Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18 Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, từ quyển 426 đến quyển 450 Hán Dịch, Tạm Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt Dịch, Hòa Thượng Thích Trí Nhiêm Khảo Dịch, Hòa Thượng Thích Quảng Độ XXV Phẩm Đế Thích 02 Bây giờ, các thiên tử lại nghĩ thế này. Tôn giả thiện hiện đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa đây dù đã nói rõ bằng nhiều cách để cho chúng ta dễ hiểu nhưng nghĩa lý ấy quá sâu xa vi diệu, khó nổi suy lường được. Biết tâm niệm của các thiên tử, cụ thọ thiện hiện liền bảo họ rằng Này các thiên tử! Sắc cho đến thức chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Chẳng vi diệu Từ tánh của sắc cho đến từ tánh của thức cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nhãn sứ cho đến ý sứ chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nhãn sứ cho đến từ tánh của ý sứ cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Sắc sứ cho đến pháp sứ chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của sắc sứ cho đến từ tánh của pháp sứ cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nhãn giới cho đến ý giới chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nhãn giới cho đến từ tánh của ý giới cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Sắc giới cho đến pháp giới chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của sắc giới cho đến từ tánh của pháp giới cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nhãn thức giới cho đến ý thức giới chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nhãn thức giới cho đến từ tánh của ý thức giới cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nhãn sức cho đến ý sức chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nhãn sức cho đến từ tánh của ý sức cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nhãn sức làm duyên sanh ra các thọ cho đến ý sức làm duyên sanh ra các thọ chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nhãn sức làm duyên sanh ra các thọ cho đến từ tánh của ý sức làm duyên sanh ra các thọ cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến từ tánh của bác nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Nội không cho đến vô tánh từ tánh không chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của nội không cho đến từ tánh của vô tánh từ tánh không cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Bốn niệm trụ nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của bốn niệm trụ nói rộng cho đến từ tánh của mười tám Pháp Phật bất cộng cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Tất cả môn Tam-ma-địa, tất cả môn Đà-la-ni chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của tất cả môn Tam-ma-địa, từ tánh của tất cả môn Đà-la-ni cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Từ tánh của trí nhất thiết, từ tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng chẳng sâu xa, chẳng vi diệu Khi ấy, các thiên tử lại nghĩ rằng, trong Pháp mà tôn giả thiền hiền đã nói Chẳng lập ra sát cho đến thức, chẳng lập ra nhãn sứ cho đến ý sứ, chẳng lập ra sát sứ cho đến pháp sứ, chẳng lập ra nhãn giới cho đến ý giới, chẳng lập ra sát giới cho đến pháp giới, chẳng lập ra nhãn thức giới cho đến ý thức giới, chẳng lập ra nhãn xuất cho đến ý xuất, chẳng lập ra nhãn xuất làm duyên sanh ra các thọ, cho đến ý xuất làm duyên sanh ra các thọ, chẳng lập ra bố thí ba-la-mật-đa cho đến bát nhã ba-la-mật-đa Chẳng lập ra nội không cho đến vô tánh tự tánh không, chẳng lập ra bốn niềm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, chẳng lập ra tất cả môn tam-ma-địa, tất cả môn đà-la-ni, chẳng lập ra trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng lập ra dự lưu và quả dự lưu, cho đến chẳng lập ra A-la-hán và quả A-la-hán, chẳng lập ra độc giác và độc giác bộ đệ, chẳng lập ra bồ-tát và bật bồ-tát, chẳng lập ra tam-miệu-tam Phật-� Viết tâm niệm của các thiên tử đã nghĩ Pháp như vậy, cụ Thọ Thiện Hiện liền bảo rằng, Này các thiên tử! Các Pháp như sách cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề đều liệu văn tự, đều chẳng thể nói, cho nên đối với bác ngã Ba-la-mật-đà cũng không có người nói, không có người nghe, cũng không có người hiểu. Vì vậy, đối với các Pháp, các ông nên theo những điều đã nói mà tu tập Pháp nhẫn kiên cố. Những ai muốn trụ, muốn chứng quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-hán thì phải nương vào nhẫn đây mới trụ chính được. Những người muốn trụ, muốn chứng quả độc giác bồ đề cũng phải nương vào nhẫn đây mới trụ chính được. Những ai muốn trụ, muốn chứng vô thường chánh đẳng bồ đề thì phải nương vào nhẫn đây mới trụ chính được. Như vậy, này các thiên tử! Các đại Bồ Tát từ sơ phát tâm cho đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đề, nên trụ bác ngã Ba-la-mật-đà sâu xa không nói, không nghe, không hiểu mà thường xuyên năng tu học. XXVI Phẩm Tín Thọ Khi ấy, các thiên tử lại nghĩ thế này, này tôn giả thiền hiện vì những hữu tình nào? Vui thuyết Pháp nào? Viết tâm niệm của các thiên tử, cụ thọ thiền hiện bảo rằng, này các thiên tử! Tôi này vì các hữu tình như huyển, như hóa, như mộng mà vui thuyết Pháp như huyển, như hóa, như mộng. Vì cơ sao? Này các thiên tử! Vì trong Pháp tôi nói, người nghe như vậy, không có ai nghe, không có ai hiểu, không chỗ chứng đắc. Khi ấy, các thiên tử hỏi lại rằng, Thưa tôn giả! Người nói, người nghe và Pháp được thuyết đều như huyển, như hóa, như mộng sao? Thiền hiện đắc. Này các thiên tử! Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như các ông đã nói. Hữu tình như huyển, vì người như huyển nên nói Pháp như huyển. Hữu tình như hóa, vì người như hóa nên nói Pháp như hóa. Hữu tình như mộng, vì người như mộng nên nói Pháp như mộng. Này các thiên tử! Cái mà mình thấy là ngã cho đến việc thấy đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là sắc cho đến thức đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là nhãn cho đến ý đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là sắc cho đến Pháp đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là nhãn thức cho đến ý thức đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là nhãn thức cho đến ý xúc đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là nhãn xúc sanh ra các thọ cho đến ý xúc sanh ra các thọ đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là nội không cho đến vô tánh tự tánh không đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là bốn niệm trụ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng đều như huyển, như hóa, như mộng. Như vậy cái mà mình thấy là quả dự lưu cho đến quả A-la-hán đều như huyển, như hóa, như mộng. Cái mà mình thấy là độc giác bồ đề và vô thường chánh đẳng bồ đề đều như huyển, như hóa, như mộng. Khi ấy, các thiên tử hỏi thiện hiện rằng Này tôn giả chỉ nói cái mà mình thấy là ngã, sắc, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề đều như huyển, như hóa, như mộng, hay cũng nói cái mà mình thấy là niết bàn cũng như huyển, như hóa, như mộng? Thiện hiện đáp Này các thiên tử Chẳng những tôi nói cái mà mình thấy là ngã, sắc, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề đều như huyển, như hóa, như mộng mà cũng nói cái mà mình thấy là niết bàn cũng như huyển, như hóa, như mộng? Này các thiên tử Giả sử có pháp thù thắng hơn niết bàn, tôi nói cái thấy đó cũng như huyển, như hóa, như mộng. Vì cơ sao? Này các thiên tử Vì vì huyển, hóa, mộng cùng với tất cả pháp cho đến niết bàn thấy đều không hai, không hai chỗ vậy. Bây giờ, các đại thanh văn như Xá Lợi Tử, Đại Mục Liên, Chấp Đại Tạng, Mãng Từ Tử, Đại Ca Đa Diễn Na, Đại Ca Diết Ba, và vô lượng trăm ngàn đại Bồ Tát hỏi cụ Thọ Thiện hiện rằng Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa được thuyết như thế, khó thấy như thế, khó hiểu như thế, vắng lặng như thế, vi tế như thế, trầm mật như thế, thắng dịu như thế, vậy ai có khả năng thăm tính Thọ Trì? Khi ấy, Ananda nghe lời hỏi kêu rồi, bạch với đại thanh văn và các đại Bồ Tát. Có các đại Bồ Tát bất thối chuyện đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng, vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói đây, có khả năng thăm tính