Home Page
cover of BVH Nếu con cái giỏi hơn ta thì hùng hục làm tích cóp tiền cho chúng ᵭể làm gì
BVH Nếu con cái giỏi hơn ta thì hùng hục làm tích cóp tiền cho chúng ᵭể làm gì

BVH Nếu con cái giỏi hơn ta thì hùng hục làm tích cóp tiền cho chúng ᵭể làm gì

00:00-10:57

Nothing to say, yet

0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

The speaker discusses the importance of money and financial education for children. They argue that leaving money for future generations is not enough; parents should also pass down their knowledge and experiences in managing money and building businesses. The speaker emphasizes the value of hard work, relationships, and life skills in addition to financial resources. They mention examples of wealthy individuals who prioritize philanthropy and the need for children to learn to swim in society rather than rely solely on inherited wealth. The speaker concludes by emphasizing the importance of teaching children about the value of money and the experiences gained from earning it. Ai đang cày để giày dụng tiền bạc nhà cửa đắt tai cho con cái thì hãy đọc ngay đi. Con cái nếu giỏi hơn ta thì cần tiền để làm gì? Nếu chúng không được như ta, vậy thì giữ tiền của ta để làm gì? Đó là câu nói của Lâm Đắc Từ, một vị quan nổi tiếng lời nhà Thanh. Tôi có một người bạn, một lần sau khi đã uống rượu say đã nói rằng, ông có tin hay không? Tôi đã gửi tiền vào ngân hàng, đến đời cháu của tôi, sai cũng không hết. Tôi trả lời tin. Những người già vẫn hay nói với con rằng, cháu nó có phúc của con cháu, ông không cần phải lưu cấp cuộc cải cho con cháu như vậy đâu. Ông ấy đã cười và nói, cái gì gọi là phúc chứ? Tôi quá nửa đời người rồi mới thoát được nghèo đói. Nếu không để lại cuộc cải cho con cháu, thì e rằng con cháu của tôi sẽ nghèo. Tôi chính là để lại tiền cho con cháu để chúng không phải giống như tôi trong đời này. Lời của ông ấy nói là thật lòng. Quanh chúng ta có rất nhiều người nghĩ như vậy, có 10 đồng thì cũng phải để cho con cháu 5 đồng. Chúng ta vẫn luôn nghĩ là nên dành dụng tiền cho con cháu như thế có thể làm cho cuộc sống của chúng sau này tốt hơn. Có một câu nói của Lâm Đắc Từ, một vị quan nổi tiếng thời nhà Thanh đã làm tôi tỉnh ngộ. Con cái nếu giỏi hơn ta thì cần tiền để làm gì? Người hiền đức mà giàu có thì tự nhiên sẽ suy hao chi khí. Nếu con cháu không bằng được ta thì cũng chẳng hết lưu cấp tiền bạc để làm gì. Người ngu mội mà giàu có thì càng trở nên ngu mội. Lời nói này quả thật hết sức sâu sắc của đúng đắn. Con cháu nếu như hơn hẳn ta thì không cần phải lưu cấp làm gì cho nó. Nếu chúng là người hiền tài thì để lại nhiều của cải chỉ làm cho chúng tiêu hao ý chí phân đấu. Còn nếu con cháu là hạng bình thường, như vậy ta cũng không cần thiết về dành dụng của cải cho nó. Chúng vốn đã ngu mội mà ta lại lưu cấp tiền bạc cho chúng thì chỉ khiến chúng cẳng theo ngu mội mà thôi. Nhưng đến hôm nay có thể chân chính lĩnh hội được bài học này từ lâu tắc từ thì chẳng được mấy người. Trong ảnh tâm lý học có một định luật nổi tiếng, định luật không đáng. Việc không đáng để làm thì cũng không đáng để làm cho tốt. Hãy nghĩ xem, nếu đã có một núi vàng, phải cớ sao lại cam tâm mỗi ngày đầm đìa mồ hôi, đi đại cắt, tìm vàng làm chi? Tuy nhiên, nếu như mang một tâm lý không đáng đó mà đi học tập và làm việc thì chắc chắn những gì đạt được cũng là một cuộc sống tẻ nhạt. Có quá nhiều người trong chúng ta không hiểu lý