Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24, Từ Quyển 576 đến Quyển 600 Hán Dịch, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt Dịch, Hòa Thượng Thích Trí Nhiên Khảo Dịch, Hòa Thượng Thích Quảng Độ Quyển 576 Hội Thứ Tám Phần N.G.E.T.H.Ơ.T.L. Tôi nghe như vậy. Một thuở, Đức Bạc gia Phạm ở trong vườn cấp cô độc, đường Thệ Đa, thành thất La Việt, vì các đại chúng mà tuyên dương chánh Pháp. Bây giờ, trời vừa hừng sáng, đại Bồ-Tát Diệu Cát Tường, mạng thù thất lợi, đắp imang bác, sắp vào thành thất La Việt, thì gặp Bồ-Tát Long Cát Tường, na già thất lợi, hỏi Tôn giả đi đâu thế? Diệu Cát Tường đáp Tôi muốn vào thành thất La Việt để tuần hành khất thực, vì muốn làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sanh, vì thương xót khắp chúng sanh ở thế gian, vì lợi ích an vui cho trời, người. Long Cát Tường hỏi Vậy à? Nhưng tôn giả với tượng an vẫn chưa phá được sao? Diệu Cát Tường đáp Đối với tượng an, tôi còn chẳng thấy có, thì biết phá cái gì? Vì sao? Vì bản tánh các Pháp đều không, vắng lặng, giống như hư không, không hoại không dứt, thì tôi phá được sao? Chiêu Thiên, Ma Vương, Phạm Thiên, Thế Giang, Sa Môn, Bà La Môn cũng chẳng phá được. Vì sao vậy? Vì tự tánh của các Pháp đồng với hư không, rốt tráo không, chẳng ai có thể làm cho giao động, không thể phá được. Lại nữa, tất cả Pháp như hư không, không có trời, Ma Vương, Phạm Thiên, Sa Môn, loài hữu tình đạo có thể nhiếp thọ được. Vì sao? Vì tánh của tất cả Pháp viễn ly, nên chẳng thể nhiếp thọ. Long Cát Tường hỏi Nếu đúng như lời tôn giả nói, thì tại sao Bồ-Tát cùng ma đấu tranh? Diệu Cát Tường đáp Bồ-Tát chưa từng đánh trống lớn chiến tranh với ma quân. Lúc ấy, Bồ-Tát cũng chẳng thấy có một chút Pháp dân thật để nương vào định. Vì sao? Vì Bồ-Tát thấy ma tuy đánh trống, nhưng không sợ hãi. Ví như nhà huyện thuật, huyện tạo ra kẻ oán địch, dù làm chuyện rối loạn não hại, song chẳng ai kinh sợ. Cũng vậy, Bồ-Tát biết tánh của các Pháp là không, đều như huyện, nên không sợ hãi. Nếu Bồ-Tát nào có sợ hãi thì không có trời, người, cúng dương. Nhưng các Bồ-Tát hiểu rõ không, nên không có sợ hãi, chịu làm ruộng phước chân tịnh cho tất cả. Long Cát Tường hỏi Có ai chứng được Bồ-Đài Trăng? Diệu Cát Tường đáp Cũng có. Long Cát Tường hỏi Ai là người chứng được? Diệu Cát Tường đáp Nếu thiết lập ngôn ngữ mà không chấp danh tánh thì đó là người chứng được. Long Cát Tường hỏi Vậy người kia chứng như thế nào? Diệu Cát Tường đáp Vì ấy tâm không sanh, chẳng niệm Bồ-Đề và Tòa Bồ-Đề, cũng chẳng thương nhớ tất cả hữu tình, dùng tâm vô biểu, tâm vô kiến mà chính vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Long Cát Tường hỏi Nếu vậy, tôn giả dùng những tâm nào để được Bồ-Đề? Diệu Cát Tường đáp Tôi không thấy mình hướng đến, cũng chẳng thấy có chỗ hướng đến, đều không nơi học, chẳng có tôi đời sao tới cội Bồ-Đề ngồi Tòa Kim Cương, chiếm đại Bồ-Đề, chuyển bánh xe dịu Pháp cứu vớt sanh tử. Vì sao? Vì các Pháp không động, không thể phá hoại, không thể thu nhít, rốt tráo không, vắng lặn. Tôi đem những tâm chẳng hướng tới như thế để được Bồ-Đề. Long Cát Tường nói Những điều tôn giả đã nói đều đương vào thắng nghĩa, khiến cho các hữu tình tin hiệu Pháp này, giải thoát phiền não. Nếu các hữu tình được giải thoát phiền não, thì phá được hết thầy võng lưới ma. Diệu Cát Tường nói Võng lưới của ma chẳng thể phá hoại. Vì sao? Vì khái niệm ma chẳng khác Bồ-Đề. Vì sao? Vì tánh của ma và ma quân đều chẳng có, đều bất khả đắc. Cho nên, tôi nói khái niệm ma ấy chẳng khác Bồ-Đề. Long Cát Tường hỏi Sao gọi là Bồ-Đề? Diệu Cát Tường đáp Bồ-Đề ấy biến khắp trong tất cả các Pháp, thời, xứng. Vĩ như hư không, không có gì ngăn ngại đối với Pháp, thời, xứng, không có chỗ nào mà không trụ. Bồ-Đề cũng thế, vì không ngăn ngại nên biến khắp ở trong tất cả Pháp, thời, xứng. Bồ-Đề như thế rất là vô thường. Nay Ngài muốn chứng Bồ-Đề bật nào? Long Cát Tường nói Muốn chứng vô thường. Diệu Cát Tường nói Nay Ngài chứng Pháp vô thường Bồ-Đề là chẳng thể chứng. Ngài muốn chứng Pháp ấy tích là hành hí luận. Vì sao? Vì vô thường Bồ-Đề lì tướng, tịch diệt. Vậy Ngài muốn trở thành người giữ lấy sự hí luận. Ví như có người nói như vậy, tôi khiến huyện sĩ ngồi tòa Bồ-Đề, chứng huyện vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Lời nói như thế quá ư thành hí luận. Vì các huyện sĩ còn bất khả đắc, cũng nữa là khiến cho chứng được