Home Page
cover of kinhdaibatnha (466)
kinhdaibatnha (466)

kinhdaibatnha (466)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:38

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription talks about the practice of the Great Bodhisattva, who focuses on different aspects of the teachings to attain enlightenment. The Bodhisattva emphasizes the importance of non-self in all phenomena and the need to cultivate various qualities and virtues. Through the practice of different teachings, the Bodhisattva aims to help all sentient beings achieve liberation from suffering and attain enlightenment. The Bodhisattva also emphasizes the importance of mindfulness and the cultivation of various virtues in the practice. The ultimate goal is to attain the state of the Great Bodhisattva and use their wisdom and compassion to guide others towards liberation. Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 19 Quyển 466 LXXII Phẩm Tuần Tự 02 Bây giờ, Cụ Thọ Thiền hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Ở trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp nếu Đại Bồ Tát phát sanh bốn tịnh lự, phát sanh năm thần thông, chiếm đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ đầy đủ các công đức, an lập hữu tình thành ba nhóm khác nhau, giúp họ đạt được sự lợi lạc thì ở trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp, làm sao Đại Bồ Tát mới phát tâm tạo nghiệp tuần tự, tu học tuần tự, làm các việc tuần tự, chiếm đắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, làm các việc lợi lạc thu thắng cho hữu tình. Phật Bảo Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát ở địa vị mới phát tâm hoặc theo Phật nghe hoặc từ chỗ cúng dường nhiều vị Phật, Bồ Tát, Độc Giác, A-La-Hán, Bất Hoàng, Nhất Lai, Dự Lưu, Hiền Thánh mà nghe, nghĩa là chứng ngộ các Pháp lấy vô tánh làm tánh, viên mãn rốt tráo mới gọi là Phật, tuần tự chứng ngộ các Pháp lấy vô tánh làm tánh là Bồ Tát, Độc Giác, A-La-Hán, Bất Hoàng, Nhất Lai, Dự Lưu, tin chắc các Pháp lấy vô tánh làm tánh là Hiền Thiện Sĩ. Cho nên tất cả Pháp và các hữu tình đều lấy vô tánh làm tánh. Pháp và hữu tình không có tự tánh lượng như đầu lông có thể nắm bắt được. Sau khi nghe việc này, Đại Bồ Tát ấy nghĩ, nếu tất cả các Pháp và các hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh, chứng đắc việc đó nên gọi là Phật, Bồ Tát, Độc Giác, A-La-Hán, Bất Hoàng, Nhất Lai, Dự Lưu, tin chắc việc đó nên gọi là Hiền Thiện Sĩ, thì đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, hoặc là ta sẽ chứng đắc, hoặc không chứng đắc. Vì các Pháp và hữu tình đều lấy vô tánh làm tự tánh nên ta nhất định phải hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Sau khi chứng đắc Bồ Đề, nếu các hữu tình thực hành tưởng có, thì ta tìm cách an lập giúp họ trụ vào tưởng không? Sau khi nghĩ như vậy rồi, Đại Bồ Tát này mong đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Để làm tất cả hữu tình đạt được nhiết bàn, vị ấy tạo nghiệp tuần tự, tuần tự tu học, tuần tự thực hành. Như các Đại Bồ Tát đời quá khứ cầu đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trước tiên phải tuần tự tạo nghiệp, tu học và thực hành rồi mới chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Đại Bồ Tát này cũng vậy, trước tiên phải tu học Bố Thí Ba La Mật Đa, kể đó phải tu học Tịnh Giới Ba La Mật Đa, kể đó phải tu học An Nhẫn Ba La Mật Đa, kể đó phải tu học Tinh Tấn Ba La Mật Đa, kể đó phải tu học Tình Lựu Ba La Mật Đa, cuối cùng phải tu học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Từ lúc mới phát tâm tu hành Bố Thí Ba La Mật Đa, Đại Bồ Tát này nên tự thực hành Bố Thí, cũng khuyên người thực hành Bố Thí, tùy thuận ca ngợi công đức Bố Thí, hoan hỉ ca ngợi người thực hành Bố Thí. Nhờ nhân duyên này, vị ấy được địa vị rất giàu có, thường thực hành Bố Thí, lìa tâm keo kiệt, tùy theo hữu tình cần vật gì như là đồ ăn uống, áo quần, hòa cụ, anh lạc, hương hoa, củ báu, đèn sáng, xe cổ, nhà cửa và các đồ vật khác, vị ấy đều Bố Thí cho họ. Đại Bồ Tát này nhờ Bố Thí nên thọ trì giới quẩn sanh làm trời người được đại tôn quý. Do Thí giới nên vị ấy lại đạt được định quẩn, nhờ Thí giới định nên lại được hội quẩn, do Thí giới định hội nên lại được giải thoát quẩn, do Thí giới định hội giải thoát nên lại được giải thoát tri kiến quẩn. Nhờ Thí quẩn cho đến giải thoát tri kiến quẩn viên mãn nên vị ấy vượt qua địa vị thanh văn, độc giác thể nhập chánh tánh ly sanh của Bồ Tát. Đã nhập vào chánh tánh ly sanh của Bồ Tát, vị ấy thành thuộc hữu tình, trang nhiêm cõi Phật. Sau khi làm việc này, vị ấy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển pháp luôn vi diệu, dùng pháp tam thừa để an lập, độ thoát các loài hữu tình, giúp họ ra khỏi sanh tử và chứng đắc niết bàn. Thiện hiện Do Bố Thí nên tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát này hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả các pháp không có tự tánh. Lại nửa thiện hiện Từ lúc mới phát tâm tu học tịnh giới Palamarda, Đại Bồ Tát này nên tự thực hành tịnh giới, cũng khuyên người khác thực hành tịnh giới, tùy thuận ca ngợi công đức tịnh giới, hoan hỷ táng tháng người thực hành tịnh giới, nhờ vậy giới quẩn được thanh tịnh sanh làm trời người được Đại Tôn Quý, Bố Thí cho người nghèo khổ những vật cần dùng. Đã thực hành Bố Thí rồi, vị ấy an trụ vào giới quẩn, định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn. Do các quẩn giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến thanh tịnh nên vượt qua địa vị thanh văn và độc giác, thể nhập chánh tánh ly sanh của Bồ Tát. Sau khi đã thể nhập chánh tánh ly sanh của Bồ Tát, vị ấy thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Làm việc này xong, vị ấy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, chuyển Pháp Luân Vi Diệu, dùng Pháp Ba Thừa để an lập, đổ thoát các loài hữu tình, giúp họ vượt khỏi sanh tử, chứng đắc Niết Bàn. Thiện hiện Nhờ tịnh giới, tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát này hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả Pháp không có tự tánh. Lại nửa thiện hiện Từ lúc mới phát tâm tu học An Nhẫn Ba La Mật Đà, Đại Bồ Tát này nên tự thực hành An Nhẫn, cũng khuyên người thực hành An Nhẫn, tùy thuận ca nợ công đức An Nhẫn, hoan hỉ tán tháng người thực hành An Nhẫn. Lúc thực hành An Nhẫn, Đại Bồ Tát này có thể dùng cuộc đại bố thí đầy đủ cho các hữu tình. Sau khi thực hành bố thí, vị ấy an trụ vào giới quẩn, định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát thi kiến quẩn. Do các quẩn giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát thi kiến thanh tịnh nên vị ấy vượt qua các địa vị thanh văn và độc giác, thể nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát. Đã nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát rồi, vị ấy thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Làm việc đó xong, vị ấy chứng đắc quả vị vô thường tránh đẳng bồ đệ, chuyển bánh xe Pháp vi diệu, dùng Pháp Ba Thừa để an lập, đổ thoát các loài hữu tình, giúp họ vượt khỏi sanh tử, chứng đắc Niết Bàn. Thiện hiện Do An Nhẫn, tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát ấy hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả các Pháp không có tự tánh. Lại nữa thiện hiện Lúc mới phát tâm tu học Tinh Tấn Ba La Mật Đà, Đại Bồ Tát này nên xuyên năng Tinh Tấn tu các Pháp lần, cũng khuyên người xuyên năng Tinh Tấn tu các Pháp lần, tùy thuận ca ngợi công đức Tinh Tấn, hoan hỉ táng tháng người thực hành Tinh Tấn. Lúc thực hành Tinh Tấn, Đại Bồ Tát này có thể đem cuộc cải bố thí đầy đủ cho các hữu tình. Sau khi đã thực hành bố thí, vị ấy an trụ vào giới quẩn, định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn. Do các quẩn giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến được thanh tịnh nên vị ấy vượt qua địa vị thanh văn, độc giác thể nhập chánh tánh ly sanh của Bồ Tát. Sau khi đã nhập chánh tánh ly sanh của Bồ Tát, vị ấy thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Làm việc này xong, vị ấy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chuyển Pháp luôn vi diệu, dùng Pháp tam thừa để an lập giải thoát các loài hữu tình, giúp họ vượt khỏi sanh tử, chứng đắc Niết Bàn. Thiện hiện Do tinh tấn, tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát này hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả các Pháp đều không tự tánh. Lại nữa thiện hiện Từ lúc mới phát tâm tu học tịnh lựu Ba-la-mật-đa, Đại Bồ Tát này phải tự nhập bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng khuyên người nhập vào bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tùy thuận ca ngợi công đức của bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoan hỷ táng tháng người nhập vào bốn tịnh lựu, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Lúc thực hành tịnh lựu, Đại Bồ Tát này có thể dùng của cải bố thí đầy đủ cho các hữu tình. Sau khi đã thực hành bố thí, vị ấy an trụ vào giới quẩn, định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn. Do các quẩn giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến thanh tịnh nên vị ấy vượt qua địa vị thanh văn, độc giác thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Sau khi đã thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, vị ấy thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Làm việc này xong, vị ấy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển pháp luôn vi diệu, dùng pháp ba thừa để an lập độ thoát các loài hữu tình, giúp họ ra khỏi sanh tử, chứng đắc niết bàn. Hiện hiện, do tịnh lựu, tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát này hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả pháp không có tự tánh. Lại nửa thiện hiện. Từ lúc mới phát tâm tu học bác nhã Balamudda, Đại Bồ Tát này dùng vô sợ đắc làm phương tiện để tự thực hành sáu Balamudda, cũng khuyên người khác thực hành sáu Balamudda, tùy thuận ca ngợi công đức sáu Balamudda, hoan hỷ tán tháng người thực hành sáu Balamudda. Nhờ ở phương tiện thiện sảo của sáu Balamudda, Đại Bồ Tát này vượt khỏi địa vị thanh văn, độc giác thể nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Sau khi đã nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, vì ấy thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật. Làm việc này xong, vì ấy chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển pháp luôn vi diệu, dùng pháp tam thừa để an lập, đổ thoát các loài hữu tình, giúp họ vượt khỏi sanh tử, chứng đắc niết bàn. Thiện hiện. Nhờ bác nhã Balamudda, tuy có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học và tuần tự thực hành như vậy nhưng Đại Bồ Tát ấy hoàn toàn không sợ đắc. Vì sao? Vì tất cả pháp đều không có tự tánh. