Home Page
cover of kinhdaibatnha (402)
kinhdaibatnha (402)

kinhdaibatnha (402)

Phuc Tien

0 followers

00:00-37:25

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 17, Quyện 402 2. Phẩm Hoan Hỷ Bây giờ, biết các chúng có duyên ở thế giới đều đến hội họp như là, Chiêu Thiên, Ma, Phạm, Cát Sa Môn, Bà La Môn, Triền Đạt Phược, A Tố Lạt, Đồng, Thân, Người Chẳng Phải Người, chúng Đại Bồ Tát Trụ Thân cuối cùng nối ngôi Tôn Quý, Thế Tôn Liền Bảo Cụ Thọ Xá Lợi Tử. Nếu Đại Bồ Tát muốn hiểu rõ tất cả tướng của nhất thiết pháp thì nên học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Lúc ấy, Xá Lợi Tử vui mừng hấn hở, rời khỏi tòa, đảnh lễ Phật, trịt áo vai phải, gối phái chấm đất, chấp tay cùng chính thưa. Bạch Thế Tôn Tại sao Đại Bồ Tát muốn hiểu rõ tất cả tướng của nhất thiết pháp phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa? Phật bảo Xá Lợi Tử. Chứ Đại Bồ Tát nên dùng vô trụ làm phương tiện để an trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa, vì sở trụ, năng trụ bất xả đắc, nên dùng vô xã làm phương tiện để viên mãn bố thí Ba La Mật Đa, vì người thí, người nhận và vật bố thí bất xả đắc, nên dùng vô hộ làm phương tiện để viên mãn tỉnh giới Ba La Mật Đa, vì tướng phạm, vô phạm bất xả đắc, nên dùng vô thủ làm phương tiện để viên mãn nhẫn nhục Ba La Mật Đa, vì tướng động, bất động bất xả đắc, nên dùng vô cần làm phương tiện để viên mãn tinh tấn Ba La. Mật Đa, vì thân tâm siêng năng, lừa điến bất xả đắc, nên dùng vô tư làm phương tiện để viên mãn tỉnh lựu Ba La Mật Đa, vì hữu vi, vô vi bất xả đắc, nên dùng vô trước làm phương tiện để viên mãn Bát Nhã Ba La Mật Đa, vì tướng và tánh của các Pháp bất xả đắc. Lại nữa, xá lợi tử. Tỉnh lự, vô lượng và vô xác định bất xả đắc, dùng vô. Sở đắc làm phương tiện, tu tập 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, giải thoát, thắng xứ đẳng chí biến xứ bất xả đắc, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu tập 9 tưởng, tưởng trướng, tưởng sinh, tưởng đỏ bầm, tưởng xanh bầm, tưởng mổ ăn, tưởng vung vải, tưởng hài cốt, tưởng thiêu đốt, tưởng hoại diệt, các tưởng như thế bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập 10 tùy niệm, tùy niệm Phật, tùy niệm Pháp, tùy niệm Tăng, tùy niệm Giới, tùy niệm Phả, tùy niệm Thiên, tùy niệm hơi thở ra vào, tùy niệm nhảm chán, tùy niệm chết, tùy niệm thân, các tùy niệm này bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập 10 tưởng, tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng vô ngã, tưởng bất tịnh, tưởng chết, tưởng tất cả thế gian không thể vui, tưởng nhảm chán ăn, tưởng đoạn, tưởng ly, tưởng diệt, các tưởng như vậy bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập 11 trí, hổ trí, tập trí, diệt trí, đạo trí, tận trí, vô sanh trí, pháp trí, loại trí, thế tục trí, tha tâm trí, nhiều thuyết trí, các trí như vậy bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập 10 tầm có từ, 10 tầm có từ, 10 tầm không từ, và 10 tầm này bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập vị trí đường trí căng, dĩ trí căng, cụ trí căng, 3 căng vô lậu này bất xả đắc. Dùng vô sở đắc làm phương tiện để tu tập quán bất tình, quán biến mạng xứ, trí nhất thuyết trí, samatha, tibaksana, 4 nhất sự, 4 thắng trụ, 3 minh, 5 loại mắt, 6 phép thần thông, 6 bala mật đa, 7 thánh tại, 8 điều giác ngộ của bậc đại sĩ, 9 loại trí hữu tình ở, môn đà la ni, môn tam ma địa, 10 địa, 10 hành, 10 nhẫn, 20 tăng thượng ý lạc, 10 lực phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp vật bất cộng, 32 tướng đại sĩ, 8, 10 vẽ đẹp, pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, trí nhất thuyết, trí đạo tướng, trí nhất thuyết tướng, trí nhất thuyết tướng vi diệu, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả