Home Page
cover of kinhdaibatnha (482)
kinhdaibatnha (482)

kinhdaibatnha (482)

Phuc Tien

0 followers

00:00-41:20

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 20, quyển 482, 2, phẩm XALI tử 04. Lại nữa, này xá lợi tử. Có đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể phát sanh 6 phép thần thông Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Có đại Bồ-Tát có thần cảnh trí chứng thông, có thể làm ra các loại thần biến lớn, nghĩa là làm chấn động tất cả vật trong hàng hạ sa đại địa ở mười phương, biến một thành ra nhiều, biến nhiều thành một, hoặc hiện hoặc ẩn, nhanh chóng không bị chướng ngại, vượt thẳng qua bờ núi tường vách giống như đi trong hư không, qua lại trên không trên đất bằng giống như chim bay, ra vào dưới đất giống như ra vào trong nước, đi trên nước như đi trên đất, thân phát ra khói lửa như lửa cháy trên cao nguyên, trong thân chảy ra những dòng nước như băng tuyết tan chảy, ngoài thế của thần mặt trời, mặt trăng khó sánh bằng, dùng tay che khuất ánh sáng mặt trời cho đến chuyển thân tự tại cao đến trời tình cư. Số lượng những biến hóa như vậy nhiều vô lượng, vô biên. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy đầy đủ công dụng của thần cảnh trí như vậy nhưng đối với sự việc ấy không tự cao, không chấp tánh của thần cảnh trí chính thông, không chấp vào việc thần cảnh trí chính thông, không chấp người có thể đắt thần cảnh trí chính thông. Đối với chấp hay không chấp cả hai đều không có gì để chấp. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh không, vì tự tánh liền, vì tự tánh xưa nay bất khả đắt. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không vì ham vui mà phát sanh thần cảnh trí chính thông như vậy, chỉ trừ vì đắt ký nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, phát sanh thần cảnh trí chính thông Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với thiên nhị trí chính thông là thiên nhị thanh tịnh, tối thắng siêu nhân, có thể như thật nghe mọi thứ tiếng của loài hữu tình, vô tình trong hàng hạ sa số thế giới ở mười phương. Nghĩa là nghe tiếng khắp cả địa ngục, tiếng của bàn xanh, tiếng của ngạ quỷ, tiếng người, tiếng trời, tiếng thanh văn, tiếng độc giác, tiếng Bồ Tát, tiếng như lai và tất cả tiếng của loài hữu tình vô tình khác, dù tiếng lớn hay nhỏ đều nghe không bị chướng ngại. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy có đầy đủ công dụng của thiên nhị trí như vậy nhưng không tự cao, không chấp tánh thiên nhị trí chính thông, không chấp vào việc thiên nhị trí chính thông, không chấp người có thiên nhị trí chính thông. Đối với chấp hay không chấp cả hai đều không có gì để chấp. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh không, vì tự tánh liền, vì tự tánh xưa nay bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không vì ham vui mà phát sanh thiên nhị trí chính thông Ba-la-mật-đa, chỉ trừ vì đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, mà phát sanh thiên nhị trí chính thông Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với tha tâm trí chính thông có thể như thật viết tâm và tâm sở của các loại hữu tình trong hàng hà sa số thế giới ở mười phương. Nghĩa là biết các loại hữu tình có tâm tham hay tâm lìa bỏ tham, có tâm sơn hay tâm lìa bỏ sơn, có tâm si hay tâm lìa bỏ si, có tâm ái hay tâm lìa bỏ ái, có tâm thủ hay tâm lìa bỏ thủ, có tâm tập trung hay tâm tán loạn, có tâm lớn hay tâm nhỏ, có tâm cao thường hay tâm thấp hèn, có tâm tịch tịnh hay tâm không tịch tịnh, tâm trạo cử hay tâm không trạo cử, tâm định hay tâm không định, tâm giải thoát hay tâm không giải thoát, tâm hữu lậu hay tâm vô lậu, có tâm hẹp hay có tâm rộng, có tâm cao tột hay không có tâm cao tột, với các tâm này, Đại Bồ Tát ấy đều biết như thật. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy đầy đủ công dụng của tha tâm trí thông nhưng trong đó không tự cống cao, không chấp tánh của tha tâm trí chứng thông, không chấp vào việc tha tâm trí chứng thông, không chấp vào người có thể đắc tha tâm trí chứng thông. Đối với chấp hay không chấp cả hai đều không có gì để chấp. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh không, vì tự tánh liền, vì tự tánh khưa này bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không vì ham vui mà phát sanh tha tâm trí chứng thông như vậy, chỉ trừ vì đắc trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa mà phát sanh tha tâm trí chứng thông Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với túc trụ tùy niệm trí chứng thông, có thể nhớ như thật tất cả việc đời trước của hữu tình trong hàng hạ xa số thế giới ở mười phương. Nghĩ lại nhớ các việc trong quá khứ của một tâm cho đến một trăm tâm của mình và người. Hoặc nhớ lại những việc đã qua trong một tháng cho đến trăm tháng ở quá khứ của mình và người. Hoặc nhớ các việc đời trước trong một năm cho đến trăm năm của mình và người. Hoặc nhớ lại những việc đời trước trong một kiếp, trăm kiếp, ngàn kiếp, hơn trăm ngàn kiếp, cho đến vô lượng trăm ngàn câu chi, na-do-tha-kiếp. Hoặc nhớ lại tất cả việc đời trước ở đời trước. Nghĩ là thời gian như vậy, nơi chốn như vậy, tên như vậy, họ như vậy, loài như vậy, ăn uống như vậy, tồn tại lâu như vậy, tuổi thọ như vậy, khổ vui như vậy. Từ nơi này, qua đời sanh vào chỗ kia, từ chỗ kia qua đời sanh vào chỗ này, dung mạo như vậy, nói ngăn như vậy, hẹp hỏi hay phóng khoáng. Các việc đã qua như vậy đều có thể nhớ cả. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này đầy đủ các công dụng của Túc Trụ Tuy Niệm Trí như vậy, nhưng trong đó không từ Cống Cao, không chấp tánh Túc Trụ Tuy Niệm Trí Chứng Thông, không chấp vào việc Túc Trụ Tuy Niệm Trí Chứng Thông, không chấp người có thể đắt Túc Trụ Tuy Niệm Trí Chứng Thông. Với chấp hay không chấp cả hai đều không có gì để chấp. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tự tánh không, vì tự tánh liền, vì tự tánh xưa này bất khả đắt. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy không vì ham vui mà phát sanh Túc Trụ Tuy Niệm Trí Chứng Thông, chỉ trừ vì đắt trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Balamudda mà phát sanh Túc Trụ Tuy Niệm Trí Chứng Thông Balamudda. Này xá lợi tử! Có Đại Bồ Tát với thiên nhãn trí chứng thông thanh tịnh hơn thiên nhãn của người, có thể như thật thấy các màu sắc, hình tượng của loài có tình thức, chẳng phải có tình thức trong hàng hạ sa số thế giới ở mười phương. Thấy các hữu tình khi chết, lúc sống, thể sắc đẹp hay xấu, cõi lành hay cõi ác, hoặc thua hoặc hơn, tùy theo lực dụng của nghiệp mà thọ sanh khác biệt. Như vậy, hữu tình nào thành tựu ba diệu hạnh thuộc thân, ngữ, ý, khen ngợi hiền thánh, chánh kiến về nhân duyên, thì sau khi qua đời sẽ sanh vào cõi lành, hoặc sanh lên trời, hoặc sanh vào cõi người hưởng các khoái lạc. Còn hữu tình nào tạo ba ác hạnh thuộc thân, ngữ, ý, chê bai hiền thánh, tạ kiến về nhân duyên, thì sau khi qua đời sẽ đọa vào đường ác, hoặc sanh vào địa ngục, hoặc làm bạn sanh, hoặc làm ngạ quỷ, hoặc sanh nơi biên địa hạ tiền xấu ác. Hữu tình tập trung đó chịu các khổ não. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát này tuy đầy đủ thiên nhãn thanh tịnh như vậy, có thể thấy hữu tình trong các cõi ở mười phương chết đầy sanh kia, nhân quả sai khác, nhưng trong đó không tự cống cao, không chấp tánh của thiên nhãn trí chứng thông, không chấp vào việc thiên nhãn trí chứng thông, không chấp người có thể đắc thiên nhãn trí chứng thông như vậy. Đối với chấp hay không chấp cả hai đều không có gì để chấp. Vì sao? Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Lúc bấy giờ Đại Bồ-Tát không chấp bổ thí, không chấp sang tham, không chấp tịnh giới, không chấp phạm giới, không chấp an nhẫn, không chấp sân giận, không chấp tinh tấn, không chấp biến nhát, không chấp tịnh lự, không chấp tán loạn, không chấp trí tuệ, không chấp ác tuệ. Này xá lợi tử! Ngay lúc ấy, Đại Bồ-Tát này không chấp hủy nhục, không chấp khen ngợi, không chấp khinh mạng, không chấp cung kính. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì trong Pháp vô sanh, hủy nhục, khen ngợi, khinh mạng, cung kính đều không có. Vì sao? Vì Bác Nhã Ba-la-mật-đa vĩnh viễn chấm dứt tất cả các chấp trước. Này xá lợi tử! Công đức tối thắng tối diệu của Đại Bồ-Tát ấy do tu hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa đạt được thì đối với tất cả thanh văn và độc giác đều không có. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát ấy công đức viên mạng, làm thành tựu các hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, mau chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác Nhã Ba-la-mật-đa đều có tâm bình đẳng với các hữu tình. Có tâm bình đẳng với các hữu tình rồi thì Đại Bồ-Tát ấy chứng đắc tánh bình đẳng của tất cả hữu tình và đắc tánh bình đẳng của tất cả Pháp. Sau khi chứng đắc tánh bình đẳng của tất cả hữu tình và chứng đắc tánh bình đẳng của tất cả Pháp, Đại Bồ-Tát ấy an lập tất cả hữu tình vào trong tánh bình đẳng của tất cả Pháp. Ở trong Hiện Pháp Đại Bồ-Tát ấy được hết thảy đức Phật hộ niệm, được tất cả Đại Bồ-Tát thương yêu tôn trọng, được tất cả thanh văn, độc giác cung kính. Đại Bồ-Tát ấy dù sanh ra ở đâu mắt không bao giờ thấy sắc không đáng ưa, tài không bao giờ nghe tiếng không đáng nghe, mũi thường không ngửi mùi hương không đáng ưa, lưỡi thường không nếm vị không đáng ưa, thân thường không cảm giác những tiếp xúc không đáng ưa, ý thường không chấp lấy những Pháp không đáng ưa. Này xá lợi tử! Đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, Đại Bồ-Tát ấy vĩnh viễn không thối chuyển. Khi Đức Phật đang nói công đức thù thắng của các Đại Bồ-Tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, hơn một trăm ví sô rời khỏi chỗ và đem thượng y dân Thế Tôn. Dân lên Thế Tôn xong, các vị ấy đều phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ. Khi ấy, Thế Tôn liền miễn cười, từ trong miệng phóng ra ánh sáng đủ loại màu sắc. Bây giờ, Ananda rời khỏi tòa, trịch áo bày vai phải, quỳ gối sát đất, chấp tay cùng chính thưa. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà ngại miễn cười như vậy, chứ Phật miễn cười ác có nhân duyên? Đức Phật dạy Ananda Hơn một trăm ví sô rời khỏi tòa này, từ đây trở về sau 61 kiếp, trong kiếp tinh dụ sẽ thành Phật đều đồng một hiệu là Đại Tràng Tướng Như Lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thệ, thể gian giải, vô thượng trượng phu, điền người sĩ, thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn. Các ví sô này sau khi xả thân sẽ sanh vào cõi Phật bất động ở phương Đông, ở cõi Phật đó, tu Bồ-Tát hạnh. Khi ấy, lại có sáu vạn thiên tử được nghe Phật nói Pháp tương tương Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, nên rất hoan hỷ tin tưởng thọ nhận. Thế Tôn thọ ký cho họ sẽ ở trong Pháp của tự thị Thế Tôn xuất gia với lòng tin trong sạch, siêng năng tu phạm hạnh đoạn trừ các phiền não, chính vô dư nhiết bàn. Bây giờ, tất cả đại chúng trong hội, nhờ thần lực của Phật nên đều thấy ngàn đức Phật và các đức Như Lai ứng chánh đẳng giác cùng chúng hội của các ngài. Hoài đức trang nhiên của chiêu Phật đó rất khả ái. Ngay khi ấy, tướng trang nhiên thanh tịnh cõi thế giới kham nhẫn này không thể sánh kiệt. Mười ngàn chúng sanh trong chúng hội này đều phát nguyện. Phước mà tôi tu được, nguyện xin vạn