huyện đại Bồ-Đề. Huyện đối với Pháp huyện chẳng hợp chẳng tan, không lấy không bỏ, tự tánh đều không. Chiêu Phật Thế Tôn nói tất cả Pháp chẳng thể phân biệt, đều như huyện mộng. Nay Ngài muốn chứng vô thường Bồ-Đề, hả chẳng phải thành người phân biệt huyện Pháp. Nhưng tất cả Pháp đều chẳng thể lấy, cũng chẳng thể bỏ, không thành không hoại, chẳng phải Pháp đối với Pháp có tạo tác và có diệt hoại. Không có Pháp nào đối với Pháp nào mà có hòa hiệp, có chia liệt. Vì sao? Vì tất cả Pháp chẳng hợp chẳng tan, tự tánh đều không, liệt ngã, ngã sở, đồng cõi hư không, không nói, không chỉ, không khen, không chê, không cao, không thấp, không tổn, không ít, chẳng thể tưởng tượng, chẳng thể hí luận, bản tánh hư tịch, đều rốt tráo không, như huyện như mộng, vô đối, vô tỉ, sao có thể khởi tâm phân biệt nó được? Long Các Tường nói Hay thay Thưa Tôn Giả Nay do đây, nhất định tôi được bộ đề. Vì sao? Vì nhờ Ngài đã nói Pháp sâu xa cho tôi. Diệu Các Tường nói Nay tôi chưa từng vì Ngài mà tuyên nói Pháp gì hoặc hiển, hoặc mật, hoặc sâu, hoặc cạn, thì làm sao khiến Ngài được bộ đề. Vì sao? Vì tự tánh các Pháp đều chẳng thể nói. Ngài bảo tôi nói Pháp thầm thâm ấy tức là hành hí luận. Nhưng tôi thật chẳng phải kẻ thường nói Pháp, tự tánh các Pháp cũng chẳng thể nói. Như có người cho rằng, ta có khả năng biện thuyết về tướng thức của huyện sĩ, nghĩa là nói các tướng thức của huyện sĩ sai khác như thế như thế. Do nói như vậy, mà người ấy hại lợi nói chân thật của mình. Vì sao? Vì kẻ huyện sĩ ấy còn chẳng có thức, húng nữa là có tướng thức. Nay Ngài cho rằng tôi nói Pháp sâu xa, khiến cho Ngài chính được vô thường chánh đẳng bộ đề, cũng lại như thế. Vì tất cả Pháp đều như huyện, tánh rốt tráo không, còn chẳng thể biết, húng nữa là có tuyên thuyết. Bây giờ, Đại Bồ Tát Vô Năng Thắng đi đến chỗ ấy, nghe rồi khen rằng. Hay thay! Hay thay! Chánh sĩ, Đại sĩ Khéo cùng biện thuyết Pháp môn sâu xa. Dự các tường gạn hỏi Vô Năng Thăng. Chánh sĩ, Đại sĩ nói Pháp gì? Bởi vì Bồ Tát chẳng nghĩ rằng, ta là Bồ Tát chánh sĩ, Đại sĩ, có thể vì hữu tình nói Pháp sâu xa. Nếu kẻ nào khởi nghĩ như thế tức là hành hí luận. Lại nữa, Vô Năng Thắng. Từ tánh của tiếng vang trong hang núi thật có thể phát ra lời nói, làm cho người nghe nhận biết, luận nói các Pháp chăng. Vô Năng Thắng đát. Không. Dự các tường nói. Đúng vậy, tất cả các Pháp đều chẳng thật, đều như tiếng vang, không danh, không tướng, không thể nắm giữ. Đối với Pháp đây mà chấp trước, tức là hành hí luận. Nếu hành hí luận thì trôi lang trong sanh tử. Đối với tất cả Pháp như tiếng vang, chúng sanh chẳng như thật biết, khởi lên các sự tranh đấu. Vì khởi sự tranh đấu, nên tâm bị giao động. Khi tâm giao động, thì tạo ra nhiều sự mê lầm. Sự mê lầm tăng lên luân hội trong các nẻo. Do vậy, ngày đêm Đức Thế Tôn Đức Thân dạy bảo các bí sô rằng, này các bí sô. Các ông chớ hành hí luận. Đối với Pháp tịch Việt mà ta đã dạy, các ông thường nên suy gẩm, quan sát, thẩm xét cho đúng, tinh cận tu tập vô đắc Pháp nhẫn. Như vậy, Đức Năng tịch Đại Thánh Pháp Vương nói bản tánh không của các Pháp tịch tỉnh, không nhiễm, không đắc, không chỗ nương trụ, ai khéo như thật biết thì giải thoát sanh tử, nhất định sẽ chứng được bồ đề, biết bàn. Sau khi nghe lời ấy, lòng các tường liền hỏi lại dịu các tường. Tôn giả giải thoát từ sanh tử nào? Dịu các tường đáp. Ngài bảo như lai từ sanh tử nào mà được giải thoát? Đức Thế Tôn Thập Lực thường nói, quá khứ, vị lai, hiện tại là Pháp sanh tử. Lòng các tường nói, Đức Thế Tôn Há chẳng nói tất cả Pháp đều như huyển hóa sao? Như thế, lẽ nào có hữu tình vốn đã chứng vô thường bồ đề lại có sanh tử? Vì sao? Vì tôn giả cũng nói các Pháp chẳng thật, đều như huyển hóa. Dịu các tường nói, Từ xưa đến nay, tôi đối với tánh tướng của Pháp, chưa từng tuyên thuyết, cũng chẳng phân biệt, nắm giữ hay tạo tác. Vì sao? Vì tánh tướng của các Pháp chẳng thể nêu bày, chẳng thể phân biệt, chẳng thể nắm giữ, chẳng thể tạo tác. Tất cả hữu tình nếu như thật thấu rõ các Pháp đều như huyển hóa, thì lẽ ra đã chứng vô thường bồ đề. Nhưng bởi hữu tình chẳng thông súc tất cả Pháp đều như huyển hóa, nên trồi lăng sanh tử trong các cõi. Như nhà huyển thuật, đương vào bất cứ vật nào cũng làm ra được các vật huyển hóa, đó là thế gian, trời, ma vương, phạm thiên, đế thích, sa môn, ba la môn, phạm trí, cá trồng, dược xoa, a tố lạc, chúng người chẳng phải người. Các