do vì sao các tỷ phú nước ngoài có thể dùng hầu hết gia tài của đời mình để đi làm từ thiện. Ví dụ như nhà tỷ phú giàu thứ hai thế giới Warren Buffett đã dành 99% tài sản của mình cho từ thiện. Một đồng nghiệp của tôi đã hỏi, chẳng lẽ con cháu của ông ấy không giận ông ấy sao? Tôi nghĩ của bạn đồng nghiệp chắc chắn là chưa nghe câu chuyện giữa Buffett và cậu con trai nhỏ của mình Peter Buffett. Buffett, Peter Buffett đã rất yêu âm nhạc. Một ngày trước khi đi tuyển tới Milwaukee, cậu đã tới tìm cha để vay tiền. Đó là lần đầu tiên và duy nhất cậu vay tiền của cha và cậu đã bị từ chối. Peter đã rất giận dữ, sau đó đã tìm đến ngân hàng để vay tiền. Cậu đã kể lại rằng trong thời gian trả nợ ngân hàng, cậu đã học rất nhiều điều trong cuộc sống và công việc. Sau này nghĩ lại cậu thấy rằng quan điểm của cha cậu thật đúng đắn. Nếu bạn thật sự yêu thương con của mình, thì trong phương tiện tài chính, hãy nên chật chẽ một chút. Tiền bạc là con dao hai lưỡi, nó có thể làm tổn thương con bạn. Bạn là người đưa những cười con của mình tới thế giới này. Nên cần phải hết sức coi trọng sự trưởng thành và chinh chắn của chúng. Cần phải tạo cho chúng sự mạnh mẽ. Hãy để chúng biết cuộc sống là có cả mồ hôi và nước mắt, đôi khi còn bị chảy máu, phải dãi nắng dầm mưa mà không có bố mẹ, người thân cầm ố che chở. Hãy để chúng biết tự mình phấn đấu mới là tốt nhất, bình quang nhất. Hãy để những đứa trẻ, những đứa con của bạn biết rằng chính bản thân chúng mới tạo được những chất thiều vàng để thưởng thức bắt canh cuộc sống với rất nhiều hưu vị thất dẫn. Ngày 23 tháng 9, 2022, cảm nhận của Hương Giang sau khi nghe câu chuyện này, ngày xưa mình cũng đã từng nghĩ thế, mình nghĩ rằng đời nào thì mấy đời đấy thôi, đời cua cua máy để kẻ kế đào. Nếu mà con mình giỏi thì sau này nó sẽ tự lập, còn nếu con mình rốt để lại nhiều cuộc hại thì sẽ hại nó. Tuy nhiên, quan điểm của chồng gần đây đã làm cho mình cũng bị hơi lông ngay. Bởi vì rằng sau rất nhiều thập kỷ quan sát thì chúng ta có thể thấy rằng con vua thì lại làm vua, con sái ở trường thì quét lả ra. Và không đâu xa chúng ta có thể nhìn sang các nước đất nước phát triển, những cái gia tộc, những cái gia đình mà có một bề dày truyền thống về làm ăn kinh tế. Tất nhiên là chúng ta không đi sâu vào cách làm thế nào để họ giúp con nhé, nhưng chắc chắn là họ sẽ không cho hết tiền tài sản của họ đâu. Các bạn ạ, họ sẽ cho, họ sẽ cho, nhưng mà khi mà một đồng của họ ra thì sẽ luôn luôn có cửa để trả lại về túi của họ. Mình tin rằng người giàu, người ta đã giàu đến mức độ như vậy thì người ta đủ thông minh để biết rất nhiều cách để tạm biệt tiền đi túi bên trái, nhưng tới một con đường thân kỳ nào đó nó lại trảnh tới bên phải. Bởi vì sao? Bởi vì ngày nay kiếm tiền càng ngày càng khó các bạn ạ, và giá trị của bất động tài sản thì ngày càng càng tăng. Nếu mà một đứa trẻ sinh ra trong nghèo khó ngày xưa, có một cái ông giáo sư, thiến sĩ nào hôm trước có phát biểu, đó là 10 năm về trước thì một người thu nhập trung bình ở Việt Nam có thể mua được nhà sau 35 năm. 35 năm cẳm khụi kẻ quốc phân đấu trong cuộc đời này thì sẽ mua được một cái căn nhà. Còn bây giờ đến 50 năm, May ra được cái nhà trung cư. Đấy là kiêm tốn đấy các bạn ạ. Bởi vì là trong Hà Nội thì sẽ rất là khó. May ra đi ra ngoài thì thành đôi vào đầu trung cư, trung cư thu nhập thấp thôi. Trung cư trả góp và thứ thứ thôi. Chứ còn trung cư chất lượng cao thì thật sự là một