sanh về những cõi Phật kia. Biết ước nguyện của những người này, Đức Thế Tôn lại miễn cười, trong miệng lại phóng ra ánh sáng đủ màu sắc. Bây giờ, Ananda lại rời khỏi tòa, cung kính hỏi Phật lý do ngài miễn cười. Phật dạy! Ông có thấy mười ngàn người này không? Ananda thưa! Bạch Thế Tôn! Còn có thấy? Phật dạy! Mười ngàn chúng sanh này do nguyện lực của họ mà sau khi qua đời được vạn sanh về cõi Phật. Từ đó về sau không bao giờ xa lìa Phật, luôn cung kính, cúng dường, tôn trọng, ca ngợi, tu hành sáu pháp ba la mật đa. Sau khi được viên mãn, sẽ chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, đều cùng một hiệu là trang nghiêm vương như lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thệ, thế gian giải, vô thường trượng phu, điền nữ sĩ, thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn. Khi ấy, ở trong chúng, Cụ Thọ Xá Lợi Tử, Cụ Thọ Đại Mục Liên, Cụ Thọ Đại Ẩm Quang, Cụ Thọ Thiện Hiện V, V, Các Đại Bí Sô, Bí Sô Ni, Đại Bồ Tát, Ổ Ba Sách Ca, Thiện Nam, Ổ Ba Tư Ca, Ín Nữ, đều rời khỏi tòa chấp tay cung kính thưa. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát được chứng đắc bát nhã Ba-la-mật-đa là Đại Ba-la-mật-đa, là Quảng Ba-la-mật-đa, là Ấy Nhất Ba-la-mật-đa, là Tôn Ba-la-mật-đa, là Thắng Ba-la-mật-đa, là Diệu Ba-la-mật-đa, là Ví Diệu Ba-la-mật-đa, là Cao Ba-la-mật-đa, là Lực Ba-la-mật-đa, là Thượng Ba-la-mật-đa, là Vô Thường Ba-la-mật-đa, là Vô Thường Thượng Ba-la-mật-đa, là Đẳng Ba-la-mật-đ là Tự Tướng Không Ba-la-mật-đa, là Cộng Tướng Không Ba-la-mật-đa, là Thành Tựu Nhất Thiết Công Đức Ba-la-mật-đa, là Bất Khả Quốc Phục Ba-la-mật-đa, là Có Thể Điều Phục Tất Cả Ba-la-mật-đa Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa rất tôn quý, rất thù thắng, tối cao, tối diệu, đầy đủ thế lực lớn, có thể thực hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể viên mạng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh bằng, có thể đầy đủ bố thí, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa không gì sánh vì Lai cũng nhờ tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà đã, sẽ và đang chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cho nên, Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát muốn đạt đến sự cứu cánh của tất cả Pháp để đến bờ bên kia thì nên học Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa làm cho tất cả trời, người, à tố lạc, kiên đạt Phược V.V. trong thế gian đều cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen. Bây giờ, Thế Tôn dạy Bồ Tát xá lợi tử. Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói, các Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba-la-mật-đa làm cho tất cả trời, người, à tố lạc, kiên đạt Phược V.V. trong thế gian đều cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen. Vì sao? Vì nhờ Đại Bồ Tát ấy mà thế gian có trời, người xuất hiện. Đó là Đại Tộc Sát Đế Lợi, Đại Tộc Ba-la-môn, Đại Tộc Trưởng Giả, Đại Tộc Cư Sĩ, Chuyển Luân Thánh Vương và Vua Nhỏ Phú Quý có quyền lực, Trời Tứ Đại Thiên Vương chúng cho đến Trời Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xíu xuất hiện ở thế gian. Nhờ Đại Bồ Tát này mà thế gian xuất hiện Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoạn, A-la-hán, Độc Giác, Bồ Tát và Chư Phật. Nhờ Đại Bồ Tát này mà thế gian xuất hiện Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Nhờ Đại Bồ Tát này mà thế gian xuất hiện những thứ đồ ưu thích để sanh sống. Đó là thức ăn, uống, y phục, dường chiếu, thuốc thang trị bệnh, cụ cải, gạo thốc, chân bảo, đèn đút V.V. Nói tóm lại, tất cả thú vui của trời người, A-tố-lạc V.V. và Niết Bàn đều phát sinh từ Đại Bồ Tát ấy. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy tự mệnh hành sáu pháp Palamarda và khuyến khích người khác tu hành. Cho nên, nhờ các Đại Bồ Tát tu hành bát nhã Palamarda mà tất cả hữu tình đều đạt được lợi ích an vui thủ thắng. Bây giờ, Đức Thế Tôn hiện tướng lưỡi che khắp ba ngàn đại thiên thế giới. Từ nơi tướng lưỡi này lại phát ra vô lượng tiê sáng đủ màu sắc, chiếu khắp hàng hà sa số thế giới chư Phật ở mười phương. Khi ấy, mỗi cõi Phật trong hàng hà sa số thế giới ở mười phương đều có vô lượng, vô số các Đại Bồ Tát thấy ánh sáng lớn này đều nghi ngờ, các vị đến chỗ Phật của cõi mình cuối đầu cung kính thưa. Bạch Thế Tôn. Đây là thần lực của ai, lại do nhân duyên gì mà có ánh sáng lớn chiếu các cõi Phật như vậy? Khi ấy, mỗi Đức Phật trả lời cho các Đại Bồ Tát. Ở phương kia có thế giới Phật tên Kham Nhẫn, Phật hiểu thích ca Mâu Ni như Lai, ứng chánh đẳng giác, minh hạnh viên mãng, thiện thể, thể gian giải, vô thường trượng phu, điền người sĩ, thiên nhân sư. Phật Thế Tôn đang giảng nói bát ngã ba la mật đa cho chúng Đại Bồ Tát, hiện tướng lưỡi che khắp ba ngàn đại thiên thế giới. Từ tướng lưỡi lại phát ra vô lượng ánh sáng đủ màu sắc, chiếu đến hàng hà sa số thế giới các cõi Phật ở mười phương. Ánh sáng này là do tướng lưỡi của Phật ấy hiện ra. Khi ấy, vô lượng, vô biên các Đại Bồ Tát ở mỗi cõi nghe song hoang hỷ bạch Phật. Bạch Thế Tôn Chúng con muốn đến thế giới Kham Nhẫn để chim ngưỡng, lễ bái, cúng dường Phật thích ca Mâu Ni và các Bồ Tát, đồng thời nghe bát ngã ba la mật đa. Cúi xin Đức Thế Tôn thương thoát cho phép chúng con được đi. Mỗi Đức Phật đều dạy Này đã đúng lúc, các ông hãy đi tự nhiên. Bây giờ, được Phật đồng ý, các Đại Bồ Tát lễ lệ dưới chân Phật, đi nhiễu bên phải rồi từ giả ra đi. Các Đại Bồ Tát sửa soạn đủ thứ vật quý báu nào tràn phang, lồng, y phục, anh lạc, vòng hoa thơm, trân bão, vàng bạc, các loại hoa V, V, tấu lên đủ loại âm nhạc vi diệu. Trong chốc lát đã đến chỗ Phật thích ca Mâu Ni, cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen Phật và Bồ Tát, đi nhiễu trăm ngàn vòng rồi lễ Phật và lui qua một bên. Khi ấy, Trời Tứ Đại Thiên Vương chúng cho đến Trời Sát Cứu Cánh đều đem vô lượng vòng hoa thơm và vô lượng hoa trời thường diệu đến chỗ Đức Phật cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen Phật, Bồ Tát, đi nhiễu trăm ngàn vòng, đảnh lễ dưới chân Phật rồi lui qua một bên. Cũng lúc ấy, các Đại Bồ Tát trong mười phương và vô lượng trời ở cỏ dục giới và sát giới, dân cúng đủ loại vật báu như tràng phang, lọng, y phục, anh lạc, hương hoa, châu báu và các âm nhạc V, V. Nhờ thần lực của Phật tất cả vật cúng dường ấy vọt lên không trung hợp lại thành một cái lọng, lớn bằng tạm thiên Đại Thiên Thế Giới, bốn góc trên đỉnh lọng đều có cờ báu được trang nghiêm đủ kiểu rất đáng ưa thích. Sau khi biết các Đại Bồ Tát và các Đại Thiên chúng đến từ mười phương thế giới có ý muốn thanh tịnh, đối với các Pháp đã đắc vô sanh Pháp nhẫn, khấu rõ tất cả Pháp là vô tát, vô vi, vô sinh, vô diệt, Đức Thế Tôn liền miễn cười tự miệng lại phóng ra ánh sáng đủ màu sắc. Ananda liền đứng dậy cùng chính chấp Tây Thưa. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà ngài miễn cười, Đại Thánh miễn cười ác có nhân duyên? Phật dạy Này Ananda, hôm nay trăm ngàn câu chi, ngài do thà chúng trong hội này đối với các Pháp đã đắc vô sanh Pháp nhẫn, khấu rõ tất cả Pháp là vô tát, vô vi, bất sinh, bất diệt, và ý muốn thanh tịnh. Do nhờ dân cúng những thứ hoa v.v. các vật cúng dường ấy vọt lên không trung kết lại thành một cái lọng. Bốn góc trên đỉnh lọng có cờ trang nghiêm đủ kiểu rất đáng ưa thích. Bây giờ, trăm ngàn câu chi, ngài do thà chúng trong hội đứng dậy chấp Tây cùng chính Bạch Thế Tôn. Bạch Thế Tôn Chúng con sinh nguyện đời vị lai sẽ thành Phật, có ai đức tướng tốt giống như Thế Tôn, quốc độ trang nghiêm, chuyển Pháp lung độ thanh