Home Page
cover of kinhdaibatnha (564)
kinhdaibatnha (564)

kinhdaibatnha (564)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:42

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a passage discussing the importance of the Six Paramitas and the practice of Bala Mật Đa in the spiritual path of Bodhisattvas. It emphasizes that understanding and practicing these teachings can lead to the attainment of enlightenment and the liberation of all beings from suffering. The passage also highlights the significance of mindfulness and the cultivation of wisdom in this journey. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 564 20. Phẩm Thắng Ý Lạc Lại nữa, Thiện Hiện Nếu các Bồ Tát với ý muốn thù thắng, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì thường nên gần gũi cung kính cúng dường, tôn trọng khen nợi bạn lành chân tịnh. Bây giờ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Những ai là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát? Phật Bảo Thiện Hiện Chiêu Phật đều là bạn lành của Bồ Tát. Nếu người nào có thể tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, dạy bảo truyền trao cho các chúng Bồ Tát, làm cho ngộ nhập Pháp môn sâu xa Bát Nhã Ba La Mật Đa cũng được gọi là bạn lành của Bồ Tát. Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa nên biết cũng là bạn lành của Bồ Tát. Như vậy, Sáu Pháp Ba La Mật Đa là Thầy, là Bậc dẫn đường, là ánh sáng, là bó đuốt, là sự rực rỡ, là sự sáng soi, là nhà cửa, là sự hậu trì, là chỗ quay về, là nơi hướng đến, là hòn đảo, là Cồn bãi, là Cha lành, là mẹ hiền của các Bồ Tát. Chiêu Phật quá khứ, vị lai, hiện tại đều nương Sáu Pháp Ba La Mật Đa mà được thành tựu sự nghiệp công đức. Vì sao? Vì Sáu Pháp Ba La Mật Đa như thế có khả năng thu nhất, hậu trì khắp tất cả Phật Pháp. Thế nên, này Thiện Hiện, nếu các Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì nên học Sáu Pháp Ba La Mật Đa. Lại nữa, Thiện Hiện, nếu các Bồ Tát muốn học Sáu Pháp Ba La Mật Đa thì nên chí tâm lắng nghe, thỏi thị, đọc tụng, quan sát nghĩ lý, kinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, cầu xinh xác quyết điều nghi ngờ. Vì sao? Vì kinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này có thể làm tôn chỉ, làm người dẫn đường, làm mẹ sinh để nuôi dưỡng cho Sáu Pháp Ba La Mật Đa. Thiện Hiện nên biết, nếu các Bồ Tát muốn được hành không theo người khác chỉ vậy, muốn trụ bật không theo người khác chỉ vậy, muốn giúp nghi cho tất cả hữu tình, muốn mãn nguyện cho tất cả hữu tình, thì nên học Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế. Cụ thỏ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy gì làm tướng? Phật Bảo Thiện Hiện Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa lấy vô ngại làm tướng? Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Có nhiều nhân duyên nên Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa có tướng vô ngại, tất cả các Pháp khác cũng có được chăng? Phật Bảo Thiện Hiện Có nhân duyên nên Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa có tướng vô ngại, các Pháp khác cũng có thể nói là có. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều như Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là không, viễn ly. Cụ thỏ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều là không, viễn ly, thì tại sao hữu tình có nhiễm, có tình? Vì sao? Vì chẳng phải Pháp không, viễn ly có thể nói có nhiễm có tình, chẳng phải Pháp không, viễn ly có thể chứng bồ đề, chẳng phải liều Pháp không, viễn ly, viên có Pháp có thể đắc. Làm sao để con hiểu được nghĩ như thế? Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Hữu tình thường có ngã V, V, và tầm chấp ngã V, V, không? Thiện Hiện bạch Bạch Thế Tôn Đúng như thế Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Hữu tình do chấp ngã và ngã sở mà có không, viễn ly phải không? Thiện Hiện bạch Bạch Thế Tôn Đúng như thế Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Hữu tình do chấp ngã, ngã sở nên lưu chuyển sanh tử phải không? Thiện Hiện bạch Bạch Thế Tôn Đúng như thế Phật bảo Thiện Hiện Hữu tình lưu chuyển sanh tử như thế nên tạo ra có tạp nhiễm và thanh tịnh. Do các hữu tình chấp trước sai lầm về ngã và ngã sở nên nói có tạp nhiễm, nhưng ở trong đó chẳng có sự tạp nhiễm. Do các hữu tình không chấp trước về ngã và ngã sở một cách sai lầm nên nói có thanh tịnh, nhưng ở trong đó chẳng có sự thanh tịnh. Thế nên, này Thiện Hiện Tuy tất cả Pháp đều không, viễn ly, nhưng các hữu tình cũng có thể tạo ra có nhiễm, có tịnh. Nếu các Bồ Tát luôn thực hành như thế thì gọi là hành bác nhã ba la mật đa. Cụ thọ Thiện Hiện bạch Phật Khi hữu thay Bạch Thế Tôn Tuy tất cả Pháp đều