Home Page
cover of kinhdaibatnha (392)
kinhdaibatnha (392)

kinhdaibatnha (392)

Phuc Tien

0 followers

00:00-39:39

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 16 Quyển 392 LXXI Phẩm Thành Thục Hữu Tình 03 Cụ Thọ Xá Lợi Tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, phương tiện thiện xảo thế nào mà do vị sức phương tiện thiện xảo này, nên tuy quán các Pháp đều không có tự tánh, hoàn toàn chẳng phải thật có, nhưng nương vào thế tục, phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, vì các hữu tình tuyên thuyết các Pháp khiến được hiểu biết chân chánh, xa lì điên đảo. Phật Dạy Này Xá Lợi Tử Các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, phương tiện thiện xảo thế này, hoàn toàn chẳng thấy có chút thật pháp nào có thể an trụ trong đó, vì do an trụ trong đó mà có chiếu ngại, vì do chiếu ngại nên có thối lui, vì do thối lui mà tâm yếu đuối, vì tâm yếu đuối nên sanh biến lười. Này Xá Lợi Tử Vì tất cả pháp hoàn toàn không thật sự có, không có ngã, ngã sở, đều lấy vô tánh làm tự tánh, bản tánh vắng lặng, tự tướng vắng lặng, chỉ có tất cả phàm phu ngu si mê lầm điên đảo, chấp trước sát quẩn, chấp trước thọ, tưởng, hành, thức quẩn, chấp trước nhãn xứ, chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, chấp trước sát xứ, chấp trước thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, chấp trước nhãn giới, chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, chấp trước sát quẩn, chấp trước thọ, tưởng, hành, th giới, chấp trước thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, chấp trước nhãn thức giới, chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, chấp trước nhãn xúc, chấp trước nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc, chấp trước các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chấp trước các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra, chấp trước địa giới, chấp trước thủy, hỏa, phòng, không, thức giới, chấp trước nhân duyên, chấp trước đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, chấp trước sát xứ, chấp trước thọ, tưởng, hành, thức quẩn, chấp trư tăng thượng duyên, chấp trước các pháp từ duyên sanh ra, chấp trước vô minh, chấp trước hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, chấp trước bố thí ba la mật đa, chấp trước tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, chấp trước pháp không nội, chấp trước pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lệ, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, chấp trước 4 niệm trụ, chấp trước 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, chấp trước thánh đạo, chấp trước thánh đạo, chấp trước thánh đạo, chấp trước thánh đạo, chấp trước th thánh đế khổ, chấp trước thánh đế tập, diệt, đạo, chấp trước 4 tình lự, chấp trước 4 vô lượng, 4 định vô sắc, chấp trước 8 giải thoát, chấp trước 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, chấp trước pháp môn Đà-la-ni, chấp trước pháp môn Tam-ma-địa, chấp trước pháp môn giải thoát không, chấp trước pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, chấp trước vật cực khỉ, chấp trước vật ly cấu, vật phát quan, vật dịm tuệ, vật cực nang thắng, vật hiện tiện, vật vô nguyện, chấp trước vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, chấp trước 5 loại mắt, chấp trước 6 phép thần thông, chấp trước 10 lực phật, chấp trước 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp phật bất cộng, chấp trước 32 tướng đại sĩ, chấp trước 80 vẽ đẹp phụ thuộc, chấp trước pháp không quên mất, chấp trước tánh luôn luôn xã, chấp trước trí nhất thiết, chấp trước trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chấp trước quả dự lưu, chấp trước quả nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, quả vị độc giác, chấp trước tất cả hành đại bồ tát, chấp trước quả vị giác ngộ cao tột của chiêu phật, chấp trước phàm phu, chấp trước dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, độc giác, đại bồ tát, như lai ứng chánh đẳng giác. Này xá lợi tử! Do nhân duyên ấy, các đại bồ tát quán tất cả pháp hoàn toàn không thật sự có, không có ngã, ngã sở, đều dùng vô tánh làm tự tánh, bản tánh vắng lặng, tự tướng vắng lặng, tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, tự tánh như huyển sư, vì hữu tình thuyết pháp, đó là với người sang tham thì nói bố thí, khiến tu bố thí Ba-la-mật-đa, hoặc người phá giới thì nói tịnh giới, khiến tu