và vô lượng vô biên vật pháp khác, các pháp như vậy đều bất xả đắc. Lại nữa, xá lợi tử. Bala Mata, muốn trụ ngội vị Bồ Tát bất thối chuyển nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được sáu loại thần thông thù thắng nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn biết sự sai khác giữa tâm, hành và chỗ đến sai khác của tất cả hữu tình nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn vượt hơn tác dụng trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được tất cả các môn đà la ni, các môn tam ma địa nên học Bát Nhã Bala Mata. Muốn đem một niềm tâm tùy hỷ vượt hơn sự bố thí của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn đem một niềm tâm tùy hỷ vượt hơn tịnh giới của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn đem một niềm tâm tùy hỷ vượt hơn định, tuệ giải thoát, giải thoát tri chiến của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn đem một niềm tâm tùy hỷ vượt hơn tịnh lự, giải thoát, đẳng trì, đẳng trí và thiện pháp khác của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn đem một niềm tu tập thiện pháp vượt hơn thiện pháp của tất cả thanh văn, độc giác nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn thực hành chút ít bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã, vì các hữu tịnh phương tiện thiện xảo để hồi hướng quả vô thường chánh giác, được vô lượng vô biên công đức nên học Bát Nhã Bala Mata. Lại nữa, xá lợi tử. Không quên mất, xa lìa bạn ác, gần gũi bạn lành, thường tu hành Đại Bồ Tát nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được đời đời đầy đủ oai lực lớn làm các ma hàng phục, giật trừ các ngoại đạo nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được đời đời xa lìa tất cả phiền não, nhịp chứng, thông đạt các pháp, tâm không chứng ngại nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được đời đời tâm hoàn hảo, nguyện hoàn hảo, hành hoàn hảo, liên tục, thường không biến nhát, bỏ bê nên học Bát Nhã Bala Mata. Muốn sanh vào nhà Phật, vào địa vị đồng chân, thường không xa lì chiêu Phật, Bồ Tát nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn được đời đời đầy đủ các tướng tốt trang nghiêm như Phật, tất cả hữu tình trông thấy đều hoan hỷ, phát sanh tâm vô thường chánh giác, mau được thành tựu công đức Phật nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn đem các năng lực của thiện căng thù thắng, các phẩm vật cúng dường tốt đẹp tùy ý cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen tất cả như lai ứng chánh vật. Căng mau được viên mãn thì nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn làm cho thỏa mãn đầy đủ tất cả vật mong cầu của chúng sanh như thức ăn uống, y phục, giường ghế, đồ nằm, thuốc thang, hoa, hương, đèn, xe, vườn, rừng, nhà cửa, lú gạo, châu báu, kỹ nhạc và các loại nhạc cụ tốt đẹp nên học Bát Nhã Bala Mata. Lại nữa, xá lợi tử. Vô số thế giới trong mười phương, cúng dường chiêu vật, làm lợi lạc cho chúng sanh thì nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn một khi phát tra tiến liện có thể vang khắp vô số thế giới trong mười phương, khen ngợi chiêu vật, dạy bảo chúng hữu tình, nên học Bát Nhã Bala Mata. Muốn trong một niệm làm cho tất cả hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới chiêu vật khắp mười phương tu học người nghiệp đạo thiện, thọ tam quy y, hồ trì cấm giới, tu bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, được năm thần thông nên học Bát Nhã Bala Mata, muốn trong một niệm có thể làm cho tất cả hữu tình trong vô số thế giới chiêu vật khắp mười phương an trụ pháp đại thừa, tu hành Bồ Tát, chẳng khinh bỏ các thừa khác nên học Bát Nhã Bala Mata. Muốn tiếp nối dòng giống Phật không để cho. Đoạn tuyệt, hồ trì ngôi nhà Bồ Tát làm cho không bị thối chuyển, làm thanh tịnh cõi Phật và mau được thành tựu nên học Bát Nhã Bala Mata. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát muốn an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh thì nên học Bát Nhã. Đa Nếu Đại Bồ Tát muốn an trụ tất cả chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn hiểu biết tánh của tất cả Pháp như tánh sở hữu, không biên đảo, không phân biệt thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn hiểu biết tất cả Pháp nhân duyên, đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên, tánh vô sở hữu, bất khả đắc thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn hiểu biết tất cả Pháp như huyển, như mộng, như tiếng vang, như hình bóng, như bóng sáng, như sóng nắng, như hoa đóng trên không, như thành càng thác bà, như các việc biến hóa, chỉ do tâm hiện ra, tánh, tưởng nó đều không thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn biết đại địa, hư không, núi non, biển cả, sông ngòi, ao bào, khe hang, vũng hồ, địa, thủy, hỏa, phong, các lượng cực vi trong ba ngàn đại thiên thế giới khắp mười phương thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn chẽ một sợi lông ra làm trăm phần, lấy một phần sợi lông, đem hết nước trong biển cả, sông ngòi, ao bào, khe hang, vũng hồ khắp ba ngàn đại thiên thế giới bỏ vào trong vô biên thế giới ở phương khác mà không làm tổn hại hữu tình trong ấy thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát gặp chiếc hỏa thiêu cháy sắp ba ngàn đại thiên thế giới, làm cho trời đất đều cháy rụi, muốn dùng một hơi thở thổi tắt liền thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát gặp kiếp phong nổi lên, ba ngàn đại thiên thế giới nương phong luôn bị thổi mạnh bay vọt lên, sắp thổi ba ngàn đại thiên thế giới, núi Tô Mê Lô, núi Luân Vi V, V, các vật đều tan nát như bụi, muốn dùng một ngón tay để ngăn lại sức gió kia làm cho chúng mất đi thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát ở trong ba ngàn đại thiên thế giới, muốn một khiên ngồi kiếp già đầy khắp cả hư không thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn đem một sợi lông quẩn lấy ba ngàn đại thiên thế giới, núi Diệu Cao, núi Luân Vi các vật ném qua vô lượng vô biên thế giới ở phương khác mà không làm tổn hại chúng hữu tình trong đó thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn đem một món thức ăn, một chút hoa, hương, tràng, lọng, cúng dường cung kính, tôn trọng khen ngợi tất cả như Lai ứng chắn đẳng giác và chúng đệ tử trong vô số thế giới khắp mười phương không ai chẳng đầy đủ thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Nếu Đại Bồ Tát muốn làm cho chúng hữu tình trong vô số thế giới khắp mười phương an trụ giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát tri chiến quẩn, hoặc trụ vào quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, độc giác Bồ Đề cho đến nhập vô dư y Niết Bàn thì nên học Bát Nhã Bala Mata. Lại nữa, xá lợi tưởng. Nếu Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Bala Mata có thể biết như thật bố thí như vậy được phước báo lớn, nghĩa là biết như thật bố thí như vậy được sanh dòng tộc sát đế lợi, hoặc sanh dòng tộc Bà La Môn, hoặc trưởng giả, hoặc cư sĩ. Bố thí như thế được sanh vào cõi Tứ Đại Thiên Vương, hoặc sanh vào cõi Trời Ba Mươi Ba, hoặc sanh vào cõi Trời Dạ Ma, hoặc sanh vào cõi Trời Đỗ Sự Đa, hoặc sanh vào cõi Trời Lạc Biến Hóa, hoặc sanh vào cõi Trời Tha Hóa Tự Tại. Do bố thí như vậy được sơ thiền, hoặc đệ nhị thiền, hoặc đệ tam thiền, hoặc đệ tứ thiền. Do bố thí như vậy được định không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ. Do bố thí như thế phát sanh bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, đắc quả dự lưu, hoặc nhất lai, hoặc bất hoàng, hoặc quả A La Hán, hoặc quả vị độc giác, hoặc chính đắc vô thường chánh đẳng giác. Có thể biết như thật tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã như vậy được phước báo lớn. Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa có thể biết như thật về bố thí, dùng phương tiện thiện xảo, bố thí Ba-la-mật-đa viên mãn, bố thí như thế dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn tình giới Ba-la-mật-đa, bố thí như thế dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa, bố thí như thế dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa, bố thí như thế dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa, bố thí như thế dùng ph Như vậy, thực hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã với phương tiện thiện xảo thì có thể làm viên mãn sáu Ba-la-mật-đa. Khi ấy, xá lời tử thưa. Bạch Thế Tôn Vì sao Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, có thể biết như thực bố thí, dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn bố thí cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa, tình giới cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa, dùng phương tiện thiện xảo làm viên mãn tình giới cho đến tình lự Ba-la-mật-đa? Phật dạy Xá lợi tử Vì đem vô sở đắc làm phương tiện nghĩa là Đại Bồ-Tát khi thực hành bố thí hiểu rõ tướng của tất cả người thí, người nhận và vật bố thí đều bất khả đắc, có thể làm viên mãn bố thí Ba-la-mật-đa, vì tướng phạm, vô phạm bất khả đắc, nên có thể làm viên mãn tình giới Ba-la-mật-đa, vì tướng động, bất động bất khả đắc, nên có thể làm viên mãn an nhẫn Ba-la-mật-đa, vì thân tâm sinh năng, biến nhát bất khả đắc, nên có thể làm viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa, có loạn, không lo làm viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa, vì tánh tướng các pháp bất khả đắc, nên có thể làm viên mãn bát nhã Ba-la-mật-đa. Đó là Đại Bồ-Tát khi thực hành bố thí, dùng phương tiện thiện xảo có thể làm viên mãn sáu Ba-la-mật-đa. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi thực hành tình giới, dùng phương tiện thiện xảo, có thể làm viên mãn sáu Ba-la-mật-đa, cho đến khi thực hành bát nhã, dùng phương tiện thiện xảo, có thể làm viên mãn sáu Ba-la-mật-đa. Lại nữa, phá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được công đức của chư Phật trong đời quá khứ, vị lai, hiện tại thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đến bờ kia của tất cả các pháp hữu vi, vô vi thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đạt được các pháp chân như pháp giới, pháp tánh, vô sanh, thực tế trong quá khứ, vị lai, hiện tại thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn thấu suốt tận cùng ba đời quá khứ, vị lai, hiện tại sanh hay bất sanh thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn làm vật đạo sư cho tất cả thanh văn, độc giác thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn hầu cận tất cả như lai thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn làm dòng họ quyến thuộc của tất cả như lai thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được quyến thuộc đông thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được thường cùng Bồ-Tát làm quyến thuộc thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn làm cho đồ cúng giường của thí chủ được tiêu thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn điều phục tâm sang tham, không sanh tâm phạm giới, trừ bỏ tâm sân giận, tâm biến nhát, dừng lặng tâm tán loạn, xa lịa tâm ác tuệ thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn làm cho tất cả hữu tình an trụ vào việc tánh thí phước nghiệp, tánh giới phước nghiệp, tu tánh phước nghiệp, cúng