loài ngu si mê chấp cho là thật có. Huyển sư, vật trí đều biết không có thật tánh, chỉ có các thứ tướng hư dối biến hiện. Các Pháp như vậy, tuy như huyển như hóa, nhưng các loài hữu tình ngu si chẳng biết rõ, nên phi hữu cho là hữu, vô thường chấp là thường, ở trong các Pháp phân biệt đủ loại, như phân biệt sắc, hoặc phân biệt tâm, hữu vi vô vi, hữu lậu vô lậu v, v. Phân biệt đủ thứ như vậy. Do sự phân biệt đây, nên đối với các Pháp chẳng như thật biết đều như huyển hóa. Bởi chẳng biết nên luôn hồi sanh tử. Nếu các hữu tình đối với tất cả Pháp như thật biết rõ đều như huyển hóa, thì đối với Phật Pháp lại chẳng tăng trưởng. Vì sao? Vì các loài hữu tình bản lai đều có diệu Pháp của chư Phật, tất cả đã có như vậy nên không thối lui Phật trí. Do đó, các hữu tình đều có thể an lập nơi diệu Pháp của Phật, tuệ giác không đồng, biết Pháp tánh không, không danh, không tướng, không nương, không trụ, không lấy, không chấp, không ngăn ngại, không dính mắt, giống như hư không, không tàn chứa, không nắm giữ, vô thường vắng lặng, cùng trực vắng lặng, không sanh không diệt, không nhiễm không tịnh, không thành không hoại, chẳng có chẳng không. Do đó, ở trong thành nhẫn sâu xa, thường chẳng xa ly diệu Pháp của chư Phật. Vì sao? Vì diệu Pháp của chư Phật lì tánh, lì tướng, không thể thiết lập, không thể tuyên thuyết, không thể nêu bày, sắp các loài hữu tình đều như hư không. Khi Long Cát Tường nghe Pháp sâu xa này vui mừng hấn hở, khen diệu Cát Tường. Hay thay, hay thay! Tôn giả đã nói Pháp sâu xa màu nhịn không thể nghĩ bàn. Nói các hữu tình thường chẳng xa ly diệu Pháp của chư Phật, ai tin hiểu được? Diệu Cát Tường đáp! Các đệ tử chân thật của Phật đều tin hiểu được. Đó là những vị tùy tính hành, hoặc tùy pháp hành, hoặc đệ bác, hoặc dự lưu, hoặc nhất lai, hoặc bất hoàng, hoặc A-la-hán, hoặc các độc giác, hoặc các bồ tát đã được bất thối chuyển, không động, không chuyển đối với các bạch Pháp, đã khéo an trụ Pháp trốt tráo không, Pháp vô sở đắc. Những người này có khả năng tin hiểu được. Vì sao? Vì sao? Vì tòa bồ đề vi diệu của các bồ tát này đã hiện ra trước mặt, có thể đối trước Thế Giang, Thiên, Ma Vương, Phạm Thiên, Đế Thích, Sa Môn, Phạm Chí, A Tố Lạt, Người Chẳng Phải Người V, V. Rõng lớn tiếng sư tử, ta ngồi kiết già nơi tòa này cho đến khi được vô thượng bồ đề, nếu chưa chứng được thì quyết chẳng rời tòa này. Vì sao? Vì các bồ tát này đã khéo an trụ Pháp trốt tráo không, Pháp vô sở đắc, không thể động vậy. Ví như cái cọc được đóng rất vững chắc, các trâu chúa bị buộc chẳng lây động được. Cũng vậy, bồ tát đã khéo an trụ Pháp trốt tráo không, Pháp vô sở đắc, tất cả hữu tình chẳng thể làm khuyên động, chẳng thể làm xa liền năng giác, sở giác và tòa bồ đề. Lòng các tường hỏi Năng giác, sở giác và tòa bồ đề có chỗ nói được sao? Dìu các tường hỏi gạn lại rằng Thế nào gọi là như lai biến hóa? Thế nào gọi là chỗ như lai biến hóa? Thế nào là chỗ như lai nương biến hóa? Thế nào là Pháp chính như lai biến hóa, do đây nói là như lai biến hóa thuyết Pháp, chỉ dẫn Lòng các tường đáp Tôi còn chẳng thấy có thật như lai, cũng nữa là thấy có như lai biến hóa, chỗ biến hóa, chỗ nương biến hóa, Pháp chính biến hóa. Do đây có thể nói như lai biến hóa, thuyết Pháp, chỉ dẫn. Dìu các tường bảo Hay thay, hay thay Chỗ ngài nói, chỗ ngài biết rất là đúng lý Ngài đã chứng được tất cả Pháp vô sở đắc nhẫn, nên mới có thể nói được như thế Năng giác, sở giác nên biết cũng thế Lòng các tường nói Chẳng phải tất cả Pháp vô sở đắc nhẫn có khởi có hoại Vì sao? Vì tất cả Pháp là không, không có tự tánh, tự tướng cũng không Các Pháp như thế không tướng, không đối, không sách, không thấy, ngang cùng hư không, thì làm sao khởi được nơi tất cả Pháp vô sở đắc nhẫn? Nếu tất cả Pháp vô sở đắc nhẫn có nghĩa khởi được, thì những tiếng vang trong hang, hoặc những ánh sáng, hoặc những nước bọt, hoặc những bông bóng nước, hoặc những quán nắng, hoặc những cây chuối, hoặc những việc huyển, hoặc những cảnh mộng, hoặc những biến hóa, hoặc những ảnh trong gương, hoặc những thành tầm hương, ảnh ảo, hoặc những cõi hư không đều phải có nghĩa khởi Vì sao? Vì những hư không v, v, có nghĩa khởi thì điều này nhất định không có Nếu Đại Bồ-Tát nghe Pháp như thế mà chẳng kinh, chẳng sợ, không mê hoặc, không nghi ngờ, tâm chẳng mờ mịt, tức là Bồ-Tát vô thường Pháp nhẫn Diệu các tường hỏi Các chúng Bồ-Tát không đắc Pháp