Home Page
cover of kinhdaibatnha (517)
kinhdaibatnha (517)

kinhdaibatnha (517)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:59

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 21, Quyển 517, 21, Phẩm Tướng 003 Lại nữa, này thiện hiện! Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình do nghiệp chướng xấu ác, ở nơi đất lồi lõm không bằng phẳng, đồi gò, khe hố gai gốc ung tùng, dơ bẩn tràn lan v.v. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình vĩnh viễn đoạn trừ các nghiệp chướng ác, được ở nơi đất bằng phẳng như lòng bàn tay, không có những sự cây cõi nhấp nhúa, rậm rạp. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có các nghiệp nhấp nhúa như vậy, tất cả hữu tình được ở đất đai bằng phẳng, có vườn rừng, ao hồ, các thứ hoa thơm đẹp, nhiều cảnh sát màu chen lẫn rất là khả ái. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu loài Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình phước đất mỏng ít, ở nơi đất đai không có các trân bảo, chỉ có các loài gạch ngói, đất đá v.v. Thấy vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu giúp các loài hữu tình tội thi nhiều, phước lại ít này được ở nơi giàu có trân bảo. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có các loài hữu tình có tội nhiều phước ít như thế, mà nơi đó có các vàng rồng đải sắp nơi. Chỗ nào cũng có các trân bảo đặc biệt như, pha-lê, lưu-li-v.v. Mặc dù luôn được hưởng thụ nhưng không đắm nhiễm. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát ấy tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình phần nhiều bị lệ thuộc, đắm chìm trong tham ái, mà tạo ra nhiều nghiệp ác bất thiện. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình bị lệ thuộc vào trong tham ái này, để họ vĩnh viễn xa lì những lệ thuộc trong tham ái mà tạo ra những nghiệp ác bất thiện. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có các loài hữu tình bị lệ thuộc vào trong tham ái mà tạo ra các nghiệp ác. Tất cả hữu tình không bị lệ thuộc vào sắc, thanh V, V, không chấp thủ của cãi V, V. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình có bốn chủng loại tôn quý, thấp hèn khác nhau, đó là sát đế lợi cho đến Thú Đạt La. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình này không còn có sự khác nhau giữa tôn quý và thấp hèn. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có sự khác nhau giữa bốn chủng loại tôn quý, thấp hèn. Tất cả hữu tình đều cùng một hình sắc, hết thể đều thuộc lớp người tôn quý. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình có sự khác nhau giữa các gia tộc Thượng Trung Hạ. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loại hữu tình không còn sự khác nhau giữa các gia tộc Thượng Trung Hạ. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có sự khác nhau giữa các gia tộc Thượng Trung Hạ. Tất cả hữu tình đều đồng một thượng phẩm. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình có dung mạo đẹp xấu khác nhau. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình không còn có dung mạo đẹp xấu khác nhau như vậy. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta sẽ xiên năng tinh tấn, không tham đắm, tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có các loài hữu tình có dung mạo đẹp xấu khác nhau như vậy. Tất cả đều có màu vàng trồng trang nhã, xinh đẹp, mọi người đều thích nhìn, thành tử sát thân thanh tịnh viên mãn tối thắng. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu rủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa thấy các hữu tình bị lệ thuộc vào ông chủ nên làm ra việc gì cũng không được tự do. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình được tự do. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải siêng năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau được viên mãn, mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình không có ông chủ. Những việc làm đều được tự do, cho đến không thấy hình dáng của ông chủ, cũng không nghe đến tên của ông chủ. Chỉ có như lai ứng chánh đẳng giác dùng pháp để thống nhiếp gọi là pháp vương. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu tập đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình có sự khác nhau giữa các cõi địa ngục v.v. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình không còn có sự khác nhau giữa các cõi thiện ác. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có sự khác nhau giữa các cõi thiện ác, cho đến không có tên các cõi ác. Tất cả hữu tình đều đồng một loại, cùng tu một nghiệp, nghĩa là tất cả đều cùng nhau tu hành bố thí cho đến bát ngã Ba-La-Mật-Đa. An trụ trong pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. An trụ trong chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. An trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Tu hành pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Tu hành tám giải thoát cho đến mười biến xứng. Tu hành vật đại Bồ-Tát. Tu hành pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma-Địa. Tu hành năm loại mắt, sáu phép thần thông. Tu hành mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Tu hành đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả. Tu hành gieo nhân để được tướng hảo. Tu hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Tu hành các hành đại Bồ-Tát và quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ của Chiêu Phật. Thiện hiện nên biết Đại Bồ-Tát ấy nhờ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện Có Đại Bồ-Tát tu đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình có bốn loại xanh khác nhau. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loại hữu tình không còn có bốn loại xanh khác nhau như vậy. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Đại Bồ-Tát tu rũ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình không có năm tuệ thần thông, làm việc gì cũng không được tự do. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình đạt được năm tuệ thần thông? Suy nghĩ như vậy, liên nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết ký. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình đều thành tự đủ năm thần thông thù thắng. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ-Tát tu rũ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình ăn uống bằng đoạn thực, thân thể có các đại tiểu tiện và máu mũ hôi thối, rất là nhàm chán. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình làm cho trong thân không có dơ nhớp như vậy. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình chỉ đồng thọ dùng thức ăn bằng pháp hỷ lạc vi diệu, thân của họ thơm khiết, không có các thứ nhơ nhớp. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ-Tát tu rũ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình sống thiếu ánh sáng, khi làm việc gì đều phải tìm đèn đút. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình xa lìa sự thiếu ánh sáng như vậy. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình thân thể đều có đủ ánh sáng, chẳng nhờ bên ngoài chiếu vào. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình ở đêm, ngay, một tháng hoặc nửa tháng, bị thời tiết xấu thay đổi bất thương. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình, khiến cho chỗ họ ở không có sự thay đổi thời tiết của ngày đêm. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có thời tiết và tên của ngày, đêm, một tháng, nửa tháng. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình tuổi thọ ngắn ngũi. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình xa liệt tuổi thọ ngắn ngũi như thế. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành phục hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình tuổi thọ lâu dài, kiếp số cũng khó biết được. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình không có tướng tốt. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình được tướng tốt đẹp. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành phục hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình đều có đủ 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp trang nhiên viên mãn, hữu tình nào thấy đều phát sanh lòng hoang hỷ thanh tịnh. Thiện hiện nên viết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các loài hữu tình thiếu các căng lành. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình, giúp cho đầy đủ căng lành. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình tất cả căng lành đều được hoàn hảo, thù thắng thanh tịnh. Nhờ căng lành này mà đem những vật cúng dường thượng hạng để cúng dường chiêu Phật. Nương nhờ phước lực này mà sanh nơi nào cũng có thể cúng dường chiêu Phật thế tôn. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ-Tát tu rủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình thân tâm bị bệnh hoạn. Thân bệnh có bốn là gió, nóng, đạm và các bệnh lẫn lộn khác. Tâm bệnh cũng bốn là tham, sân, si và mạng. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình thân tâm hết bệnh khổ. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải duyên năng tinh tấn, không tham đắm. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu rủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa thấy các hữu tình có những sở thích sai khác về Ba Thư. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình có sở thích hẹp hội, khiến họ xả bỏ sở thích về nhị Thư mà chỉ hướng về Đại Thư vô thường. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải duyên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình chỉ cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, không thích quả thanh văn, độc giác thừa cho đến không có tên của nhị Thư. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình tăng thường mạng, chưa xả nói là xả, chưa đắc nói là đắc. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình xả bỏ sự trói buộc của tăng thường mạng. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, không có những người tăng thường mạng như vậy. Tất cả hữu tình như thật tri kiến về những điều đã xả, đã đắc. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy các hữu tình xanh chấp trước, nghĩa là chấp trước sắc quẩn, chấp trước thọ, tưởng, hành, thước quẩn. Nói rộng cho đến chấp trước hành của Đại Bồ-Tát, chấp trước quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thấy vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để cứu vớt các loài hữu tình xả bỏ những sự chấp trước ấy. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Trong cõi Phật của ta, các loài hữu tình không có những sự chấp trước như thế. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu rủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy có nhiều loài ứng chánh đặng giác với tuổi thọ, ánh sáng cùng chúng đệ tử nhiều không đếm hết. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào để được tuổi thọ, ánh sáng và chúng đệ tử nhiều không giới hạn. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Tất cả tuổi thọ, ánh sáng, chúng đệ tử của ta đều không có giới hạn. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy chu vi vùng đất của Như Lai ứng chánh đẳng giác không giới hạn. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, ta phải làm thế nào được ở vùng đất với chu vi không giới hạn, an ổn, phong phú và thái bình. Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải xiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí. Hằng hà sa số thế giới khắp mười phương hợp lại thành một cõi, an ổn, an vui. Ta ở trong cõi đó thuyết pháp giáo hóa vô lượng, vô số, vô biên hữu tình. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ-Tát tu đủ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thấy vô số cõi hữu tình và thời gian thanh tử trước sau lâu xa. Thế vậy, Đại Bồ-Tát ấy suy nghĩ, thời gian thanh tử và cõi hữu tình đều như hư không? Mặc dù không có người thật sự luân hồi thanh tử và giải thoát, nhưng do các hữu tình hư vọng chấp trước, nên luôn luân hồi thanh tử, chịu khổ vô cùng tận. Ta làm sao để cứu giúp họ? Sau khi suy nghĩ, lại nguyện, ta phải phiên năng tinh tấn, không tham đắm. Phải tu hành Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, mau được viên mãn và có thể mau chính đắc trí nhất thiết trí, thuyết pháp vi diệu cho các hữu tình được giải thoát đại khổ sanh tử, cũng giúp cho họ chứng tri về sanh tử, giải thoát đều vô sở hữu, hoàn toàn là không. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ-Tát ấy nhờ Sáu Pháp-Ba-La-Mật-Đa này mà mau được viên mãn và sắp chính đắc trí nhất thiết trí. Lúc bấy giờ, trong hội có thiên nữ tên Căng-Già-Thiên, rời khỏi chỗ ngồi, đứng dậy, lạy sát chân Phật, địch áo bày vai hữu, quỳ gối phải sát đất, chấp tay thư Phật. Bạch Thế Tôn Còn có thể làm viên mãn bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã Ba-La-Mật-Đa và có thể bảo hộ các cõi Phật mà Đức Thế Tôn đã nói với đại chúng hôm nay. Nói xong, Căng-Già-Thiên liền lấy các loại trang nghiêm, nào hoa vàng, hoa bạc, hoa mộc trên đất và đem một cặp áo trời màu vàng trồng, cùng chính trí thành dân lên đức Phật. Nhờ thần lực của Phật, những vật cúng dường vọt lên không trung, quyển chuyển xoay về phía phải, ở trên đỉnh Phật, biến thành đại báu, bốn gốc có bốn trụ, trang hoàng đẹp đẻ, rất khả ái. Thế rồi Thiên nữ đem đại báu này bình đẳng cho các hữu tình và cùng nhau hồi hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Biết ý chí sâu xa của Thiên nữ, Như Lai liền miễn cười. Thương Pháp của Chư Phật khi miễn cười thì có ánh sáng đủ màu sắc từ miệng phát ra. Nay Phật cũng như vậy, từ trong miệng phóng ra ánh sáng đủ màu sắc như xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, lục, biết v, v, chiếu khắp cả vô lượng, vô biên thế giới Chư Phật trong mười phương, rồi trở lại tỏa hiện lớn ra nhập vào trong đỉnh của Phật. Thế vậy, Ananda đứng dậy, đảnh lễ dưới chân Phật, thịt áo bày vai phải, quỳ gối sát đất, chấp tay thư Phật. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà Ngài miễn cười như vậy? Phật miễn cười đều có nguyên do. Bây giờ, Thế Tôn nói với Khánh Hỷ Thiên nữ này vào đời vị Lai sẽ thành như Lai ứng chánh đẳng giác, nói rộng cho đến Phật Thế Tôn, kiếp tên Tinh Dụ, Phật Hiệu Kim Hoa. Khánh Hỷ nên biết, thiên nữ này là thọ thân nữ cuối cùng. Sau khi xả bỏ thân này sẽ thọ thân nam, đến tận đời vị Lai không làm thân nữ nữa. Từ đây qua đời, sanh trong thế giới Phật bất động như Lai ứng chánh đẳng giác ở phương Đông rất là an lạc. Ở cõi Phật đó tu hành phạm hành. Do thiên nữ này ở cõi kia nên có chữ Kim Hoa, tu hành Đại Bồ-Tát. Khánh Hỷ nên biết, Bồ-Tát Kim Hoa sau khi từ thế giới Phật bất động qua đời, lại sanh vào phương khác. Từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, sanh ra nơi nào cũng không bao giờ liệt Phật. Giống như vua chuyển luân từ cung điện báu này đến cung điện báu khác, sung sướng thọ lạc cho đến khi qua đời, chân cũng không dính đất. Bồ-Tát Kim Hoa cũng vậy, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, cho đến khi chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, sanh nơi nào cũng gặp chiêu Phật, luôn luôn được nghe chánh pháp, tu hành Bồ-Tát hành. Khi ấy, Ananda thầm nghĩ, khi Bồ-Tát Kim Hoa thành Phật cũng tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Chúng đại Bồ-Tát ở trong hội của Bồ-Tát Kim Hoa có bao nhiêu cũng giống như chúng hội Bồ-Tát của Phật hiện nay. Biết tâm niệm của Ananda, Đức Phật nói, Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như ông đã nghĩ. Khi Bồ-Tát Kim Hoa thành Phật cũng tuyên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu cho chúng hội. Chúng đại Bồ-Tát trong hội của Bồ-Tát Kim Hoa có bao nhiêu cũng giống như chúng hội Bồ-Tát của Phật hiện nay. Khánh hỷ nên biết, Khi Bồ-Tát Kim Hoa thành Phật, số đệ tử xuất gia rất nhiều, không thể nào đến được, nghĩa là nhiều không thể đến, nhiều trăm ngàn ức v.v. Chỉ có thể nói chung là vô lượng, vô biên. Khánh hỷ nên biết, Khi Bồ-Tát Kim Hoa thành Phật, quốc độ đó không có những tai họa, giống như ta đã giảng nói trong kinh bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu. Bây giờ, khánh hỷ lại bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thiên nữ này trước đây đã phát tâm quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ, trồng các căng lành, phát nguyện hồi hướng với vị Phật nào mà nay được gặp Phật để cúng giường, cung kính lại được thọ ký bất thối chuyển. Phật dạy Khánh hỷ Thiên nữ này đã phát tâm quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ, trồng các căng lành và phát nguyện hồi hướng với Phật Nhiên Đăng, cho nên nay được gặp ta cung kính, cúng giường và liền được thọ ký bất thối chuyển. Khánh hỷ nên biết, ở nơi Phật Nhiên Đăng thời quá khứ, ta đem năm cành hoa sen dân cúng, phát nguyện hồi hướng vị Phật ấy. Nhiên Đăng như lai ứng chánh đẳng giác biết căng cơ của ta đã thành thuộc và thọ ký cho ta, đợi đương lai, ông sẽ thành Phật hiệu là Năng Tịch, thế giới tên Kham Nhẫn, kiếp hiệu là Hiên. Khi ấy, thiên nữ nghe Phật thọ ký đại bồ đệ cho ta, hoan hỷ không siết, liền lấy hoa bằng vàng rồng dân lên cúng giường Phật và phát tâm quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ, trồng