không, viễn ly, nhưng các hữu tình có nhiễm, có tịnh. Nếu các Bồ Tát có thể hành như thế thì chẳng hành sắc, thọ, tưởng, hành, thức, thế gian, trời, người, a tố lạc v, v, đều chẳng thể chế phục, hơn tất cả hành tu hành của thanh văn và độc giác, đạt đến chỗ không gì hơn. Các đại Bồ Tát này do tác ý tương ưng với bác nhã ba la mật đa này, nên ngày đêm ăn trú phương tiện thiền xảo, hướng thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Phật bảo Thiện Hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Lại nữa, Thiện Hiện. Ý ông thế nào? Giả sử tất cả hữu tình trong châu thiện bộ này đồng một lúc đều được thân người, rồi đều phát tâm Bồ Đề, trọng đời bố thí, lại đem việc bố thí này hồi hướng Bồ Đề. Do nhân duyên này được phước nhiều chăng? Thiện Hiện Bạch Rất nhiều. Bạch Thế Tôn Phật bảo Thiện Hiện Nếu có Bồ Tát dù chỉ một ngày ăn trú tác ý tương ưng bác nhã ba la mật đa, thì đạt được công đức nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Vì sao? Vì Bồ Tát như thế, đúng như thật ăn trú tác ý tương ưng bác nhã ba la mật đa sâu xa, như thế thì có thể làm ruộng phước cho tất cả hữu tình. Do Bồ Tát này phát sanh tâm từ nên các loài hữu tình không ai bằng, chỉ trường như lại ứng chánh đẳng giác. Bồ Tát như thế đầy đủ trí tuệ thu thắng vi diệu. Do trí tuệ thu thắng vi diệu nên thấy các hữu tình chịu khổ não lớn như bị hình phạt chém vết, sanh lòng đại bi. Lại dùng thiên nhãn thấy loài hữu tình lãnh thọ nghiệt vô dáng, đòi trốn vô dáng, chịu các khổ não, hoặc bị lưới tà kiến phủ che, chẳng thấy được đường tránh. Thấy sông thương sót, càng sanh lòng nhàm chán, sợ hại duyên khắp tất cả hữu tình ở thế gian, khởi tác ý tương ưng với đại từ đi, ta phải làm bật thầy dẫn đường lớn để cho tất cả hữu tình thoát khỏi các khổ. Mặc dù nghĩ như thế nhưng không an trú tưởng này, cũng chẳng an trú tưởng khác. Như thế gọi là Bồ Tát có ánh sáng trí tuệ lớn. Do an trú trên sự an trú này nên có thể làm ruộng phước cho tất cả thế gian. Tuy chư chứng đắc trí nhất thiết trí, nhưng đối với Bồ Đề không còn thối chuyển, có thể thọ nhận tất cả sự cúng dường của Thí Chủ. Bồ Tát như thế là an trú bát ngã Bala Mật Đa, đã có thể đền ơn Thí Chủ một cách trọng vẹn, cũng gần gũi trí nhất thiết trí. Thế nên, Bồ Tát muốn chẳng nhận lãnh sự cúng dường của tính thí thế gian một cách hư dối, muốn chỉ dạy con đường chân tịnh cho hữu tình, muốn làm lợi ích lớn cho hữu tình, muốn làm ánh sáng lớn cho thế gian, muốn giải thoát cho hữu tình ra khỏi lao ngục sanh tử, muốn ban cho hữu tình pháp nhãn thanh tịnh, thì thường nên an trú tác ý tương tương với bát ngã Bala Mật Đa sâu xa. Do tác ý này nên nói ra điều gì cũng đều tương ưng với nghĩa thú của bát ngã Bala Mật Đa. Các tác ý sát không bao giờ khởi lên. Vì sao? Vì Bồ Tát tác ý tương ưng bát ngã Bala Mật Đa sâu xa như thế, tiếp nối lưu chuyển. Vĩ như có người trước kia chưa từng có Ngọc Báo Mạc Ni, sau có được, hoan hỷ vui mừng, nhưng gặp duyên bị mất, lòng rất buồn khổ, luôn nhớ nghĩ thang tiếc không nguôi, suy nghĩ nên tìm phương kế gì để được lại Ngọc ấy. Do đó người kia luôn nhớ nghĩ đến Ngọc Báo này không lúc nào quên. Bồ Tát cũng thế, thường an trú tác ý tương ưng bát ngã Bala Mật Đa sâu xa. Nếu chẳng an trú tác ý như thế thì làm tiêu tang mất tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí. Bây giờ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp và các tác ý đều lì tự tánh thì vì lẽ gì Bồ Tát chẳng lì tác ý tương ưng trí nhất thiết trí của bát ngã? Phật Bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát biết tất cả Pháp và các tác ý đều lì tự tánh thì các Bồ Tát chẳng lì trí nhất thiết trí của bát ngã Bala Mật Đa. Vì sao? Vì trí nhất thiết trí của bát ngã sâu xa và các tác ý, tự tánh đều không, không tăng, không giảm. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu bát ngã Bala Mật Đa sâu xa tự tánh thường là không, không tăng, không giảm thì làm sao Bồ Tát tăng trưởng bát ngã Bala Mật Đa để có thể gần gũi Bồ Đề? Phật Bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát hành bát ngã Bala Mật Đa sâu xa, biết tất cả Pháp không tăng, không giảm thì đối với bát ngã Bala Mật Đa sâu xa cũng không tăng, không giảm. Nếu các Bồ Tát có thể nghe biết tất cả Pháp không tăng, không giảm như thế mà chẳng kinh chẳng sợ, cũng chẳng chìm đắm, thì các Bồ Tát này hành bát ngã Bala Mật Đa sâu xa đã đạt đến trốt tráo, an trụ địa vị Bồ Tát bất thối chuyển, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cụ thọ thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi bát ngã Bala Mật Đa mà có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa bát ngã Bala Mật Đa có Pháp có thể