Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is a passage discussing the teachings of Ba-La-Mat-Da, a figure in Buddhism. It mentions that Ba-La-Mat-Da has attained difficult and profound teachings and is not afraid of four things. It also highlights Ba-La-Mat-Da's understanding and mastery of various concepts in Buddhism. The passage concludes by stating that if someone does not believe or understand these teachings, it is likely because they have not deeply practiced or studied them. Kinh đại Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa tập 12, quyển 297, xxxvii phẩm BALMTDA 02 Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa mười lực Phật. Phật dạy, như vậy là vì đạt được tất cả pháp khó khuất phục. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa bốn điều không sợ. Phật dạy, như vậy là vì đạt được trí đạo tướng không thối lui. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa bốn sự hiểu biết thông suốt. Phật dạy, như vậy là vì đạt được trí nhất thiết tướng không ngăn ngại. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa đại tư. Phật dạy, như vậy là vì làm an lạc tất cả hữu tình. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa đại bi. Phật dạy, như vậy là vì làm lợi ích tất cả hữu tình. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa đại hỷ. Phật dạy, như vậy là vì chẳng bỏ tất cả hữu tình. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa đại xã. Phật dạy, như vậy là vì tâm bình đẳng đối với các hữu tình. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa mười tám Pháp Phật bất cộng. Phật dạy, như vậy là vì siêu vượt tất cả Pháp thanh văn, độc giác. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa Pháp không quên mất. Phật dạy, như vậy là vì Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa tánh luôn luôn xã. Phật dạy, như vậy là vì Pháp luôn luôn xã chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa tất cả Pháp Môn Đà-La-Ni. Phật dạy, như vậy là vì các Pháp tổng trị chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa tất cả Pháp Môn Tam-Ma-Đia. Phật dạy, như vậy là vì các Pháp đẳng trì chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa trí nhất thiết. Phật dạy, như vậy là vì Pháp trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa trí đạo tướng. Phật dạy, như vậy là vì Pháp trí đạo tướng chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa trí nhất thiết tướng. Phật dạy, như vậy là vì Pháp trí nhất thiết tướng chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa tất cả hành đại Bồ-Tát. Phật dạy, như vậy là vì Pháp tất cả hành đại Bồ-Tát chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Phật dạy, như vậy là vì Pháp quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa như Lai. Phật dạy, như vậy là vì có khả năng nói như thật tất cả Pháp. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa tự nhiên. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp được tự tại. Bạch Thế Tôn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy là Ba-La-Mật-Đa chánh đẳng giác. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. xxxx Phẩm Khó Nghe Công Đức 0-1 Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Phật dạy, như vậy là vì đối với tất cả Pháp có khả năng giác ngộ chân chánh bình đẳng tất cả tướng. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa mà chê bai phị bán thì nên biết người ấy đời trước đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này cũng đã từng hủy bán. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, do tập khí đời trước, nên chẳng tin, chẳng ưa, tâm chẳng thanh tình. Bạch Thế Tôn Thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy chưa từng thân cận chư Phật Bồ Tát và chúng đệ tử, chưa từng thưa hỏi là nên hành bố thí Ba-la-mật-đa như thế nào, nên hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa như thế nào, nên trụ Pháp không nội như thế nào, nên trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi, khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh như thế nào, nên trụ chân như như thế nào, nên trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghiện như thế nào. Nên trụ thánh đế khổ như thế nào, nên trụ thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào, nên trụ 4 tịnh lượng như thế nào, nên trụ 4 vô lượng, 4 định vô sắc như thế nào, nên trụ 8 giải thoát như thế nào, nên trụ 8 thắng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng như thế nào, nên trụ 4 niệm trụ như thế nào, nên trụ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo như thế nào, nên trụ Pháp môn giải thoát không như thế nào, nên trụ Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện như thế. Nào, nên trụ 5 loại mắt như thế nào, nên trụ 6 phép thần thông như thế nào, nên trụ 10 lực Phật như thế nào, nên trụ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng như thế nào, nên trụ Pháp không quên mất như thế nào, nên trụ tánh luôn luôn xã như thế nào, nên trụ trí nhất thiết như thế nào, nên trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng như thế nào. Nên trụ tất cả Pháp môn Đà-La-Ni như thế nào, nên trụ tất cả Pháp môn Tam-ma-địa như thế nào, nên trụ tất cả hành đại Bồ-Tát như thế nào, nên trụ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào, nên này nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì chê bai, phỉ bán, chẳng tin, chẳng ưa, tâm chẳng thanh tịnh. Bây giờ, trời đế thích thưa với xá lợi tử, thưa đại đức. Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy, nghĩa thú sâu xa rất khó tin, khó hiểu. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chưa tu tập thì nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Từ lâu chưa? Từng tin hiểu, từ lâu chẳng an trụ thì nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với chân như, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chưa an trụ thì nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bốn thánh đế từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng an trụ thì nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc tám giải thoát, tám thắng phướng, chính định thứ đệ, mười biến phướng, hoặc bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, hoặc pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, hoặc mười địa Bồ Tát từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng tu tập thì nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Nếu thiện năm tử, thiện nữ nhân nào đối với các thành đại Bồ Tát, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật từ lâu chưa tin hiểu, từ lâu chẳng tu tập thì khi nghe nói bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán là việc có thể xảy ra. Thưa Đại Đức! Con này kính lệ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, kính lệ bác nhã Ba-la-mật-đa tức là kính lệ trí nhất thiết trí. Bây giờ, Phật bảo trời đế thích, này Kiều Thi Ca! Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói, kính lệ bác nhã Ba-la-mật-đa tức là kính lệ trí nhất thiết trí. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trí nhất thiết trí của chư Phật Thế Tôn đều từ bác nhã Ba-la-mật-đa mà được phát sanh. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn an trụ trí nhất thiết trí của chư Phật thì nên an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa muốn khởi trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa, muốn đoạn tất cả phiền não tập khí thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa, muốn chứng quả vị giác ngộ cao tột, chuyển pháp luôn mầu nhiệm, độ vô lượng chúng thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-háng, hoặc quả vị độc giác, hoặc muốn tự học thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở quả vị giác ngộ cao tột của Phật thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn dùng phương tiện thiện xảo để an lập hữu tình ở các hành đại Bồ-Tát khiến không thối chuyển, hoặc muốn tự tu hành thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ-Tát muốn hạng phục chúng ma, dẹp bỏ ngoại đạo thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu đại Bồ-Tát muốn khéo nhích thọ các bí sô tăng thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Bây giờ, trời đế thích Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì an trụ sắc như thế nào, an trụ thọ, tưởng, hành, thức như thế nào? Tu tập sắc như thế nào, tu tập thọ, tưởng, hành, thức như thế nào? An trụ nhãn sướng như thế nào, an trụ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng như thế nào? Tu tập nhãn sướng như thế nào, tu tập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng như thế nào? An trụ sắc sướng như thế nào, an trụ thanh, hương, vị, súc, pháp sướng như thế nào? Tu tập sắc sướng như thế nào, tu tập thanh, hương, vị, súc, pháp sướng như thế nào? An trụ nhãn giới như thế nào, an trụ sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập nhãn giới như thế nào, tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ nhĩ giới như thế nào, an trụ thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập nhĩ giới như thế nào, tu tập thanh giới cho đến các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ tỉ giới như thế nào, an trụ hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập tỉ giới như thế nào, tu tập hương giới cho đến các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ thiệt giới như thế nào, an trụ vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập thiệt giới như thế nào, tu tập vị giới cho đến các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ thân giới như thế nào, an trụ súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập thân giới như thế nào, tu tập súc giới cho đến các thọ do thân súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ ý giới như thế nào, an trụ pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra như thế nào? Tu tập ý giới như thế nào, tu tập pháp giới cho đến các thọ do ý súc làm duyên sanh ra như thế nào? An trụ địa giới như thế nào, an trụ thủy, hỏa, phong, không, thức giới như thế nào? Tu tập địa giới như thế nào, tu tập thủy, hỏa, phong, không, thức giới như thế nào? An trụ vô minh như thế nào, an trụ hành, thức, danh sách, lục sứ, súc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như thế nào? Tu tập vô minh như thế nào, tu tập hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não như thế nào? An trụ bố thí ba la mật đa như thế nào, an trụ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa như thế nào? Tu tập bố thí ba la mật đa như thế nào, tu tập tịnh giới cho đến bát nhã ba la mật đa như thế nào? An trụ pháp không nội như thế nào, an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh. Pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh như thế nào? Tu tập pháp không nội như thế nào, tu tập pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh như thế nào? An trụ chân như như thế nào, an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị như thế nào? Tu tập chân như như thế nào, tu tập pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị như thế nào? An trụ thánh đế khổ như thế nào, an trụ thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào? Tu tập thánh đế khổ như thế nào, tu tập thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào? An trụ bốn tỉnh lượng như thế nào, an trụ bốn vô lượng, bốn định vô sắc như thế nào? Tu tập bốn tỉnh lượng như thế nào, tu tập bốn vô lượng, bốn định vô sắc như thế nào? An trụ tám giải thoát như thế nào, an trụ tám thắng sướng, chính định thứ đệ? Mười điến sướng như thế nào? Tu tập tám giải thoát như thế nào, tu tập tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười điến sướng như thế nào? An trụ bốn niệm trụ như thế nào, an trụ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo như thế nào? Tu tập bốn niệm trụ như thế nào, tu tập bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo như thế nào? An trụ pháp môn giải thoát không như thế nào, an trụ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện như thế nào? Tu tập pháp môn giải thoát không như thế nào, tu