cái quá trình phấn đấu nghiệt mãi, nỗ lực không ngừng nghỉ và đầy cái sự may mắn của những người sinh ra trong gia đình nghèo. Thế cho nên để mà con tự bơi trong cái xã hội này chẳng khác gì. Chẳng khác gì là bây giờ bạn đang sinh ra một thời đại của những dòng thác lũ. Nên bạn quẳng con mình xuống kể bơi và bảo là mày tự sinh tự việt. Rất là khó, rất là khó luôn. Cho nên là kiểu gì cũng phải dạy chúng bơi đã. Và để chú dạy chúng bơi thì bố mẹ phải làm được, phải kiếm được tiền. Cái cốt lõi ở đây này, người giàu cho con họ rất nhiều những cái giá trị, những cái chi thức tiền bạc, cách làm sao để kiếm được tiền. Và tiền nó rất là quan trọng, nhưng không thể quan trọng bằng cái kiến thức, cái kỹ năng kinh doanh, những cái mối quan hệ kết giao để có thể giữ vững được cái địa vị của họ. Người giàu sẽ cho con đi học về cách quản lý tiền bạc, cách duy trì, những cái cơ ngơi để chế kinh doanh của họ. Họ vẫn chẳng hơi đâu mà cho con đi học để làm thuê rồi các bạn ạ. Cho nên là người nghèo tự ăn uổi với nhau thôi. Dần dần cái bức tranh sự thật đó mình đã nhìn ra. Nó thật kỳ như vậy, nó không thể đơn thuần là anh Khoai chăm chỉ hiền lấy tiền lên rồi có một ông bút đỏ đỏ. Những câu chuyện đó chỉ dành cho người nghèo thôi, họ vẫn ăn uổi với nhau thôi. Còn những người mà xuất tâm từ nghèo khó, phần đấu cho nên dầu có, có chứ, cũng có chứ. Nhưng họ chỉ ra được bao nhiêu người? Những người nhỏ nhé, phải có một vị ý sắc đà, nhìn được phi thường, đậu ác cũng phải rất là tinh tú. Và cái sự giảm luyện, chăm chỉ tuột bậc luôn. Thì kết hợp với sự may mắn của thời đại, họ mới được như vậy. Còn với cương vị làm ở nghề mẹ trong thời đại bây giờ, mình vẫn phải kiếm tiền, mình vẫn phải lao động, mình vẫn phải tham gia thị trường kinh tế chút để đầu ác mình nhanh nhẹ. Mình biết rằng thời thế thế thôi là như thế nào, và thời này thì nên làm gì. Khi mà đi kiếm ăn, khi mà phải lao ra kiếm ăn thì mình mới hiểu được cái giá trị của đồng tiền, cái giá trị của sức lao động, cái tầm quan trọng của mối quan hệ, tầm quan trọng của giao viết. Rất nhiều thứ mình đã học được mà nếu chị đọc sách vở thì không biết được đâu các bạn ạ. Tất cả chỉ là lý thuyết thôi. Thế nên cái cốt lõi mình nghĩ là không chỉ để lại cho các con tiền bạc đâu, mà sau này những kinh nghiệm, tích lũy từ việc đầu tư, từ việc lan độn về trường đời để lại cho các con rất nhiều. Những thứ quý giá mà không biết được nào có thể truyền đạt hành tiết. Chỉ như vậy, đời bố mẹ vẫn phải cày, vẫn phải kiếm, phải trao cho con rất nhiều tiến sức, rất nhiều cái tiêu duyên mới mở, đầu óc nhanh nhẹn, có cái sự bản lĩnh trong cuộc sống. Tiền bạc thì hãy làm một cái hành trang cho con vào đời. Tất nhiên là không phải là khi nào con khóc lại trong buôn, mà để cho con trải nghiệm cuộc sống đó. Chỉ khi nào mà có những cái gì, giống như là có một cái vật bảo, một ông bụt hiện ra đưa cho con cô gái, và khi nào trong tình huống cam go nhất, con không thể làm thế nào có ai cứu giúp được nữa thì mới được mở cái phột này ra. Thì tiền bạc mình nghĩ nó là những vật, chứ không phải là khi nào mà con ra đời phát là độ đại học là phải mua tặng cho con cái nọ ở kia, còn kinh doanh đầu tư là đưa tiền cho con. Hãy lăn lộn đi đã con nhé, cái kinh nghiệm sống vô sống nó là rất quan trọng đấy. Ok, đó là chia sẻ của mình về bài này. Mua rằng hưu ra ngọc tương lai sẽ có cái điều gì đó hay hong, gửi cảm kết nhé. Bye bye.

Listen Next

Other Creators