đắc, có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi không của bát ngã Bala Mật Đa có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa không của bát ngã Bala Mật Đa có Pháp có thể đắc, có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi không có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa không có Pháp có thể đắc, có thể hành bát ngã Bala Mật Đa chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi không mà có thể hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa không có Pháp có thể đắc, có thể hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi bát ngã Bala Mật Đa có thể hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa bát ngã Bala Mật Đa có Pháp có thể đắc, có thể hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi sắc, thọ, tưởng, hành, thức v.v. có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức v.v. có Pháp có thể đắc, có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải ngay nơi không của sắc, thọ, tưởng, hành, thức v.v. có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Bạch Thế Tôn. Có phải xa lìa không của sắc, thọ, tưởng, hành, thức v.v. có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải. Thiện hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu như thế thì Bồ Tát dùng những Pháp nào để có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không? Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Ông thấy có Pháp có thể hành bát ngã Bala Mật Đa và hành không chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Ông thấy có bát ngã Bala Mật Đa và thấy có không là chỗ hành của các Bồ Tát chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Pháp mà ông không thấy, Pháp này có thể rắc được chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Pháp chẳng thể đắc đó có sanh chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Có thật tướng của Pháp mà ông chẳng thấy, chẳng đắc, đó là vô sanh Pháp nhẫn của Bồ Tát. Bồ Tát thành tựu nhẫn như thế thì được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cũng gọi là đạo vô sở quý của Như Lai. Nếu các Bồ Tát siêng năng hành đạo này mà chẳng đắc vô thường chánh đẳng chánh giác, trí đại, trí diệu, trí tự nhiên, trí nhất thiết trí và trí Như Lai thì không có lẽ đó. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bồ Tát vì các Pháp vô sanh mà được thọ ký quả vị giác ngộ của Phật chăng? Này thiện hiện. Chẳng phải vậy. Bạch Thế Tôn. Nếu thế thì làm sao các Bồ Tát có thể được thọ ký quả vị giác ngộ của Phật? Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Ông thấy có Pháp để thọ ký quả vị giác ngộ của Phật chăng? Thiện hiện Bạch. Bạch Thế Tôn. Không. Không chẳng thấy có Pháp có thể được thọ ký quả vị giác ngộ của Phật, cũng chẳng thấy có người có thể chính đắc quả vị giác ngộ của Phật, thời gian chính, nơi chống chính và do đây chính, hoặc có Pháp được chính cũng đều chẳng thấy. Phật bảo thiện hiện. Vì tất cả Pháp bất khả đắc nên chẳng nên nghĩ đây là năng chính, đây là sự chính quả vị giác ngộ của Phật. Khi ấy, Trời ấy thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế rất là sâu xa, khó thấy, khó biết, rốt tráo xa liệt, chẳng phải với chút ít căng lành mà các loài hữu tình có thể đối với Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế biên chép, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng. Bây giờ Phật bảo Trời ấy thích. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Kiều Thi Ca. Giả sử tất cả hữu tình trong châu thiện bộ này đều thành tựu mười thiện nghiệp đạo, phước như thế so với phước đạt được của người có thể biên chép, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng kinh điển Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì trăm phần chẳng bằng một, ngàn phần chẳng bằng một, cho đến vô số cực phần cũng không bằng một. Khi ấy có bí sô bảo với Trời ấy thích. Nếu có người biên chép, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng Bác nhã Ba-la-mật-đa thì đạt được công dức hơn ngại. Trời ấy thích thưa. Các loài hữu tình kia chỉ cần khi mới phát tâm đầu tiên, còn hơn tôi, huống là biên chép, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tinh tấn tu học, tiêu duy đúng pháp Bác nhã Ba-la-mật-đa. Bí sô nên biết. Loài hữu tình đó chính là Bồ Tát. Bồ Tát ấy đạt được lượng phước hơn khắp tất cả thế gian, trời, người, a tố lạc v, v. Lượng phước mà Bồ Tát ấy đã đạt được cũng hơn tất cả dự lưu, nhất lai, bất hoàn, à la hắn, độc giác, cũng hơn tất cả Bồ Tát xa liệt phương tiện thiện xảo của Bác nhã Ba-la-mật-đa mà tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Ba-la-mật-đa và các công đức khác. Bí sô nên biết. Nếu các Bồ Tát đúng như lời dạy dùng phương