tịnh giới Ba-la-mật-đa, hoặc người sân giận thì nói an nhẫn, khiến tu an nhẫn Ba-la-mật-đa, hoặc người giải đại thì nói tinh tấn, khiến tu tinh tấn Ba-la-mật-đa, hoặc người tán loạn thì nói tịnh lự, khiến tu tịnh lự Ba-la-mật-đa, hoặc người ngu si thì nói bác nhã, khiến tu bác nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Đại bồ tát ấy, an lập hữu tình, khiến an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa rồi, lại vì họ tuyên thuyết thánh pháp thù thắng có khả năng thoát khỏi sanh tử. Các loài hữu tình nương vào đó mà tu học, hoặc đắc quả dự lưu, hoặc đắc quả nhất lai, hoặc đắc quả bất hoàng, hoặc đắc quả A-la-hán, hoặc đắc quả vị độc giác, hoặc vào bậc đại bồ tát, hoặc đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bây giờ, xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn Các đại bồ tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, tại sao chẳng gọi là người có sở đắc, có nghĩa là các hữu tình thật không có sở hữu mà khiến an trụ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, lại vì họ tuyên thuyết thánh pháp thù thắng có khả năng thoát khỏi sanh tử, hoặc khiến đắc quả dự lưu, hoặc khiến đắc quả nhất lai, bất hoàng, A-la-hán, quả vị độc giác, hoặc khiến vào bật đại bồ tát, hoặc khiến đắc quả vị giác ngộ cao tột. Phật dạy! Này xá lợi tử! Các đại bồ tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, đối với các hữu tình chẳng phải có sở đắc. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì các đại bồ tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng thấy thật có hữu tình nhỏ nào có thể nắm bắt được, chỉ có thế tục giả nói hữu tình. Này xá lợi tử! Đại bồ tát ấy khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, an trụ hai đế, vì các hữu tình, tuyên thuyết chánh Pháp. Hai đế là gì? Đó là thế tục đế và thắng nghĩa đế. Này xá lợi tử! Trong hai đế, hữu tình chẳng thể nắm bắt được, sự an lập hữu tình cũng chẳng thể nắm bắt được. Nhưng các đại bồ tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, vì các hữu tình, tuyên thuyết Pháp yếu. Các loài hữu tình nghe Pháp ấy rồi, ở trong hiện Pháp còn chẳng đắt ngã, huống là sẽ đắt sợ cầu là quả chứng. Này xá lợi tử! Như thế, đại bồ tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo, tuy vì hữu tình tuyên thuyết chánh Pháp, khiến tu chánh hành, đắt quả sợ chứng, nhưng đối với họ, tâm hoàn toàn không có sợ đắt. Cụ thọ xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại bồ tát này là chân đại bồ tát, tuy đối với các Pháp, chẳng đắt nhất tánh, chẳng đắt gì tánh, chẳng đắt tổng tánh, chẳng đắt biệt tánh, nhưng mang áo giáp đại công đức như thế, do mang áo giáp đại công đức như thế, nên chẳng hiện cõi dục, chẳng hiện cõi sắc, chẳng hiện cõi vô sắc, chẳng hiện cõi hữu vi, chẳng hiện cõi vô vi. Tuy giáo hóa hữu tình khiến thoát ba cõi nhưng đối với hữu tình hoàn toàn không có sợ đắt, cũng lại chẳng đắt sự an lập hữu tình. Vì sự an lập hữu tình chẳng thể nắm bắt được nên không buộc không mở, vì không buộc không mở nên không nhiễm không tịnh, vì không nhiễm không tịnh nên các thú sai biệt chẳng thể rõ biết, vì các thú sai biệt chẳng thể rõ biết nên không nghiệp, không phiền não, vì không nghiệp, không phiền não nên cũng không có quả dị thuộc, đã không có quả dị thuộc thì làm sao biết được có ngã và hữu tình lưu chuyển các thú, hiện ở ba cõi, đủ các loại sai biệt. Phật dạy Này xá lợi tử Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông nói Này xá lợi tử Nếu loài hữu tình trước có, sau không, thì Bồ Tát, như Lai có sự sai lầm, nếu sự sanh tử của các thú trước có, sau không, thì Bồ Tát, như Lai cũng có sai lầm, trước không, sau có, lý cũng như vậy. Vì vậy, này xá lợi tử Như Lai xuất thế, hoặc chẳng xuất thế, Pháp tướng thường trụ không bao giờ chuyển đổi. Vì tất cả Pháp, Pháp tánh, Pháp giới, Pháp định, Pháp trụ, chân như, thật tế, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, giống như hư không. Có địa giới, có thủy, hỏa, phong, không, thức giới, có các duyên khởi, có Pháp duyên sanh, có các chi duyên khởi, đã không có các Pháp sở thuyết như thế, thì làm sao có các thú sanh tử, các thú sanh tử đã chẳng thể nắm bắt được, thì làm sao có thành thuật hữu tình, khiến họ giải thoát, chỉ nương thế tục, giả nói là có. Có địa giới, có thủy, hỏa, phong, không, thức giới, có các duyên khởi, có Pháp duyên sanh, có các chi duyên khởi, đã không có các Pháp sở thuyết như thế, thì làm sao có các thú sanh tử, các thú sanh tử đã chẳng thể nắm bắt được, thì làm sao có thành thuật hữu tình, khiến họ giải thoát, chỉ nương thế tục, giả nói là có. Này xá lợi tử! Vì các Pháp như thế, tự tánh đều không, các đại Bồ Tát từ Phật quá khứ đã nghe như thật rồi, vì chú thoát hữu tình điên đảo chấp trước, nên phát tâm hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Khi phát tâm hướng đến chẳng nghĩ thế này, ta đối với Pháp này đã đắc, sẽ đắc, khiến hữu tình kia đã độ, sẽ độ, sự chấp trước các khổ sanh tử. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy vì độ thoát hữu tình điên đảo chấp trước, nên mang áo giáp công đức, thềm nguyện đồng lớn trang nhiên, giọng mạnh chánh cần, không có gì luyến tiếc, chẳng từ bỏ quả vị giác ngộ cao tột, đối với Bồ Đệ thường chẳng khởi do dự, đó là ta sẽ chứng hay sẽ chẳng chứng. Luôn luôn nghĩ thế này, ta chắc chắn sẽ chứng sở cầu là quả vị giác ngộ cao tột, làm các việc lợi ích chân thật cho các hữu tình, đó là khiến họ giải thoát mê lầm điên đảo, qua lại các thú chịu khổ sanh tử. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy tuy độ thoát hữu tình mê lầm điên đảo sanh tử các thú, nhưng không có sợ đắc, chỉ nương vào thế tục nói có việc đó. Này xá lợi tử! Như nhà ảo thuật hoặc đệ tử của y dùng thuật đế võng hóa làm vô lượng trăm ngàn ước loại hữu tình, lại hóa đủ loại đồ ăn thức uống thượng dịu cho các hóa hữu tình ấy ăn đều khiến no đủ, làm việc ấy rồi, mừng vui sướng lên ta đã đạt được phước đức to lớn. Này xá lợi tử! Theo ý ông thì sao? Nhà ảo thuật ấy hoặc đệ tử của y có thật khiến cho hữu tình được no đủ chăng? Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Không! Bạch Thiện Thệ! Không! Phật dạy! Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát cũng giống như thế, từ khi mới phát tâm vì muốn đổ thoát các hữu tình, nên tu hành bổ thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, an trụ Pháp không nội, an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không không đội khác. Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Tu hành 4 niệm trụ, tu hành 4 chánh đoạn, 4 thân túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, an trụ thánh đế khổ, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo, tu hành 4 tịnh lự, tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc, tu hành 8 giải thoát, tu hành 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng. Tu hành Pháp môn Đà-La-Ni, tu hành Pháp môn Tam-Ma-Địa, tu hành Pháp môn Giải thoát không, tu hành Pháp môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện, tu hành Bật cực khỉ, tu hành Bật ly tấu, Bật phát quan, Bật diện tuệ, Bật cực ngang thắng, Bật hiện tiền, Bật viễn hành, Bật bất động, Bật thiện tuệ, Bật pháp vân, tu hành 5 loại mắt, tu hành 6 phép thần thông, tu hành 10 lực Phật, tu hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, tu hành 32 tướng đại sĩ, tu hành 80 vẽ đẹp phụ thuộc, tu hành Pháp không quên mất, tu hành tánh luôn luôn xã, tu hành trí nhất thiết, tu hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, viên mãn đạo đại bồ đề của đại Bồ-Tát, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật. Ngày xá lợi tử Các đại Bồ-Tát tuy làm việc như thế, nhưng đối với hữu tình và tất cả Pháp hoàn toàn không có sở đắc, chẳng nghĩ thế này, ta dùng Pháp này điều phục các loại hữu tình như thế. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Sao gọi là đạo đại bồ đề của đại Bồ-Tát mà các đại Bồ-Tát tu hành đạo này, phương tiện thiện xảo, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật? Phật dậy Này thiện hiện! Các đại Bồ-Tát từ khi mới sơ phát tâm đã tu hành bố thí Balamudda, đã hành tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda. Đã hành Pháp không nội, đã hành Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Đã hành 4 niệm trụ, đã hành 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Đã hành thánh đế khổ, đã hành thánh đế tập, diệt, đạo. Đã hành 4 tịnh lự, đã hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Đã hành 8 giải thoát, đã hành 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ. Đã hành Pháp môn Dalani, đã hành Pháp môn Tamadhia. Đã hành Pháp môn giải thoát không, đã hành Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Đã hành vật trực hỷ, đã hành vật ly cấu, vật phát quan, vật diệm tuệ, vật trực nang thắng, vật hiện