văn, bồ tát, trời, người đều thành Phật. Đức Thế Tôn dạy cụ thọ Ananda Trăm ngàn câu chi, ngài do thà chúng đứng dậy này vào đời vị lai, trải qua sáu mươi tám câu chi đại kiếp tu hành bồ tát, trồng kiếp hoa tích sẽ thành Phật, đồng một hiệu là giác phần hoa như lai, ứng chánh đẳng giác, minh hành viên mãn, thiện thể, thế gian giải, vô thượng trường phu, điền người sĩ, thiên nhân sư, Phật, Thế Tôn. Phẩm Thiện Hiện không một Bây giờ, Đức Bạch gia Phạm dạy Thiện Hiện Này Thiện Hiện! Ông hãy dùng thần lực mà giảng nói bác nhã Palamata cho chúng đại bồ tát. Hãy truyền trao dạy bảo cho các đại bồ tát, để họ đạt được bác nhã Palamata đến chỗ cứu cánh. Khi ấy, các chúng đại đệ tử bồ tát và các thiên tử đều sanh nghi ngờ như vầy, cụ thọ Thiện Hiện dùng thần lực của mình để giảng nói bác nhã Palamata cho chúng đại bồ tát, hay là nương vào sức quay thần của Thế Tôn. Nhờ thần lực của Phật, cụ thọ Thiện Hiện biết tâm nghi ngờ của chúng đại đệ tử bồ tát và các thiên tử nên nói với cụ thọ xá lợi tử. Các đệ tử của Phật mạnh giảng nói Pháp là đều nương vào sức quay thần của Phật. Vì sao? Này xá lợi tử! Đầu tiên Phật giảng nói Pháp giải thoát cho người khác. Người đó theo lời Phật dạy, tinh tấn siêng năng tu học cho đến chính đắc thật tánh của các Pháp. Sau đó, người này lại giảng nói cho người khác theo tánh của Pháp không trái nhau. Tất cả đều là phương tiện thiện xảo của Như Lai. Này xá lợi tử! Tôi nhờ thần lực của Phật gia bị mà giảng nói bác nhã Palamata cho chúng đại bồ tát. Làm được việc như vậy chẳng phải là biện tài của tôi. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì bác nhã Palamata sâu xa chẳng phải là cảnh giới của các thanh văn, độc giác. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Như lời Phật đã nói với các đại bồ tát, trái niệm của Pháp gì mới gọi là bồ tát? Bạch Thế Tôn Con không thấy có Pháp nào có thể gọi là đại bồ tát. Cũng không thấy có Pháp nào có thể gọi là bác nhã Palamata thì tại sao bảo con giảng nói bác nhã Palamata cho chúng đại bồ tát? Bạch Thế Tôn Con lấy bác nhã Palamata vì truyền trao dạy bảo cho những đại bồ tát nào, để đạt đến sự cứu cánh của bác nhã Palamata. Phật dạy cụ thọ thiện hiện Chỉ có giả danh nói là bác nhã Palamata. Chỉ có giả danh nói là chúng đại bồ tát. Chỉ có giả danh như vậy giả bày ra, bất sanh, bất diệt. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Thiện hiện nên biết, như thế gian ngã, chỉ có giả danh, thật không thể nắm bắt giả danh. Như vậy, không sanh, không diệt, chỉ có những tưởng tượng đặt ra để nói. Như vậy, Hữu Tình, Mạng Giả, Xanh Giả, Dưỡng Giả, Sĩ Phu, Bổ Đặc Gia La, Ý Sanh, Thanh Niên, Người Tạo Tát, Người Thọ Nhận, Người Biết, Người Thấy V, V, tất cả đều là giả danh, thật không thể nắm bắt. Giả danh như vậy nên nó không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy, các giả danh không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã Palamuddha và Đại Bồ Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Như vậy, Pháp Giả thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở trong, không ở ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ nhiêu nội sách chỉ là Pháp Giả. Như vậy, Pháp Giả không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng đặt ra để gọi. Như vậy Thọ, Tưởng, Hành, Thức cũng chỉ là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy, tất cả Pháp chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã Palamuddha và Đại Bồ Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở trong, không ở ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ nhiên Nhã Xứ chỉ là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Y Xứ cũng chỉ là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy, tất cả đều chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở bên trong, không ở ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã Palamuddha và Đại Bồ Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ nhiêu sát xứ chỉ là Pháp Giả. Pháp đã giả nên không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Xứ cũng là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy, tất cả Pháp chỉ có giả danh. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã, Ba La Mật Đa và Đại Bồ Tát hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp đã giả nên không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ nhiêu nhãn giới, sát giới, nhãn thức giới chỉ là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy nhị giới, thanh giới, nhị thức giới, tị giới, hương giới, tị thức giới, thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới, thần giới, xúc giới, thần thức giới, ý giới, Pháp giới, ý thức giới chỉ là Pháp Giả. Pháp đã giả nên không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Như vậy, tất cả Pháp chỉ có giả danh. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã Palamuddha và Đại Bồ Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ như tất cả đầu, cổ, vai, bắp tay, cánh tay, bụng, lưng, ngực, hông, eo, xương sóng, đùi, đầu gối, mắt cá, chân cẳng, da thịt, xương tủy V, V, trong thân chỉ có giả danh. Giả danh như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và Đại Bồ-Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ như tất cả cỏ cây, gốc, cọng, cành, lá và hoa quả V, V, chỉ có giả danh. Giả danh như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và Đại Bồ-Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ như chiêu Phật quá khứ, vị lai, hiện tại chỉ có giả danh. Giả danh như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và Đại Bồ-Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Lại nữa, này thiện hiện. Vĩ như cảnh trong mộng, tiếng vọng trong hang, ảnh phản chiếu, việc huyển hóa, quán nắng, trăng trong nước, biến hóa chỉ có giả danh. Giả danh như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ do những tưởng tượng mà đặt ra để gọi. Những giả danh này không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và Đại Bồ-Tát, hai tên gọi này đều là Pháp Giả. Pháp Giả như vậy thì không sanh, không diệt, chỉ có giả danh đặt ra để gọi. Nó không ở bên trong, không ở bên ngoài, không ở hai bên, vì không thể nắm bắt. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên tu học một cách đúng đắn về giả danh và Pháp Giả của tất cả Pháp. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên quan sát là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là sanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay không tội, là có phiền não hay không phiền não, là thế gian hay suất thế gian, là tạp nhiễm hay thanh niệm, là tội hay không t tỉnh, là thuộc sanh tử hay thuộc niết bàn v.v. Thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên quan nhãn sứ là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tỉnh hay bất tỉnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là sanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay vô tội, là có phiền não hay không phiền não, là thế gian hay suất thế gian, là tạp nhiễm hay thanh tịnh, là thuộc sanh tử hay thuộc niết bàn v.v. Nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý sứ cũng lại như thế. Lại nữa, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa không nên quan sát xứ là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tỉnh hay bất tỉnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là sanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay không tội, là có phiền não hay không phiền não, là thế gian hay suất thế gian, là tạp nhiễm hay thanh tịnh, là thuộc sanh tử hay thuộc niết bàn v.v. Thanh, hương, vị, suất, pháp thứ cũng lại như thế. Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên quán nhãn giới là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tỉnh hay bất tỉnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là sanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay không tội, là có phiền não hay không phiền não, là thế gian hay suất thế gian. Các Đại Bồ-Tát Tu Hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa không nên quán nhãn giới là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tỉnh hay bất tỉnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tỉnh hay không tịch tỉnh, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễn ly, là viễn ly hay không viễ thức giới là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tịnh hay bất tịnh, là không hay có, là hữu tướng hay vô tướng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tịnh hay không tịch tịnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là xanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay không tội, là có phiền não hay không phiền não, là thế gian hay suất thế gian, là tạp nhiễm hay thanh Tịnh là thuộc sanh tử hay thuộc Niết Bàn V.V. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng lại như thế. Lại nữa, này thiện hiện. Các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đà, không nên quán các thọ hoặc vui hoặc khổ, hoặc không khổ không vui, do nhãn phức làm duyên sanh ra là thường hay vô thường, là vui hay khổ, là ngã hay vô ngã, là tịnh hay bất tịnh, là không hay có, là hữu nguyện hay không tịch tịnh, là hữu nguyện hay không tịch tịnh, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là vô tượng hay vô tượng, là hữu nguyện hay vô nguyện, là tịch tịnh hay không tịch tịnh, là viễn ly hay không viễn ly, là hữu vi hay vô vi, là hữu lậu hay vô lậu, là sanh hay diệt, là thiện hay bất thiện, là có tội hay không tội, là có phiền não hay không. Phiền não, là thế gian hay suất thế gian, là tạp nhiễm hay thanh tịnh, là thuộc sanh tử hay thuộc niết bàn v. V. Các thọ hoặc vui hoặc khổ, hoặc không khổ không vui do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý suất làm duyên sanh ra cũng lại như thế. Vì sao? Này thiện hiện! Vì các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, hai tên gọi bát nhã Ba-la-mật-đa và Đại Bồ-Tát đều không thấy trong cảnh giới hữu vi, cũng không thấy trong cảnh giới vô vi. Vì sao? Này thiện hiện! Vì các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đối với các Pháp không phân biệt có sai khác. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa trụ vào vô phân biệt đối với các Pháp, để tu bốn niệm trụ cho đến tu tám chi thánh đạo, mặc dù hành bát nhã Ba-la-mật-đa nhưng không thấy bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy tên của bát nhã Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Đại Bồ-Tát, không thấy tên của Đại Bồ-Tát, cũng không thấy chiêu Phật, cũng không thấy danh hiệu của chiêu Phật, chỉ tránh từ duy cầu trí thức thiết trí. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa trụ vào vô phân biệt đối với tất cả Pháp, để tu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến tu bát nhã Ba-la-mật-đa, tu mười lực Phật cho đến tu mười tám Pháp Phật bất cộng, mặc dù hành bát nhã Ba-la-mật-đa nhưng không thấy bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy tên của bát nhã Ba-la-mật-đa, không thấy Đại Bồ-Tát, không thấy chiêu Phật, cũng không thấy danh hiệu của chiêu Phật, chỉ tránh từ duy cầu trí thức thiết trí. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không đạt được thật tướng của các Pháp, nghĩa là không đạt các Pháp không nhiễm, không tịnh.

Listen Next

Other Creators