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mới phát tâm dựa vào việc học sáu Balamudda, tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành và làm việc lợi ích cho các hữu tình. Lại nữa thiện hiện. Các Đại Bồ Tát tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành, từ lúc mới phát tâm đã dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, tin hiểu tất cả các pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh. Trước tiên họ phải tu học tùy niệm về Phật, kể đến phải tu học tùy niệm về Pháp, kể đó phải tu học tùy niệm về Tăng, kể đó phải tu học tùy niệm về Giới, kể đó phải tu học tùy niệm về Xã, cuối cùng phải tu học tùy niệm về Thiên. Thiện hiện. Đại Bồ Tát tu học tùy niệm về Phật như thế nào? Đó là lúc tu học tùy niệm về Phật, Đại Bồ Tát không được dùng sắc để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng thọ, tưởng, hành, thức tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì sắc, thọ, tưởng, hành, thức đều không tự tánh, pháp nào không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy đó là tùy niệm về Phật. Lại nửa thiện hiện. Lúc tu học tùy niệm về Phật, các Đại Bồ Tát không nên dùng 32 tướng tốt để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng thân màu vàng kim thường phát ánh sáng rộng 1 tầm và 80 vẻ đẹp để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì tướng tốt và sắc thân có ánh sáng vàng kim đều không tự tánh. Pháp nào không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy đó là tùy niệm về Phật. Lại nửa thiện hiện. Lúc tu học tùy niệm về Phật, các Đại Bồ Tát không nên dùng giới quẩn để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các quẩn này đều không tự tánh. Nếu Pháp không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy đó là tùy niệm về Phật. Lại nửa thiện hiện. Lúc tu học tùy niệm về Phật, các Đại Bồ Tát không nên dùng năm loại mắt, sáu phép thần thông tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám Pháp Phật bất cộng để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều không tự tánh. Nếu Pháp không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Phật. Lại nửa thiện hiện. Lúc tu học tùy niệm về Phật, các Đại Bồ Tát không nên dùng Pháp không quên mắt, tánh luôn luôn xả tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng và vô số Phật Pháp khác để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều không tự tánh. Pháp nào không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Phật. Lại nửa thiện hiện. Lúc tu học tùy niệm về Phật, các Đại Bồ Tát không nên dùng Pháp duyên tánh để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác, không nên dùng Pháp duyên khởi để tư duy về như lai ứng chánh đẳng giác. Vì sao? Vì duyên tánh, duyên khởi đều không tự tánh. Pháp nào không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Phật. Thiện hiện. Lúc thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa các Đại Bồ Tát phải tu học tùy niệm về Phật như vậy. Nếu tu học tùy niệm về Phật như vậy thì đó là tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành. Đại Bồ Tát nào có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành liền có thể viên mạng bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo, cũng có thể viên mạng bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng có thể viên mạng tám giải thoát cho đến mười biến xướng, cũng có thể viên mạng bố thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa, cũng có thể viên mạng nội không cho đến vô tính tự tính không, cũng có thể viên mạng chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi, cũng có thể viên mạng thánh đế khổ, tập, diệt. Đạo, cũng có thể viên mạng Pháp giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng có thể viên mạng các địa Bồ Tát, cũng có thể viên mạng tất cả Pháp Môn Đa La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa, cũng có thể viên mạng năm loại mắt, sáu phép thần thông, cũng có thể viên mạng mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, cũng có thể viên mạng Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, cũng có thể viên mạng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nhờ đó họ chính đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Nhờ sức phương tiện lấy tất cả Pháp vô tánh làm tánh nên đại Bồ Tát này biết tất cả Pháp đều không tự tánh, trong đó không có tưởng cũng không không tưởng. Thiện hiện. Các đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về Phật như vậy nghĩa là trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp, Phật còn không thể đắc huống là có tùy niệm về Phật. Thiện hiện. Đại Bồ Tát phải tu hành Pháp tùy niệm như thế nào? Đó là lúc tu học tùy niệm về Pháp các đại Bồ Tát không nên tư duy về Pháp lành Pháp ác, không nên tư duy về Pháp hữu ký, Pháp vô ký, không nên tư duy về Pháp thế gian, Pháp suất thế gian, không nên tư duy về Pháp có mê đắm và Pháp không mê đắm, không nên tư duy về Pháp hữu tránh và Pháp vô tránh, không nên tư duy về Pháp thánh và Pháp phi thánh, không nên tư duy về Pháp hữu lậu và Pháp vô lậu, không nên tư duy về Pháp đọa ba cõi và Pháp không đọa ba cõi, không nên tư duy Pháp thuộc cảnh giới. Hữu vi và Pháp thuộc cảnh giới vô vi. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều không tự tánh. Pháp nào không tự tánh thì không thể niệm không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm không tư duy thì đó là tùy niệm về Pháp. Thiện hiện. Lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về Pháp như vậy. Nếu tu học tùy niệm về Pháp như vậy thì đó là tạo nghiệp tuần tự, tu học tuần tự, thực hành tuần tự. Đại Bồ Tát nào có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy thì có thể viên mạng bốn niềm trụ nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng và nhờ đó vị ấy chứng đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Nhờ sức phương tiện dùng tất cả Pháp vô tánh làm tánh nên Đại Bồ Tát này giác ngộ tất cả Pháp đều không tự tánh, ở trong đó không có tưởng cũng không phải không có tưởng. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về Pháp như vậy nghĩa là trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp, Pháp còn bất khả đắc huống là có tùy niệm về Pháp. Thiện hiện. Đại Bồ Tát phải tu học tùy niệm về Tăng như thế nào? Đó là lúc tu học tùy niệm về Tăng, Đại Bồ Tát này nên nghĩ chúng đệ tử Phật đầy đủ giới quẩn, định quẩn, huệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri kiến quẩn thanh tình, bốn đôi tám vị, hữu tình tất cả đều là biểu hiện của vô vi, đều lấy vô tánh làm tự tánh. Vì lý do này không thể tư duy. Vì sao? Vì thiện sĩ như vậy đều không tự tánh. Nếu là Pháp không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Tăng. Thiện hiện. Lúc thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nên tu tập tùy niệm về Tăng như vậy. Nếu tu học tùy niệm về Tăng như vậy thì đó là tạo nghiệp tuần tự, tu học tuần tự, thực hành tuần tự. Đại Bồ Tát nào có thể tạo nghiệp tuần tự như vậy, tuần tự tu học, tuần tự thực hành thì có thể viên mạng bốn niềm trụ cho đến trí nhất thiết tướng và nhờ đó vị ấy chính đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Nhờ sức phương tiện dùng tất cả Pháp vô tánh làm tánh nên Đại Bồ Tát này giác ngộ tất cả Pháp đều không tự tánh, trong đó không có tưởng, cũng không phải vô tưởng. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về Tăng như vậy nghĩa là trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp, Tăng còn bất khả đắc huống là có tùy niệm về Tăng. Thiện hiện. Đại Bồ Tát tu học tùy niệm về Giới như thế nào? Đó là từ lúc mới phát tâm tu học tùy niệm về Giới, Đại Bồ Tát này phải niệm Thánh Giới không khuyết, không rỉ, không tì vết, không vấy bẩn, không bám víu vật gì, đáng nhận cúng dường, được người trí ca ngợi, khéo léo thọ trị, khéo léo hoàn tất, thuận theo thắng định, tư duy Giới này lấy vô tánh làm tánh. Vì lý do đó không thể tư duy. Vì sao? Thánh Giới như vậy hoàn toàn không tự tánh. Nếu là Pháp không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Giới. Thiện hiện. Lúc thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các Đại Bồ Tát phải tu học tùy niệm về Giới như vậy. Nếu tu học tùy niệm về Giới như vậy thì đó là tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành. Đại Bồ Tát nào tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành như vậy thì có thể viên mạng bốn niềm trụ cho đến trí nhất thiết tướng và nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết ký. Thiện hiện. Nhờ vào sức phương tiện dùng tất cả Pháp vô tánh làm tánh nên Đại Bồ Tát này giác ngộ tất cả Pháp đều không tự tánh, trong đó không có tưởng, cũng không có vô tưởng. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát phải tu học tùy niệm về Giới như vậy nghĩa là trong tánh vô tánh của tất cả các Pháp, Giới còn bất khả đắc thì làm sao có tùy niệm về Giới. Thiện hiện. Đại Bồ Tát tu học tùy niệm về xã như thế nào? Đó là từ lúc mới phát tâm tu học tùy niệm về xã, Đại Bồ Tát này phải thường niệm xã, hoặc nghĩ tự buông xã, hoặc nghĩ việc buông xã của người khác, hoặc nghĩ xã bỏ của cãi, hoặc nghĩ buông xã Pháp, đối với việc xã thí quyết không sanh tâm ta có thể xã thí hoặc không xã thí. Nếu xã bỏ các bộ phận của thân thì cũng không sanh tâm ta có thể xã thí hoặc không xã thí, cũng không tư duy về nơi xã, nơi cho, phước bố thí và quả báo của việc bố thí. Vì sao? Vì các Pháp như vậy đều không tự tánh. Pháp nào không tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về xã. Thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về xã như vậy. Nếu tu học tùy niệm về xã như vậy thì đó là tạo nghiệp tuần tự, tuần tự tu học, tuần tự thực hành. Đại Bồ Tát nào có thể tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành thì có thể viên mạng bốn niềm trụ cho đến trí nhất thiết tướng và nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Nhờ sức phương tiện dùng tánh vô tánh của tất cả Pháp làm tánh Đại Bồ Tát ấy giác ngộ tất cả Pháp đều không tự tánh, trong đó không có tưởng, cũng không có vô tưởng. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về xã như vậy nghĩa là trong tất cả Pháp vô tánh, xã còn bất khả đắc thì làm sao có tùy niệm về xã. Thiện hiện. Đại Bồ Tát tu học tùy niệm về Thiên như thế nào? Đó là từ lúc mới phát tâm tu học tùy niệm về Thiên, Đại Bồ Tát này phải nghĩ, nhờ có tính, giới, văn, xã, huệ trong sạch nền Chiêu Thiên ở cõi trời Tứ Đại Thiên Vương cho đến Chiêu Thiên trời tha hóa tự tại từ cõi này qua đời sanh về cõi trời ấy. Nay ta cũng có tính, giới, văn, xã, huệ trong sạch, tương tự như công đức các vị trời ấy. Vì ấy lại nên nghĩ, những người chứng quả dự lưu sanh sáu cõi trời dục giới, những người chứng quả bất hoàng sanh ở hai cảnh giới cao hơn. Tất cả Pháp như vậy đều không thể nắm bắt và không thể tư duy. Vì sao? Vì Chiêu Thiên này đều không có tự tánh. Pháp nào không có tự tánh thì không thể niệm, không thể tư duy. Vì sao? Vì nếu không niệm, không tư duy thì đó là tùy niệm về Thiên. Thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, các Đại Bồ Tát phải tu học tùy niệm về Thiên như vậy. Nếu tu học tùy niệm về Thiên như vậy thì đó là tạo nghiệp tuần tự, tuần tự tu học, tuần tự thực hành. Đại Bồ Tát nào có thể tạo nghiệp tuần tự, tuần tự tu học, tuần tự thực hành thì có thể viên mãn bốn niệm trụ cho đến trí nhất thiết tướng và nhờ đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện. Nhờ sức phương tiện dùng tất cả Pháp vô tánh làm tánh, Đại Bồ Tát này giác ngộ tất cả Pháp đều không tự tánh, trong đó không có tưởng, cũng không có vô tưởng. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên tu học tùy niệm về Thiên này, nghĩa là trong tánh vô tánh của tất cả Pháp, Thiên còn bất khả đắc thì làm sao có tùy niệm về Thiên. Lại nữa thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, nếu muốn viên mãn việc tuần tự tạo nghiệp, tuần tự tu học, tuần tự thực hành, các Đại Bồ Tát phải dùng tất cả Pháp vô tánh làm tánh và do sức phương tiện nên phải học nội không cho đến vô tính tự tính không, phải học chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi, phải học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, phải học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, phải học bốn tình lự, bốn vô lường, bốn định vô sắc, phải học tám giải thoát cho đến mười biến thứ, Pháp giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, phải học bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, phải học Đại Bồ Tát địa, phải học tất cả Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tamma địa, phải học năm loại mắt, sáu phép thần thông, phải học người lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, phải học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, phải học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Kiện hiện Sanh ra, cho đến các cảm thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, hùng là có niệm địa giới cho đến thức giới, hùng là có niệm nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, hùng là có niệm vô minh cho đến lão tử, hùng là có niệm bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, hùng là có niệm nội không cho đến vô tính tự tính không, hùng là có niệm chân như cho đến cảnh giới bất tư nghì, hùng là có niệm thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hùng là có niệm bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hùng là có niệm thánh đế khổ, tập, diệt, đ đạo, hùng là có niệm bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hùng là có niệm tám giải thoát cho đến mười biến xứ, hùng là có niệm pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hùng là có niệm tịnh quán địa cho đến như lai địa, hùng là có niệm cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hùng là có niệm tất cả pháp môn đa la ni, pháp môn tam ma địa, hùng là có niệm năm loại mắt, sáu phép thần thông, hùng là có niệm mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất rộng, hùng là có niệm ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ, hùng là có niệm pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hùng là có niệm trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hùng là có niệm quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề, hùng là có niệm tất cả các hành của đại Bồ Tát, hùng là có niệm quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật, hùng là có niệm trí nhất thiết trí. Thiện hiện Các niệm và pháp được niệm này nếu thật có chút ít thì thật là vô lý. Như vậy, thiện hiện Lúc thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, tuy các đại Bồ Tát tạo nghiệp tuần tự, tuần tự tu học, tuần tự thực hành nhưng ở trong đó tâm hoàn toàn không lây chuyển, vì tất cả pháp đều không có tự tánh. Cụ thọ thiện hiện thưa Thế tôn Nếu tất cả pháp đều không tự tánh thì phải không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến không có trí nhất thiết trí thì phải không có Phật, Pháp, tăng bảo, đạo, quả, nhiễm tình cũng không có, không hiện quán