Thọ Trì. Lại có vô lượng các A-la-hán đã thấy Thánh Đế, hiểu rõ tận nguồn các Pháp sâu xa, sở nguyện đa mãn, đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng, vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói đây cũng có khả năng tính Thọ. Lại có vô lượng đại Bồ Tát trong quá khứ đã ở chỗ nhiều trăm ức Phật, gần gũi cúng dường, phát thệ nguyện rộng lớn, trong nhiều cội đức, đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng, vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói đây cũng có khả năng tính Thọ được. Lại có vô lượng các thiện nam tử, thiện nữ nhân, quá khứ đã ở vô số chỗ Phật, phát thệ nguyện rộng lớn, trong các trăng lành, tuệ thông, trăng lành, được bạn lành nhiếp Thọ, đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng, vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói đây cũng có khả năng tính Thọ được. Vì sao vậy? Vì những người như thế, chẳng đen không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vắng lặng xa liệt mà phân biệt sát cho đến thức. Cũng chẳng đen sát cho đến thức mà phân biệt không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vắng lặng xa liệt. Như vậy, cho đến chẳng đen không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vắng lặng xa liệt mà phân biệt nhãn cho đến ý, sát cho đến pháp, nhãn thức cho đến ý thức, nhãn xuất cho đến ý xuất, nhãn xuất làm duyên sanh ra Thọ cho đến ý xuất làm duyên sanh ra Thọ, bổ thí Ba La Mật Đa cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa, đội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, tất cả môn Tama Địa, tất cả môn Đa La Ni, quả Dự Lưu cho đến quả A-La-Hãng, tất cả hành đại Bồ Tát, vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của chư Phật, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hữu vi giới, vô vi giới, cũng chẳng đen nhãn cho đến vô vi giới mà phân biệt không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vắng lặng xa liệt. Vì nhân duyên này, nên những người như thế đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói đây đều có khả năng tính thọ được. Khi ấy, cụ Thọ Thiện Hiền bảo các thiên tử. Này các thiên tử! Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa khó thấy, khó hiểu, vắng lặng vi tế, trầm mật, Thù Diệu đã nói như vậy, chẳng phải chỗ suy tiền, vượt cảnh suy tiền, trong ấy thật không có ai tính thọ. Vì sao vậy? Này các thiên tử! Vì trong đây không có pháp để hiển thị. Do thật không có pháp để hiển thị, nên người tính thọ thật chẳng đắc được. Bây giờ, cụ Thọ xá lợi tử hỏi Thiện Hiền. Trong giáo pháp Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đã nói đây, sao không rộng nói pháp tương ứng với Tam Thừa, nghĩa là nói pháp Thanh Văn Thừa, Độc Giác Thừa, Vô Thượng Thừa? Sao chẳng rộng nói đạo của các Bồ Tát nhiếp thọ các Đại Bồ Tát từ Sơ Pháp Tâm cho đến Thập Địa, tức là nói Bố Thí Ba La Mật Đa cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa, 4 Niệm Trụ, cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng, tất cả môn Tam Ma Địa, tất cả môn Đà La Ni? Sao chẳng rộng nói việc thù thắng của Thần Thông nhiếp thọ các Đại Bồ Tát, tức là nói Đại Bồ Tát đối với Bác Nhã Ba La Mật Đa này xiên năng tu hành, nên tùy theo chỗ mà thọ hóa sanh, không mất Thần Thông tự tại du hí, khéo thông đạt được vô lượng pháp môn, từ cõi Phật này đến cõi Phật kia, cúng dường cung kính, tôn trọng nợi khen Chiêu Phật Thế Tôn, tùy theo sở nguyện ưa thích các thứ căng lành, đều có khả năng tu hành chống được viên mãn, ở chỗ Chiêu Phật, lắng nghe chánh pháp, thọ trị cho đến? Chánh đẳng bồ đề, thường chẳng quên mất. Thằng ở trong thắng định lịa tâm tán loạn, do đây làm duyên nên được viện tài vô ngại, viện tài không giấc hết, viện tài ứng hợp, viện tài nhanh chóng, viện tài không sai, viện tài các điều diễn thuyết đầy đủ ý nghĩa, viện tài rất thắng dịu của tất cả thế gian. Thiện hiện đáp trăng. Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như tôn giả đã nói, trong giáo Pháp bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa đây, lấy vô sở đắc làm phương tiện, rộng nói pháp tương ưng với tam thừa, cho đến rộng nói việc thần thông thù thắng nhất họ các đại bồ tát, cho đến khiến được viện tài rất thù dịu của tất cả thế gian. Lấy vô sở đắc làm phương tiện, vậy ở đây lấy vô sở đắc làm phương tiện đối với những pháp nào? Đó là đối với ngã cho đến việc thấy, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với sát cho đến thức, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với nhãn cho đến ý, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với nhãn thức cho đến ý thức, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với nhãn xúc cho đến ý xúc, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với nhãn xúc làm duyên sanh ra thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra thọ, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với nội không cho đến vô tánh tự tánh không, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Đối với bốn niệm trụ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Như vậy, cho đến đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, lấy vô sở đắc làm phương tiện. Khi ấy, xá lời tử hỏi thiện hiện. Trong giáo Pháp bác nhã ba la mật đa sâu xa đây, vì nhân duyên gì mà lấy vô sở đắc làm phương tiện, rộng nói Pháp tương ưng với tam thừa. Trong giáo Pháp bác nhã ba la mật đa đây, vì nhân duyên gì lấy vô sở đắc làm phương tiện, cho đến rộng nói việc thù thắng của thần thông nhiếp thọ các đại Bồ Tát, cho đến khiến được biện tại rất thắng dịu của tất cả thế gian. Thiện hiện đáp. Này xá lời tử! Bởi vì nội không cho đến vô tánh tự tánh không, nên trong giáo Pháp bác nhã ba la mật đa sâu xa này, lấy vô sở đắc làm phương tiện, rộng nói Pháp tương ưng với tam thừa. Này xá lời tử! Bởi vì nội không cho đến vô tánh tự tánh không, nên trong giáo Pháp bác nhã ba la mật đa sâu xa này, lấy vô sở đắc làm phương tiện, cho đến rộng nói việc thù thắng của thần thông nhiếp thọ các đại Bồ Tát, cho đến khiến được biện tại rất thắng dịu của tất cả thế gian. XXVII Phẩm Tán Hoa 01 Bây giờ, trời ế thích và chúng trời tứ đại thiên vương của tam thiên đại thiên thế giới đây, cho đến trời sát cứu cánh đều nghĩ rằng, này tôn giả thiện hiện nhở qua lực Phật, vì tất cả hữu tình mà ban trận mưu Pháp lớn. Này chúng ta nên hóa ra hương hoa trời vi diệu, phụng đại cúng dường Đức Thích Ca như Lai, các chúng đại Bồ Tát, Bí Sô Tăng và tôn giả thiện hiện, cũng đại cúng dường bác nhã ba la mật đa sâu xa, hả chẳng tốt sao? Sau khi nghĩ như vậy, trời ế thích và các thiên chúng đều hóa làm hương hoa trời vi diệu dân cúng, phụng đại lên Đức Thích Ca như Lai, các chúng đại Bồ Tát, Bí Sô Tăng cùng cụ thọ thiện hiện và bác nhã ba la mật đa sâu xa. Lúc này, tại thế giới tam thiên đại thiên Phật, hoa đều đầy rảy, nhờ thần lực Phật nên những hoa này hợp thành đại hoa ở giữa hư không, trang nhiên đẹp lạ và khắp cả tam thiên đại thiên thế giới. Bây giờ, thiện hiện thấy việc ấy, nghĩ rằng, hoa được trải đây, ở chỗ chiêu thiên chưa từng thấy. Hoa này mầu nhìn, quyết định chẳng phải do cỏ cây, nước, đất sinh ra, chắc là chiêu thiên vì muốn cúng dường nên từ nơi tâm mà hóa hiện ra. Khi ấy, trời ấy thích viết tâm niệm của thiện hiện, nói với thiện hiện, Hoa đã trải đây, thật chẳng phải do cỏ cây, nước, đất sinh ra, thật cũng chẳng từ tâm hóa ra, mà chỉ là biến hiện. Bây giờ, thiện hiện bảo thiên ấy thích rằng, Này chiêu thi ca, Ông nói hoa đây thật chẳng phải do cỏ cây, nước, đất sinh ra, thật cũng chẳng từ tâm hóa ra, vậy đã chẳng phải pháp sanh, thì chẳng gọi là hoa. Khi ấy, trời ấy thích hỏi thiện hiện rằng, Thưa Đại Đức, chỉ có hoa này chẳng sanh hay các pháp khác cũng thế? Thiện hiện đáp, Chẳng những hoa này không sanh, mà các pháp khác cũng nghĩa không sanh. Tại sao nói vậy? Này chiêu thi ca, Sắc cũng chẳng sanh, đây đã chẳng sanh thì chẳng phải là sắc. Thọ, tưởng, hành, thức cũng chẳng sanh, đây đã chẳng sanh thì chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức. Nhãn cho đến ý, sắc cho đến pháp, nhãn thức cho đến ý thức, nhãn xúc cho đến ý xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra thọ cũng như thế. Này chiêu thi ca, Bố thí