Home Page
cover of kinhdaibatnha (393)
kinhdaibatnha (393)

kinhdaibatnha (393)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:47

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 16 Quyển 393 LXXI Phẩm Thành thuộc Hữu Tình 04 Lại nữa, thiện hiện, các Đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa thấy các Hữu Tình không nơi nương tựa, nhiều các khổ não, thiếu thốn mọi bệ, nên vô cùng thương xót, an ủi họ, tạ có thể làm chỗ nương tựa cho các ngươi, khiến các ngươi giải thoát sự đau khổ đang chịu đựng. Các ngươi cần gì, hoặc ăn, hoặc uống, hoặc y phục, hoặc đồ nằm, hoặc xe cổ, hoặc phòng xá, hoặc hương, hoặc hoa, hoặc nô bọc, hoặc trân bảo, hoặc kỹ nhạc, hoặc đèn đuốt, hoặc đồ trang sức, hoặc thuốc men, hoặc các thứ vật dụng cần thiết khác, đều tùy ý nhu cầu, chớ có nghi ngại, ta sẽ theo sự nhu cầu của các ngươi, đều cho hết, khiến các ngươi được lợi ích dài lâu. Khi các ngươi nhận vật ta cho xem như lấy của mình, chớ tưởng vật người khác. Vì sao? Vì từ rất lâu, ta chất chứa tài vật chỉ vì các ngươi mà có được lợi lạc, cho nên này đây, các ngươi dùng tâm không nghi ngại, đối với tài vật này tùy ý nhận lấy, nhận rồi, trước nên thọ dùng chánh đáng, tu các thiện pháp, sau đó, dùng các vật này bố thí cho các hữu tình, cũng khiến tu thiện, đó là khiến tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã-ba-la-mật-đa, cũng khiến an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không lớn, pháp không lớn pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, cũng khiến tu hành 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Cũng khiến an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, cũng khiến tu hành 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng khiến tu hành 8 giải thoát, 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, cũng khiến tu hành pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa, cũng khiến tu hành pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng khiến tu hành bậc cực khỉ, bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất thiện tuệ, bậc phát. Vâng, cũng khiến tu hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông, cũng khiến tu hành 10 lực phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp phật bất cộng, cũng khiến tu hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, cũng khiến tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Như vậy, Đại Bồ-Tát ấy, dạy bảo dẫn giác các hữu tình rồi, tùy theo căn cơ lại khiến tu tập các pháp vô lậu, hoặc khiến chứng đắc quả dự lương, nhất lai, bất hoàng, à la hãng, hoặc khiến chứng đắc quả vị độc giác, hoặc khiến chứng nhập các địa Bồ-Tát, hoặc khiến chứng đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Này Thiện Hiện! Đó là Đại Bồ-Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, thành thuộc hữu tình, khiến họ giải thoát đường ác sanh tử, tùy theo căn cơ chứng đắc nhiết bàn của Ba Thừa. Cụ thọ Thiện Hiện lại bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Thế nào là Đại Bồ-Tát tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa và đạo đại Bồ-đệ của các Đại Bồ-Tát khác, phương tiện thiện xảo thành thuộc hữu tình? Phật dạy! Này Thiện Hiện! Có Đại Bồ-Tát khi tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa phương tiện thiện xảo, thấy các hữu tình vật dùng thiếu thốn, phiền não thiêu đốt, chẳng có thể tu thiện, thương xót bảo, các ngươi nếu vì thiếu thốn vật dùng mà chẳng có thể tu thiện, ta này cho các ngươi đồ ăn, uống, y phục và đồ nằm v.v. đủ các loại vật dùng. Các ngươi chớ khởi phiền não ác nhiệt, nên chần chánh tu tập các thiện pháp như bố thí v.v. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy, an trụ tịnh giới Ba-la-mật-đa, tùy theo căn cơ, nhiếp thọ các loại hữu tình, người sang tham khiến họ tu bố thí, đối với thân mạng, tài sản không có gì luyến tiếc, đối với những người phá giới khiến tu tịnh giới, năng thọ trì thực hành nghiêm túc mười nhiệt đạo thiện, an trụ luật nghi giới, chẳng phá chẳng xuyên lậu, không uế, không tạp, cũng không chấp thủ, đối với những người sân nhuế, khiến tu an nhẫn, bị mắng nhiếc làm hại, tâm không biến đổi, đối với những người giải đải, khiến tu tinh tấn, tu các thiện pháp như cứu đầu cháy, đối với những người tán loạn khiến tu tịnh lự, đối với những người ngu si khiến tu trí tuệ, đối với những người chấp pháp khiến quán pháp không, người không có 37 pháp phần bồ đề, khiến tu hành pháp phần bồ đề, người chưa có thể quán 4 thánh đế khiến tu chánh quán, người không có tịnh lự, không có vô lượng, không có định vô sắc, khiến họ tu tập, người không có giải thoát, thắng hiếu v. V. Cho đến biến xứ, khiến họ tu hành, người chưa đắc pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma-địa khiến mau chính đắc, người chưa đắc pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, khiến họ tu chính, người chưa nhập địa Bồ-Tát, khiến họ hướng nhập mau được viên mãn, người chưa đắc 5 loại mắt, 6 phép thần thông, khiến dần tu chính, người chưa đắc 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, khiến dần tu chính, người chưa đắc pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã, khiến dần tu chính, người chưa đắc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, khiến dần tu chính. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, an trù tịnh giới Palamerta, thành thuộc hữu tình, phương tiện thiện xảo, hoặc khiến giải thoát các khổ trong đường ác, hoặc khiến chính đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, hoặc khiến chính đắc quả vị độc giác, hoặc khiến chính đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đó gọi là Đại Bồ-Tát tu hành tịnh giới Palamerta phương tiện thiện xảo, thành thuộc hữu tình, khiến họ giải thoát sanh tử trong đường ác, tùy theo căn cơ, chính đắc Niết Bạn Ba Thừa. Này thiện hiện! Nên biết, có Đại Bồ-Tát tu hành 4 Palamerta khác và đạo Đại Bồ-đề khác, tất cả đều luôn luôn là phương tiện thiện xảo, dùng tất cả thiện pháp thành thuộc hữu tình, khiến họ giải thoát đường ác sanh tử, hoặc khiến chính đắc Bồ-đề tịch diệt an lạc của Thanh Văn, hoặc khiến chính đắc quả vị độc giác tịch diệt an lạc, hoặc khiến chính đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột, có khả năng làm lợi ích an lạc cho các loài hữu tình tận đời vị lai thường không gián đoạn. LXXII Phẩm Nhiêm Tình Cõi Phật 01 Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện nghĩ thế này, pháp nào gọi là đạo Đại Bồ-Tát mà các Đại Bồ-Tát an trụ đạo này, thường mặc các loài áo giáp Đại Công Đức, làm lợi ích an lạc tất cả hữu tình? Phật biết tâm niệm ấy, bảo với thiện hiện. Này thiện hiện! Nên viết, bố thí Ba-la-mật-đa là đạo Đại Bồ-Tát, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa là đạo Đại Bồ-Tát, 4 niệm trụ là đạo Đại Bồ-Tát, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 trăng, 5 lực, 7 chi đảm giác, 8 chi thánh đạo là đạo Đại Bồ-Tát, pháp không nội là đạo Đại Bồ-Tát, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt chết, pháp không trốt chết, pháp không chết cháu, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, là đạo Đại Bồ-Tát, thánh đế khổ là đạo Đại Bồ-Tát, thánh đế tập, việt, đạo là đạo Đại Bồ-Tát, 4 tình lự là đạo Đại Bồ-Tát, 4 vô lượng, 4 định vô sắc là đạo Đại Bồ-Tát, 8 giải thoát là đạo Đại Bồ-Tát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ là đạo Đại Bồ-Tát, tất cả pháp môn Đà-La-Ni là đạo Đại Bồ-Tát, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa là đạo Đại Bồ-Tát, pháp môn giải thoát không là đạo Đại Bồ-Tát, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là đạo Đại Bồ-Tát, vật cực khỉ là đạo Đại Bồ-Tát, vật ly trấu, vật phát quan, vật diệm tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân là đạo Đại Bồ-Tát, 5 loại mắt là đạo Đại. Bồ-Tát, 6 phép thần thông là đạo Đại Bồ-Tát, 10 lực vật là đạo Đại Bồ-Tát, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 pháp vật bất cộng là đạo Đại Bồ-Tát, pháp không quên mất là đạo Đại Bồ-Tát, tánh luôn luôn xã là đạo Đại Bồ-Tát, trí nhất thiết là đạo Đại Bồ-Tát, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là đạo Đại Bồ-Tát. Lại nữa, thiện hiện. Nói tóm lại, tất cả pháp đều là đạo Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện, theo ý ông thì sao? Có pháp nào là pháp mà các Đại Bồ-Tát chẳng nên học, và các Đại Bồ-Tát chẳng học pháp này mà có thể đắc quả vị giác ngộ cao tộc chăng? Thiện hiện đắc. Bạch thế tôn. Không. Bạch thiền thể. Không. Phật dạy. Này thiện hiện. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Này thiện hiện. Nhất định không có pháp nào mà các Đại Bồ-Tát chẳng nên học. Các Đại Bồ-Tát chẳng học pháp này quyết chẳng có thể đắc sở cầu là quả vị giác ngộ cao tộc. Vì sao? Này thiện hiện. Vì nếu Đại Bồ-Tát chẳng học tất cả pháp thì chẳng bao giờ có thể đắc trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch thế tôn. Nếu tất cả pháp tự tánh đều không thì tại sao Đại Bồ-Tát học tất cả pháp? Chẳng lẽ thế tôn đối với pháp không hí luận mà tạo ra sự hí luận rằng có các pháp là pháp này, là pháp kia, do vậy nên là vậy, đây là pháp thế gian, đây là pháp suốt thế gian, đây là pháp hữu lậu, đây là pháp vô lậu, đây là pháp hữu vi, đây là pháp vô vi, đây là pháp phạm phu, đây là pháp dự lưu, đây là pháp nhất lai, đây là pháp bất hoạn, đây là pháp A-la-hán, đây là pháp độc giác, đây là pháp Bồ-Tát, đây là pháp như lai. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói, các pháp sở hữu tự tánh đều không? Này thiện hiện! Nếu tất cả pháp tự tánh chẳng không thì đáng lẽ các Đại Bồ-Tát chẳng đắc quả vì giác ngộ cao tột? Này thiện hiện! Vì tất cả pháp, tự tánh đều không, cho nên các Đại Bồ-Tát có thể đắc quả vì giác ngộ cao tột? Này thiện hiện! Như lời ông hỏi, nếu tất cả pháp tự tánh đều không, thì tại sao Đại Bồ-Tát học tất cả pháp? Chẳng lẽ Thế Tôn đối với pháp không hí luận mà tạo ra sự hí luận có các pháp là pháp này, là pháp kia, do vậy nên là vậy, đây là pháp thế gian, đây là pháp suốt thế gian, cho đến đây là pháp Bồ-Tát, đây là pháp như lại, thì này thiện hiện! Nếu các hữu tình biết tất cả pháp đều tự tánh không, thì các Đại Bồ-Tát chẳng nên học tất cả pháp, chính đắc quả vì giác ngộ cao tột, vì các hữu tình an lập tuyên thuyết. Nhưng này thiện hiện! Vì các hữu tình chẳng biết các pháp đều là tự tánh không, nên các Đại Bồ-Tát học tất cả pháp, chính đắc quả vì giác ngộ cao tột, vì các hữu tình an lập tuyên thuyết. Này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát đối với Đạo Bồ-Tát, khi mới tu học, nên quan sát kỹ, tự tánh các pháp, hoàn toàn chẳng thể nắm bắt được, chỉ có chấp trước do hòa hợp tạo ra. Ta nên quan sát kỹ tự tánh các pháp đều trốt tráo không, chẳng nên đối với chúng, có sự chấp trước, đó là chẳng nên chấp trước sắc, chẳng nên chấp trước thọ, tưởng, hành, thức, chẳng nên chấp trước nhãn xứ, chẳng nên chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng nên chấp trước sắc xứ, chẳng nên chấp trước thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chẳng nên chấp trước nhãn giới, chẳng nên chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, chẳng nên chấp trước sắc giới, chẳng nên chấp trước nhãn giới, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng nên chấp trước thanh, hương, vị, xúc, pháp, giới, chẳng nên chấp trước nhãn xứ giới, chẳng nên chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ giới, chẳng nên chấp trước nhãn xứ, chẳng nên chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chẳng nên chấp trước các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, chẳng nên chấp trước các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra, chẳng nên chấp trước địa giới, chẳng nên chấp trước thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Chẳng nên chấp trước nhân duyên, chẳng nên chấp trước đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên, chẳng nên chấp trước các pháp từ duyên sanh ra, chẳng nên chấp trước vô minh, chẳng nên chấp trước hành, thức, danh sách, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, thủ, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chẳng nên chấp trước bố thí Balamarda, chẳng nên chấp trước tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, vát nhã Balamarda, chẳng nên chấp trước pháp không nội, chẳng nên chấp trước pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Chẳng nên chấp trước bốn niệm trụ, chẳng nên chấp trước bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, chẳng nên chấp trước thánh đế khổ, chẳng nên chấp trước thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng nên chấp trước bốn tình lự, chẳng nên chấp trước bốn vô lượng, bốn định vô sắc, chẳng nên chấp trước tám giải thoát, chẳng nên chấp trước tám tháng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng, chẳng nên chấp trước pháp môn Đà-la-ni, chẳng nên chấp trước pháp môn Tam-ma-địa, chẳng nên chấp trước pháp môn giải thoát không, chẳng nên chấp trước pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chẳng nên chấp trước bật cực khỉ, chẳng nên chấp trước bật ly cấu, bật phát quan, bật dịnh tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiện, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, chẳng nên chấp trước năm loại mắt, chẳng nên chấp trước sáu phép thần thông. Chẳng nên chấp trước mười lực Phật, chẳng nên chấp trước bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, chẳng nên chấp trước pháp không quên mất, chẳng nên chấp trước tánh luôn luôn xã, chẳng nên chấp trước trí nhất thiết, chẳng nên chấp trước trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng nên chấp trước quả dự lưu, chẳng nên chấp trước quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác, chẳng nên chấp trước tất cả, chẳng nên chấp trướ Chẳng nên chấp trước quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật. Vì sao? Vì tất cả pháp tự tánh đều không, tánh không chẳng nên chấp trước tánh không, trong cái không, tánh không còn chẳng thể nắm bắt được, huống là có tánh không có thể chấp trước không. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi quan sát tất cả pháp như thế, đối với các pháp tánh, tuy không chấp trước, nhưng đối với các pháp, thường học không mệt mỏi. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, an trụ trong sự học này, quán các hữu tình, tâm hành sai biệt, đó là quan sát kỹ các hữu tình ấy, tâm hành chỗ nào, đã quán kỹ rồi, như thật rõ biết, tâm của họ chỉ hành sở chấp hư vọng. Bây giờ, Bồ Tát nghĩ thế này, tâm họ đã hành sở chấp hư vọng, thì ta khiến họ giải thoát, chắc chắn phải là khó. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, nghĩ như vậy rồi an trụ bát nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, dạy bảo trao truyền cho các hữu tình, nay đây, các ngươi đều nên xa lia sở chấp hư vọng, hướng vào chánh pháp tu các hành lành. Lại nói thế này, nay đây, các ngươi nên hành bố thí Ba-la-mật-đa, sẽ được vật dụng, không thiếu thốn gì, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong ấy hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã Ba-la-mật-đa nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong ấy hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành pháp không ngoại, pháp không đội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉ pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh, pháp không tỉnh Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành trí nhất thiết, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành quả dự lương, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành quả nhất lai, bất hoàng, à la hãng, quả vị độc giác, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành tất cả hành đại Bồ Tát, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay đây các ngươi nên hành quả vị giác ngộ cao tột, nhưng chớ ý vào điều này mà sanh kiêu mạng. Vì sao? Vì trong