thì tất cả pháp đều phải là không. Phật bảo thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Ở trong tánh vô tánh của tất cả các pháp có tánh, vô tánh là có thể đắt không? Thiện hiện đắt Không, thưa Thế tôn Phật bảo thiện hiện Nếu trong tánh vô tánh của tất cả các pháp có tánh, vô tánh đều không thể đắt thì này vì sao ông có thể nói nếu tất cả pháp đều không tự tánh thì phải không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến phải không chính đắt và hiện quán thì tất cả pháp đều phải là không? Thiện hiện thưa Còn không có nghi ngờ ý nghĩa này chỉ vì lo tương lai có bí sô, hoặc cầu thanh văn, hoặc cầu độc giác, hoặc cầu Phật quả, họ nghĩ nếu tất cả pháp đều không tự tánh thì ai nhiễm, ai tình, ai trói, ai mở? Do không hiểu biết đối với nghĩa nhiễm, tình, trói, mở nên họ hủy giới, hủy kiến, hủy oai nghi, hủy tình mạng. Do đó họ sẽ đọa trong ba đường ác, chịu các nỗi khổ dữ dội, khó được giải thoát. Con quán thấy đời vị lai sẽ có những việc đáng sợ như vậy cho nên nói thế chứ thật sự con không nghi ngờ việc ấy. Phật bảo thiện hiện Lành thay Lành thay Này ông có thể vì các tỷ kheo đời vị lai hỏi như vậy, nhưng trong tánh vô tánh của tất cả các pháp, hoặc có hoặc không đều bất xả đắt. LXXIV Phẩm Vô Tướng 01 Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật Thế tôn Nếu tất cả pháp đều dùng vô tánh làm tự tánh thì vì thấy những nghĩa gì mà các đại Bồ Tát muốn làm lợi ích, ăn lạc hữu tình, cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật bảo thiện hiện Do tất cả pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh nên các đại Bồ Tát muốn làm lợi ích, ăn lạc hữu tình. Vì sao? Vì các loài hữu tình có đủ đoàn kiến, thường kiến, trụ nơi có sợ đắt, khó có thể điều phục, ngu si điên đảo, khó có thể giải thoát. Thiện hiện nên biết Người trụ nơi có sợ đắt do tưởng có sợ đắt nên không chính đắt, không hiện quán cũng không có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Nếu người có sợ đắt không chính đắt, không hiện quán cũng không có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì người không có sợ đắt có chính đắt, có hiện quán và có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề không? Phật bảo thiện hiện Nếu không có sợ đắt thì tức là chính đắt, tức là hiện quán, tức là quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì nó không phá hoại Pháp giới tướng. Thiện hiện nên biết Nếu có người ở trong Pháp vô sợ đắt này muốn có sợ đắt, muốn được hiện quán, muốn chính đắt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì nên biết người ấy muốn phá hoại Pháp giới. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Nếu người có sợ đắt không chính đắt, không hiện quán, cũng không có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, còn không sợ đắt thì tức là chính đắt, tức là hiện quán, tức là quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì ở trong vô sợ đắt không có chính đắt, không hiện quán, không có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì các đại Bồ Tát làm sao có được sơ địa cho đến thập địa? Làm sao có được vô sanh Pháp nhẫn? Làm sao có được quả báo thần thông? Làm sao có được quả báo của bố thí Palamudda cho đến bác nhã Palamudda? Làm sao an trụ vào quả báo của sanh Pháp, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật, cúng dường các phẩm vật vi diệu cho các đức Phật, đạt được căng lạnh cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà quả báo vẫn chưa hết, lần lượt cho đến sau khi nhập niết bàn phá lời của Phật và các đệ tử vẫn được cung chính cúng dường mọi thứ, như vậy, thế lực thiện căng mới cung tận? Phật bảo thiện hiện Do tất cả Pháp vô sở đắc nên các đại Bồ Tát có được sơ địa cho đến thập địa, chính vì lệ ấy nên có được vô sanh Pháp nhẫn, chính vì lệ ấy nên có được quả báo của thần thông, chính vì lệ ấy nên có được quả báo của việc bố thí Palamudda cho đến bác nhã Palamudda, chính vì lệ ấy nên được an trụ vào quả báo của sanh Pháp, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật, cung chính cúng dường các phẩm vật vi diệu cho các vị Phật, thu được căng lạnh cho đến khi đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ đề mà quả báo vẫn chưa hết, lần lượt cho đến sau khi nhập niết bàn phá lợi của Phật và các đệ tử vẫn được cung chính cúng dường. Như vậy, thế lực thiện căng mới cung tận. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Nếu tất cả Pháp đều vô sở đắc thì bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda và các thần thông có gì sai khác? Phật bảo thiện hiện Pháp vô sở đắc là sáu Palamudda như bố thí và các thần thông đều không khác nhau, nhưng vì muốn giúp cho người có sở đắc khi lịa bỏ các sự đắm nhiễm, ta mới phương tiện giảng nói sáu Palamudda như bố thí và các thần thông có tướng sai khác. Cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật Vì lý do gì mà người không có sở đắc nói sáu Pháp Palamudda như bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Palamudda và các thần thông không có sai khác? Phật bảo thiện hiện Lúc thực hành bác nhã Palamudda sâu xa, các đại Bồ Tát không trụ vào việc bố thí, không trụ vào người thí, không trụ vào người nhẫn, không trụ vào nơi thí, không trụ vào quả báo của việc bố thí để thực hành bố thí, không trụ vào tình giới mà hộ trì tình giới, không trụ vào an nhẫn mà tu an nhẫn, không trụ vào tinh tấn mà xiên năng tinh tấn, không trụ vào tình lự mà nhập vào tình lự, không trụ vào bác nhã mà phát sanh bác nhã, không trụ vào thần thông mà phát sanh thần thông, không trụ vào. 