tiêm, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân. Đã hành 5 loại mắt, đã hành 6 phép thần thông. Đã hành 10 lực Phật, đã hành 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Đã hành Pháp không quên mất, đã hành tánh luôn luôn xã. Đã hành trí nhất thiết, đã hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác đều là đạo đại bồ đệ của Bồ Tát. Các đại Bồ Tát tu hành đạo này, phương tiện thiện xảo, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, mà không có tưởng về hữu tình, cõi Phật v.v. Cụ Thọ Thiện Hiền Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, phương tiện thiện xảo, thành thuộc hữu tình? Phật dạy Này Thiện Hiện Có đại Bồ Tát khi tu hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, phương tiện thiện xảo, tự hành Bố Thí, cũng khuyên người hành Bố Thí, ân trần dạy bảo trao truyền khuyên rằng họ, các thiện nam tử, chớ chấp trước Bố Thí, nếu chấp Bố Thí thì sẽ lại thọ thân, nếu lại thọ thân thì do đây mà lần lượt sẽ thọ vô lượng khổ lớn mãnh liệt. Này các thiện nam tử Trong Thắng Nghĩa Đế, hoàn toàn không có Bố Thí, cũng không có người Bố Thí, cũng không có người nhận, cũng không có vật Bố Thí, cũng không có quả của Bố Thí. Các Pháp như thế đều bản tánh không. Trong bản tánh không, không có Pháp có thể nắm bắt, tánh không của các Pháp cũng chẳng thể nắm bắt được. Này thiện hiện Như vậy, các Đại Bồ Tát khi tu hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, tuy đối với hữu tình, tự hành Bố Thí, cũng khuyên người Bố Thí, nhưng đối với sự Bố Thí, người Bố Thí, người nhận, vật Bố Thí, kết quả Bố Thí đều không sợ đắc. Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa như thế gọi là vô sợ đắc Ba-La-Mật-Đa. Đại Bồ Tát ấy, khi đối với các Pháp này không có sợ đắc, phương tiện thiện xảo, có thể giáo hóa hữu tình đắc quả Dự Lưu, hoặc quả Nhất Lai, hoặc quả Bất Hoàng, hoặc quả A-La-Hán, hoặc quả vị độc giác, hoặc hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện Như vậy, các Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nương vào Pháp Bố Thí, thành thuộc hữu tình, khiến được an lạc. Này thiện hiện Đại Bồ Tát ấy, tự hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, cũng khuyên người hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, sản xuất xưng dương sự hành Pháp Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, khoan hỷ khen ngợi người hành Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện Đại Bồ Tát ấy, tu hành Đại Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa rồi, hoặc sanh trong dòng dõi lớn đồng với Sát Đế Lợi, hoặc sanh trong dòng dõi lớn đồng với Ba-La-Môn, hoặc sanh trong dòng dõi lớn đồng với Trưởng Giả, hoặc sanh trong dòng dõi lớn đồng với Cư Sĩ, hoặc làm Tiểu Vương ở trong nước nhỏ, Phú Quý Tự Tại, hoặc làm Đại Vương ở trong nước lớn, Phú Quý Tự Tại, hoặc làm Chuyển Luân Vương ở trong Bốn Châu, Phú Quý Tự Tại. Này thiện hiện Đại Bồ Tát ấy, sanh vào những nơi tôn quý như thế, dùng bốn nhiếp sự nhiếp khóa các hữu tình. Những gì là bốn? Một là bố thí, hai là ái ngữ, ba là lợi hành, bốn là đồng sự. Đại Bồ Tát ấy, khi dùng bốn nhiếp sự nhiếp khóa hữu tình, trước hết dạy cho hữu tình an trụ bố thí, từ đó lần lượt khiến an trụ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-La-Mật-đa, lại khiến an trụ bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, lại khiến an trụ bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, lại khiến an trụ Tam-ma-địa không, Tam-ma-địa vô tướng, Tam-ma-địa vô n Đại Bồ Tát ấy, khiến các hữu tình an trụ các thiện Pháp như thế rồi, hoặc khiến hướng nhập chánh tánh ly xanh, đắc quả dự lưu, đắc quả nhất lai, đắc quả bất hoàng, đắc quả A-la-háng, hoặc khiến hướng nhập chánh tánh ly xanh, lần lượt chính đắc quả vị độc giác, hoặc khiến hướng nhập chánh tánh ly xanh lần lượt tu học các vật Bồ Tát, mau đạt đến quả vị giác ngộ cao tột. Lại bảo với họ, này các thiện nam tử, nên Pháp đại nguyện mau hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, làm cho các hữu tình lợi ích an lạc. Các loài hữu tình chấp trước các Pháp hoàn toàn không có tự tánh, nhưng chỉ vì điên đảo, hư vọng phân biệt cho là có. Vì vậy, các ngươi thường nên tin trần tự đoạn điên đảo, cũng nên dạy người khiến đoạn điên đảo, tự thoát sanh tử, cũng nên dạy người khiến thoát sanh tử, tự đạt lợi ích, cũng nên dạy người khiến đạt lợi ích. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát thường nên tu học bố thí Ba-la-mật-đa như thế, do bố thí Ba-la-mật-đa này, từ lúc mới phát tâm cho đến cứu cánh chẳng đọa vào ác thú, vì muốn làm lợi ích các loài hữu tình nên phần nhiều sanh vào có người làm chuyển lung vương. Vì sao? Vì tùy theo thế lực chủng tử mà đạt được quả như thế. Đó là khi đại Bồ Tát ấy làm chuyển lung vương, thấy người xin đến, liền nghĩ thế này, ta vì việc gì mà lưu chuyển sanh tử làm chuyển lung vương? Ta vì lợi lạc hữu tình ở trong sanh tử, nhận thắng quả này, chẳng do việc nào khác. Nghĩ như thế rồi, bảo người ăn xin, tùy ngươi cần vật gì, ta sẽ cho hết, khi ngươi lấy vật, xem như lấy vật của mình, chớ tưởng của ai khác. Vì sao? Vì ta nhờ các ngươi mà được lợi lạc nên thọ thân này, chiếu cất tài vật, cho nên những vật này là sở hữu của các ngươi, tùy ý mà lấy, hoặc tự sử dụng, hoặc trao cho người khác, chớ có nghi ngại. Ai Bồ Tát ấy, khi thương xót các hữu tình như thế, vô duyên đại bi, mau được viên mãn, do đại bi này mau được viên mãn nên tuy thường làm lợi lạc cho vô lượng hữu tình, nhưng đối với hữu tình, hoàn toàn không có sợ đắc, lại cũng chẳng đắc quả thù thắng đạt được, thường như thật biết chỉ do giả tưởng theo thế tục mà nói có sự an lập lợi lạc các hữu tình. Lại như thật biết việc an lập ấy đều như tiếng vang, tuy hiện ra tợi như có nhưng không chân thật có. Do đó, đối với Pháp hoàn toàn không có nắm bắt. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát thường nên tu hành bố thí Balamudda như thế, đó là đối với hữu tình, hoàn toàn không núi tiếc, cho đến có thể bố thí xương thịt của thân mình, húng là chẳng có thể xả bỏ tài sản ở ngoài, đó là các tài sản dụng nhiếp thọ hữu tình khiến mau giải thoát sanh lão bệnh tử. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những tài sản gì mà nhiếp thọ hữu tình khiến mau giải thoát sanh lão bệnh tử? Phật dạy Này thiện hiện! Đó là tài sản bố thí Balamudda, hoặc tài sản tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, hoặc tài sản Pháp không nội, hoặc tài sản Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt, được Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, hoặc tài sản 4 niệm trụ, hoặc tài sản 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, hoặc tài sản thánh đế khổ, hoặc tài sản thánh đế tập, diệt, đạo, hoặc tài sản 4 tinh lự, hoặc tài sản 4 vô lượng, 4 định vô sắc, hoặc tài sản 8 giải thoát, hoặc tài sản 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, hoặc tài sản Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma-địa, hoặc tài sản Pháp môn Giải thoát không, hoặc tài sản Pháp môn Giải thoát vô tướng, vô nguyện, hoặc tài sản bậc cực khỉ, hoặc tài sản bậc ly cấu, bậc pháp quan, bậc dịm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc khiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, hoặc tài sản 5 loại mắt, hoặc tài sản 6 phép thần thông, hoặc tài sản 10 lực Phật, hoặc tài sản 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, hoặc tài sản Pháp không quên mất, hoặc tài sản tánh luôn luôn xã, hoặc tài sản trí nhất thiết, hoặc tài sản trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc tài sản quả dự lưu, hoặc tài sản quả nhất lai, bất hoàng, à la hán, quả vị độc giác, hoặc tài sản tất cả hành đại Bồ Tát, hoặc tài sản quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Này thiện hiện! Các tài sản như thế nhít thọ các hữu tình khiến mau giải thoát sanh lão bệnh tử. Các đại Bồ Tát thường dùng các loại tài sản như thế để nhít thọ các hữu tình, khiến được giải thoát sanh lão bệnh tử, đạt lợi ích lớn. Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, tự hành bố thí Ba-la-mật-đa, khuyên các hữu tình hành bố thí Ba-la-mật-đa rồi, thấy các hữu tình hủy phạm tỉnh giới, thương xót vô cùng, bảo họ, các ngươi đều nên thọ trì tỉnh giới, ta sẽ cúng giường, các ngươi trận đồ ăn uống, y phục, đồ nằm, phòng xá, xe cổ, mani chân châu, ngọc báo vệ lưu ly, ngọc báo phả chi ca, đế thanh, đại thanh, kim ngân, ngọc bức, loa bối và các loại trân bảo trất giá trị khác cùng hương hoa, phan lọng, thuốc trị bệnh, cho đến các vật dụng cần thiết khác ta đều cấp cho, không thiếu vật gì. Các ngươi do thiếu thốn các vật dụng cần thiết nên hủy phạm tỉnh giới, làm các việc ác. Ta sẽ tùy theo vật dụng mà các ngươi thiếu như đồ ăn uống cho đến thuốc chữa bệnh và các sự thiếu thốn khác đều sẽ cung cấp. Các ngươi an trụ luật nghi giới rồi dần dần có thể thoát vòng khổ não, hoặc nương vào thanh văn thừa mà được xuất ly, hoặc nương vào độc giác thừa mà được xuất ly, hoặc nương vào vô thường thừa mà được xuất ly. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, an trụ bố thí Ba-la-mật-đà, tự thọ trị tỉnh giới, cũng khuyên người thọ trị tỉnh giới, thẳng thắng xưng dương pháp thọ trị tỉnh giới, hoan hỷ táng tháng người thọ trị tỉnh giới. Này thiện hiện! Như vậy, Đại Bồ Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đà, khuyên các hữu tình an trụ tình giới giải thoát sanh tử, được lợi lạc thu thắng. Lại nữa, thiện hiện! Các Đại Bồ Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đà, thấy các hữu tình sân giận với nhau sanh lòng thương xót vô cùng mà bảo với họ, vì duyên cớ gì mà các ngươi sân giận nhau. Các ngươi nếu vì do sự thiếu thốn mà cùng nhau gây nên việc ác này thì nên theo ta mà xin, ta sẽ giúp cho các ngươi, tùy theo nhu cầu của các ngươi về ăn uống, y phục, đồ nằm, phòng xá, xe cổ, nô bọc, chân bảo, hương hoa, thuốc trị bệnh, kỹ nhạc, phan lọng, anh lạc, đèn sáng, và các thứ cần yếu khác, ta đều cấp cho, khiến không thiếu thốn. Các ngươi chẳng nên sân giận nhau mà nên tu an nhẫn, cùng khởi từ tâm. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy, An Trụ Bố Thí Ba-la-mật-đa, khuyên các hữu tình tu an nhẫn Ba-la-mật-đa rồi, muốn khiến cho kiên cố lại bảo họ, nhưng duyên sân giận hoàn toàn không chắc thật, đều do hư vọng phân biệt mà sanh, vì tất cả pháp bản tánh không, nên các ngươi vì cớ gì mà đối với cái không thật có vọng khởi sân giận, nhục mại nhau, cầm dao gậy tàn hại nhau. Các ngươi chớ dựa vào sự phân biệt hư vọng mà phát sanh giận dữ, tạo các ác nghiệp, sẽ đọa vào địa ngục, bàn sanh, quỷ giới và các chỗ ác khác, chịu các khổ kịch liệt, khổ ấy tàn độc mãnh liệt sát bén bước các thân tâm vô cùng khó chịu. Các ngươi chớ chấp vào sự việc chẳng phải thật có, vọng khởi sân giận, tạo ra nghiệp tội ấy. Do nghiệp tội này, thân người hạ liệt còn khó có thể được, huống là sanh thế giới Phật. Các ngươi nên biết, thân người khó được, đời có Phật khó gặp, sanh lòng tin lại càng khó hơn. Các ngươi nay đây, các việc này hội đủ, chớ vì sân giận mà để mất thời cơ tốt. Nếu mất thời cơ này thì khó cứu chữa. Vì vậy, các ngươi đối với các hữu tình chớ khởi sân giận, nên tu An Nhẫn. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy, An Trụ Bố Thí Ba La Mật Đa tự hành An Nhẫn, cũng khuyên người hành An Nhẫn, thẳng thắng tán dương Pháp hành An Nhẫn, hoan hỉ khen ngợi người hành An Nhẫn. Này Thiện Hiện! Như vậy, các Đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí Ba La Mật Đa, khuyên các hữu tình tu hành An Nhẫn. Các loài hữu tình do đó, lần lượt, dần dần nương vào Ba Thừa mà được giải thoát, đó là hoặc nương vào Thanh Văn Thừa mà được giải thoát, hoặc nương vào Độc Giác Thừa mà được giải thoát, hoặc nương vào Đại Thừa mà được giải thoát. Lại nữa, Thiện Hiện! Các Đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí Ba La Mật Đa, thấy các hữu tình thân tâm giải đải, sanh lòng thương khóc vô cùng, bảo với họ, các ngươi vì duyên cớ gì chẳng siêng năng tinh tấn tu các thiện pháp mà sanh giải đải. Họ đáp, chúng tôi thiếu thốn vật dụng cho nên đối với việc thiện chẳng chuyên tu được. Bồ Tát bảo, ta có thể cho các ngươi những vật dụng mà các ngươi thiếu. Các ngươi nên chuyên tu Pháp Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn V.V. Khi ấy, các hữu tình được vật dụng mà Bồ Tát ấy cho, không còn thiếu thốn vật gì, nên thân tâm có thể phát khởi tinh tấn, tu các thiện pháp mau được viên mãn. Do các thiện pháp được viên mãn nên dần dần phát sanh các pháp vô lậu, do các pháp vô lậu, hoặc đắc quả Dự Lưu, hoặc đắc quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, hoặc có người đắc quả vị độc giác, hoặc có người hướng nhập các vật Bồ Tát, dần dần chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy, An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, tự hành tinh tấn, cũng khuyên người hành tinh tấn, thẳng thẳng tán dương Pháp hành tinh tấn, hoang hỉ nợi khen người hành tinh tấn. Này Thiện Hiện! Như thế, các đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, khiến các hữu tình xa lị giải đải, siêng tu các việc thiện, mau được giải thoát. Lại nữa, Thiện Hiện! Các đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình tán loạn thất niệm, thương khóc vô cùng, bảo với họ, các ngươi vì cớ gì mà