn. Bây giờ, Đức Thế Tôn liện miễn cười. Thương pháp của Chiêu Phật miễn cười như vậy thì từ miệng phóng ra vô lượng ánh sáng đủ màu sắc, xanh, vàng, đỏ, trắng và màu pha lê, chiếu khắp mười phương vô biên thế giới, hiện bày việc hiếm có, rồi trở về chỗ Phật, nhỉu quanh ba vòng, sau đó nhập vào đánh ngài. Khi thấy tướng tốt lành ấy, trong lòng xá lợi tử phân vân, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, chệt y che vai bên trái, quỳ gối phải chấm đất, chấp tay cung chính Bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà ngại hiện tướng tốt lành này? Phật bảo xá lợi tử. Này xá lợi tử! Trong vô lượng, vô số, vô biên đại kiếp quá khứ, vị Trời Tối Thắng ấy đã từng ở chỗ chư Phật, tu hành tất cả Ba-la-mật-đa, vì các Bồ-Tát mà thủ hộ Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Do nhân duyên đây, nên nay ông ta được gặp như Lai, tiếp nhận Bác Nhã Ba-la-mật-đa, trải qua vô lượng, vô số đại kiếp đời vị Lai, tu tập tư lương Bồ-đề Vô Thượng, sau đó chứng đắc Vô Thượng chánh đẳng Bồ-đề, đầy đủ mười hiệu, tên Phật là Công Đức Trang Nhiêm, cõi nước tên là Tối Cực Nhiêm Tịnh, kiếp tên là Thanh Tịnh. Cõi ấy an lạc sung túc, dân chúng hưng thịnh, đều là Bồ-Tát Tăng, không có chúng thanh văn. Đại địa cõi ấy do bảy báu hợp thành, chúng bảo trang nhiêm, bằng phẳng như bàn tay, được trang sức bởi các loại cỏ cây, hương hoa xinh đẹp, không có các đồi núi gồ ghệ, trang nhiêm bằng các loại cờ phướng lọng hoa. Cõi ấy có đô thành lớn tên là Nang Phục, bên trên được bao phủ bằng lưới bảy báu, kiên tuyến bao quanh, linh vàng treo lơ lửng các gốc. Ngày đêm sáu thời, trên không trung tấu nhạt và tán trải các loại hương hoa vi diệu của cõi trời. Dân chúng quốc độ ấy vui thích họ lạc, thù thắng vi diệu hơn cả thiên cung tha hóa tự tại, trời, người đến đi không ngăn ngại nhau, không có ba đường ác và tên gọi nhị thừa. Hữu tình cõi ấy chỉ cầu trí Phật. Phật ấy thường vì các đại Bồ Tát tuyên thuyết đủ loại Pháp yếu thanh tịnh. Vô lượng, vô số, vô biên quyến thuộc Bồ Tát cõi ấy không có tà kiến chấp thủ, không có phá giới tà mạng, cũng không có đuôi, điếc, căm, ngọng, gù lưng, huyết căng và các việc xấu ác. Thân của các vị ấy được trang nhiêm bằng 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp. Cõi ấy, đức như lai thọ 8 tiểu kiếp, chúng trời, người không có ai chết yểu. Phật ấy có vô lượng công đức như vậy. Nếu Phật muốn nói Pháp thì trước hết phóng ánh sáng. Thấy ánh sáng ấy, các chúng Bồ Tát biết đức Thế Tôn sắp nói Pháp, liền cùng nhau đến nghe. Khi ấy, Chư Thiên trải Tòa Sư Tử cho Phật. Tòa ấy cao rộng trăm do tuần, trang nhiêm bằng đủ loại, cũng dường vô lượng. Đức Thế Tôn thăng tòa, vì chúng mà thuyết Pháp. Các Bồ Tát ấy lợi căng thông minh, nghe qua một lần là lãnh hội, lìa xa ngã và ngã sở, khi ứng niệm thì các vật dùng, đồ ăn thức uống liền đến. Lúc Phật nói Pháp thọ ký tối thắng thì năm vạn trời, người thân tâm vui vẻ, cùng phát tâm vô thường chánh đẳng giác, đều nguyện đời vị lai sanh cõi Phật ấy. Nghe Phật nói vậy, tối thắng vô cùng vui mừng, phấn khởi không sao tả được, bay lên hư không khoảng bảy cây đa là, ba ngàn cõi biến đồng sáu cách, kỹ nhạc Chư Thiên không đánh tự kêu, tán trải các loại hoa trời cúng dương Phật, Đại Bồ Tát và Thiên Vương tối thắng. Sau đó, Thiên Vương tối thắng từ hư không bay xuống, đảnh lễ chân Phật, rồi ngồi một bên. Tám Phẩm Hiện Tướng Bây giờ, xá lợi tử hỏi tối thắng. Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, bằng phương tiện thiện xảo thông đạt tánh Pháp. Khi ấy, tức liền ngồi Tòa Bồ Đệ, chứng đắp vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, chuyển bánh xe Pháp vi diệu, đổ chúng hữu tình. Vậy vì nhân duyên gì mà trước phải hiện tướng sáu năm khổ hành, hàn phục Thiên Ma, sao mới thành chánh giác? Tối thắng đáp Đại Đức nên biết Bồ Tát tu hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, bằng phương tiện thiện xảo thông đạt Pháp tánh, thật không có khổ hành, vì điều phục ngoại đạo nên thi hiện đó thôi. Lại nữa, Thiên Ma kia là vua cõi dục, bẩm tánh hiền hòa, thật chẳng đáng ngại, nhưng vì giáo hóa hữu tình nên thi hiện hành phục. Vì các ngoại đạo tự sưng là mình tu khổ hành bậc nhất, nên Bồ Tát thi hiện tu khổ hành hơn các vị khổ hành ấy. Bồ Tát thi hiện đủ loại khổ hành như vậy, hơn sáu năm trường mà không thiếu khuyết buông bỏ tí nào. Nhưng thật ra, Bồ Tát không có hành khổ hành ấy. Với những hữu tình đáng độ, tự thấy có Bồ Tát hành khổ hành như vậy. Có sáu mươi triệu các chúng trời, người do thấy việc này mà an trụ nơi tam thừa. Bồ Tát thi hiện đủ loại khổ hành như vậy, hơn sáu năm trường mà không thiếu khuyết buông bỏ tí nào. Nhưng thật ra, Bồ Tát không có hành khổ hành ấy. Với những hữu tình đáng độ, tự thấy có Bồ Tát hành khổ hành như vậy. Có sáu mươi triệu các chúng trời, người do thấy việc này mà an trụ nơi tam thừa. Lại có trời, người đời trước đã trồng thiện căng tính lực thâm sâu ưa thích đại thừa, nên khi thấy đài bảy báu của Bồ Tát ngồi thì thân tâm bất động, nét mặt tươi vui miễn cười, nhập vào đẳng trì tối thắng. Trải qua sáu năm, Bồ Tát mới từ định khởi xuất, có các trời, người ưa thích đại thừa, muốn nghe pháp ấy thì thấy Bồ Tát đoan tỏa thuyết pháp trải qua hơn sáu năm. Đại Đức nên biết. Bằng phương tiện thiện xảo như vậy, Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, chế phục thiên ma, ngoại đạo, đại bi hóa độ hết thể hữu tình. Đã trải qua sáu năm, từ định khởi xuất, Bồ Tát tùy thuận thế pháp, đến sông vô cấu tẩy rửa. Sau khi tắm rửa xong, Bồ Tát lên đứng trên bờ. Tại đây, có một người nữ chăn bò lấy sữa của trăm con bò hòa chung cho một con bò uống. Sau đó, nàng ta lấy sữa của con bò này nấu thành cháo sữa, dân cho Bồ Tát. Lại có sáu ức trời, rồng, dược xoa, kiện đạp phược, đều đem đủ loại hương thơm, đồ ăn thức uống mỹ vị đến dân cho Bồ Tát, thưa chàng, thưa đại sĩ, thưa chánh sĩ. Cúi xin ngại thọ nhận đồ ăn thức uống của con cúng dương. Bồ Tát thương họ mà thọ nhận tất cả. Khi ấy, nàng mục đồng và cát trời, rồng, kiện đạp phược, ai cũng thấy Bồ Tát chỉ nhận đồ cúng của mình. Lúc đó, có vô lượng cát trời, người, do thấy Bồ Tát nhận đồ cúng mà được ngộ đạo. Cho nên Bồ Tát vì họ mà thị hiện việc ấy. Thật ra, lúc bấy giờ, Bồ Tát không có tắm rửa, cũng không có thọ nhận của trời, người, cúng dương. Đại đức nên biết. Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, bằng phương tiện thiện xảo, thì hiện đi đến tòa Bồ Đề. Khi ấy, trời địa cư tên là Diệu Địa cùng với các thiên thần quét dọn, trang hoạn, rưỡi nước hương, đải hoa thơm vi diệu khắp cả khu vực ấy. Khắp ba ngàn đại thiên thế giới ấy, tứ đại thiên vương thống lãnh chúng trời của mình tung mưa hoa vi diệu cúng dương Bồ Tát. Thiên chủ đế thích phân các thiên vương thống lãnh chúng trời của mình, trụ giữa hư không tấu âm nhạc trời, tán tháng Bồ Tát. Thiên vương hỷ túc thống lãnh chúng trời của mình đem lưới bẫy báo phụ khắp cả thế giới, bốn góc lưới ấy được treo các linh vàng, tín và phun mưa các báo cúng dương Bồ Tát. Thiên vương thiện hóa thống lãnh chúng trời của mình, dùng lưới vàng, tiến dăng khắp cả thế giới, đánh các loại nhạc trời, làm các loại mưa hoa cúng dương Bồ Tát. Thiên vương tự tải thống lãnh chúng trời của mình, như cát trồng, dược soa, kiện đạc phượt, đem đủ các loại phẩm vật thượng diệu cúng dương Bồ Tát. Đại phạm thiên vương, chủ thế giới kham nhận thấy Bồ Tát đến Tòa Bồ Đệ, liên bảo tất cả chúng phạm thiên rằng, Các ông nên biết, Này Bồ Tát này, giáp trụ kiên cố, tự trăng nhiên mình, chẳng trái với thời nguyện xưa, tâm không biến nhát, các hành Bồ Tát đều đã đầy đủ viên mãn, thông đạt vô lượng pháp hóa độ hữu tình, đều được tự tải nơi các địa Bồ Tát. Tâm ngài thanh tịnh, khéo biết hết thể căng tánh khác nhau của các hữu tình, thông đạt tạng bí mật sâu xa của Như Lai, giáp ngộ siêu tuyệt tất cả sự nghiệp của Ma, tập hợp các thiện căng chẳng dựa vào ngoại duyên, được hết thể các đức Như Lai hộ niệm, rộng vì hàm thức mà khai mở môn giải thoát, là đại tướng đạo sư đánh tan quân Ma, dũng mạnh độc nhất trong đại thiên giới, là đại y vương khéo cho thuốc pháp. Các ông nên đến cúng dương Bồ Tát. Các ông nên đến cúng dương Bồ Tát. Đại đức nên biết, Bồ Tát hành bác nhã Palamatta sâu xa như vậy, bằng phương tiện thiện xảo, thì hiện đi đến tòa Bồ Đề. Khi ấy, tướng bước luân ở dưới hai bàn chân đều phóng ra vô lượng ánh sáng vi diệu, chiếu khắp các cõi địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ. Hữu tình trong các cõi này thấy ánh sáng đó đều liều khổ, thân tâm an lạc. Cũng lúc ấy, trong cung rồng, Đại Long vương tên Chalicha thấy ánh hào quan kia vô cùng vui mừng phấn khởi, liền bảo các rồng. Ánh sáng vi diệu này chiếu đến chỗ chúng ta, làm cho thân tâm chúng ta an lạc. Xưa kia, khi ta thấy ánh sáng này, thời có đức nhiều lai xuất hiện ở thế gian. Nay lại thấy ánh sáng vi diệu này, nhất định ta biết thế gian có đức Phật xuất hiện. Các ông nên chuẩn bị các loại hương hoa, chân bảo, cờ phướng, lồng hoa thù diệu và các loại âm nhạc để đến cúng dường này. Tức thời, Long vương dẫn các quyến thuộc đem đủ các đồ cúng, cởi trên các đám mây lớn, đải xuống loại mưa hương, rồi đến chỗ Bồ Tát, tấu các loại nhạc, bày các đồ cúng dường, đi nhiễu bên phải Bồ Tát, tán tháng rằng. Ánh sáng vi diệu khiến cho tất cả an lạc, quyết định Phật tối thắng xuất hiện không nghi. Đủ loại chân bảo trang nhiên đại địa, tất cả cỏ cây đều biến thành cây báu, các dòng sông đều lặng yên, không một gợn sóng, do đây nhất định biết được Phật xuất hiện ở thế gian. Ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, phạm thiên, đế thích đều không thể chiếu đến cõi ác, nhưng ánh sáng của Phật thì chiếu suốt không nghi. Thí như có người thất lạc cha mẹ, năm tháng trôi qua, người ấy lớn dần, bỗng gặp lại cha mẹ mình, vô cùng vui mừng phấn khởi, không sao kiềm chế được. Tất cả thế gian thấy Phật xuất hiện, đều cùng vui mừng cũng lại như vậy. Trong quá khứ, chúng ta đã từng cúng dựng chiêu Phật, nền này mới được gặp đấm Pháp Vương, Thầy của trời người. Chúng ta sanh ra thật là không ổn. Đại Đức nên biết, Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, bằng phương tiện thiện xảo, ở dưới gốc cây bồ đề, nhận tòa ngồi bằng thảm cỏ, nhỉu phải 7 vòng, chánh định ngồi ngay. Các hữu tình hạ liệt thì thấy tướng như vậy. Nhưng các Bồ Tát thì thấy có tám vàng bốn ngàn thiên tử, mỗi vị đều trải một tòa sư tử lớn. Các tòa sư tử này được làm bằng các báu, lưới bậy báu bao phủ trên ấy. Tại bốn gốc tòa đều treo linh vàng vi diệu, cờ, phướng, kim tuyến, lòng báu văn đầy khắp nơi. Bồ Tát biến hình, an tòa trên tám vàng bốn ngàn tòa sư tử này, nhưng các thiên tử đều không thấy như vậy, nên cho rằng Bồ Tát chỉ ngồi trên tòa của ta mà chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì nhân duyên đây nên họ rất vui mừng, đối với vô thường bồ đề đều được bất thối chuyển. Đại Đức nên biết. Bồ Tát hành bát nhã Palamarda sâu xa như vậy, bằng phương tiện thiện xảo, phóng ánh sáng lớn giữa đôi chân mày, chiếu khắp ba ngàn đại thiên thế giới, các cung điện ma đều mất ánh sáng. Khi ấy, các ma vương đều nghĩ, vì nhân duyên gì mà có ánh sáng đây, che phủ cả cung điện uy quan của chúng ta, trừ phi Bồ Tát ngồi tòa bồ đề sắp chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Nghĩ vậy, họ cùng quan sát, thấy Bồ Tát ngồi trên tòa kim cương, dưới cội bồ đề. Thấy vậy, ma liền kinh sợ, triệu tập ma quân, vô lượng trăm ngàn đủ loại hình dạng, dẫn nhiều kỹ nữ, đem trở phướng, phát tra các loại âm thanh làm cho các lỗ chân lông của người nghe đều chảy máu. Bây giờ, Bồ Tát dùng lực đại bi khiến cho chúng ma quân không thể phát tra âm thanh, cho nên gọi là Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã Palamarda sâu xa. Đại Đức nên biết, Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã Palamarda sâu xa như vậy, nhớ nghĩ vô lượng ức kiếp quá khứ, đã tinh tấn tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tĩnh lự, bát nhã, từ, bi, khỉ, xã, niềm trụ chánh đoạn, thần túc căng lực, giáp chi, đạo chi, tịch chỉ, dịu quán, tam minh, tám giải đều được viên mãng. Sau khi nhớ nghĩ xong, Ngài liền đưa cánh tay kim sắt xoa đảnh đầu mình cho đến khắp toàn thân, rồi nói như vậy, Tà muốn cứu vớt các khổ của hữu tình, mà khởi tâm đại bi. Khi ấy, các ma vương và quyến thuộc của ma nghe Bồ Tát nói như vậy đều kinh sợ, ngã lăng