Ba-la-mật-đa cũng chẳng sanh, đây đã chẳng sanh thì chẳng phải bố thí Ba-la-mật-đa. Tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tĩnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa cũng chẳng sanh, đây đã chẳng sanh thì chẳng phải tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tĩnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Đội không cho đến vô tánh tự tánh không, 4 niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cộng, như vậy cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều cũng như thế. Khi ấy, trời ế thích thầm nghĩ, tôn giả thiện hiện trí tuệ sâu sắc, chẳng trái với giả danh mà nói pháp tánh. Rõ biết ý nghĩ của đế thích, Phật bền bảo ông ta rằng, Này chiêu thi ca, đúng như tâm ông đã nghĩ, cụ thọ thiện hiện trí tuệ sâu sắc, chẳng trái với giả danh mà nói pháp tánh. Khi ấy, trời ế thích liền bạch Phật, Bạch Đức Thế Tôn, Cụ thọ thiện hiện đối với những pháp nào, chẳng trái với giả danh mà nói pháp tánh. Phật đáp Này chiêu thi ca, Sắc chỉ là giả danh, cụ thọ thiện hiện chẳng trái với giả danh của sắc mà nói pháp tánh của sắc. Thọ, tưởng, hành, thức chỉ là giả danh, cụ thọ thiện hiện chẳng trái với giả danh của thọ, tưởng, hành, thức mà nói pháp tánh của thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao vậy? Vì pháp tánh của sắc, không trái, thuần nên thiện hiện đã nói cũng không trái, thuần. Đối với nhãn cho đến ý, sắc cho đến phát, nhãn thức cho đến ý thức, nhãn xúc cho đến ý xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra thọ cũng như vậy. Này chiêu thi ca, Bố thí Ba-la-mật-đa chỉ là giả danh, cụ thọ thiện hiện chẳng trái với giả danh của bố thí Ba-la-mật-đa mà nói pháp tánh của bố thí Ba-la-mật-đa. Tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh-tấn, Tỉnh Lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa chỉ là giả danh, cụ thọ thiện hiện chẳng trái với giả danh của tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh-tấn, Tỉnh Lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa mà nói pháp tánh của tỉnh Giới, An-nhẫn, Tinh-tấn, Tỉnh Lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao vậy? Vì pháp tánh của bố thí Ba-la-mật-đa, không trái, thuần nên thiện hiện đã nói cũng không trái, thuần. Đối với nội không cho đến vô tánh tự tánh không, bốn niệm trụ nói rộng cho đến mười tám pháp phật bất cộng, như vậy cho đến quả dự lưu cho đến quả A-la-hán, độc giác bồ đệ, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đệ, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, dự lưu cho đến A-la-hán, độc giác, bồ tác, như lai đều cũng như vậy. Này kiều thi ca! Cụ thọ thiện hiện đối với pháp như vậy chẳng trái với giả danh mà nói pháp tánh. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bảo trời ế tích. Này kiều thi ca! Đúng vậy, đúng vậy, như phật đã nói, các pháp sở hữu hoàn toàn đều là giả danh. Này kiều thi ca! Các đại bồ tác biết tất cả pháp chỉ là giả danh rồi nên học bác nhã ba-la-mật-đa. Này kiều thi ca! Các đại bồ tác khi học như thế chẳng học nơi sắc, chẳng học nơi thọ, tưởng, hành, thức. Vì sao? Này kiều thi ca! Vì ở trong đó, đại bồ tác này chẳng thấy sắc để học, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức để học. Đối với nhãn cho đến ý, sắc cho đến pháp, nhãn thức cho đến ý thức, nhãn xúc cho đến ý xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra thọ cho đến ý xúc làm duyên sanh ra thọ cũng như vậy. Này kiều thi ca! Các đại bồ tác khi học như thế chẳng học nơi bố thí ba-la-mật-đa, chẳng học nơi tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này kiều thi ca! Vì ở trong đó, đại bồ tác này chẳng thấy bố thí ba-la-mật-đa để học, chẳng thấy tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba-la-mật-đa để học. Đối với nội không cho đến vô tánh tự tánh không, vốn niệm trụ, nói rộng cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, như vậy cho đến quả dự lưu, quả A-la-hán, độc giác bồ đề, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều cũng như vậy. Khi ấy, trời ấy thích hỏi thiện hiện. Các đại bồ tác vì nhân duyên gì mà chẳng