nhẫn chẳng lẽ không sai khác? Long các tường đáp Nếu chúng Bồ-Tát đối với Pháp mà có chút phần chấp trước, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, đối với Pháp nhẫn sâu xa, ta đều hiểu rõ thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta là kẻ thành tựu nhẫn sâu xa, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, đối với Pháp sâu xa, ta đều có thể tính họ thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, đối với các nghĩa, ta đều có thể hiểu rõ thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, đối với các Pháp, ta đều có thể thấu triệt thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể hiểu rõ bản tính các Pháp, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể tu hành các đạo Bồ-Tát, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể nghiêm tịnh nhiều cõi Phật, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể thành thuộc các loài hữu tình, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, đối với Bồ-đệ, ta quyết định sẽ chính được, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta nhất định chuyển được bánh xe Pháp vô thường, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể cứu vớt các loài hữu tình, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có hành, ta có chứng, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể tu hành bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lựu, bát nhã-ba-la-mật-đa, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể tu hành 4 niệm trụ, 37 Pháp phần Bồ-đệ, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể tu hành tỉnh lựu, vô lượng, đẳng trì, đẳng chí, môn-đa-la-ni, thì gọi là hành có sở đắc Nếu các Bồ-Tát nghĩ rằng, ta có thể chứng đắc vô lượng, vô biên diệu Pháp của chiêu Phật, như 10 lực của Như Lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã và 18 Pháp Phật bất cộng, thì gọi là hành có sở đắc Nếu Bồ-Tát không hành có sở đắc, thì không đắc Pháp nhẫn chẳng có sai khác Diệu Cát Tường hỏi Nếu vậy, Bồ-Tát làm sao tu học hướng tới hành Bồ-đệ? Long Cát Tường đáp Nếu chúng Bồ-Tát đối với các Pháp, không nắm giữ thì đó là tu học hành hướng tới Bồ-đệ Nếu chúng Bồ-Tát đối với các Pháp, không nương tự cậy nhờ thì đó là tu học hành hướng tới Bồ-đệ Nếu chúng Bồ-Tát hiện quán các Pháp, lường gá các duyên không, không có tự tánh, liền ả, ngã sở thì đó là tu học hành hướng tới Bồ-đệ Nếu chúng Bồ-Tát dù có sở hành nhưng không tưởng hành thì đó là tu học hành hướng tới Bồ-đệ Diệu Cát Tường nói Đúng vậy, đúng vậy Đúng như Ngài đã nói Như người trong mộng, tuy nói là đến đi, dừng nghỉ ở khắp nơi, nhìn thật không có đi đứng ngồi nằm, cũng không thật có chỗ để đến đi Bồ-Tát cũng thế, tuy trong lúc tỉnh, có tu hành mà không tưởng hành Quán hành sở hành bản tánh đều không Đối với các Pháp không có nắm giữ Thông đạt tất cả Pháp đều không có tướng trạng, không tàn chứa, không thủ giữ, đồng với hư không v, v, bản tánh không, vắng lặn Nếu các Bồ-Tát hành được như thế, không có nắm giữ, lì các khí luận, thì đó là ruộng phước chân tịnh cho trời, người, xứng đáng nhận sự cúng dương, cung kính của thế gian Đại Bồ-Tát Long Cát Tường nghe vậy, vui mừng hơn họ nói Kính thưa Tôn Giả Tôi nay muốn đến thành thất La Việt, vì hữu tình mà tuần hành khất thực Diệu Cát Tường nói Ngài đi tùy ý, nhưng khi đi chớ được cất chân, chớ được hạ chân, chớ có chớ dũi, chớ khởi tâm ta, chớ giấy hí luận, chớ sanh tưởng đường xá, chớ sanh tưởng thành ấp xóm làng, chớ sanh tưởng nam nữ lớn nhỏ, chớ sanh tưởng đường lớn, ngõ hẻm, vườn rừng, nhà cửa v, v Vì sao? Vì Bồ-Đề Sa lì Cát Tưởng sở hữu, không cao không thấp, không nắm không buông, tầm dứt giao động, lợi mất hí luận, không có số lượng Đó là chỗ hướng tới Bồ-Đề của Bồ-Tát Nếu Ngài có thể đi được như thế, thì tuy ý đi mà hành khất thực Long Cát Tường nương vào quy lực dạy bão ấy, nhập định hải dụ Vĩ như biển cả, nước rộng sâu, lặng yên, có nhiều ngọc báu, đầy đủ sinh mạng các loại thủy tộc Định đây cũng thế, quy lực rộng sâu, thần dụng khó nghĩ, ba nghiệp an tĩnh, đủ các báu công đức, nhít dưỡng hàm thức Bây giờ, có Bồ-Tát tên là Thiện Tư, vì muốn làm cho Long Cát Tường mau ra khỏi định nên khởi lập đại gia hành, để gây xuất trạm giao động thân Ngài Thiện Tư làm các núi, đại địa trong tam thiên đại thiên thế giới biến động sáu cách, nhưng thân tâm Long Cát Tường vẫn an tĩnh, vẫn chảy chẳng động, như núi dịu cao