đó hoàn toàn không có sự chắc thật. Nay thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, An Trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa, phương tiện thiện xảo, khi dạy Bảo trao truyền cho các hữu tình, hành đạo Bồ Đề không có chấp trước. Vì sao? Vì tánh của tất cả Pháp chẳng nên chấp trước, hoặc ngăn chấp, hoặc sở chấp, hoặc sự chấp đều không có tự tánh, vì tự tánh của tất cả Pháp là không. Nay thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, khi tu hành đạo Bồ Đề như thế, đối với tất cả Pháp hoàn toàn không sở trụ. Vì lấy không có sở trụ làm phương tiện, nên tuy hành bố thí Ba La Mật Đa nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành tịnh giới, anh nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành Pháp không nội nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt ráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành 4 niệm trụ nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành thánh đế khổ nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành thánh đế tập, diệt, đạo nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành 4 tịnh lựu nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành 8 giải thoát nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành pháp môn Đà-La-Ni nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành pháp môn Tam-Ma-Địa nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành pháp môn giải thoát không nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành bậc trực khỉ nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diện tuệ, bậc trực nan thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành năm loại mắt nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành sáu phép thần thông nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành mười lực Phật nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành Pháp không quên mất nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành tánh luôn luôn xã nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành trí nhất thiết nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành quả dự lương nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không, tuy hành tất cả hành Đại Bồ-Tát nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ, tuy hành quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật nhưng ở trong đó hoàn toàn không có sở trụ. Vì sao? Vì tự tánh như thế, hành giả, hành tướng, tất cả đều không. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, tuy có thể đắc quả dự lương nhưng chẳng trụ trong quả ấy, tuy có thể đắc quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác nhưng chẳng trụ trong những quả ấy. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà Đại Bồ-Tát ấy tuy có thể đắc quả dự lương nhưng chẳng trụ trong đó, tuy có thể đắc quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác nhưng chẳng trụ trong đó. Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, có hai nhân duyên, tuy có thể đắc quả dự lương nhưng chẳng trụ trong đó, tuy có thể đắc quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác nhưng chẳng trụ trong đó. Hai nhân duyên ấy là gì? Một là quả ấy hoàn toàn không có tự tánh, năng trụ, sở trụ đều chẳng thể nắm bắt được. Hai là đối với quả ấy chẳng vừa ý, vì vậy chẳng trụ. Nghĩa là Đại Bồ-Tát ấy thường nghĩ thế này, ta nhất định xứng đáng đắc quả dự lương, chẳng nên chẳng đắc, nhưng chẳng nên trụ trong đó, ta nhất định xứng đáng đắc quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, quả vị độc giác chẳng nên chẳng đắc, nhưng chẳng nên trụ trong đó. Vì sao? Vì từ khi ta mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột đến nay, ở trong bất cứ lúc nào, chẳng nghĩ tưởng gì khác, chỉ cầu quả vị giác ngộ cao tột, ta nhất định sẽ chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì ở khoảng nửa đường ta đâu có nên trụ một quả nào khác. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, từ khi mới phát tâm cho đến khi nhập chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát không hề có tư tưởng nào khác, chỉ cầu quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, từ khi đắc sơ địa cho đến khi đắc địa thứ mười không hề có tư tưởng nào khác, chỉ cầu quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, chuyên cầu quả vị giác ngộ cao tột, ở bất cứ lúc nào tâm không tán loạn, có phát khởi nghiệp thân, ngữ, ý nào đều tương ưng với tâm Bồ-đề. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, an trụ tâm Bồ-đề khởi đạo Bồ-đề, chẳng bị cảnh khác làm nhiễu loạn tâm. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều chẳng sanh, thì tại sao Đại Bồ-Tát khởi đạo Bồ-đề? Phật dạy Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Tất cả Pháp đều chẳng sanh. Ở đây, những người không làm gì, không hướng đến đâu thì làm sao lại biết tất cả Pháp đều chẳng sanh? Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như lai xuất thế hoặc chẳng xuất thế, thì các Pháp, Pháp giới, Pháp nhĩ đâu chẳng thường trú? Phật dạy Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Như lai xuất thế hoặc chẳng xuất thế, các Pháp, Pháp giới, Pháp nhĩ vẫn thường trú. Nhưng các hữu tình chẳng thể hiểu rõ các Pháp, Pháp giới, Pháp nhĩ thường trú. Các đại Bồ Tát vì làm lợi ích nên khởi đạo Bồ Đề, do đạo Bồ Đề cứu vớt hữu tình, khiến vĩnh viễn giải thoát các khổ sanh tử. Khi ấy, Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát có phải dùng sanh đạo mà đắc Bồ Đề chăng? Phật dạy Không Bạch Thế Tôn Có phải dùng bất sanh đạo mà đắc Bồ Đề chăng? Phật dạy Không Bạch Thế Tôn Có phải dùng đạo sanh bất sanh mà đắc Bồ Đề chăng? Phật dạy Không Bạch Thế Tôn Có phải dùng đạo chẳng phải sanh, chẳng phải chẳng sanh mà đắc Bồ Đề chăng? Phật dạy Không Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát làm thế nào để đắc Bồ Đề? Phật dạy Này thiện hiện! Chẳng dùng đạo đắc Bồ Đề, cũng chẳng dùng phi đạo đắc Bồ Đề. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Bồ Đề tức là đạo, đạo tức là Bồ Đề. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Bồ Đề tức là đạo, đạo tức là Bồ Đề, thì các Đại Bồ Tát đâu chẳng đã đắc đạo Bồ Đề, đáng lẽ đã đắc đạo Bồ Đề. Nếu vậy thì tại sao Như Lai ứng chánh đẳng giác lại vì họ nói 32 tướng đại sĩ, 80 vẻ đẹp phụ thuộc, và 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 Pháp Phật bất cộng V, V, vô lượng Phật Pháp, khiến họ tu chính. Phật dạy Này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Ông có gọi Phật đắc Bồ Đề chăng? Thiện hiện đắc Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Phật tức là Bồ Đề, Bồ Đề tức là Phật, cho nên chẳng nên gọi là Phật đắc Bồ Đề. Phật dạy Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nhưng điều ông hỏi là các Đại Bồ Tát đâu chẳng đã đắc Đạo Bồ Đề, đáng lẽ đã đắc Bồ Đề, thì này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát tu Đạo Bồ Đề chưa được viên mãn, tại sao có thể nói đã đắc Bồ Đề? Này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát nếu đã viên mãn Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu đã viên mãn Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, nếu đã viên mãn 4 Niệm Trụ, 4 Chánh Đoạn, 4 Thần Túc, 5 Căng, 5 Lực, 7 Chi Đặng Giác, 8 Chi Thánh Đạo, nếu đã viên mãn Thánh Đế Khổ, Thánh Đế Tập, Diệt, Đạo, nếu đã viên mãn 4 Tình Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc, nếu đã viên mãn 8 Giải Thoát, 8 Tháng Sướng, 9 Định Thứ Đệ, 10 Biến Sướng, nếu đã viên mãn Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa, nếu đã viên mãn Pháp Môn Giải Thoát Không, Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện, nếu đã viên mãn Bật Cực Khỉ, Bật Ly Cấu, Bật Phát Quan, Bật Dịnh Tuệ, Bật Cực Nang Thắng, Bật Hiền Tiền, Bật Viễn Hành, Bật Bất Động, Bật Thiện Tuệ, Bật Pháp Vân, nếu đã viên mãn 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông, nếu đã viên mãn 10 Lực Phật, 4 Điều Không Sợ, 4 Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả, 18 Pháp Phật Bất Cộng, nếu đã viên mãn 32 Tướng Đại Sĩ, 80 Vẽ Đẹp Phụ, Thục, nếu đã viên mãn Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Sả, nếu đã viên mãn Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, nếu đã viên mãn tất cả Hành Đại Bồ Tát, nếu đã viên mãn Sự Quán Sát 12 Chi Duyên Khởi Theo Chiều Thuận Nhịch, nếu đã viên mãn tất cả Thần Thông Tự Tại của Bồ Tát, nếu đã viên mãn Samatha, Tibassana Thù Thắng, nếu đã viên mãn tất cả Tư Lương Phước Đức Trí Tuệ, nếu đã viên mãn Thành Thục Hữu Tình, Nhiêm Tình Cõi Phật. Nếu đã viên mãn Vô Lường, Vô Biên Chẳng Thể Nghĩ Bàn Diệu Pháp của Chiêu Phật, thì từ đây liên tục dùng một sát Na Định Kim Khương Dụ Tương Ưng Diệu Tuệ, vĩnh viễn đoạn trừ tất cả phiền não, hai chứng sở tri, tập khí thô trọng tương tục, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, mới gọi là như lai ứng chánh đẳng giác, đối với tất cả Pháp Được Đại Tự Tại, lợi ích an lạc tất cả Hữu Tình, tận đời vị lai. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát Nhiêm Tình Cõi Phật như thế nào? Phật dạy Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm cho đến cứu tránh, thường tự thanh tịnh thân thô trọng, ngữ thô trọng, ý thô trọng, cũng thanh tịnh thân thô trọng, ngữ thô trọng, ý thô trọng của người. Đại Bồ Tát ấy vì thanh tịnh ba thô trọng của mình và người, nên có thể nhiêm tình sở cầu là Cõi Phật. Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Cái gì là thân, ngữ, ý thô trọng của Đại Bồ Tát? Phật dạy Này Thiện Hiện Hoặc xác hại sanh mạng, hoặc chẳng cho mà lấy, hoặc giam dục tà hành, các hành ác bất thiện của thân như thế gọi là thân thô trọng của Đại Bồ Tát, hoặc nói hư dối, hoặc nói ly gián, hoặc nói thô ác, hoặc nói hỗn tạp, các hành ác bất thiện như thế của lời nói gọi là ngữ thô trọng của Đại Bồ Tát, hoặc tham dục, hoặc sân giận, hoặc tà kiến, các hành ác bất thiện của ý như thế gọi là ý thô trọng của Đại Bồ Tát. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn của Đại Bồ Tát đều chẳng thanh tịnh thì cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát có tâm sang tham, tâm phạm giới, tâm sân giận, tâm giải đải, tâm tán loạn, tâm ác tuệ thì cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì Pháp không đội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma địa cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì các địa của Đại Bồ Tát cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì 5 loại mắt, 6 phép thần thông cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại tư, Đại bi, Đại hỷ, Đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì Pháp không quên mất, Tánh Luân Luân xã cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát xa lì hành Đại Bồ Tát, quả vị giác ngộ cao tột của chiêu Phật cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát tham quả chứng dự lưu, hoặc quả chứng nhất lai, hoặc quả chứng bất hoàng, hoặc quả chứng A-la-háng, hoặc quả chứng độc giác cũng gọi là thô trọng. Lại nữa, Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát sợi tưởng sắc, sợi tưởng thọ, tưởng, hành, thức cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng nhãn xứ, sợi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng sắc xứ, sợi tưởng thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng nhãn giới, sợi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng sắc giới, sợi tưởng thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng nhãn thức giới, sợi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng nhãn xúc, sợi tưởng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, sợi tưởng các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng thô trọng, sợi tưởng địa giới, sợi tưởng thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng nhân duyên, sợi tưởng đẳng vô gián duyên, sợi duyên duyên, tăng thượng duyên cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng các pháp từ duyên sanh ra cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng vô minh, sợi tưởng hành, thức, danh sách, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thăng, hổ, ưu, não cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng bố thí Ba-la-mật-đa, sợi tưởng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng pháp không nội, sợi tưởng pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô. Vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng thánh đế khổ, sợi tưởng thánh đế tập, diệt, đạo cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng 4 tình lự, sợi tưởng 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng 8 giải thoát, sợi tưởng 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 điến xứ cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng pháp môn Đà La Ni, sợi tưởng pháp môn Tam Ma Địa cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng pháp môn giải thoát không, sợi tưởng pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng bật cực kh năng thắng, bật hiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng 5 loại mắt, sợi tưởng 6 phép thần thông cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng 10 lực Phật, sợi tưởng 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất trọng cũng gọi là thô trọng. Sợi tưởng 32 tướng đại sĩ, sợi tưởng 80 vẻ đẹp phù thuộc cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng pháp không quên mất, sợi tưởng tánh luôn luôn xã cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng trí nhất thiết, sợi tưởng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng quả dự lương, sợi tưởng quả nhất lai, bất hoàng, à la hắng, quả vị độc giác cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng tất cả hành đại Bồ Tát, sợi tưởng quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng Phạm Phu, sợi tưởng Thanh Văn, tưởng độc giác, tưởng Bồ Tát, tưởng Như Lai cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng Điện Ngục, sợi tưởng Bàn Xanh, tưởng Quỷ Giới, tưởng Thiên, tưởng Nhân, tưởng Nam, tưởng Nữ cũng gọi là thô trọng, sợi tưởng Dục Giới, tưởng Sát Giới, tưởng Vô Sát Giới, sợi tưởng Thiện, tưởng Bất Thiện, tưởng Vô Ký, sợi tưởng Thế Giang, tưởng Xuất Thế Giang, sợi tưởng Hữu Lậu, tưởng Vô Lậu, sợi tưởng Hữu Vi, tưởng Vô Vi cũng gọi là thô trọng. Này Thiện Hiện! Vô lượng, vô biên các thứ chấp trước các Pháp như thế, sự phân biệt hư vọng và nghiệp thân, ngữ, ý đặc hợi của chúng sanh và tánh vô kham nhậm của các loài ấy đều gọi là thô trọng. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy, xa lì các thô trọng đã nói như thế, tự hành bố thí Ba-la-mật-đa, cũng vậy người hành bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu các hữu tình cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, cần y phục cho y phục, cần xe cổ cho xe cổ, cần nhà cửa cho nhà cửa, cần nô bọc cho nô bọc, cần thị vệ cho thị vệ, cần hoa hương cho hoa hương, cần đồ trang sức cho đồ trang sức, cần phan lọng cho phan lọng, cần kỹ nhạc cho kỹ nhạc, cần đồ nằm cho đồ nằm, cần đèn đuốt cho đèn đuốt, cần giường tòa cho giường tòa, tùy theo các thứ nhu cầu vật dụng, tùy thời tùy thứ đều cho hết, như điều mình tự làm, vậy cho người cũng vậy. Bố thí như thế rồi, đem thiện căng này cho các hữu tình cùng có như nhau, hồi hướng sở cầu là nghiêm tình cõi Phật, khiến mau viên mãn, lợi lạc hữu tình. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, tự hành tình giới Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành tình giới Ba-la-mật-đa, tự hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, tự hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, tự hành tình lựu Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành tình lựu Ba-la-mật-đa, tự hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng dạy người hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Các bạn hãy cùng nhau hồi hướng sở cầu là nghiêm tình cõi Phật, khiến mau viên mãn, lợi lạc hữu tình.

Listen Next

Other Creators