các căng lành, phát nguyện hồi hướng, ta nguyện vào đời tương lai, khi Bồ Tát này thành Phật, sẽ thọ ký đại bồ đệ cho ta, giống như Phật bây giờ. Cho nên ngày nay ta thọ ký cho Kim Hoa. Bây giờ, nghe Phật nói vậy, Khánh hỷ quá vui mừng, bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thiên nữ này xưa đã phát tâm quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đệ, trồng các căng lành, phát nguyện hồi hướng. Nay đã được thành thuộc cho nên như lai ứng chánh đẳng giác thọ ký cho cô ta. Phật bảo Khánh hỷ Đúng vậy Đúng vậy Đúng như lời ông nói, căng lành của cô ta đã thành thuộc nên nay ta thọ ký. xxiii phẩm sảo tiện 01 Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Các đại bồ tác hành bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, làm sao tu tập Tam-ma-địa-không, vô tướng, vô nguyện? Làm sao nhập Tam-ma-địa-không, vô tướng, vô nguyện? Làm sao tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Làm sao tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Làm sao tập các pháp bồ đệ phần khác? Làm sao tu các pháp bồ đệ phần khác? Phật bảo Thiện hiện Các đại bồ tác tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu, nền quán sát quẩn cho đến thức quẩn đều không? Nền quán nhãn xứ cho đến ý xứ đều không? Nền quán sát xứ cho đến pháp xứ đều không? Nền quán nhãn giới cho đến ý giới đều không? Nền quán sát giới cho đến pháp giới đều không? Nền quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới đều không? Nền quán nhãn xuất cho đến ý xuất đều không? Nền quán các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra đều không? Nền quán địa giới cho đến thức giới đều không? Nền quán nhân duyên cho đến tăng thượng duyên đều không? Nền quán vô minh cho đến lão tử đều không? Nền quán bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa đều không? Nền quán pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không đều không? Nền quán chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì đều không? Nền quán thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đều không? Nền quán bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo đều không? Nền quán bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều không? Nền quán tám giải thoát cho đến mười biến khứ đều không? Nền quán pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không? Nền quán tỉnh quán địa cho đến như lai địa đều không? Nền quán cực khỉ địa cho đến pháp vân địa đều không? Nền quán tất cả pháp môn Đa-la-ni, pháp môn Tam-ma địa đều không? Nền quán năm loại mắt, sáu phép thần thông đều không? Nền quán mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng đều không? Nền quán đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã đều không? Nền quán ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp đều không? Nền quán pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã đều không? Nền quán trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều không? Nền quán quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề đều không? Nền quán tất cả hạnh đại bồ tác, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật đều không? Nền quán pháp hữu lậu, vô lậu đều không? Nền quán pháp thế gian và xuất thế gian đều không? Nền quán pháp hữu vi, vô vi đều không? Nền quán pháp quá khứ, vị lai, hiện tại đều không? Nền quán pháp thiện, bất thiện, vô ký đều không? Nền quán pháp của dục giới, sát giới, vô sát giới đều không? Thiện hiện nên biết, khi đại bồ tác ấy quán như vậy thì tâm không loạn. Nếu tâm không loạn thì không thấy Pháp, nếu không thấy Pháp thì không tác chứng. Vì sao? Vì các đại bồ tác học một cách rốt tráo tự tưởng của các Pháp đều không? Không có Pháp nào tăng, không có Pháp nào giảm, cho nên đối với các Pháp không thấy, không chứng. Vì sao? Vì trong thắng nghĩa đế của các Pháp, người chứng, Pháp được chứng, thời gian chứng, nơi chống chứng và do đây chứng, chung hoặc riêng đều không thể dắt và không thể thấy. Bây giờ, thiện hiện liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như Ngài nói, các đại bồ tác nên quán Pháp không, nhưng không chứng. Vì sao các đại bồ tác nên quán Pháp không mà không chứng? Phật bảo Thiện hiện Đại bồ tác quán Pháp không, trước tiên hãy nghĩ như vậy, Pháp ta nên quán, các