Vì sao? Vì do định ấy, nên thân nữ ý của Ngài An Trụ không động Sau khi xuất định, mưa xuống các hương hoa, Long Cát Tường hướng về trường thệ đa, cúi mình chấp tay, chỉ thành cung chính, nói như vậy Chính lệ đức như lai ứng chánh đẳng giác Ngài đã chứng, đã nói pháp tuyệt dịu sâu thẳm, tự tánh đều không, không nhiễm, không đắt, khiến cho người nghe được thắng định này Bồ-Tát Thiện Tư bèn hỏi Ngài ở trong định có cảm biết động đất chăng? Long Cát Tường đáp Thiện Tư phải biết Nếu những ai thân tâm giao động thì thấy đại địa cũng giao động Chiêu Phật Thế Tôn, Bồ-Tát Bất Thối Chuyển, Đại Độc Giác và Đại A-La Hán thân tâm an tĩnh, xa lìa sự giao động, ở trong các pháp không thấy, không biết có động, có chuyển, có nhiên, có lây Vì sao? Vì các Ngài Thường An Trụ pháp không động, không chuyển, không nhiên, không lây, nghĩa là chính tướng không, vô tướng, vô nguyện, vắng lặn, pháp xa lìa, bản tánh không Do trụ pháp này nên thân tâm không động Dịu Cát Tường thấy nghe vậy, vui mừng khen ngợi Long Cát Tường Lành thay, lành thay Ngài thành tựu được việc này, này tùy ý vào thành pháp thực Long Cát Tường đáp Tôi nay đã chứng pháp thực vô thường thắng định hải dụ, nên chẳng còn mong cầu các loại đoạn thực Tôi nay chỉ cầu bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã, phương tiện thiện xảo, dịu nguyện, lực, trí ba-la-mật-đa và vô biên hành thù thắng khác của Bồ-Tát Để mau chứng vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, chuyển bánh xe dịu pháp, cứu vớt các loại hữu tình thoát khổ lớn sanh tử, khiến cho trụ nhiết bàn thanh tịnh rốt ráo Tôi nay chỉ muốn xả bỏ các hành, chẳng muốn nuôi dưỡng thân tâm tạp quế Nay nhờ công giả, người bạn lành chân tịnh, thương xót trợ lực tôi chứng được định thù thắng Tôi xin đảnh lễ, thù dịu Cát Tường, vô biên Cát Tường, dũng mạnh Cát Tường, quản đại Cát Tường, dịu pháp Cát Tường, thắng huệ Cát Tường, nàng tư Cát Tường, là bạn lành đại tiên, bạn lành chân tịnh Dịu Cát Tường nói Lành thay, lành thay Ngài đạt được thắng định hãi dụ như thế, thấy rõ các pháp như tiếng vang, như ảnh tượng, như mộng, như huyển, như quán nắng, như ánh sáng, như việc biến hóa, như thành tầm hương Nay Ngài nên cầu vô lượng, vô biên các pháp thực vô thường là 10 lực như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả và 18 pháp Phật bất cộng V, V, để tự nuôi thêm pháp thân giải thoát Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều do pháp thực đây mà an trụ, trải qua vô lượng, vô số, vô biên đại kiếp chẳng thể nghĩ bằng như số các sông hàng Vì sao? Vì pháp thực như thế vô lậu, không tràn buộc, giải thoát hẳn sự chiền đắm mà pháp thế gian không thể xa liệt, cũng làm cho giấc hẳn tất cả tiêu mạng, không tàn chứa, không thủ giữ, không cắt hí luận, bản tánh không, vắng lặn Tất cả chúng đại Bồ Tát đều mong cầu pháp thực đây, ngài cũng nên mong cầu, chớ cầu pháp thực thế gian thấp kém Long Các Tường nói Này nghe ngài tán tháng pháp thực vô thường như vậy, tôi đã muốn no đủ, hú nữa là thọ dùng Nếu đời sau, tôi ăn được pháp thực đó thì dùng vô thực mà làm phương tiện, khi mình no đủ rồi, cũng giúp cho tất cả hữu tình được no đủ Diệu Các Tường hỏi Ngài làm cho cõi hư không no đủ được chăng? Long Các Tường đáp Chẳng được Diệu Các Tường hỏi Ngài làm cho tiếng vang, ảnh tượng, mộng, huyển, quán nắng, ánh sáng, các việc biến hóa thành tầm hương no đủ được chăng? Long Các Tường đáp Chẳng được Diệu Các Tường hỏi Ngài có thể dẫn các dòng sông chảy về đầy các biển cả được chăng? Long Các Tường đáp Chẳng được Diệu Các Tường nói Các Pháp cũng vậy, Ngài muốn no đủ tất cả được sao? Ngài muốn tất cả đều no đủ, tức là muốn no đủ cõi hư không, cũng muốn no đủ tiếng vang, ảnh tượng, mộng, cũng muốn no đủ tất cả biển lớn, cũng muốn no đủ tất cả Pháp không, vô tướng, vô nguyện, vô tạo, vô tác, vô sanh, vô diệt, cũng muốn no đủ tất cả sự xa lịa, vắng lặn, ly nhiễm, niết bàn, giải thoát trốt tráo, cũng muốn no đủ vô sắc, vô kiến, vô đối, nhất tướng đồng với hư không, chẳng thể thủ chấp chân như Pháp giới. Long Các Tường nói Như lời Ngài nói, thức ăn và người ăn hoàn toàn đều không? Vậy thì các hữu tình chẳng nên nhờ vào vật thực. Diệu Các Tường nói Đúng vậy, đúng vậy. Tất cả hữu tình đều chẳng nhờ vào vật thực. Giả sử vật hóa làm các loài hữu tình nhiều như số các sông hàng V, V, cần vật thực thì ngại khiến ai tạo ra vật thực ấy. Long Các Tường nói Chúng