thấy sắc, cho đến chẳng thấy trí nhất thiết tướng. Thiện hiện đáp. Này Kiều Thi Ca! Sắc, sắc không, cho đến trí nhất thiết tướng, trí nhất thiết tướng không? Này Kiều Thi Ca! Các đại bồ tác vì nhân duyên đây nên chẳng thấy sắc cho đến chẳng thấy trí nhất thiết tướng. Này Kiều Thi Ca! Các đại bồ tác chẳng thấy sắc nên chẳng học nơi sắc, cho đến chẳng thấy trí nhất thiết tướng, nên chẳng học nơi trí nhất thiết tướng. Vì sao vậy? Này Kiều Thi Ca! Vì sắc không chẳng thể thấy sắc không, cho đến trí nhất thiết tướng không chẳng thể thấy trí nhất thiết tướng không, sắc không cũng chẳng thể học nơi sắc không, cho đến trí nhất thiết tướng không cũng chẳng thể học nơi trí nhất thiết tướng không. Này Kiều Thi Ca! Nếu đại bồ tác chẳng học nơi không, tức là đại bồ tác này học nơi không. Vì sao? Vì không hay vậy. Này Kiều Thi Ca! Các đại bồ tác chẳng học nơi sắc không tức là học nơi sắc không, vì không hay vậy. Cho đến chẳng học nơi trí nhất thiết tướng không, tức là học nơi trí nhất thiết tướng không, vì không hay vậy. Này Kiều Thi Ca! Nếu đại bồ tác đem không hay làm phương tiện học nơi sắc không, cho đến đem không hay làm phương tiện học nơi trí nhất thiết tướng không thì đại bồ tác này có thể lấy không hay làm phương tiện để học bố thí Balamudda, cho đến bác nhã Balamudda, có thể lấy không hay làm phương tiện học nội không cho đến vô tánh tự tánh không, có thể lấy không hay làm phương tiện học bốn niệm trụ, nói rộng cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, như vậy cho đến có thể lấy không hay làm phương tiện để học quả. Giữ lưu cho đến quả A-la-háng, có thể lấy không hay làm phương tiện để học độc giác bồ đệ cho đến vô thường chánh đẳng bồ đệ, có thể lấy không hay làm phương tiện để học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này Kiều Thi Ca! Nếu đại bồ tác có thể lấy không hay làm phương tiện để học bố thí Balamudda cho đến trí nhất thiết tướng, thì đại bồ tác này có thể lấy không hay làm phương tiện để học vô lượng vô số vô biên Phật Pháp thanh tịnh bất khả tư nghị. Này Kiều Thi Ca! Nếu đại bồ tác có thể học vô lượng vô số vô biên Phật Pháp thanh tịnh bất khả tư nghị thì đại bồ tác này chẳng vì sắc tăng nên học, cũng chẳng vì sắc giảm nên học, cho đến chẳng vì trí nhất thiết tướng tăng nên học, cũng chẳng vì trí nhất thiết tướng giảm nên học. Này Kiều Thi Ca! Nếu đại bồ tác chẳng vì sắc tăng nên học, cũng chẳng vì sắc giảm nên học, cho đến chẳng vì trí nhất thiết tướng tăng nên học, cũng chẳng vì trí nhất thiết tướng giảm nên học, thì đại bồ tác này chẳng vì nhức thọ sắc nên học, cũng chẳng vì hoại diệt sắc nên học, cho đến chẳng vì nhức thọ trí nhất thiết tướng nên học, cũng chẳng vì hoại diệt trí nhất thiết tướng nên học. Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi thiền hiện. Các đại bồ tác khi học như thế, chẳng vì nhức thọ sắc nên học, cũng chẳng vì hoại diệt sắc nên học, cho đến chẳng vì nhức thọ trí nhất thiết tướng nên học, cũng chẳng vì hoại diệt trí nhất thiết tướng nên học chăng? Thiền hiện đáp! Đúng vậy, đúng vậy, này xá lợi tử! Các đại bồ tác khi học như thế, chẳng vì nhức thọ sắc nên học, cũng chẳng vì hoại diệt sắc nên học, cho đến chẳng vì nhức thọ trí nhất thiết tướng nên học, cũng chẳng vì hoại diệt trí nhất thiết tướng nên học. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiền hiện. Do nhân duyên nào mà các đại bồ tác chẳng vì nhức thọ sắc nên học, cũng chẳng vì hoại diệt sắc nên học, cho đến chẳng vì nhức thọ trí nhất thiết tướng nên học, cũng chẳng vì hoại diệt trí nhất thiết tướng nên học. Thiền hiện đáp! Các đại bồ tác chẳng thấy có sắc để nhức thọ và để hoại diệt, cũng chẳng thấy có người hay nhức thọ sắc và hoại diệt sắc, cho đến chẳng thấy có trí nhất thiết tướng để nhức thọ và để hoại diệt, cũng chẳng thấy có người hay nhức thọ trí nhất thiết tướng và hoại diệt trí nhất thiết tướng. Vì cơ sao? Này xá lợi tử! Vì sắc, pháp hoặc năng hoặc sở trong ngoài đều không vậy. Này xá lợi tử! Nếu đại bồ tác đối với tất cả pháp, chẳng thấy có để nhức thọ và để hoại diệt, cũng chẳng thấy có kẻ hay nhức thọ và hoại diệt, mà học bát nhã ba la mật đa thì đại bồ tác này có thể thành tử trí nhất thiết trí. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiền hiện! Các đại bồ tác học bát nhã ba la mật đa như thế có thể thành tử trí nhất thiết trí sao? Thiền hiện đáp! Này xá lợi tử! Các đại bồ tác học bát nhã ba la mật đa như thế có thể thành tử trí nhất thiết trí. Đối với tất cả pháp chẳng vì nhức thọ, chẳng vì hoại diệt mà làm phương tiện. Xá lợi tử nói! Nếu đại bồ tác đối với tất cả pháp chẳng vì nhức thọ, chẳng vì hoại diệt mà làm phương tiện thì sao có thể thành tử trí nhất thiết trí? Thiền hiện đáp! Này xá lợi tử! Đại bồ tác này khi tu hành bát nhã ba la mật đa, chẳng thấy sắc hoặc xanh hoặc diệt, hoặc lấy hoặc bỏ, hoặc nhiễn hoặc tịnh, hoặc tăng hoặc giảm, cho đến chẳng thấy trí nhất thiết tướng hoặc xanh hoặc diệt, hoặc lấy hoặc bỏ, hoặc nhiễn hoặc tịnh, hoặc tăng hoặc giảm. Vì sao? Vì sắc cho đến trí nhất thiết tướng, tử tánh đều vô sở hữu, bất khả đắc vậy. Như vậy, này xá lợi tử! Các đại bồ tác khi tu hành bát nhã ba la mật đa, đối tất cả Pháp chẳng thấy hoặc xanh hoặc diệt, hoặc lấy hoặc bỏ, hoặc nhiễn hoặc tịnh, hoặc tăng hoặc giảm, đem vô sở học, vô sở thành tựu làm phương tiện mà học bát nhã ba la mật đa thì có thể thành tử trí nhất thiết trí. Bây giờ, trời ấy thích hỏi xá lợi tử! Thưa Đại Đức! Các đại bồ tác học bát nhã ba la mật đa nên cầu ở đâu? Xá lợi tử đáp! Này Kiều Thi Ca! Các đại bồ tác học bát nhã ba la mật đa nên cầu trong Pháp Thiền Hiện nói! Khi ấy, trời ấy thích hỏi Thiền Hiện! Nhờ thần lực của Đại Đức làm chỗ y trì nên khiến cho xá lợi tử nói lời ấy chăng? Thiền Hiện bảo! Này Kiều Thi Ca! Chẳng phải thần lực của tôi làm chỗ y trì khiến cho xá lợi tử nói lời như thế! Trời ấy thích nói! Vậy thần lực của ai làm chỗ y trì? Thiền Hiện đáp! Thần lực của Phật làm chỗ y trì! Trời ấy thích nói! Thưa Đại Đức! Các Pháp đều không có y trì, sao nói thần lực của Phật là chỗ y trì? Thiền Hiện đáp rằng! Này Kiều Thi Ca! Đúng vậy, đúng vậy! Đúng như ông nói, tất cả các Pháp không y trì nên Như Lai chẳng phải chỗ y trì, cũng không. Nhưng vì tùy thuận thế tục mà đặc bậy nói là y trì. Này Kiều Thi Ca! Chẳng liền không y trì thì Như Lai có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì Như Lai pháp tánh có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng liền không y trì thì Pháp tánh, Như Lai pháp tánh có thể đắt. Này Kiều Thi Ca! Chẳng phải trong không y trì, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai không y trì có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai không y trì chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai không y trì Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai chân Như không y trì có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai Pháp tánh không y trì có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì, Như Lai chân Như không y trì chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong không y trì Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh không y trì Pháp tánh có thể đắt. Này Kiều Thi Ca! Chẳng rời sắt, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời sắt chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời sắt Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời sắt, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời sắt, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời sắt chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời sắt Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời thọ tưởng hành thức Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Này Kiều Thi Ca! Chẳng phải trong sắt, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, sắt có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, thọ tưởng hành thức có thể đắt. Chẳng phải trong sắt chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, sắt chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, thọ tưởng hành thức chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong sắt Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, sắt Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai, thọ tưởng hành thức Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong sắt, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, sắt có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, thọ tưởng hành thức có thể đắt. Chẳng phải trong sắt, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai Pháp tánh, sắt có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai Pháp tánh, thọ tưởng hành thức có thể đắt. Chẳng phải trong sắt chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, sắt chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, thọ tưởng hành thức chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong sắt Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai Pháp tánh, sắt Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong thọ tưởng hành thức Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai Pháp tánh, thọ tưởng hành thức Pháp tánh có thể đắt. Này kiều thi ca! Cho đến chẳng rời trí nhất thiết, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng rời trí nhất thiết Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Chẳng rời trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Pháp tánh, Như Lai Pháp tánh có thể đắt. Này Chiều Thi Ca! Chẳng phải trong trí nhất thiết, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh, Như Lai có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, trí nhất thiết có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết, Như Lai pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai pháp tánh, trí nhất thiết có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, Như Lai pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai pháp tánh, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, trí nhất thiết chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như, Như Lai chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai chân Như, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân Như có thể đắt. Chẳng phải trong trí nhất thiết pháp tánh, Như Lai pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai pháp tánh, trí nhất thiết pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh, Như Lai pháp tánh có thể đắt. Chẳng phải trong Như Lai pháp tánh, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng pháp tánh có thể đắt. Này Kiều Thi Ca! Như Lai chân Như đối với sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với thọ tưởng hành thức chân Như cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Như Lai pháp tánh đối với sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với thọ tưởng hành thức cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Này Kiều Thi Ca! Như Lai đối với sự lì sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với sự lì thọ tưởng hành thức cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Như Lai chân Như đối với sự lì sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với sự lì thọ tưởng hành thức cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Như Lai pháp tánh đối với sự lì sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với sự lì thọ tưởng hành thức cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Này Kiều Thi Ca! Như Lai pháp tánh đối với sự lì sát chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với sự lì thọ tưởng hành thức cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Như Lai pháp tánh đối với trí nhất thiết chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Này Kiều Thi Ca! Như Lai pháp tánh đối với sự lì trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng pháp tánh cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Như Lai pháp tánh đối với sự lì trí nhất thiết chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng, đối với sự lì trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng cũng chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Này Kiều Thi Ca! Xá lợi tử đã nói là đối tất cả pháp chẳng thức, không hay, chẳng ly, chẳng tương ưng, chẳng phải không tương ưng. Thần lực như Lai làm chỗ y trì, đem chỗ không y trì làm chỗ y trì vậy.