tiện thiện xảo tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì các Bồ Tát này hơn khắp tất cả thế gian, trời, người, a tố lạc v, v. Thế gian, trời, người, a tố lạc v, v, đều nên cúng dương. Vì sao? Vì các Bồ Tát này có thể đúng theo như lời dạy mà tu hành rốt tráo Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các Bồ Tát này có thể tiếp nối chủng tánh trí nhất thiết trí không mất, thường chẳng xa li chư Phật Thế Tôn, thường không xa li Tòa Bồ Đề Vĩ Diệu, thường có thể cứu vớt các loài hữu tình trình đấm trong buồn sanh tử. Các Bồ Tát này khi tu học như thế, thường học Pháp cần nên học của Bồ Tát, chẳng học Pháp nên học của Nhị Thư. Các thiên thần v, v, thường theo ủng hộ, bốn đại thiên vương đi đến chỗ của người đó cung kính, cúng dương, đồng thưa, lành thay đại sĩ. Nên siêng năng tinh tấn tu học Pháp cần nên học của chúng Bồ Tát, sẽ mau được an tọa Tòa Bồ Đề Vĩ Diệu, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Như thiên vương xưa kia dân bốn bác, con cũng sẽ dân. Bí sô nên biết, đối với các Bồ Tát này, thiên ấy chúng con còn đi đến chỗ của vị ấy cung kính, cúng dương, huống là các thiên thần khác. Bí sô nên biết, các Bồ Tát này khi học như thế, tất cả như lai và các Bồ Tát, chiêu thiên, đồng v, v, thường theo hộ vệ. Do nhân duyên này, tất cả hiểm nạn nguy khốn ở thế gian làm cho thân tâm buồn khổ chẳng thể làm tổn hại, cũng chẳng có thể phát sanh các thứ bệnh. Bí sô nên biết, các Bồ Tát này đạt được những lợi ích thù thắng hiện tại như thế, và công đức ở đời sau thì vô lượng vô biên. Khi ấy, Ananda thầm nghĩ, thiên chủ ế thích tự mình có biện tài khen ngợi công đức của Bồ Tát như thế, hay là nhờ oai thần của Như Lai Gia Bị. Trời ế thích nương oai thần của Phật, biết được ý nghĩ của Ananda, nên bạch. Thưa Đại Đức! Chẳng phải biện lượng tài của tôi mà nhờ oai thần của Như Lai Gia Bị. Bây giờ, Phật bảo Ananda, Đúng như vậy! Đúng như vậy! Hôm nay trời ế thích nương oai thần của Phật nên có thể nói như thế. Khánh hỷ nên biết, nếu lúc Bồ Tát tư duy, tu học bát nhã Palamuddha sâu xa thì khi ấy tất cả ác ma ở thế giới tam thiên đại thiên đều sanh tâm nghi ngờ, sợ hãi nghĩ, các Bồ Tát này đang ở giai đoạn chứng niết bàn, hay thối lui vào địa vị nhị thừa, hay là thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển vận bánh xe dịu phát, làm cảnh giới của ta trống không. 21. Phẩm Tu Học Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu khi Bồ Tát tu học bát nhã Palamuddha, ngày đêm xuyên năng thường không lịa bỏ thì lúc ấy quyến thủ của ma như bị tên găm vào tim, rung sợ lo buồn, khoảng hốt, ngồi đứng chẳng yên. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu khi Bồ Tát tu học bát nhã Palamuddha, ngày đêm tinh chuyên sẽ đạt đến niết bàn thì lúc ấy quyến thủ của ma đi đến chỗ của Bồ Tát, biến làm các sự việc đáng sợ, muốn làm cho thân tâm Bồ Tát khủng khiếp, kinh sợ, đủ để thối lui dần tâm đại bồ đệ. Lại nữa, Khánh hỷ! Chẳng phải các Bồ Tát tu học bát nhã Palamuddha đều bị ác ma làm rối loạn hết cả. Nếu các Bồ Tát nào đời trước nghe bát nhã Palamuddha sâu xa này không có lòng tin hiểu, hủy ván, chơi bai, thì các Bồ Tát ấy khi tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu các Bồ Tát nghe bát nhã Palamuddha sâu xa, nhưng lời do dự là có hay không có, thì các Bồ Tát này khi tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu các Bồ Tát xa lị bạn lành, bị bạn ác khống chế, chẳng nghe nghĩa thú sâu xa của bát nhã Palamuddha, do chẳng nghe nên chẳng thấy, chẳng biết làm thế nào để tu học bát nhã Palamuddha sâu xa, thì các Bồ Tát này khi tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu các Bồ Tát bị Pháp tạ khống chế, khi ấy ác ma liền nghĩ, Bồ Tát này là bạn của ta, làm cho vô lượng người xả bỏ tránh pháp, làm cho nguyện của ta được viên mãn, thì các Bồ Tát này tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu các Bồ Tát khi nghe thuyết kinh bát nhã Palamuddha sâu xa, bảo với các Bồ Tát khác, bát nhã Palamuddha này lý thú sâu xa, khó tin khó hiểu, như thế thì viên chết, thòi trì, độc tụng mà làm gì. Nguồn gốc này chính ta còn chẳng thể đạt được, húng là những người trí cạn phước mỏng kia, thì các Bồ Tát này khi tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu các Bồ Tát xin chê Bồ Tát khác, nói thế này, ta có thể an trụ hạnh chân thật viễn ly, còn các ông đều chẳng có. Bây giờ ác ma vui mừng hớn hở thì các Bồ Tát này khi tu học bát nhã Palamuddha liền bị ác ma làm rối loạn. Lại nữa, Khánh hỷ! Nếu khi các Bồ Tát tự ý vào tên tuổi, dòng họ và công đức tu hành đầu đạ của mình, mà khinh miệt các chúng Bồ Tát tu các pháp thắng thiện khác, thường khen mình và hủy bán chê bai các vị