sanh được biến hóa không ăn, thì đâu cần tạo ra vật thực. Diệu Các Tường nói Pháp và hữu tình đều như huyển hóa, cho nên tất cả đều không cần ăn. Nếu các hữu tình đều chẳng như thật thông đạt các Pháp như huyển hóa, thì sẽ luôn hồi sanh tử trong các cõi. Hư dối mà cho là có thể nương nhờ, song chỗ nương nhờ ấy đều chẳng thể được. Nếu như thật quan sát Pháp và hữu tình, tự tánh đều không, không chúc chân thực thì không cần nương nhờ các vật thực. Long Các Tường nói Tôi này muốn giúp hẳn sự đói khát. Diệu Các Tường nói Sự đói khát còn không có, huống nửa là có đoạn giấc. Ví như huyển sĩ nói như vậy, tôi muốn tìm nước trong quán nắng để giúp trừ sự đói khát. Ngài cũng thế. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều như quán nắng, tất cả hữu tình đều như huyển sĩ, làm sao muốn giúp trừ đói khát? Trong Pháp đã tạo hư dối phân biệt, người đoạn và cái để đoạn đều bất khả đắc. Đã không có đói khát thì ai trừ đoạn cái gì? Các Pháp xưa nay, tự tánh no đủ, đều không đói khát thì trừ giúp cái chi? Kẻ ngu đối với Pháp đây chẳng như thật biết, cho rằng ta đói khát nên tìm cách trừ giúp sự đói khát ấy. Còn những người có trí thì như thật biết đói khát vốn không, chẳng cầu trừ giúp. Đã thấu rõ được tánh không của các Pháp nên chẳng còn luân hồi sanh tử trong các nẻo nữa, xa lìa hí luận, không có phân biệt. Đối với tất cả Pháp, trụ chỗ vô trụ, không nương, không nhiễm, không vào không ra, giải thoát trốt tráo, hết hẳn phân biệt. Lòng Cát Tường nói Như các Pháp yếu mà tôn giả nói, đúng vậy, đúng vậy. Pháp giới như vậy đã hiện ra. Dìu Cát Tường nói Chẳng phải chân Pháp giới có hiện có mất, có co có giảng. Vì sao? Vì chân Pháp giới lì tướng, vắng lặng, sông hiện sông mất, sông thể phân biệt, sông thể hí luận, sông nương sông trụ, sông lấy sông bỏ, sông động sông chuyển, sông nhiễm sông tình. Như cõi hư không không động sông chuyển, sông lấy sông bỏ, sông nương sông trụ, sông thể hí luận, sông thể phân biệt, sông hiện sông mất. Các Pháp cũng thế, từ tướng vốn không, tảnh ấy cũng chẳng có tướng, vất khả đắc. Nếu tướng của các Pháp có thể đắc thì Phật vào Niết Bàn cũng có thể đắc. Tất cả Pháp không có tán chứa, không có thủ giữ, không sắc, không thấy, không đối, không tướng, bản lai vắng lặng. Cho nên hàng hà sa số chư Phật mặc dù đã vào Niết Bàn nhưng không có một Pháp nào diệt. Nghĩa là không có sắc quẩn diệt và thọ, tưởng, hành, thức quẩn diệt. Cũng không có nhãn xứ diệt và nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ diệt. Cũng không có sắc xứ diệt và thanh, hương, vị, xuất, Pháp xứ diệt. Cũng không có nhãn giới diệt và nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới diệt. Cũng không có sắc giới diệt và thanh, hương, vị, xuất, Pháp giới diệt. Cũng không có nhãn xứ giới diệt và nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ giới diệt. Cũng không có nhãn xuất diệt và nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất diệt. Cũng không có nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ diệt và nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xuất làm duyên sanh ra các thọ diệt. Cũng không có địa giới diệt và thủy, hỏa, phong, không, thức giới diệt. Như vậy, chư Phật tuy vào Niết Bàn nhưng không có một Pháp nào vào Niết Bàn. Có những kẻ muốn khiến cho Niết Bàn có Pháp diệt, tức là muốn làm cho cõi hư không kia cũng diệt. Vì sao? Vì tất cả Pháp tánh, bản lai tịch diệt, từ tánh vắng lặn, trực vắng lặn, nên không thể diệt. Những kẻ ngu si chẳng như thật biết, khi vào Niết Bàn mới khởi tưởng diệt, cho rằng ngã và ngã sở này mới diệt. Những kẻ ấy chấp trước ngã và hữu tình, cho đến khi giả, đạo giả và do chấp tự tánh Pháp có không, tất cả diệt hẳn khi vào Niết Bàn. Ta nói những hạng ấy không thể giải thoát được sanh, già, bệnh, chết, sầu, thang, khổ, ưu, não. Vì sao? Vì những kẻ ngu si khi chẳng biết, chẳng ngộ bản tánh các Pháp. Do chẳng hiểu biết bản tánh các Pháp, nên cùng Phật Thế Tôn và các đại đệ tử Bồ Tát bất thối chuyển đối với Pháp sâu xa, hết lòng tin hiểu, thường ưa hành thọ hành vô sở đắc, ở chỗ chiêu Phật quá khứ, trồng nhiều căng lành, có thần thông lớn, đủ thế lực lớn. Thương chủ chân tịnh, tiên thiên vô thường, thường chống trái canh cãi. Vì tranh đấu nhau nên những kẻ ngu kia chìm đắm mãi trong hồi quê bất tịnh. Tất cả hiện thánh đều xa tránh việc ấy. Bật trí đồng của trách sanh tử tệ ác. Như đóng phân