giường hầu cận phước nghiệp, hữu y phước nghiệp thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được ngũ nhãn, nhục nhãn, thiên nhãn, tuệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn dùng thiên nhãn thấy hết vô số thế giới chư Phật trong mười phương thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn dùng thiên nhĩ nghe hết những lời Phật dạy trong vô số thế giới khắp mười phương thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn biết như thật về Pháp tâm, tâm sở của tất cả chư Phật trong hàng hạ sa số thế giới khắp mười phương thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được nghe chư Phật trong mười phương thế giới thuyết Pháp cho đến chứng quả vô thường bồ đề không đoạn tuyệt thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn thấy tất cả cõi nước chư Phật trong mười phương ba đời quá khứ, vĩ lai, hiện tại thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đối với mười hai bộ kinh mà chư Phật trong mười phương ba đời quá khứ, vĩ lai, hiện tại đã thuyết, khế kinh, ứng tùng, thỏ ký, phúng tùng, tử thuyết, nhân duyên, bổn sự, bổn sanh, phương quản, khi Pháp, thí dụ, luận nghị mà các thanh văn chưa từng nghe đều có thể thỏa trì thông suốt, cứu cánh thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đối với Pháp môn mà chư Phật trong mười phương ba đời quá khứ, vĩ lai, hiện tại đã thuyết, tự mình đã thỏa trì thông suốt trốt tráo, lại có thể giảng thuyết như thật cho người khác thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đối với Pháp môn chư Phật trong mười phương ba đời quá khứ, vĩ lai, hiện tại đã thuyết, tự mình thực hành như thật, lại có thể khuyên bảo người khác thực hành như thật thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn chiếu ánh sáng đến vô số thế giới tối tâm, hoặc thế giới trung gian khắp mười phương nơi mà ánh sáng mặt trời, mặt trăng không chiếu đến thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát muốn đối với chúng hữu tình trong vô lượng thế giới bị tà kiến không nghe đến danh hiệu Phật, Pháp, tăng trong mười phương mà có thể khai thị, giáo hóa làm cho họ phát sanh chánh kiến, nghe danh tam bảo thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát dùng oai lực của mình muốn làm cho chúng hữu tình trong vô số thế giới trong mười phương, người mù có thể thấy được, người biết có thể nghe được, người câm có thể nói được, người cùng nhớ nghĩ được, người loạn ổn định được, người nghèo được giàu, người thiếu áo được áo, người đói được thức ăn, người sát được nước uống, người bệnh được trị lành, người xấu được đẹp, người tàn tật được đầy đủ, người thiếu các căn được đầy đủ, người mê được tỉnh ngộ, kẻ mệt mỏi được thư thái. Tất cả hữu tình với tâm bình đẳng, đối với nhau như cha, mẹ, anh em, chị em, bạn bè, thân thuộc thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát dùng oai lực của mình muốn làm cho chúng hữu tình trong hàng hạ xa số thế giới khắp mười phương, ở trong đường ác, được sanh vào cõi thiện thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát dùng oai lực của mình muốn làm cho chúng hữu tình trong hàng hạ xa số thế giới khắp mười phương, quen theo nghiệp ác đều tu theo nghiệp thiện thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát dùng oai lực của mình muốn làm cho chúng hữu tình trong hàng hạ xa số thế giới khắp mười phương, người phạm giới được an trụ vào giới quẩn, người chưa được định đều an trụ vào định quẩn, người có tuệ ác đều an trụ vào tuệ quẩn, người không được giải thoát đều trụ giải thoát quẩn, người không được giải thoát tri chiến đều trụ giải thoát tri chiến quẩn, người chưa đắc kiến đế thì được quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-háng, hoặc quả vị độc