khác. Họ thật không có các tướng hành trạng của bất thối chuyển mà cho mình có, nên phát sanh phiền não. Khi ấy, ác ma rất vui mừng, nghĩ, Bồ Tát này làm cho cung điện và quốc độ của ta chẳng trống không, mà còn tăng thêm cảnh giới địa ngục, xuất sanh, ngạ quỷ. Khi ấy ác ma giúp thần lực cho người kia, làm cho càng tăng thêm quy lực biện tại, do đó được nhiều người tin nhận lợi của người kia. Nhân đó, khuyên phát động ác kiến như người kia. Ác kiến đồng rồi, học theo pháp tà của người kia. Học theo pháp tà rồi, phiền não thêm mạnh, vì tâm điên đảo nên phát sanh ba nghiệp, luôn nhận quả chẳng đáng ưa. Do nhân duyên này thêm nẻo ác, làm cho cung điện của ma càng thêm đông đảo. Cho nên ác ma vui mừng hấn hở, muốn làm điều gì đều tùy ý tự tại, thì các bồ tát này tu học bát nhã ba la mật đa liền bị ác ma làm trối loạn. Lại nữa, sánh hỉ. Nếu khi bồ tát cầu thanh văn, đọc giác thừa, chê bai, gây gỗ, phỉ bán nhau thì bây giờ ác ma nghĩ, này bồ tát này tuy xa bồ đề nhưng chẳng xa lắm, tuy gần nẻo ác nhưng chẳng gần lắm. Nếu khi bồ tát cùng với thiện nam tử v, v, trụ bồ tát thừa, chê bai gây gỗ, phỉ bán nhau thì khi ấy ác ma nghĩ, hai bồ tát này rất xa bồ đề, rất gần nẻo ác. Nghĩ xong, ma rất vui mừng hấn hở và oai lực của chúng tăng thêm, làm cho hai bên bạn bè đấu tranh luôn chẳng dứt, khiến vô lượng, vô biên hữu tình xác đều rất nhằm chán đại thưa. Các bồ tát này khi tu học bát nhã ba la mật đa liền bị ma làm trối loạn. Lại nữa, sánh hỉ. Nếu các bồ tát chưa được thọ ký bất thối chuyển bồ đề, đối với các bồ tát đã được thọ ký bất thối chuyển bồ đề sanh tâm tổn hại, đấu tranh, khinh miệt, chê bai, mắng nhiếc, phỉ bán, tùy theo các bồ tát này phát khởi bao nhiêu tâm niệm chẳng lợi ích thì thối lui bấy nhiêu kiếp tình tu thắng hành, trải qua bấy nhiêu đời xa lì bạn lành, lại chịu bấy nhiêu đời sanh tử ràng buộc. Nếu chẳng xả bỏ tâm đại bồ đề thì trở lại bấy nhiêu kiếp mặc áo giáp hoàng thệ, xiên tu thắng hành không lúc nào gián đoạn, rồi sau mới được bù đắp lại bấy nhiêu công đức. Bấy giờ khánh hỉ bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các bồ tát này đã phát khởi tâm ác sanh tử tội khổ, thì cần phải luân hồi trải qua bấy nhiêu đời, hay ở nửi chừng cũng được tra khỏi. Các bồ tát này bị thối lui thắng hành thì cần phải xiên năng trải bấy nhiêu kiếp không lúc nào gián đoạn, rồi sau đó mới được bù đắp hay là ở nửi chừng có thể phục hồi lại như trước. Phật bảo khánh hỉ Ta vì bồ tát, độc giác, thanh văn nói cách xúc tội và phục hồi lại thiện pháp. Khánh hỉ nên biết Nếu các bồ tát sau khi tạo tội này mà tâm không hổ thẹn, ông ấp ác không bỏ, chẳng chịu như Pháp tỏ bày sám hối, thì ta nói, hạng người ấy ở nửi chừng không có nghĩa xúc tội khổ và phục hồi thiện pháp. Đối với các hữu tình không phân biệt, giả sử có bị chém đứt đầu, chân, cánh tay, hoặc móc mắt, cắt tai, xẻo mũi, cắt lưỡi, cưa sẻ tất cả chi thể thân phần, đối với hữu tình kia, ta quyết không khởi ác. Nếu ta khởi ác thì liền thối thất tâm cầu vô thường chánh đẳng chánh giác, chứng ngại cho sự cầu trí nhất thiết trí, không thể làm lợi ít an vui cho hữu tình. Này khánh hỉ nên biết, ta nói các bồ tát này nửi chừng có thể thoát khỏi tội và phục hồi lại thiện pháp, chẳng cần phải trải qua nhiều kiếp số như thế, chẳng bị ác ma làm rối loạn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đối với các hữu tình không phân biệt, giả sử có bị chém đứt đầu, chân, cánh tay, hoặc móc mắt, cắt tai, xẻo mũi, cắt lưỡi, cưa sẻ tất cả chi thể thân phần, đối với hữu tình kia, ta quyết không khởi ác. Nếu ta khởi ác thì liền thối thất tâm cầu vô thường chánh đẳng chánh giác, chứng ngại cho sự cầu trí nhất thiết trí, không thể làm lợi ít an vui cho hữu tình. Này sánh hỷ nên biết, ta nói các Bồ Tát này nửa chừng có thể thoát khỏi tội và phục hồi lại thiện pháp, chẳng cần phải trải qua nhiều kiếp số như thế, chẳng bị ác ma làm rối loạn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, sánh hỷ, các chúng Bồ Tát cùng với những vị cầu thanh văn, độc giác thừa như thế, chẳng nên giao thiệt. Giả sử cùng giao thiệt thì chẳng nên cùng ở chung. Giả sử cùng ở chung với họ thì chẳng nên cùng họ bàn luận, xác quyết, lựa chọn nghĩa lý, chớ nhân việc này để tâm phát sanh giận dữ, hoặc lại phát sanh lời lễ thô ác, chứng ngại quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, cũng hư hoại vô biên pháp hành của Bồ Tát. Nếu các Bồ Tát cùng thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa cùng ở chung thì nên xem nhau như bậc đại sư, cung kính, tôn trọng, vân lời. Lại nghĩ, chúng Bồ Tát kia là bạn lành chân tịnh của chúng ta, đồng ngồi một thuyền, đồng đi một đường, đồng đến một chỗ, đồng một sự nghiệp, cùng học một thời gian, cùng học một nơi trốn và học một giáo pháp. Nếu học như thế thì không khác nhau. Lại nghĩ, nếu Bồ Tát kia chủ ý nghĩ sen tạp thì ta sẽ không học chung với Bồ Tát ấy. Nếu Bồ Tát kia lìa ý nghĩ sen tạp thì ta sẽ thường cùng học tập với họ. Nếu có Bồ Tát khi học như thế thì mau chứng sở cầu trí nhất thiết trí. Bây giờ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát vì tận nên học, vì bất sanh nên học, vì viễn ly nên học, vì việc nên học, là học trí nhất thiết trí phải không? Phật bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát khi học như thế thì chẳng phải học trí nhất thiết trí. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Do duyên nào, khi Bồ Tát học như thế, chẳng phải học trí nhất thiết trí? Phật bảo thiện hiện. Ý ông thế nào? Phật chính chân như rất viên mãn nên gọi danh hiệu như lại ứng chánh đặng giác. Như vậy, chân như có thể gọi là tận cho đến Việt Trăng. Thiện hiện Bạch Bạch Thế Tôn Không. Vì sao? Vì chân như vô tướng, không thể nói là tận cho đến Việt vậy. Phật bảo thiện hiện. Thế nên, Bồ Tát khi học như thế chẳng phải là học trí nhất thiết trí. Nếu các Bồ Tát chẳng vì tận nên học, cho đến chẳng vì diệt nên học, thì khi học như thế là học trí nhất thiết trí, cũng là học bác ngã Palamudda, cũng học địa, lực, vô sở úy v.v. của Phật và vô biên Phật Pháp khác. Thiện hiện nên biết, nếu các Bồ Tát khi học như thế là đạt đến chỗ trốt tráo của tất cả sự học. Thiên mà, ngoại đạo chẳng thể chinh phục, giúp trừ các điều ác, viên mãn các điều lành. Phần ít hữu tình có thể học như thế. Thế nên Bồ Tát muốn dự vào số hữu tình rất ít ấy thì phải siêng năng tu học phương tiện thiện xảo bác ngã Palamudda sâu xa. xxxii Phẩm trọng trăng lành không một Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát tu học phương tiện thiện xảo bác ngã Palamudda sâu xa như thế thì không phát sanh tâm tương ưng với nhu nhược, không phát sanh tâm tương ưng với keo kiệt, phạm giới, sân giận, lười biến, tán loạn, ác tuệ, do dự. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát tu học phương tiện thiện xảo bác ngã Palamudda sâu xa như thế thì có thể bao gồm tất cả Palamudda. Vĩ như thân kiến có thể bao gồm đầy đủ 62 kiến. Bác ngã Palamudda như thế bao gồm tất cả Palamudda. Giống như mạng căng có thể bao gồm khắp tất cả các căng khác, khi mạng căng diệt thì các căng cũng diệt theo. Cũng như thế, bác ngã Palamudda bao gồm tất cả Palamudda, nếu mất bác ngã Palamudda thì mất tất cả Palamudda. Vì sao? Vì bác ngã Palamudda sâu xa có thể giữ gìn tất cả pháp lành thù thắng, có thể diệt trừ tất cả pháp ác bất thiện. Thế nên, này thiện hiện. Nếu các Bồ Tát muốn giữ gìn tất cả Palamudda thì nên học bác ngã Palamudda. Nếu các Bồ Tát có thể tu học bác ngã Palamudda thì thành tối tôn tối thắng đối với các hữu tình. Lại nữa, thiện hiện. Ý ông thế nào? Các hữu tình ở thế giới Tam Thiên Đại Thiên này có nhiều chăng? Thiện hiện bạch. Bạch thế tôn. Rất nhiều. Các loài hữu tình trong châu thiện bộ, số đó còn nhiều húng là trong cõi Tam Thiên. Phật bảo thiện hiện. Giả sử tất cả hữu tình ở thế giới Tam Thiên Đại Thiên đều thành Bồ Tát, mỗi một Bồ Tát này đều dùng nhạc cụ thượng diệu, trọn đời cúng dường tất cả hữu tình, thì theo ý ông thế nào? Các Bồ Tát này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Rất nhiều. Phật bảo thiện hiện. Nếu có Bồ Tát tu học bác nhã Palamatta bằng khoảng khẩy móng tay, phước của người đó còn hơn người kia vô lượng vô biên. Vì sao? Vì bác nhã Palamatta sâu xa đầy đủ lợi ích, có thể hội trì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thế nên, này thiện hiện. Nếu các Bồ Tát muốn chiếm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, muốn làm thường thủ của tất cả hữu tình, muốn lợi ích cho khắp tất cả hữu tình, muốn làm chỗ nương tự cho tất cả hữu tình, muốn chiếm viên mạng tất cả Phật Pháp, muốn đi nơi cảnh giới chiêu Phật đã đi, muốn du hí chỗ Phật đã du hí, muốn trống tiếng đại sư tử của chiêu Phật đã trống, muốn dùng một âm thanh tuyên thuyết chánh Pháp cho tất cả hữu tình ở thế giới tam thiên đại thiên, làm cho tất cả đều đạt được lợi ích lớn, thì nên học bác nhã. Thiện hiện nên biết, ta chưa từng thấy có các Bồ Tát nào tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà chẳng đạt được công đức lợi ích thù thắng thế gian và phước thế gian. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bồ Tát tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, lẽ nào cũng đắt công đức căng lành của Thanh Văn, độc giác. Phật Bảo Thiện Hiện Công đức căng lành của Thanh Văn, độc giác, các Bồ Tát cũng đều có thể đắt nhưng tầm không ưu thích an trú nơi đó, dùng cái thấy của thắng trí nên không quan sát điên đảo, vượt qua địa vị của Thanh Văn và độc giác, mở bày chỉ dạy cho hữu tình, khiến đều được chính đắt. Lại nữa, thiện hiện Nếu các Bồ Tát khi học như thế thì chính là ruộng phước chân tịnh của tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. vượt lên trên ruộng phước của các Thanh Văn, độc giác ở thế gian, mau có thể chứng đắt trí nhất thiết trí, thường không xả bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Bồ Tát nếu có thể tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì nên biết đã được bất thối chuyển trí nhất thiết trí, xa lì địa vị Thanh Văn, độc giác v.v. gần gũi quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện nên biết, nếu các Bồ Tát nghĩ như vậy, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa. Ta nhờ bác nhã Ba-la-mật-đa như thế nên có thể phát sanh trí nhất thiết trí, thì các Bồ Tát này chẳng phải hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng chẳng thấy, chẳng biết bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu các Bồ Tát chẳng nghĩ, đây là bác nhã Ba-la-mật-đa. Ta nhờ bác nhã Ba-la-mật-đa như thế nên mới có thể phát sanh trí nhất thiết trí, thì các Bồ Tát này chính là người hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng có thể biết, có thể thấy bác nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, thiện hiện, nếu các Bồ Tát chẳng thấy bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng nghe, chẳng hiểu, chẳng biết bác nhã Ba-la-mật-đa thì chẳng thấy, nghe, hiểu biết các Pháp và cũng chẳng phân việc để tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Khi ấy, Trời Ê Thích nghĩ, nếu các Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa còn hơn tất cả loại hữu tình, cũng là chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu các hữu tình nghe nói về danh tự của trí nhất thiết trí càng sanh tin hiểu, còn đạt được lợi lành trong loại người và được mạng sống tối thắng ở thế gian, cũng là phát tâm vô thường chánh đẳng chánh giác, hoặc có thể lắng nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Các hữu tình này, thể dàng trước kính mến nên có thể điều phục tất cả hữu tình. Nghĩ như thế xong, liền hóa ra hương hoa vi diệu dân lên đức như Lai và các Bồ Tát. Dân hoa xong, phát nguyện. Nếu các Bồ Tát cầu thẳng tới quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì xin đem công đức căng lành đã phát sanh của con, nguyện cho người kia mau được viên mãn Phật Pháp. Nguyện sự cầu Pháp nhất thiết trí và Pháp vô lậu của người kia mau được viên mãn. Phát nguyện như thế xong, bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa đã phát tâm vô thường chánh đẳng chánh giác, con hoàn toàn chẳng sanh một niệm khác làm cho người đó thối thất tâm đại Bồ Đề. Con hoàn toàn chẳng sanh một niệm khác làm cho các Bồ Tát nhằm chán đại Bồ Đề, lui trụ địa vị thanh văn, độc giác. Con hoàn toàn không phát sanh một niệm ý khác làm cho các Bồ Tát thối thất tác ý tương tương với Đại Bi. Nếu các Bồ Tát đã phát tâm lớn, con nguyện cho tâm của vị đó càng thêm tăng tiếng. Nguyện cho Bồ Tát đó thấy các thứ khổ trong sanh tử xong, vì muốn lợi ít an vui cho thế gian, trời, người, à tố lạc V, V, phát sanh vô số nguyện lớn bền vững. Con đã tự độ mình rồi, cũng phải siêng năng tinh tấn độ cho người chưa được độ. Con đã tự mình được giải thoát rồi, cũng phải siêng năng tinh tấn giải thoát cho người chưa được giải thoát. Con đã tự an ổn rồi, cũng phải siêng năng tinh tấn an ổn cho người chưa được an. Con đã tự mình chính niết bàn rốt tráo rồi, cũng phải siêng năng tinh tấn làm cho người chưa chính được chính đắc niết bàn rốt tráo. Bạch Thế Tôn Nếu loài hữu tình đối với công đức của Bồ Tát mới phát tâm, hết lòng tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Đối với công đức của các Bồ Tát từ lâu đã phát tâm tu hành các thắng hạnh, đối với công đức của Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển, đối với công đức của Bồ Tát chỉ còn ràng buộc một đời, hết lòng tùy hỷ thì được bao nhiêu phước? Bây giờ, Phật bảo trời Ê Thích Có thể biết được số cân lượng của núi Diệu Cao, Tu Di, nhưng chẳng thể biết được phước đức của loài hữu tình do tâm tùy hỷ phát sanh này, cho đến có thể biết được số cân lượng của thế giới Tam Thiên Đại Thiên, song chẳng thể biết được phước đức của loài hữu tình do đồng lòng tùy hỷ sanh ra này. Trời Ê Thích Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu các hữu tình đối với các Bồ Tát từ khi mới phát tâm cho đến được thành Phật, chẳng thể sanh tâm tùy hỷ đối với công đức căng lành của vị ấy, hoặc chẳng nghe, chẳng biết về công đức tùy hỷ của người kia, thì nên biết những người như thế