xuống đất. Bây giờ, Bồ Tát dùng lực đại bi làm cho các chúng ma nghe âm thanh phát ca từ trong hư không rằng, các người nên quy y đấng đại tiên tịnh giới, người hay bố thí đều không sợ hãi, cứu hộ cho tất cả. Toàn thể quyến thuộc ma phủ phục lệ sát đất thư như vậy, cúi xin đấng đai tiên cứu hộ mạng chúng con. Bồ Tát nương vào phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, phóng ánh sáng lớn. Ai gặp ánh sáng ấy đều lì xa sự sợ hãi. Ma và quyến thuộc thấy thần biến ấy vừa kinh sợ vừa vui mừng. Đại Đức nên biết, Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như vậy khiến cho các hữu tình đều thấy khác nhau, có hữu tình thì thấy việc hàng ma như vậy, có hữu tình thì không thấy việc ấy, hoặc thấy Bồ Tát chỉ ngồi ở tòa cỏ, hoặc thấy Bồ Tát ngồi tòa sư tử, hoặc thấy Bồ Tát ngồi trên đất, hoặc thấy Bồ Tát ngồi tòa sư tử giữa hư không. Ngay cả tướng cây bồ đệ, hữu tình cũng thấy khác nhau, như có người thì thấy đó là cây tất bát la, có người thấy đó là cây thiên viên thải, hoặc thấy cây ấy do các báu hợp thành, hoặc thấy cây ấy cao bằng 7 cây đa la, hoặc thấy cây ấy cao khoảng 8 vạn 4 ngàn du thiện na, có tòa sư tử cao 4 vạn 2 ngàn du thiện na, Bồ Tát ngồi trên tòa ấy, ở dưới gốc cây này. Hoặc thấy Bồ Tát đi dạo giữa hư không, hoặc thấy Bồ Tát ngồi dưới cổi bồ đệ. Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa như vậy, thì hiện đủ loại thần thông biến hóa, độ các hữu tình. Đại Đức nên biết Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa như vậy, ngồi tòa bồ đệ, chư phật khắp 10 thế giới như các sông hàng đồng thanh táng tháng, lành thay. Chỉ có đại sĩ mới thông đạc trí tự nhiên, trí vô ngại, trí bình đẳng, trí vô sư, đại bi trang nghiêm. Đại Đức nên biết Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa như vậy, khéo thì hiện đủ các việc, làm cho các loại hữu tình, hoặc thấy Bồ Tát ngay được bồ đệ, hoặc thấy Bồ Tát từ lâu đã thành Phật, hoặc chỉ thấy 4 đại thiên vương trong một thế giới đều dân hiến bát, hoặc lại thấy 4 đại thiên vương khắp cả 10 phương thế giới nhiều như các sông hàng đều dân hiến bát. Bây giờ, Bồ Tát vì hữu tình nên nhận hết tất cả bát, trồng lên nhau trong lòng bàn tay, lấy tay ấn xuống hóa thành một bát. Các vị tứ đại thiên vương đều không thấy, nên cho rằng Đức Thế Tôn chỉ nhận bát của ta. Khi ấy liền có 6 vạn thiên tử nương nguyện lực đời trước đến cúng Bồ Tát trước nhất. Trong đời quá khứ họ phát nguyện rằng, nếu khi Bồ Tát này thành Phật, mong Ngài nhận độ cúng dường của chúng con đầu tiên. Lúc Phật nói Pháp này, có 3 vạn Bồ Tát đắc vô sanh Pháp nhận, lại có 3 vạn 6 ngàn Bồ Tát đối với vô thường chánh đẳng bộ đệ được bất thối chuyển, 8 vạn trời, người lìa xa trận cấu, sanh Pháp nhãn thanh tình, vô lượng vô biên các loài hữu tình đều phát tâm vô thường chánh đẳng giác. Đại Đức nên biết. Lúc bấy giờ, Bồ Tát nương vào phương tiện thiện xảo bát nhã Palamarda sâu xa, sắp thể hiện chuyển bánh xe Pháp lớn thì Phạm Vương Trì kết chủ thế giới kham nhẫn, liền cùng 68 vạn các chúng Phạm Thiên, đi đến chỗ Phật, đảnh lễ dưới chân Ngài, chấp tay cung