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo mà tu 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo, không trụ vào 3 pháp môn giải thoát mà tu 3 pháp môn giải thoát, không trụ vào 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc mà tu 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, không trụ vào 8 giải thoát cho đến 10 biến xứng mà tu 8 giải thoát cho đến 10 biến xứng, không trụ Bồ Tát Địa mà tu Bồ Tát Địa, không trụ pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa mà tu pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma Địa. Không trụ 5 loại mắt, 6 phép thần thông mà tu 5 loại mắt, 6 phép thần thông, không trụ 10 lực như lai cho đến 18 pháp Phật Bất Cộng mà tu 10 lực như lai cho đến 18 pháp Phật Bất Cộng, không trụ pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã mà tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, không trụ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không trụ vào hữu tình mà thành phục hữu tình, không trụ vào cõi Phật mà. Trang nghiêm cõi Phật, không trụ vào tất cả pháp Phật mà chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này thiện hiện! Các đại Bồ Tát phải thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa vô sở đắc. Đại Bồ Tát nào có thể thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa vô sở đắc thì tất cả ác ma và quyến thủ của ác ma đều không thể phá hoại. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện lại bạch Phật. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, các đại Bồ Tát phải nhất tâm hiện phải làm sao để có thể hộ trì sáu Palamuddha, cũng có thể hộ trì bốn tịnh lử, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng có thể hộ trì ba mươi bảy pháp Bồ Đề Phần, cũng có thể hộ trì ba pháp môn giải thoát, cũng có thể hộ trì tám giải thoát cho đến mười biến xướng, cũng có thể hộ trì tất cả pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tamma Địa, cũng có thể hộ trì năm loại mắt, sáu phép thần thông, cũng có thể hộ trì mười lực như Lai Cho. Đến mười tám pháp Phật bất cộng, cũng có thể hộ trì pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, cũng có thể hộ trì trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng có thể hộ trì ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của Phật. Phật Bảo Thiện Hiện Lúc Đại Bồ Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nếu Pháp Tu Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa đều được bác nhã Ba-la-mật-đa hộ trì thì mới được viên mãng, như vậy cho đến Pháp Tu Ba-mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ đều được bác nhã Ba-la-mật-đa hộ trì thì mới được viên mãng. Như vậy, Thiện Hiện Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các Đại Bồ Tát nhất tâm hiện khởi thì có thể hộ trì sáu Ba-la-mật-đa như vậy cho đến cũng có thể hộ trì ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Bạch Thế Tôn Vì sau lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các Đại Bồ Tát có làm việc gì đều được bác nhã Ba-la-mật-đa hộ trì cho nên nhất tâm hiện khởi liền có thể hộ trì sáu Ba-la-mật-đa cho đến ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ. Phật Bảo Thiện Hiện Lúc Đại Bồ Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Pháp Tù Bố Thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa đều được bác nhã Ba-la-mật-đa hộ trì nên sáu lìa hai tướng, như vậy cho đến Pháp Tù ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ cũng được bác nhã Ba-la-mật-đa hộ trì nên sáu lìa hai tướng. Cụ Thọ Thiện Hiện Lại Bạch Phật Vì sau lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ Tát tuy thực hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa mà không có hai tướng, như vậy cho đến Tù ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp mà không có hai tướng. Phật Bảo Thiện Hiện Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, vì muốn viên mạng bố thí Ba-la-mật-đa nên ở trong bố thí Ba-la-mật-đa, các Đại Bồ Tát hộ trì tất cả Ba-la-mật-đa cho đến ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ để thực hành bố thí và nhờ đó nên không có hai tướng. Như vậy cho đến vì muốn viên mạng tám mươi vẻ đẹp nên ở trong tám mươi vẻ đẹp họ hộ trì tất cả Ba-la-mật-đa cho đến ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của Phật Đại Sĩ để tu tám mươi vẻ đẹp và do đó mà không có hai tướng. Lại nửa thiện hiện. Do các Đại Bồ Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên nếu thực hành bố thí Ba-la-mật-đa thì trụ tâm vô lậu mà thực hành bố thí Ba-la-mật-đa. Nếu thực hành tỉnh giới cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa thì trụ ở tâm vô lậu mà thực hành tỉnh giới cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Do đó, tuy thực hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa nhưng không có hai tướng. Như vậy cho đến nếu tu 32 tướng của Bậc Đại Sĩ thì trụ vào tâm vô lậu mà tu 32 tướng của Bậc Đại Sĩ, nếu tu 80 vẻ đẹp thì trụ vào tâm vô lậu mà tu 80 vẻ đẹp. Vì vậy tuy tu 32 tướng của Bậc Đại Sĩ và 80 vẻ đẹp nhưng vì ấy không có hai tướng. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật. Thế nào là Đại Bồ-Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa? Nếu thực hành Ba-la-mật-đa thì trụ ở tâm vô lậu mà thực hành bố thí Ba-la-mật-đa, như vậy cho đến nếu tu 80 vẻ đẹp thì trụ vào tâm vô lậu mà tu 80 vẻ đẹp. Phật bảo thiện hiện Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát nào dùng tâm lì tướng, không thấy ác tướng để thực hành bố thí Ba-la-mật-đa có nghĩa là không thấy ai có thể thực hành bố thí, bố thí vật gì và cho ai, ai nhận vật thí này, vì sao thực hành bố thí? Vì ấy trụ vào tâm vô lậu, lì tướng, lì tham ái, lì bỏng sẻng mà thực hành bố thí Ba-la-mật-đa. Khi đó, vì ấy không thấy được thực hành bố thí, cũng không thấy tâm vô lậu này cho đến không thấy tất cả Phật Pháp. Đại Bồ-Tát này trụ vào tâm vô lậu mà thực hành bố thí Ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát nào dùng tâm lì tướng không thấy các tướng mà tu tám mươi vẻ đẹp, nghĩa là không thấy ai là người tu tám mươi vẻ đẹp, tu tám mươi vẻ đẹp với ai, vì việc gì mà tu tám mươi vẻ đẹp, làm sao để tu tám mươi vẻ đẹp? Khi vì ấy trụ vào tâm vô lậu, lì tướng này, không nhiễm, không đắm để tu tám mươi vẻ đẹp, thì không thấy chỗ tu tám mươi vẻ đẹp cũng không thấy tâm vô lậu này, cho đến không thấy tất cả Phật Pháp. Như vậy Đại Bồ-Tát này trụ vào tâm vô lậu để thực hành tám mươi vẻ đẹp. Cụ thọ thiền hiện lại bạch Phật. Lúc thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, đối với tất cả Pháp vô tướng, vô tác, Đại Bồ-Tát làm sao có thể viên mãn bố thí Ba-La-Mật-Đa, cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như vậy cho đến làm sao có thể viên mãn 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Bậc Đại sĩ. Phật Bảo thiền hiện. Lúc thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các Đại Bồ-Tát có thể dùng tâm vô lậu lị tướng để thực hành bố thí. Tùy theo nhu cầu của các hữu tình, vị ấy đều bố thí đầy đủ. Nếu có người cần đầu, mắt, tủy, não, da, thiệt, tay, chân, gân, xương, thân mạng vị ấy cũng đều bố thí. Nếu có người cần quốc thành, vợ con, thân thuộc yêu quý của mình và các loại đồ vật trang sức thì vị ấy cũng đều bố thí cho. Lúc bố thí như vậy, giả sử có người đến trước mặt của mắng, thang ôi Đại sĩ. Thực hành việc bố thí vô ích này làm gì? Người bố thí như vậy sẽ gặp các khổ não vào đời này và đời sau. Nhờ thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa nên tuy nghe lời ấy nhưng Đại Bồ-Tát này không bị thối lui mà chỉ nghĩ, tuy người kia đến của mắng ta nhưng ta không nên buồn đầu hối hận. Ta phải dũng mạnh bố thí cho các hữu tình những vật họ cần dùng không chút mỏi mệt. Đại Bồ-Tát này đem công đức của việc bố thí đó cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lúc bố thí và hồi hướng, họ không thấy tướng ấy nghĩa là không thấy ai có thể bố thí, nơi thí, vật thí, ai nhận bố thí, lý do bố thí, cũng không thấy ai hồi hướng, sao phải hồi hướng, hồi hướng thế nào, hồi hướng nơi nào, đối với tất cả các vật và việc như vậy họ đều không thấy. Vì sao? Các Pháp như vậy đều do nội không nên rỗng không, như vậy cho đến do tự tướng không nên rỗng không. Sau khi đã quan sát tất cả các Pháp đều rỗng không rồi, Đại Bồ-Tát này lại nghĩ, ai có thể hồi hướng, hồi hướng vật gì, lý do hồi hướng, hồi hướng nơi nào. Các Pháp như vậy đều bất khả đắc. Do Đại Bồ-Tát này quán như vậy và niệm như vậy nên việc hồi hướng đó gọi là hồi hướng trọng vẹn. Nhờ đó họ lại có thể thành phục hữu tình, trang nhiên cõi Phật, cũng có thể viên mạng Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như vậy cho đến cũng có thể viên mạng 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Bậc Đại Sĩ. Tuy có thể viên mạng Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa như vậy nhưng Đại Bồ-Tát này không nắm giữ quả báo của Bố Thí. Tuy không cần nhận lấy quả gì thuộc của Bố Thí nhưng nhờ Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa hoàn toàn thanh tịnh nên vị ấy có thể có đầy đủ mọi đồ vật theo ý muốn. Giống như mọi thứ cần dùng của chiêu thiên trời tha hóa tự tại đều hiện ra theo ý, cũng vậy các vật mà Đại Bồ-Tát này cần dùng đều đầy đủ theo ý. Họ có thể đem các phẩm vật vi diệu để cung kính cúng dường tôn trọng ngợi khen chiêu vật thế tôn, cũng có thể làm cho trời, người, Atula có đầy đủ các thứ cần dùng. Nhờ việc Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa vị ấy thu nhít các hữu tình, dùng phương tiện thiện xảo bằng pháp ba thừa để an lập họ, giúp họ đều được lợi ích. Như vậy, thiện hiện, lúc thực hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa, nhờ năng lực của tâm vô lậu xa lị các tướng, Đại Bồ-Tát này có thể ở trong pháp vô tướng, Bồ-Tát làm viên mạng Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, cũng có thể viên mạng các công đức khác.

Listen Next

Other Creators