quê gần thành phố sóng làng, ngày đêm người vật tới lui, như thế ngày càng thêm bất tịnh, đáng ghét, hồi thối, tiện lợi cho loài vật dơ. Cũng vậy, kẻ ngu đối với bản tánh của Pháp chẳng thể hiểu biết, nên việc ác càng thêm tăng trưởng, sanh ra điều sanh tử thối tha bất tịnh, hiện thánh của trách, kẻ trí xa liệt. Ta nói những kẻ ấy chẳng thể nào giải thoát được các thứ tội lỗi sanh và bệnh chết v.v. Lòng Cát Tường hỏi Thưa Tôn Giả Đối với Pháp, làm sao có thể như thật biết? Diệu Cát Tường đáp Với những kẻ có khả năng dùng tầm không phân biệt, tùy thuận xa liệt, hướng tới xa liệt, vào hẳn xa liệt, đối với Pháp mới có khả năng như thật biết. Lòng Cát Tường hỏi Đối với việc khuyển, ai có thể xa liệt được? Diệu Cát Tường đáp Đối với việc khuyển, những người đó có thể xa liệt. Bây giờ, thiền hiền đi đến chỗ ấy hỏi. Hai đại sĩ luận việc gì vậy? Diệu Cát Tường hỏi vặn lại. Đại Đức Này nói Pháp nào gọi là đại sĩ? Chúng tôi chẳng thấy có một chút Pháp nào có thể gọi là đại sĩ mà cùng luận nói. Đại Thánh Pháp Vương cũng chưa từng nói có chút thật Pháp gọi là đại sĩ. Các Pháp như Tiến Vang, đều chẳng chân thật. Tiến Vang ấy nào có đàm luận gì? Sau khi nghe lời ấy, cụ Thọ Thiền hiện nhập vào môn Tam Ma Địa vô sở đắc, chừng dây lát, rồi từ định phức, chấp tay cùng chính hướng về trường thể đã nói như vậy. Còn ngay quy y những điều mà Phật đã chứng, đã thuyết, Pháp ấy rất sâu xa, vi diệu, vắng lặng, khó thấy khó biết, chẳng thể nghĩ bàn, vượt cảnh giới tư duy, trừ hẳn chấp thủ, giúp các tràng buộc. Diệu Pháp như thế chẳng thể nghĩ bàn, khiến các hữu tình nghe được lợi ích an vui. Như các Bồ Tát đã được bất thối chuyển, mạng thu thất lợi làm thượng thủ, cho đến hoặc có các chúng Bồ Tát mới phát tâm hướng tới Đại Bồ Đề, đều cùng ở trong Pháp sâu xa đây, lần hồi cùng nhau đàm luận việc ấy. Diệu Các Đường nói, Đại Đức, phải biết trong đây không có kẻ thân, không phải không có kẻ thân, cũng không có mê lầm, chẳng có kẻ mê lầm, lại không có việc lần hồi cùng nhau đàm luận. Vì sao? Vì không có một chút Pháp nào cùng với một chút Pháp nào làm thân hay oán. Vì sao? Vì tất cả Pháp vô sở hữu. Cụ Thọ Thiện Hiện lại hỏi, Khi nãy thấy hai đại sĩ cùng luận Pháp sâu xa, vì sao nói không có việc đàm luận? Diệu Các Đường hỏi lại, Đại Đức có nghe nói huyển sĩ, cảnh mộng, tiếng vang, ảnh tượng, quán nắng, ánh sáng, biến hóa và thành tầm hương lần hồi cùng luận nghĩa Pháp sâu xa chăng? Chẳng nghe. Diệu Các Đường nói, Các Pháp như huyển, như cảnh mộng, như tiếng vang, sao có thể nói thấy đàm luận cùng nhau? Lẽ nào có việc huyển sĩ nghe Phật biến hóa nói Pháp nghĩa sâu xa, mà tin hiểu thọ trị, nắm giữ tướng, suy nghĩ danh thân? Nghe nói vậy, ngay chỗ đó Thiện Hiện nhập diệt định. Lúc đó, Xá Lợi Tử đến hỏi Diệu Các Tường, Thưa Đại sĩ, Đại sĩ có biết Thiện Hiện đã vào những định nào không? Diệu Các Tường đáp, Thưa Xá Lợi Tử, Đại Đức Thiện Hiện chẳng trái một chút với Pháp, do đó thường vào những định chẳng trái với Pháp, định vô sở trụ, định vô y Pháp, định vô chấp tạng, định hại chấp tạng. Trong đây chẳng trụ có lời có nói, có đến có đi, có đứng có nằm. Vì sao? Vì Đại Đức Thiện Hiện tin hiểu từ tánh các Pháp đều không, bất xả đắt vậy. Xá Lợi Tử lại hỏi, Các Pháp lấy gì làm tánh? Diệu Các Tường đáp, Các Pháp đều lấy vô tánh làm tánh, Vô tánh như thế cũng bất xả đắt. Ngay lúc ấy Thiện Hiện xuất định, Diệu Các Tường thúc, Giờ ăn sắp đến nên mau vào thành, kinh hành khất thực. Thiện Hiện nói, Đại sĩ nên biết, tôi nay chẳng vào thành khất thực nữa. Vì sao? Vì tôi đã xa liệt tất cả tưởng thành ấp, xóm làng, cũng đã xa liệt tưởng các sắc, thanh, hương, vị, xuất, phát. Diệu Các Tường hỏi, Đại Đức Thiện Hiện, Nếu đã xa liệt tất cả tưởng, thì vì sau nay còn có đến, đi, qua, lại. Thiện Hiện gạn lại, Như lại biến hóa, sau nay lại có các Pháp sắc, thọ, tưởng, thanh, thức. Vì sau nay có đến đi, qua lại, có dũi, ngó xem. Diệu Các Tường đáp, Hay thay, hay thay. Đại Đức Thiện Hiện, Đại Đức là chân tử của Phật. Cho nên, như Lai thường nói Thiện Hiện là người được trụ vô tránh tối thường đệ nhất. Lại nói, Đại Đức, Thôi, gác qua việc này, tôi muốn vào thành tuần hành khất thực. Sau khi dùng trâm xong, đến chỗ như Lai, tôi sẽ phùng thỉnh, đại các Đại Đức một bữa ăn đặc biệt hiếm có, khiến được thiện lợi. Xá lợi tử hỏi, Nay vì chúng tôi, đại sĩ đại những thức ăn gì? Diệu Các Tường đáp, Đại Đức, Tôi đại thức