tập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện như thế nào? An trụ mười địa Bồ Tát như thế nào? Tu tập mười địa Bồ Tát như thế nào? An trụ năm loại mắt như thế nào, an trụ sáu phép thần thông như thế nào? Tu tập năm loại mắt như thế nào, tu tập sáu phép thần thông như thế nào? An trụ mười lực Phật như thế nào, an trụ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết không suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng như thế nào? Tu tập mười lực của Phật như thế nào? Tu tập bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng như thế nào? An trụ pháp không quên mất như thế nào, an trụ tánh luôn luôn xã như thế nào? Tu tập pháp không quên mất như thế nào, tu tập tánh luôn luôn xã như thế nào? An trụ trí nhất thiết như thế nào, an trụ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng như thế nào? Tu tập trí nhất thiết như thế nào, tu tập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng như thế nào? An trụ tất cả pháp môn Đà-La-Ni như thế nào, an trụ tất cả pháp môn Tam-Ma-Điện như thế nào? Tu tập tất cả pháp môn Đà-La-Ni như thế nào, tu tập tất cả pháp môn Tam-Ma-Điện như thế nào? An trụ quả dự lương như thế nào, an trụ quả nhất lai, bất hoàng, A-La-Háng như thế nào? Tu tập quả dự lương như thế nào, tu tập quả nhất lai, bất hoàng, A-La-Háng như thế nào? An trụ quả vị độc giác như thế nào, tu tập quả vị độc giác như thế nào? An trụ tất cả hành đại Bồ-Tát như thế nào, tu tập tất cả hành đại Bồ-Tát như thế nào? An trụ quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào, tu tập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật như thế nào? Bây giờ, Phật bảo trời đế thích, này Kiều Thi Ca! Hay thầy! Hay thầy! Ông này nương vào thần lực của Phật nên có thể hỏi như lai ý nghĩa sâu xa như thế. Hãy lắng nghe! Hãy lắng nghe và suy nghĩ chính chắn, ta sẽ nói cho ông nghe! Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sắc. Nếu đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì sắc cho đến thức để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn sứ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhãn sứ. Nếu đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì nhãn sứ cho đến ý sứ để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với sắc sứ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sắc sứ. Nếu đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thanh, hương, vị, súc, pháp sứ. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì sắc sứ cho đến pháp sứ để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhãn giới. Nếu đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhãn giới. Nếu đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sắc giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với nhãn giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập vị giới. Nếu đối với sắc giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập hương giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với thiệt giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thiệt giới, nếu đối với vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập vị giới cho đến các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì nhãn giới cho đến các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với thân giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thân giới, nếu đối với súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập súc giới cho đến các thọ do thân súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì thân giới cho đến các thọ do thân súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với ý giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập ý giới, nếu đối với pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập pháp giới cho đến các thọ do ý súc làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì ý giới cho đến các thọ do ý súc làm duyên sanh ra để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với ý giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập ý giới, nếu đối với thủy, khỏa, phong, không, thức giới chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thủy, khỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì ý giới cho đến thức giới để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với vô minh chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập vô minh, nếu đối với hành, thức, danh sách, lục xứ, súc, khỏa, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bố thí Ba-la-mật-đa, nếu đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tịnh giới cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với Pháp không nội chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp không nội, nếu đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nhĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bác được. Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh để an trụ, tu tập ấy chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với chân như chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập chân như, nếu đối với Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng nội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định Pháp, trụ Pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với thánh đế khổ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thánh đế khổ, nếu đối với thánh đế tập, diệt, đạo chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thánh đế tập, diệt, đạo. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với bốn tịnh lựa chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bốn tịnh lựa, nếu đối với bốn vô lượng, bốn định vô sắc chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì bốn tịnh lựa, bốn vô lượng, bốn định vô sắc để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với tám giải thoát chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tám giải thoát, nếu đối với tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tám thắng xứng, chính định thứ đệ, mười biến xứng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì tám giải thoát cho đến mười biến xứ để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với bốn niệm trụ chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bốn niệm trụ, nếu đối với bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm trăng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với pháp môn giải thoát không chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập pháp môn giải thoát không, nếu đối với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với mười địa Bồ Tát chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập mười địa Bồ Tát. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì mười địa Bồ Tát để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với năm loại mắt chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập năm loại mắt, nếu đối với sáu phép thần thông chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sáu phép thần thông. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với mười lực Phật chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập mười lực Phật, nếu đối với bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với Pháp không quên mất chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp không quên mất, nếu đối với tánh luôn luôn xã chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tánh luôn luôn xã. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với trí nhất thiết chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập trí nhất thiết, nếu đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với tất cả Pháp môn Đà La Ni chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tất cả Pháp môn Đà La Ni, nếu đối với tất cả Pháp môn Tam Ma Địa chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tất cả Pháp môn Tam Ma Địa. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả Pháp môn Đà La Ni, tất cả Pháp môn Tam Ma Địa để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với quả dự lưu chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập quả dự lưu, nếu đối với quả nhất lai, bất hoàng, A-la-hán chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập quả nhất lai, bất hoàng, A-la-hán. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-hán để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với quả vị độc giác chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập quả vị độc giác. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì quả vị độc giác để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với tất cả hành đại Bồ Tát chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tất cả hành đại Bồ Tát. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả hành đại Bồ Tát để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật chẳng an trụ, chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì quả vị giác ngộ cao tột của Chiêu Phật để an trụ, tu tập ấy, chẳng thể nắm bác được. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với sắc chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập sắc, nếu đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quan sát cho đến thức ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với nhãn xứ chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhãn xứ, nếu đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán nhãn xứ cho đến y xứ ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán nhãn xứ cho đến y xứ ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán xác xứ cho đến pháp xứ ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán nhãn xứ cho đến pháp xứ ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bác được. Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát khi hành bác nhã ba la mật đa, nếu đối với nhãn giới chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập nhãn giới, nếu đối với thanh giới, nhãn xuất giới và nhãn xuất cùng các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thanh giới cho đến các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán nhã giới cho đến các thọ do nhã xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Này Kiều Thi Ca! Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa, nếu đối với thân giới chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thân giới, nếu đối với xuất giới, thân thức giới và thân xuất cùng các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập xuất giới cho đến các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán thân giới cho đến các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán thân giới cho đến các thọ do thân xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán ý giới cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa, nếu đối với địa giới chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập địa giới, nếu đối với thủy, hỏa, phong, không, thức giới chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán địa giới cho đến thức giới ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Đại Bồ Tát khi hành bắt nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với vô minh chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập vô minh, nếu đối với hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với bố thí Ba-la-mật-đa chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập bố thí Ba-la-mật-đa, nếu đối với tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập tịnh giới cho đến bác nhã Ba-la-mật-đ Vì Đại Bồ-Tát ấy quán bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thí Ca! Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa, nếu đối với Pháp không nội chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp không nội, nếu đối với Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không bản tánh, Pháp không tự t tánh, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh chẳng an trụ, chẳng phải chẳng an trụ, chẳng tu tập, chẳng phải chẳng tu tập tức là an trụ, tu tập Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh. Vì sao? Này Kiều Thí Ca! Vì Đại Bồ Tát ấy quán Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh ở khoảng trước, sau, giữa đều chẳng thể nắm bắt được.