Home Page
cover of kinhdaibatnha (62)
kinhdaibatnha (62)

kinhdaibatnha (62)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:45

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 3 Quyển 62 18. Phẩm Vô Sở Đắc 02 Xá Lợi Tử Vì nhĩ giới không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì nhĩ giới là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì nhĩ giới là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì nhĩ giới không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Chẳng phải cái không sở hữu của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử Hoặc cái không sở hữu của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái viễn ly của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không tự tánh của nhĩ giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Vì tỉ giới không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tỉ giới là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tỉ giới là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tỉ giới không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của tỉ giới, hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái viễn ly của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không tự tánh của tỉ giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì thiệt giới không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì thiệt giới là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thiệt giới là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thiệt giới không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Chẳng phải cái không sở hữu của thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không của thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử Xá lợi tử Do duyên cớ này nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Vì thân giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì thân giới là không nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra là không nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì thân giới là viễn ly nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra là viễn ly nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì thân giới không tự tánh nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra không tự tánh nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của thân giới, xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái viễn ly của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không tự tánh của thân giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả Pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì ý giới không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì ý giới là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì ý giới là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì ý giới không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của ý giới, Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái viễn ly của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc cái không tự tánh của ý giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì địa giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì địa giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì địa giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viện ly, không tự tánh của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Hoặc cái không của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Hoặc cái viện ly của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Hoặc cái không tự tánh của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa. Tất cả pháp như vậy đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì thánh đế khổ không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thánh đế tập, diệt, đạo không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thánh đế khổ là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thánh đế tập, diệt, đạo là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thánh đế khổ không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì thánh đế tập, diệt, đạo không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo có sự sai khác, chẳng phải cái không của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của thánh đế tập, diệt, đạo, hoặc cái không của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc cái viễn ly của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc cái không tự tánh của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì vô minh không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì vô minh là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì vô minh là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì vô minh không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của vô minh, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có sự sai khác, chẳng phải cái không của vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Xá lợi tử Vì sao? Xá lợi tử Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Chẳng phải cái không sở hữu của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc có sự sai khác. Chẳng phải cái không của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc có sự sai khác. Chẳng phải cái viễn ly của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc có sự sai khác. Chẳng phải cái không tự tánh của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử Hoặc cái không sở hữu của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hoặc cái không của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hoặc cái viễn ly của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hoặc cái không tự tánh của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa. Tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử Vì tám giải thoát không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám giải thoát là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám giải thoát là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám giải thoát không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của tám giải thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của tám giải thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ có sự sai khác, chẳng phải cái không của tám giải thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của tám giải thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của tám giải thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì bốn niệm trụ không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn niệm trụ là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn niệm trụ là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn niệm trụ không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo có sự sai khác, chẳng phải cái không của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc cái không của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc cái viễn ly của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc cái không tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì pháp môn giải thoát không không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì pháp môn giải thoát không là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì pháp môn giải thoát không là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì pháp môn giải thoát không không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện có sự sai khác, chẳng phải cái không của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của pháp môn giải thoát không vô tướng, vô nguyện, hoặc cái không của pháp môn giải thoát không vô tướng, vô nguyện, hoặc cái viễn ly của pháp môn giải thoát không vô tướng, vô nguyện, hoặc cái không tự tánh của pháp môn giải thoát không vô tướng, vô nguyện, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì năm loại mắt không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì sáu phép thần thông không sở hữu nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì năm loại mắt là không nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì sáu phép thần thông là không nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì năm loại mắt là viễn ly nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì sáu phép thần thông là viễn ly nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì năm loại mắt không tự tánh nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được, vì sáu phép thần thông không tự tánh nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của năm loại mắt, sáu phép thần thông có sự sai khác, chẳng phải cái không của năm loại mắt, sáu phép thần thông có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của năm loại mắt, sáu phép thần thông có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc cái không của năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc cái viễn ly của năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc cái không tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì mưu lực của Phật không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì mưu lực của Phật là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì mưu lực của Phật là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì mưu lực của Phật không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không tự tánh, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của mưu lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng có sự sai khác, chẳng phải cái không của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng có sự sai khác, chẳng phải cái viễn ly của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng có sự sai khác, chẳng phải cái không tự tánh của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác, chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng, hoặc cái không của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng, hoặc cái viễn ly của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng, hoặc cái không tự tánh của mưu lực Phật cho đến trí nhất thiết tướng, hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa, tất cả pháp như vậy, đều không hay, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được, Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Vì Pháp không quên mất không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì tánh luôn luôn xả không sở hữu, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì Pháp không quên mất là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được, vì tánh luôn luôn xả là viễn ly, nên Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Xá lợi tử. Vì trong cái không sở hữu, không, viễn ly, không tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, Đại Bồ Tát đời trước, đời sau, đời giữa, đều chẳng thể nắm bắt được. Xá lợi tử. Chẳng phải cái không sở hữu của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả có sự sai khác. Chẳng phải cái không của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả có sự sai khác. Chẳng phải cái viễn ly của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả có sự sai khác. Chẳng phải cái không tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời trước, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời sau, có sự sai khác. Chẳng phải Đại Bồ Tát đời giữa, có sự sai khác. Xá lợi tử. Hoặc cái không sở hữu của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Hoặc cái không của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Hoặc cái viễn ly của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Hoặc cái không tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Hoặc Đại Bồ Tát đời trước, hoặc Đại Bồ Tát đời sau, hoặc Đại Bồ Tát đời giữa. Tất cả Pháp như vậy, đều không hai, không có hai phần. Xá lợi tử. Do duyên cớ này, nên tôi nói là Đại Bồ Tát đời trước, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời sau, chẳng thể nắm bắt được. Đại Bồ Tát đời giữa, chẳng thể nắm bắt được.

Listen Next

Other Creators