ăn chẳng thể cắt khúc chia cục, chẳng thể nến nầm nhai nuốt, chẳng phải hương vị suốt, chẳng nhiếp thuộc ba cõi, cũng chẳng phải không tràn buộc. Đại Đức nên biết, thức ăn màu nhịm như thế là thức ăn của như Lai, chứ chẳng phải thức ăn khác. Xá lợi tử nói, Nay chúng tôi nghe đại sĩ nói tên thức ăn hiếm có này đều đã no đủ, hún nửa là được ăn thật. Diệu Các Tường nói, Thức ăn của tôi nhục nhãn, thiên nhãn, tội nhãn đều không thể thấy. Bây giờ, Thiện Hiện và Xá lợi tử nghe lời thành thật như thế liên nhập vào diệt định. Bồ Tát Thiện Tư hỏi Diệu Các Tường, Hai thượng nhân đây nay ăn những thức ăn gì? Vào những định gì? Diệu Các Tường đáp, Hai tôn giả này ăn thức ăn vô lậu, vào định vô sở y, vô tạp nhiễm. Những ai ăn thức ăn này, trụ định này thì hoàn toàn không còn ăn thức ăn của ba cõi nữa. Thiện Hiện và Xá lợi tử lại phức định, cùng Diệu Các Tường và các chúng bồ tát, thanh văn, vui mừng thăm hỏi lẫn nhau, rồi đồng đi vào thành, tùy ý tuần hành khất thực. Cụ thọ Thiện Hiện đi đến một nhà trống vắng, đứng lặng lẽ. Có người nữ trận sự thấy hỏi, Đại Đức đứng đây muốn điều gì? Thiện Hiện đáp, Cô phải biết, vì khất thực nên tôi đến đứng đây. Nữ trận sự hỏi, Thánh giả Thiện Hiện, Này đối với tưởng ăn, ngài chưa biết khắp sao? Thiện Hiện đáp, Từ xưa đến nay, có bao nhiêu tưởng ăn, tôi đều đã biết khắp. Vì sao? Vì tất cả tưởng ăn trước giữa sau đều tự nhiên, không? Nữ trận sự nói, Dạ phải. Thánh giả nên đưa tay ra, con sẽ dâng cơm. Cụ thọ Thiện Hiện bèn đưa tay ra. Nữ trận sự hỏi, Thánh giả Thiện Hiện, Tay A-la-hán thế này ư? Thiện Hiện đáp, Tay A-la-hán chẳng phải thấy được, cũng chẳng thể đưa ra. Ví như huyện sĩ hỏi huyện sĩ kia rằng, Cái gì gọi là tay huyện sĩ? Tôi này muốn thấy, xin đưa ra cho. Cô phải biết, tay của huyện sĩ kia có thể thấy và có thể đưa ra được sao? Nữ trận sự nói, Thưa Đại Đức, Chẳng thể thấy được. Thiện Hiện nói, Đúng vậy. Này cô, Đức Phật nói tất cả đều như huyện, đều không, Nên chẳng thể nói tay A-la-hán là thật, Có thể thấy và có thể đưa ra được. Khi nghe nói như thế, người nữ kia liền chẳng thấy tay Thiện Hiện, Bàn tay biến mất thật lâu làm cho người nữ kia cúng vật thực không được, Muốn để vào bác, bác cũng không hiện. Nữ trận sự kia xem quanh thân Thiện Hiện, Tìm khắp chẳng thấy tay đâu. Trong chấp mắt thân biến mất luôn. Nữ trận sự cung chính khen Thiện Hiện, Hay thay, hay thay. Quả là vật thánh mới làm được như thế. Thân chẳng trụ, tướng cũng chẳng hiện, thật là hiếm có. Vậy nên, như Lai thường nói, Thiện Hiện được trụ vô tránh tối thường đệ nhất. Ngay khi ấy, nữ trận sự liền giức hẳn ngã kiến, được quả dự lưu. Cụ thò Thiện Hiện bèn hiện thân ra, khen rằng, Hay thay, hay thay. Cô đã thành nghiệp trưởng phu như thế. Bây giờ, người nữ vui mừng hớn hở, đem thức ăn dân cho Thiện Hiện. Thiện Hiện nhận rồi, trở về dùng bữa. Dịu các tường cùng các chúng Bồ Tát, thanh văn về, về, dùng cơm xong, Đồng đến chỗ Phật đảnh lễ chân ngại, đi nhiễu bên phải ba vòng, Luôn ngồi một bên, đem việc vừa rồi trình bày đầy đủ lên thế tôn. Như Lai nghe những vị ấy thuộc lại, bèn khen rằng, Hay thay, hay thay. Các ông mới thành tựu việc thù thắng đó, phải biết đều là thần lực của Phật. Cụ thò Thiện Hiện cũng đem sự việc vừa mới giáo hóa nữ cận sự được sơ quả, thưa lên Phật. Thế tôn cũng khen ngợi Thiện Hiện phương tiện khéo giỏi. Dịu các tường báo Thiện Hiện, Nữ cận sự kia đã giúp ngã kiến, tức phi ngã kiến, cho nên như Lai gọi là ngã kiến. Như vậy, đại đức, Những ai phát tâm hướng đến Bồ Tát thừa, đối với tất cả Pháp, nên biết, nên thấy, nên tin hiểu sâu. Tin hiểu thế nào? Nghĩa là tin hiểu đúng như Pháp chẳng trụ nơi tưởng. Vì sao vậy? Đại đức Thiện Hiện, Vì kẻ tưởng Pháp tức chẳng tưởng Pháp, nên như Lai gọi là tưởng Pháp. Đại đức nên biết, Giả sử Đại Bồ Tát đem bảy báu đầy ấp trong vô số thế giới mà bố thí, Lại có Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. nào đối với bác ngã Ba La Mật Đa đây, Cho đến chỉ thọ trì một bài kể bốn câu, Vì người khác chỉ vậy, mà không có tưởng chỉ vậy, Thì Thiện Nam, Thiện Nữ V.V. này được phước báo nhiều hơn phước trước. Bây giờ, Thế tôn nói kể rằng, Tất cả Pháp hữu vi, Như sao nhòa, đèn huyển, Sương, bọc, mộng, chớp, may, Nên quan sát như thế. Khi Đức Bạc gia Phạm thuyết kinh này rồi, Tất cả chúng hội Bồ Tát và các bí sô, thế gian, trời, người, à tối lạc nghe Phật nói đều rất vui mừng, Tính thọ phụng hành.