Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 7 Quyển 164 xxx Phẩm So Sánh Công Đức 62 Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử Người nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán bốn tình lự hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bốn tình lự V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán bốn tình lự hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán bốn tình lự hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa chẳng nên quán bốn tình lự hoặc tình, hoặc bất tình, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc tình, hoặc bất tình. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái tình và bất tình kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tám giải thoát và tử tánh của tám giải thoát là không, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ và tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không. Tử tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tám giải thoát về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tám giải thoát và tử tánh của tám giải thoát là không, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ và tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không. Tử tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tám giải thoát V. V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu ngươi có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tám giải thoát và tử tánh của tám giải thoát là không, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ và tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không. Tử tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tám giải thoát về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán tám giải thoát hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tám giải thoát và tự tánh của tám giải thoát là không, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ và tự tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ là không. Tự tánh của tám giải thoát ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, tám giải thoát chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tám thắng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tám giải thoát V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V. V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V. V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán 4 niệm trụ hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì 4 niệm trụ và tự tánh của 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tự tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo là không. Tự tánh của 4 niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, 4 niệm trụ chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có 4 niệm trụ V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bố thí Ba La Mật Đa chẳng nên quán 4 niệm trụ hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì 4 niệm trụ và tử tánh của 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tử tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo là không. Tử tánh của 4 niệm trụ ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, 4 niệm trụ chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có 4 niệm trụ V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán 4 niệm trụ hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì 4 niệm trụ và tử tánh của 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tử tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo là không. Tử tánh của 4 niệm trụ ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, 4 niệm trụ chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có 4 niệm trụ V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán 4 niệm trụ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì 4 niệm trụ và tự tánh của 4 niệm trụ là không, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo và tự tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo là không. Tự tánh của 4 niệm trụ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, 4 niệm trụ chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có 4 niệm trụ V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V. V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V. V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp môn giải thoát không về, về có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện 5 tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp môn giải thoát không về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp môn giải thoát không về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán pháp môn giải thoát không hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì pháp môn giải thoát không và tự tánh của pháp môn giải thoát không là không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện và tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện là không. Tự tánh của pháp môn giải thoát không ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, pháp môn giải thoát không chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp môn giải thoát không về. V, có thể nắm bắt được, húng là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tù bố thí Ba La Mật Đa chẳng nên quán năm loại mắt hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì năm loại mắt và tự tánh của năm loại mắt là không, sáu phép thần thông và tự tánh của sáu phép thần thông là không. Tự tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có năm loại mắt V. V có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì năm loại mắt và tử tánh của năm loại mắt là không, sáu phép thần thông và tử tánh của sáu phép thần thông là không. Tử tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có năm loại mắt V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán năm loại mắt hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì năm loại mắt và tử tánh của năm loại mắt là không, sáu phép thần thông và tử tánh của sáu phép thần thông là không. Tử tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có năm loại mắt V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Ba La Mật Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bố thí Ba La Mật Đa chẳng nên quán năm loại mắt hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, chẳng nên quán sáu phép thần thông hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Vì sao? Vì năm loại mắt và tử tánh của năm loại mắt là không, sáu phép thần thông và tử tánh của sáu phép thần thông là không. Tử tánh của năm loại mắt ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của sáu phép thần thông ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Ba La Mật Đa. Đối với bố thí Ba La Mật Đa này, năm loại mắt chẳng thể nắm bắt được thì cái tỉnh, bất tỉnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sáu phép thần thông đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tỉnh, bất tỉnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có năm loại mắt V, V có thể nắm bắt được, húng là có cái tỉnh và bất tỉnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Ba La Mật Đa. Đây Kiều Thi Ca. Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Ba La Mật Đa, thì nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bố thí Ba La Mật Đa, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại khả, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì mười lực Phật và tử tánh của mười lực Phật là không, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại khả, mười tám pháp Phật bất cộng và tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tử tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamuddha. Đối với bố thí Balamuddha này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có mười lực Phật v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Balamuddha. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bố thí Balamuddha, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì mười lực Phật và tử tánh của mười lực Phật là không, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng và tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tử tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có mười lực Phật V.V. có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì mười lực Phật và tử tánh của mười lực Phật là không, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng và tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tử tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có mười lực Phật v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện Nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán mười lực Phật hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì sao? Vì mười lực Phật và tự tánh của mười lực Phật là không, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng và tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng là không. Tự tánh của mười lực Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, mười lực Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có mười lực Phật v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Balamudda. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Balamudda một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. vì người Pháp tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết bố thí Balamudda thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu bố thí Balamudda chẳng nên quán Pháp không quên mất hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán tánh luôn luôn xã hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì Pháp không quên mất và tự tánh của Pháp không quên mất là không, tánh luôn luôn xã và tự tánh của tánh luôn luôn xã là không. Tự tánh của Pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tánh luôn luôn xã ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tánh luôn luôn xã đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có Pháp không quên mất về. Về, có thể nắm bắt được, cũng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán Pháp không quên mất hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tánh luôn luôn xã hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì Pháp không quên mất và tự tánh của Pháp không quên mất là không, tánh luôn luôn xã và tự tánh của tánh luôn luôn xã là không. Tự tánh của Pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tánh luôn luôn xã ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tánh luôn luôn xã đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có Pháp không quên mất về, về có thể nắm bắt được, húng là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán Pháp không quên mất hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán tánh luôn luôn xã hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì Pháp không quên mất và tử tánh của Pháp không quên mất là không, tánh luôn luôn xã và tử tánh của tánh luôn luôn xã là không. Tử tánh của Pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tánh luôn luôn xã ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tánh luôn luôn xã đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có Pháp không quên mất v, v, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán Pháp không quên mất hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán tánh luôn luôn xã hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì Pháp không quên mất và tử tánh của Pháp không quên mất là không, tánh luôn luôn xã và tử tánh của tánh luôn luôn xã là không. Tử tánh của Pháp không quên mất ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tánh luôn luôn xã ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, Pháp không quên mất chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tánh luôn luôn xã đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có Pháp không quên mất về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Balamudda một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Balamudda, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì trí nhất thiết và tử tánh của trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tử tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có trí nhất thiết V. V, có thể nắm bắt được, cũng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, Thiện Nam Tử. Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì trí nhất thiết và tử tánh của trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tử tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có trí nhất thiết V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này thì Nam tử, Người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì trí nhất thiết và tử tánh của trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tử tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có trí nhất thiết V, V có thể nắm bắt được, hủng là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán trí nhất thiết hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì trí nhất thiết và tử tánh của trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Tử tánh của trí nhất thiết ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, trí nhất thiết chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có trí nhất thiết V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu bố thí như thế là tu bố thí Balamudda. Này Chiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Balamudda một cách chân chánh. Lại nữa, Chiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết bố thí Balamudda, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu bố thí Balamudda, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không, tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v. có thể nắm bắt được, húng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện Nam tưởng, người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không, tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không, tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tù bố thí Balamudda chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-la-ni hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-ma-địa hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-la-ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni là không, tất cả pháp môn Tam-ma-địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-ma-địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bố thí Balamudda. Đối với bố thí Balamudda này, tất cả pháp môn Đà-la-ni chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-ma-địa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-la-ni v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tù bố thí như thế là tù bố thí Balamudda. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân v.v. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh. Nếu người có khả năng tù bố thí Balamudda một cách chân chánh.