đều đã bị ma khống chế, bị ma mê hoặc, là bạn bè của ma, từ cõi thiên ma chết rồi sanh đến nơi này. Vì sao? Vì nếu các Bồ Tát phát tâm Bồ Đệ, tu hành Bồ Tát đắc bất thối chuyển, đạt đến địa vị cứu cánh, lại có người có thể đối với người kia phát sanh tâm tùy hỷ thì nhất định có thể phá hoại được quyến thủ của chúng ma, có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Nếu các hữu tình hết lòng chính mến Phật, Phát, Tăng Bảo, bất kỳ ở chỗ nào cũng thường muốn thấy Phật, nghe Phát, gặp Tăng thì đối với công đức căng lành của các Bồ Tát càng nên tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ, chẳng sanh chấp trước. Nếu có thể thường được như thế thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, phá dẹp chúng ma, lợi ích an vui cho hữu tình. Khi ấy, Phật bảo trời ế thích. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Này Chiều Thi Ca Nếu các hữu tình nào đối với công đức căng lành của các Bồ Tát hết lòng tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ thì mau có thể viên mãn các hành Bồ Tát, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Nếu các hữu tình nào đối với công đức căng lành của các Bồ Tát hết lòng tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ thì các hữu tình này đầy đủ thế lực lớn, thường có thể phụng thờ Chiêu Phật Thế Tôn, biết rõ nghĩa lý của Kinh Điển sâu xa, bất kỳ sanh ở chỗ nào, tất cả thế gian đều cung chính cúng dường, chẳng thấy sắc xấu, chẳng nghe tiếng không hay, chẳng ngửi mùi hôi, chẳng nến vị dở, chẳng xúc chạm ô nhiễm, chẳng tư duy pháp ác, chẳng thấy nẹo ác, sanh trong trời, người thường nhận sự Vì các hữu tình này có thể đối với vô lượng công đức của Bồ Tát hết lòng tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ, căng lành tăng trưởng, màu có thể chính đắc trí nhất thiết trí, làm lợi ích an vui cho vô lượng vô số hữu tình, làm cho trụ cảnh giới vô dư bát nhiết bạn. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa, đối với công đức căng lành của các Bồ Tát đều nên tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ, làm lợi ích an vui cho vô biên các loài hữu tình. Bây giờ thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Tâm đã như huyển thì làm sao Bồ Tát có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ? Phật bảo thiện hiện! Ý ông thế nào? Ông thấy có tâm như huyển chăng? Thiện hiện thừa! Bạch Thế Tôn! Không! Phật bảo thiện hiện! Ý ông thế nào? Ông thấy có huyển chăng? Thiện hiện thừa! Bạch Thế Tôn! Không! Phật bảo thiện hiện! Ý ông thế nào? Nếu lì chỗ huyển, lì tâm như huyển, ông thấy có pháp như thế có thể đắc Bồ Đệ chăng? Thiện hiện thừa! Bạch Thế Tôn! Không! Con hoàn toàn chẳng thấy ngay nơi pháp lì tâm có những pháp nào hoặc có hoặc không. Vì tất cả pháp hoàn toàn ly, nên chẳng thể trình bày là có hay là không. Nếu pháp chẳng thể trình bày là có hay là không, thì chẳng thể nói có thể đắc Bồ Đệ, chẳng phải pháp không sở hữu có thể đắc Bồ Đệ. Do đó, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này cũng hoàn toàn ly, nên chẳng nên tu tập hay lì bỏ, cũng không nên có sự phát sanh, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng hoàn toàn ly, thì làm sao có thể nói các chúng Bồ Tát y vào Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa có thể chứng Bồ Đệ? Thế nên Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đúng ra chẳng thể nói có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, vì pháp lì không thể đắc được pháp lì vậy. Phật bảo thiện hiện, lành thay, lành thay, đúng như vậy, đúng như vậy. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa đều hoàn toàn ly vô thường Bồ Đệ, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hoàn toàn ly, nên đắc vô thường Bồ Đệ hoàn toàn ly. Nếu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng phải hoàn toàn ly thì chẳng phải đúng là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Thế nên, này thiện hiện, chẳng phải chẳng y chỉ Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà đắc đại Bồ Đệ. Tuy chẳng phải pháp lì có thể đắc pháp lì nhưng đắc Bồ Đệ. Chẳng phải chẳng nương tựa Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa mà đắc đại Bồ Đệ. Thế nên, Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì nên suy năng tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa. Thế nên, này thiện hiện, chẳng phải pháp lì có thể đắc đại Bồ Đệ. Tuy chẳng phải pháp lì có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Thế nên, này thiện hiện, chẳng phải pháp lì có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Thế nên, này thiện hiện, chẳng phải pháp lì có thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ.

Listen Next

Other Creators