chẳng tu tình lự, tán loạn thất niệm, trầm lung sanh tử. Họ trả lời, chúng tôi thiếu thốn vật dụng cho nên đối với tình lự chẳng có thể tu tập. Bồ Tát bảo, ta có thể cho các vật dụng mà các ngươi thiếu. Các ngươi từ nay chẳng nên khởi lại tầm từ hư vọng, phan duyên trong, ngoài làm nhiễu loạn tự tâm. Khi ấy, các hữu tình được vật dụng mà Bồ Tát ấy cho, không còn thiếu thốn, có thể chế phục đoạn trừ tầm từ hư vọng, nhập sơ tình lự, dần dần lại nhập đệ nhì, đệ tam, đệ tứ tình lự, nương vào các tình lự lại có thể phát khởi bốn thứ phạm trụ từ, vi, hỉ, xã, tình lự vô lượng là chỗ y chỉ, lại dần dần có thể nhập bốn định vô sắc. Vô sắc, do tình lự vô lượng, vô sắc điều tâm khiến nhung nguyến rội, tu bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, pháp môn. Giải thoát không, vô tướng, vô nguyện vê. Về các thứ thiện pháp, tùy theo căng cơ, đắc quả tam thừa, đó là hoặc chính đắc niết bàn thanh văn, hoặc có người chính đắc niết bàn độc giác, hoặc chính quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, an trụ bố thí Ba-la-mật-đa tự tu tình lự, cũng khuyên người tu tình lự, thẳng thắng tán dương pháp tu tình lự, hoan hỉ khen nợ người tu tình lự. Này thiện hiện! Như vậy, các đại Bồ-Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, khuyên các hữu tình xa lìa tán loạn, tu các tình lự, làm lợi ích lớn. Lại nữa, thiện hiện! Các đại Bồ-Tát an trụ bố thí Ba-la-mật-đa, thấy các hữu tình ngu si điên đảo, thương khóc vô cùng, bảo với họ, các ngươi vì cớ gì chẳng tu bát nhã, ngu si điên đảo sanh tử luân hồi. Họ trả lời, chúng tôi thiếu thốn vật dụng nên đối với trí tuệ thù thắng chẳng có thể tu tập. Bồ-Tát bảo, ta có thể cho các vật dụng mà các ngươi thiếu, các ngươi nên thọ nhận. Trước tiên tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự được viên mãn rồi, nên quan sát kỹ thật tướng các pháp, tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, nghĩa là khi ấy, nên quan sát kỹ là có pháp nhỏ nào có thể nắm bắt được chăng. Đó là hoặc ngã, hoặc hữu tình, dòng sanh mạng, sả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, ý sanh, nho đồng, sả năng làm việc, sả năng khiến người làm việc, sả năng tạo tác, sả năng khiến người tạo tác, sả năng thọ quả báo, sả năng khiến người thọ quả báo, cái biết, sả năng khiến người biết, cái thấy, sả năng khiến người thấy có thể nắm bắt được chăng. Hoặc sát, hoặc thọ, tưởng, hành, thức có thể nắm bắt được chăng. Hoặc ngãn sứ, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể nắm bắt được chăng. Hoặc sát sứ, hoặc thanh, hương, vị, súc, pháp sứ có thể nắm bắt được chăng. Hoặc ngãn giới, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới có thể nắm bắt được chăng. Hoặc sát giới, hoặc thanh, hương, vị, súc. Pháp giới có thể nắm bắt được chăng. Hoặc ngãn thức giới, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y thức giới có thể nắm bắt được chăng. Hoặc ngãn súc, hoặc nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y súc có thể nắm bắt được chăng. Hoặc các thọ do ngãn súc làm duyên sanh ra, hoặc các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y súc làm duyên sanh ra có thể nắm bắt được chăng. Hoặc địa giới, hoặc thủy, hỏa, phông, không, thức giới có thể nắm bắt được chăng. Hoặc nhân duyên, hoặc đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên có thể nắm bắt được chăng. Hoặc các pháp từ duyên sanh ra có thể nắm bắt được chăng. Hoặc vô minh, hoặc hành, thức, danh sát, luật sứ, súc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, tư, não có thể nắm bắt được chăng. Hoặc dục giới, hoặc sát giới, vô sát giới có thể nắm bắt được chăng. Hoặc bố thí ba la mật đà, hoặc tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đà có thể nắm bắt được chăng. Hoặc pháp không nội, hoặc pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn. Pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh có thể nắm bắt được chăng. Hoặc 4 niệm trụ, hoặc 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo có thể nắm bắt được chăng. Hoặc thánh đế khổ, hoặc thánh đế tập, diệt, đạo có thể nắm bắt được chăng. Hoặc 4 tinh lự, hoặc 4 vô lượng, 4 định vô sắc có thể nắm bắt được chăng. Hoặc 8 giải thoát, hoặc 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ có thể nắm bắt được chăng. Hoặc pháp môn Đà-La-Ni, hoặc pháp môn Tam-Ma-Địa có thể nắm bắt được chăng. Hoặc pháp môn giải thoát không, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện có thể nắm bắt được chăng. Hoặc bậc cực khỉ, bậc ly cấu, bậc phát quan. Bậc diện tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân có thể nắm bắt được chăng. Hoặc 5 loại mắt, hoặc 6 phép thần thông có thể nắm bắt được chăng. Hoặc 10 lực Phật, hoặc 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng có thể nắm bắt được chăng. Hoặc pháp không quên mất, hoặc tánh luôn luôn xã có thể nắm bắt được chăng. Hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể nắm bắt được chăng. Hoặc quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, bất hoàng, A-La-Háng, quả vị độc giác có thể nắm bắt được chăng. Hoặc tất cả hành đại Bồ-Tát, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của tiêu Phật có thể nắm bắt được chăng. Các hữu tình ấy đã được Phật dùng rồi không còn thiếu thốn nữa, nương vào lợi dạy của Bồ-Tát, trước hết tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu được viên mãn rồi, lại quan sát kỹ thật tướng các Pháp, tu hành bát nhã Ba-La-Mật-đa. Khi quan sát kỹ thật tánh của các Pháp như trước đã nói đều chẳng thể nắm bắt được, vì chẳng thể nắm bắt được nên không có sự chấp trước, vì không chấp trước nên chẳng thấy có Pháp nhỏ nào có sanh, có diệt, có nhiễm, có tịnh. Khi họ đối với các Pháp không có sở đắc, thì đối với tất cả thứ chẳng khởi phân biệt, nghĩa là chẳng phân biệt đây là địa ngục, đây là bàn sanh, đây là quỷ giới, đây là A-Tố-Lạt, đây là người, đây là trời, đây là trì giới, đây là Phạm giới, đây là Phạm Phu, đây là Thánh Giả, đây là Dự Lưu, đây là Nhất Lai, đây là Bất Hoàng, đây là A-La-Hán, đây là Độc Giác, đây là Bồ-Tát, đây là Như Lai, đây là Pháp hữu vi, đây là Pháp vô vi. Vì vô phân biệt như thế, nên tùy theo căn cơ, họ dần dần chứng đắc niết bàn ba thừa, đó là Thanh Văn Thừa, hoặc Độc Giác Thừa, hoặc Vô Thượng Thừa. Này Thiện Hiện! Đại Bồ-Tát ấy, An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, tự Tu-Bát-Nhã, cũng khuyên người Tu-Bát-Nhã, thẳng thắng tán dương Pháp Tu-Bát-Nhã, hoan hỷ khen nợ người Tu-Bát-Nhã. Này Thiện Hiện! Như vậy, các Đại Bồ-Tát An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, khuyên các hữu tình Tu-Hành Bát-Nhã, khiến đạt được lợi ích An Lạc Thù Thắng. Lại nữa, Thiện Hiện! Các Đại Bồ-Tát An Trụ Bố Thí Ba-La-Mật-Đa, tự Hành Bố Thí, Tình Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tình Lự, Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa, cũng khuyên người Hành Bố Thí, Tình Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tình Lự, Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa rồi, lại thấy hữu tình Luân hội các thú, dịu vô lượng khổ chưa được giải thoát, muốn khiến họ thoát khổ sanh tử cho nên trước dụng các loại vật dụng làm lợi ích, sau đó dùng các pháp vô lầu xuất thế, phương tiện thiện xảo, nhiết thọ họ. Các hữu tình ấy đã được vật dụng không còn thiếu thốn, thân tâm dũng quyết có thể an trụ pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, cũng có thể tu 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng có thể an trụ thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo, cũng có thể tu 4 tịnh lự, 4 vô lường, 4 định vô sắc, cũng có thể tu 8 giải thoát, 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, cũng có thể tu pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa, cũng có thể tu pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, vô nguyện, vô nguyện, vô nguyện, v cũng có thể tu bậc cực khỉ, bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc dịm tuệ, bậc cực ngang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, cũng có thể tu 5 loại mắt, 6 phép thần thông, cũng có thể tu 10 lực phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp phật bất cộng, cũng có thể tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, cũng có thể tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Các hữu tình ấy do nhất thọ pháp vô lậu nên giải thoát sanh tử. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, An Trụ Bố Thí Ba La Mật Đa tự hành các pháp vô lậu thu thắng, cũng khuyên người hành các pháp vô lậu thu thắng, thẳng thắng tán dương sự hành các pháp vô lậu thu thắng, hoan hỷ khen ngợi người hành các pháp vô lậu thu thắng. Này thiện hiện! Như vậy, các Đại Bồ Tát An Trụ Bố Thí Ba La Mật Đa dùng pháp vô lậu nhiếp thọ hữu tình, khiến thoát sanh tử, đạt được lợi lạc thu thắng.

Listen Next

Other Creators