tưởng của nó đều không, không nên chứng. Vì học mà ta quán các Pháp không, chứ không phải vì chứng mà quán các Pháp không. Nay là lúc ta học, chẳng phải lúc ta chứng. Đại bồ tác ấy khi chưa nhập định thì buộc tâm vào cảnh chứ chẳng phải nhập định rồi buộc tâm vào cảnh. Lúc này, đại bồ tác ấy không thối lui tất cả Pháp phần bồ đệ, không chứng lậu tận. Vì sao? Vì đại bồ tác ấy thành tự trí tuệ rộng lớn như vậy, khéo trụ vào Pháp không, và tất cả Pháp phần bồ đệ, luôn nghĩ như vậy, bây giờ nên học chứ không nên chứng. Đại bồ tác ấy hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu, thường nghĩ Đối với bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với tám giải thoát cho đến mười điến xứ, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với tỉnh quán địa cho đến như lai địa, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, Pháp môn Tam-ma địa, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với tất cả hành đại Bồ-Tát, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Đối với quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ-đệ của chư Phật, bây giờ ta nên học chứ không nên chứng. Nay vì học trí nhất thiết trí mà ta cần phải học quả dự lưu cho đến độc giác Bồ-đệ, để cho hoàn hảo chứ không chứng. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy hành bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu nên tập Tam-ma địa không, vô tướng, vô nguyện. Nên tu Tam-ma địa không, vô tướng, vô nguyện, nhưng đối với thực tế không tát chứng. Nên tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nên trụ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nên tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nhưng đối với thực tế không tát chứng. Nên tập các Pháp phần Bồ-đệ khác. Nên trụ vào các Pháp phần Bồ-đệ khác. Nên tu các Pháp phần Bồ-đệ khác, nhưng đối với thực tế không tát chứng. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ-Tát ấy tuy tập Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng trụ vào Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện và cũng tu Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, nhưng không chứng quả dự lưu cho đến không chứng độc giác Bồ-đệ. Tuy tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, cũng trụ vào bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo và cũng tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, nhưng không chứng quả dự lưu cho đến không chứng độc giác Bồ-đệ. Tuy tập các Pháp phần Bồ-đệ khác, cũng trụ vào các Pháp phần Bồ-đệ khác và cũng tu các Pháp phần Bồ-đệ khác, nhưng không chứng quả dự lưu cho đến không chứng độc giác Bồ-đệ. Nhờ đó mà Đại Bồ-Tát ấy không rơi vào địa vị thanh văn và độc giác, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Thiện hiện Vĩ như tráng sĩ dung mạo đẹp đẻ, oai hùng, khỏe mạnh, ai thấy cũng hoan hỷ và có đầy đủ quyến thuật thanh tịnh, viên mãn thu thắng. Đối với các binh Pháp đã học, đạt đến chỗ rốt tráo, cầm khí trường rất tài giỏi, hiền ngàn bất động, có 64 tài năng, 18 môn học sáng suốt, tất cả các kỹ thuật đều tài giỏi, mọi người ai nấy đều khâm phục, chính ngưỡng. Vì tài giỏi nên bỏ công ít mà được lợi nhiều. Do đây mà mọi người cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen không lúc nào ngớt. Lúc này, sự vui mừng của tráng sĩ tăng gấp bội, làm cho quyến thuật cũng vui mừng lây. Vì có việc cần nên tráng sĩ đưa cha mẹ, vợ con, quyến thuật lên đường đi đến phương khác. Trên đường đi, băng qua vùng hoang vu, hiểm nạn. Trong đó có rất nhiều thú giữ, giặt cướp, quán thù ngoai phục đáng sợ. Quyến thuật lớn nhỏ đều kinh hải. Người tráng sĩ ấy nhờ có nhiều kỹ thuật oai hùng lẫm liệt nên thâm tâm thẳng nhiên, an ủi cha mẹ và quyến thuật, đừng có lo lắng, sợ hãi, không có chuyện gì đâu. Nhờ khả năng tài giỏi, tráng sĩ ấy đưa quyến thuật đến nơi an ổn, thoát khỏi ách nạn nên mọi người vui mừng, sung sướng. Ở trong vùng hoang vu, tráng sĩ kia không bị thú giữ, quá tặc giết hại là vì sao vậy? Vì tráng sĩ oai phong lẫm liệt, có đủ các kỹ thuật nên không sợ gì hết. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, vì thương xót các hữu tình trong khổ sanh tử mà hướng dẫn họ đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phổ duyên cho hữu tình phát sanh bốn vô lượng tâm. Tâm câu hành an trụ với bốn vô lượng, siêng năng tu tập bố thí cho đến bát nhã Balamudda khiến mau viên mãng. Đại Bồ Tát ấy chưa viên mãng sáu pháp Balamudda, vì muốn tu học trí nhất thiết trí, nhưng không chứng lậu tận. Tuy trụ vào pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nhưng không chuyển theo thế lực đó, cũng không bị sự ngăn cản đó lôi kéo. Đối với môn giải thoát cũng không tác chứng. Vì không chứng nên chẳng rơi vào địa vị thanh văn và độc giác, nhất định đi đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện nên biết. Giống như chim cánh vàng bay lượng trên hư không, bay lượng tự do chẳng bị rơi xuống đất. Mặc dù nương hư không chơi nhưng không chím lấy hư không, cũng không bị hư không làm trở ngại. Thiện hiện nên biết. Các Đại Bồ Tát cũng vậy, mặc dù luôn luôn tập trụ tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, nhưng trong đó không chứng. Do không chứng nên chẳng rơi vào địa vị thanh văn và độc giác. Tô mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả và mười tám Pháp Phật bất cộng V, V, và vô lượng Phật Pháp khác. Nếu chưa viên mãn thì không bao giờ nương vào không, vô tướng, vô nguyện để mà chứng lậu tầng. Thiện hiện. Giống như tráng sĩ có tài bắn cung giỏi, muốn chứng minh tài năng của mình bền dương cung lên hư không, và mục đích muốn mũi tên bay trong hư không chẳng rơi xuống đất, nên lấy mũi tên sau bắn vào đuôi mũi tên trước. Cứ lần lực như vậy mãi, từng mũi tên nối tiếp nhau không rơi xuống được. Nếu muốn nó rơi, chỉ có cách là ngừng bắn mũi tên sau, lúc đó các mũi tên mới rơi xuống. Thiện hiện nên viết. Các Đại Bồ-Tát cũng lại như vậy, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa-Thâm-Sâu được phương tiện thiện xảo bảo hộ, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Nếu căng lành chưa thành thuộc thì đối với trung đạo không bao giờ chứng thật tế. Còn như đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, nhờ tất cả căng lành được thành thuộc, thì bây giờ Bồ-Tát mới chứng thật tế và đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Cho nên, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa-Thâm-Sâu đều phải quan sát thật kỹ như vậy. Như trước đã nói về thật tướng của các Pháp, tu các hành Đại Bồ-Tát mà hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Bây giờ, thiện hiện liền Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát thật là hy hữu, có thể làm những việc khó làm. Mặc dù luôn tu học thật tướng của các Pháp, luôn tu học chân như Pháp giới, Pháp tánh cho đến cảnh giới bất tương nghị, luôn tu học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, luôn tu học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, luôn tu học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, luôn tu học ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện và tất cả Pháp phần Bồ-Đề khác, nhưng ở trong trung đạo chẳng rơi vào địa vị thanh văn và độc giác, không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Phật bảo Thiện hiện Các Đại Bồ-Tát thầy chẳng lìa bỏ các hữu tình. Nghĩa là nguyện như vầy, nếu các hữu tình nào chưa được giải thoát sanh, lão, bệnh, tử, thì ta quyết không bao giờ bỏ ra hạnh căng lành. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát dùng nguyện lực thù thắng mà nghĩ như vầy, nếu các hữu tình nào chưa giải thoát, trọn đời ta không lìa bỏ họ. Do Pháp khởi tâm rộng lớn như vậy nên chắc chắn không bị thối lui, rơi lại giữa đường. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ-Tát luôn nghĩ như vầy, ta không nên lìa bỏ tất cả hữu tình, quyết làm cho họ được giải thoát. Nhưng các hữu tình hành theo Pháp bất chánh, nên vì độ họ mà luôn sống trong sự tịch tỉnh của Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Mặc dù luôn sống như vậy nhưng không thủ chứng. Thiện hiện nên biết Đại Bồ-Tát ấy thành tựu phương tiện thiện xảo thù thắng, tuy luôn hiện khởi ba môn giải thoát cho đến chứng đắc trí nhất thiết trí, nhưng trong thời gian đó không chứng thực tế. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát thường ưa thích quan sát chỗ sâu xa ấy, nghĩa là thích quan sát Pháp nội không, ngoại không, đội ngoại không, đại không, không không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, bản tính không, tự tướng không, nhất thiết Pháp không, vô tính không, vô tính tự tính không. Cũng ưa thích quan sát bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, và Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện V, V, tự tướng đều là không. Thiện hiện nên biết. Quáng như vậy rồi, Đại Bồ Tát nghĩ, các loại hữu tình do năng lực của bạn ác mà có tưởng chấp về ngã, nói rộng cho đến tưởng chấp về người thấy. Do tưởng chấp này có sợ đắc, cho nên luôn hồi trong sanh tử, chịu các khổ. Vì đoạn tưởng chấp của các hữu tình nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, vì các hữu tình mà nói Pháp thâm diệu để đoạn trừ tưởng chấp mà lìa khổ sanh tử. Bây giờ, tuy các Đại Bồ Tát học ba môn giải thoát nhưng không nương vào đây mà chứng thật tế. Vì không chứng thật tế nên không trơi vào quả dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à la hãng, độc giác bồ đề. Nhờ suy nghĩ như vậy, Đại Bồ Tát ấy hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu, thành tựu căng lành, không chứng đắc thật tế. Mặc dù chưa chứng thật tế nhưng không thối lui làm mất bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Cũng không thối lui làm mất bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Cũng không thối lui làm mất Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng không thối lui làm mất tám giải thoát cho đến mười biến xướng. Cũng không thối lui làm mất Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Cũng không thối lui làm mất chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Cũng không thối lui làm mất thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng không thối lui làm mất bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa. Cũng không thối lui làm mất các bậc Bồ Tát. Cũng không thối lui làm mất Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tam Ma Địa. Cũng không thối lui làm mất năm loại mắt, sáu phép thần thông. Cũng không thối lui làm mất mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Cũng không thối lui làm mất Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã. Cũng không thối lui làm mất Pháp không quên mất Tánh Luân Luân Xã. Cũng không thối lui làm mất Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng. Cũng không thối lui làm mất vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác. Thiện hiện nên biết. Bây giờ, Đại Bồ Tát ấy thành tựu tất cả Pháp phận Bồ Đề, cho đến chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đối với các công đức ấy không bao giờ suy giảm. Bồ Tát ấy hành bát nhã Ba La Mật Đa thăm sâu, dùng phương tiện thiện xảo mài nhiếc giữ. Trong từng sát na, Bạch Pháp tăng trưởng, các căng nhanh nhẹn, tất cả thanh văn và độc giác không thể sánh kịp. Lại nữa, này thiện hiện. Đại Bồ Tát luôn suy nghĩ, các loài hữu ngày đêm tâm thường hành bốn điên đảo là tưởng điên đảo, tâm điên đảo, thấy điên đảo về thương. Tưởng điên đảo, tâm điên đảo, thấy điên đảo về lạc. Tưởng điên đảo, tâm điên đảo, thấy điên đảo về ngã. Tưởng điên đảo, tâm điên đảo, thấy điên đảo về tình. Vì các hữu tình ấy mà ta hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tu hành Đại Bồ Tát. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nói Pháp không điên đảo cho các hữu tình, nghĩa là nói sanh tử không thường, không lạc, không ngã, không tịnh, chỉ có niết bàn vi diệu, tịch tịnh mới đầy đủ các công đức chân thật của thường, lạc, ngã, tịnh. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy thành tự niệm này, hành bát nhã Palamuddha thăm sâu, dùng phương tiện thiện phảo mà nhiếp giữ. Nếu chiêu viên mãn 10 lực như Lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác, thì cuối cùng không chứng nhập định thù thắng của chiêu Phật. Thiện hiện nên biết. Khi ấy, Đại Bồ Tát ấy học ba môn giải thoát ra vào tự tại nhưng chưa chứng thật tế, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Nhờ hành công đức nên chiêu viên mãn hoàn toàn, không chứng thật tế và các công đức khác. Nếu khi nào đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ mới có thể chứng đắt? Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy tu tập tuy chiêu viên mãn các công đức khác nhưng đã tu viên mãn Pháp môn vô nguyện Tamma Địa. Đại Bồ Tát đã tu tập tuy chiêu viên mãn Pháp môn vô nguyện Tamma Địa.

Listen Next

Other Creators