kính, đi nhiễu quanh bên phải 7 vòng, rồi thỉnh Phật 3 lần, cuối sinh Đức Đại Bi thương xót chúng con mà chuyển bánh xe Pháp lớn. Cuối sinh Đức Đại Bi thương xót chúng con mà chuyển bánh xe Pháp lớn. Cuối sinh Đức Đại Bi thương xót chúng con mà chuyển bánh xe Pháp lớn. Sau khi thỉnh 3 lần như vậy, Phạm Thiên liền hóa làm Tòa Đại Sư Tử cao rộng 4 vạn 2 ngàn du thiện na, kiên cố an ổn, trang nhiên bằng đủ loại báu. Khi ấy, vô lượng Thiên chủ đế thích khắp 10 phương thế giới, đều đến trải Tòa Sư Tử cho Như Lai, và số lượng Chiêu Thiên đến trang nhiên Tòa Sư Tử cũng lại như vậy. Bây giờ, Bồ Tát hiện sức thần thông làm cho Chiêu Thiên đều thấy Bồ Tát ngồi trên tòa ấy mà chuyển Pháp luôn. Sau khi ngồi trên Tòa Sư Tử ấy, Bồ Tát nhập vào vô biên cảnh giới Tamma Địa, phóng ánh sáng lớn chiếu khắp 10 phương thế giới nhiều như các sông hàng VV, làm cho các thế giới ấy chấn động 6 cách. Trong các thế giới ấy, các khổ của hữu tình tạm ngưng, thân tâm an lạc, cũng tạm lìa xa Pháp ác bất thiện, tham, sân, si. Tâm từ cùng hướng về nhau như mẹ với con. Khi đó, ba ngàn đại thiên thế giới đầy kín người, không có khe hở nào dù bằng một lỗ chân lông. Trời, rồng, giả xoa, kiện đạt vượt, a tố lạc, ít lộ trả, phẫn nại lạc, mà khô lạc giả, nhân phi nhân, đầy đủ trong ấy. Nếu các hữu tình trần nghe Pháp khổ mà được thỏa hóa thì nghe Phật nói khổ, trần nghe Pháp vô ngã, tịch tỉnh, viễn ly, vô thường mà được thỏa hóa thì cũng như vậy, trần nghe Pháp như huyển mà được thỏa hóa thì nghe Pháp như huyển, trần nghe Pháp như mộng, như tiếng vang, như ánh tượng, như ánh sáng, như quán nắng, như biến hóa, như thành tầm hương mà được thỏa hóa thì cũng lại như vậy, trần nghe Pháp giải thoát môn không, vô tướng, vô nguyện mà được thỏa hóa thì nghe Phật nói không, vô tướng, vô nguyện. Khi ấy, có các hữu tình nghe như Lai nói, tất cả các Pháp tự nhân duyên sanh, hoặc nghe nói ủẩn, hoặc nghe nói giới, hoặc nghe nói sướng, hoặc nghe nói khổ, hoặc nghe nói tập, hoặc nghe nói diệt, hoặc nghe nói đạo, hoặc nghe nói bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, sáu thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, hoặc nghe nói Pháp tịch chỉ diệu quán, hoặc nghe nói các Pháp thanh văn, hoặc nghe nói các Pháp độc giác, hoặc nghe nói các Pháp Bồ Tát. Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như vậy, thì hiện đủ loại tướng chuyển Pháp luôn, tùy theo căng tánh sai biệt của các hữu tình mà được lợi lạc, thân tâm hoang hỷ. Khi ấy, xá lời tử nói với Tối Thắng, Đại Thiên Vương, Cảnh giới mà Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa thật là quá thầm thâm, khó nghĩ, khó bàn, khó biết, khó nhập. Tối Thắng đáp, Thưa Đại Đức, Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, việc ấy thù thắng, công đức vô lượng vô biên, này tôi có nói trăm phần, ngàn phần cho đến cực số phần cũng chẳng bằng một phần ấy. Chỉ có Đức Như Lai mới có thể nói trọn vẹn. Này một ít phần ấy của tôi nói đều là nương vào sức quai thần của Đức Như Lai. Vì sao? Vì cảnh giới của chư Phật chẳng thể nghĩ bằng, các chúng Bồ Tát chỉ còn một lần sanh nói công đức ấy còn chẳng thể hết, huống nữa là các vị Bồ Tát khác. Đại Đức nên biết, cảnh giới của chư Phật tịch tỉnh, liền ngôn thuyết, chỉ có trí vô phân biệt và trí hậu sở đắc mới có thể hiểu được. Đại Đức nên biết, nếu Đại Bồ Tát muốn chứng nhập cảnh giới của chư Phật thì phải học phương tiện thiền xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, mới thông đạt trốt tráo Tam-ma-địa kiện hành, Tam-ma-địa như huyển, Tam-ma-địa kim cương dụ, Tam-ma-địa kim cương luân, Tam-ma-địa vô động tuệ, Tam-ma-địa thông đạt khắp, Tam-ma-địa không duyên cảnh giới, Tam-ma-địa sư tử tự tại, Tam-ma-địa vua Tam-ma-địa, Tam-ma-địa công đức trang nhiên, Tam-ma-địa tuệ t vương, Tam-ma-địa vô đẳng đẳng, Tam-ma-địa đẳng giác, Tam-ma-địa chánh giác, Tam-ma-địa ý vui, Tam-ma-địa hoan hỷ, Tam-ma-địa thanh tịnh, Tam-ma-địa hỏa dìm, Tam-ma-địa quan minh, Tam-ma-địa năng thắng, Tam-ma-địa thường hiện tiện, Tam-ma-địa không hòa hợp, Tam-ma-địa vô sanh, Tam-ma-địa thông đạt, Tam-ma-địa tối thắng, Tam-ma-địa vượt qua cảnh giới ma, Tam-ma và Tam-ma-địa Pháp bất kiến. Đại Đức nên biết, nếu Đại Bồ-Tát học phương tiện thiện xảo Bát Nhã Ba-la-mật-đa thì có thể thông đạt trốt tráo vô lượng, vô biên hàng hà xa số môn Tam-ma-địa này mới có khả năng chứng nhập cảnh giới của chư Phật, thân tâm an ổn, không có kinh sợ, như siêu tử chúa không sợ cầm thú. Vì sao? Vì nếu các Đại Bồ-Tát tu các Tam-ma-địa bình đẳng như vậy thì hành động gì đều không kinh sợ, không thấy trước mặt mình có oán địch nào. Vì sao? Thưa xá lợi tử! Vì Đại Bồ-Tát này hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tầm không có chỗ duyên cũng không có chỗ trụ. Thí như có người sanh cõi vô sắc, trong tám vàng đại kiếp chỉ có một thức, không có chỗ trụ cũng không có chỗ duyên. Bồ-Tát hành phương tiện thiện xảo Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, tầm không có chỗ duyên cũng không có chỗ trụ. Vì sao? Vì các Bồ-Tát này, tầm không hành cũng không có chỗ hành, tầm không tưởng cũng không có chỗ tưởng, tầm không duyên cũng không có chỗ duyên, tầm không dính mắt cũng không có chỗ dính mắt, tầm không loạn cũng không có chỗ loạn, tầm không cao thấp, tầm không thuận nghịch, tầm không buồn, không vui, không phân biệt, lìa phân biệt, lìa sa-ma-tha, ti-pa-sa-na, tầm chẳng theo trí, tầm chẳng trụ nơi mình cũng chẳng trụ nơi khác, chẳng nương vào mắt mà trụ, chẳng nương vào tai, mũi, lưỡi, thân, ý mà. Trụ, chẳng nương vào sắc mà trụ, chẳng nương vào thanh, hương, vị, xúc, pháp mà trụ. Tầm chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, cũng chẳng ở hai bên. Tầm chẳng duyên pháp cũng chẳng duyên trí, chẳng trụ ba đời cũng chẳng lìa ba đời. Đại Đức nên biết. Các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa ấy chẳng giữ một pháp, nhưng đối với các pháp, trí thấy biết vô ngại, tâm hành thanh tình, thấy tất cả pháp đều không cấu nhiễm, không giữ tướng thấy, thấy không phân biệt, lìa các khí luận. Đại Đức nên biết. Các Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa ấy chẳng cùng với nhục nhãng, thiên nhãng, tuệ nhãng, pháp nhãng, Phật nhãng tương tương, cũng chẳng phải không tương tương, cũng lại chẳng cùng với tất cả thiên nhĩ, tha tâm, túc trụ, thân cảnh, các trí lậu tận tương tương, cũng chẳng phải không tương tương. Đại Đức nên biết. Phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa cùng với tất cả pháp, đều chẳng tương tương, cũng chẳng phải không tương tương. Các Đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với tất cả pháp được trí bình đẳng, khéo quán tâm hành của tất cả hữu tình, đều như thật biết tất cả những tình, cũng không quên mất mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên công đức của Chiêu Phật. Các Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa ấy, tầm không dùng công nhưng đạt tất cả pháp, vô tâm ý thức, thường tại tịch định, chẳng khởi tịch định, giáo hóa hữu tình, làm các Phật sự thường không ngưng nghĩ. Đối với Pháp của Chiêu Phật được trí vô ngại, tầm không nhiễm trước. Thỉ như hóa làm Phật, hóa làm như lai. Hóa làm như lai nhưng không có tâm ý thức, không có thân, không có thân nghiệp, không có ngữ, không có ngữ nghiệp, không có ý, không có ý nghiệp, nhưng làm tất cả Phật sự, lợi ích hữu tình. Vì sao? Vì là thần lực của Phật. Việc hóa làm mà Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa, không có thân, không có thân nghiệp, không có ngữ, không có ngữ nghiệp, không có ý, không có ý nghiệp, vô tâm dùng công, thường làm Phật sự lợi ích hữu tình. Vì sao? Thưa xá lợi tử! Vì các đại Bồ Tát hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa, thông đạt các Pháp đều như huyển, tầm không phân biệt, nhưng các hữu tình luôn nghe thuyết Pháp. Đại Đức nên biết! Trí tuệ của các Bồ Tát này không trụ hữu vi, không trụ vô vi, không trụ các quẩn và các giới, xứ, không trụ trong, ngoài và hai bên, không trụ thiện, ác và thế hay suốt thế gian, không trụ nhiễm, tịnh, hữu lậu, vô lậu, hữu vi, vô vi, không trụ ba đời và lị ba đời, không trụ hư không, trạch diệt, phi trạch diệt. Các Bồ Tát này hành phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa sâu xa, tuy tâm thường vô trụ như vậy, nhưng thông đạt tánh tướng các Pháp, dùng trí vô ngại, vô tâm dụng công, tuyên thuyết các Pháp thường tại tịch tỉnh, làm việc giáo hóa không có ngừng nghỉ. Nguyện lực đời trước của các Bồ Tát ấy vẫn mạnh, vô tâm dụng công, vì người khác mà nói Pháp. Các Bồ Tát ấy nhờ phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa nên thường không kinh sợ. Vì sao? Vì hoặc đi, hoặc đứng, hoặc ngồi, hoặc nằm có thần chấp kiên trang thường luôn đi theo bảo vệ Bồ Tát. Đại Đức nên biết, nếu Đại Bồ Tát nghe nói bát nhã ba la mật đa sâu xa như vậy mà tâm không kinh sợ, không mê hoặc, không nghi ngờ thì nên biết vì ấy đã được thọ ký Bồ Đề. Vì sao? Vì người tin nhận phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa là gần cảnh giới Phật. Dùng nhất tâm này thì có thể thông đạt tất cả Phật Pháp. Thông đạt Phật Pháp nên lợi lạc hữu tình, nhưng không thấy hữu tình và Phật Pháp khác nhau. Vì sao? Vì lý tánh của hữu tình và Phật Pháp không hai.

Listen Next

Other Creators