giác, hoặc chính đắc. Vô Thượng Bồ-đề Thì Nên Học Bát Nhã Ba-la-mật-đa Nếu Đại Bồ-Tát muốn học oai nghi thù thắng của chư Phật, làm cho các hữu tình trông thấy không chán, giúp tất cả điều ác, sanh tất cả điều thiện thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, Này Xá Lợi Tử Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được như vòi chú dung nhi đỉnh đạt, nhìn nghĩ, thuyết pháp cho đại chúng. Muốn thành tựu việc này thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được thân, ngữ, ý nghiệp hành động theo trí tuệ, luôn được thanh tịnh. Muốn đạt được điều này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được chân đi cách đất chừng bốn ngón tay một cách tự tại. Muốn được việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được vô lượng trăm ngàn triệu ức thiên chúng trời tứ đại vương, cho đến trời sát cứu cánh cúng dường cung chính, tôn trọng khen nợi, cùng nhau đi đến cội bồ đề. Muốn thành tựu việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được vô lượng trăm ngàn triệu ức thiên chúng trời tứ đại vương, cho đến trời sát cứu cánh ở dưới cội bồ đề, đem thiên y làm tòa. Muốn thành tựu việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được ngồi kiết giả dưới cội bồ đề, dùng tay với các tướng vi diệu trăng nghiêm, vỗ vào đại địa, làm cho địa thần và các quyến thuật đồng thời vọc lên. Muốn được việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được ngồi dưới cội bồ đề làm cho các ma quy phục, chính đắc quả vô thường bồ đề. Muốn được việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được thành chánh giác, khi đi, đứng, ngồi, nằm ở chỗ nào thì chỗ ấy đều thành kim cương. Muốn được điều này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới bỏ nước xuất ra, cũng đến ngày đó thành vô thường chánh giác, rồi cũng đến ngày đó chuyển bánh xe chánh pháp, làm cho vô lượng, vô số hữu tình xa lìa trần cấu, sanh pháp nhãn thanh tình, lại làm cho vô lượng, vô số hữu tình hết hẳn các lậu, tâm và tuệ giải thoát, cũng làm cho vô lượng, vô số hữu tình không thối chuyển đối với quả vô thường bồ đề. Muốn được việc như vậy nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được vô thường bồ đề, vô lượng, vô số thanh văn, Bồ-Tát làm chúng đệ tử, mỗi khi thuyết pháp làm cho vô lượng, vô số hữu tình ngay tại chỗ ngồi chứng quả A-la-hán, lại làm cho vô lượng, vô số chúng sanh cũng ngay tại chỗ ngồi, đối với quả vô thường bồ đề không thối chuyển. Muốn thành tựu việc này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được sống lâu vô lượng, được vô biên ánh sáng, tưởng tốt trang nhiên, người xem không chán, lúc bước đi hoa sen ngàn cánh thường đỡ nơi chân làm cho trên mặt đất hiện thiên bức luôn, mỗi bước đi, đại địa chấn động mà không làm tổn hại hữu tình nào trên đất, khi muốn ngó lui, toàn thân đều xoay lại, bước chân đi dậm tận bờ kim cương, nhiều bánh xe lăng đến đâu, đất cũng đều rung theo. Muốn được như vậy nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, chừng nào ta mới được các chi tiết trên toàn thân đều phóng ánh sáng, chiếu khắp vô biên thế giới trong mười phương, ánh sáng chiếu đến đâu đều làm lợi ích lớn cho chúng hữu tình. Muốn được như vậy nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, khi tôi được vô thường chánh đẳng, nguyện quốc độ tôi không có tất cả các tên tham dục, sân giận, si mê, chúng hữu tình trong đó thành tự diệu tuệ. Do sức tuệ này liền suy nghĩ bố thí, điều phục, an nhẫn, tinh tấn, tịch tịnh, quán kỹ, liệt các buôn lung, tu hành phạm hành, từ, vi, khỉ, xã, không làm não hại hữu tình như cõi Phật khác, đâu chẳng lành thay. Muốn viên mãn nguyện này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, khi ta được vô thường chánh giác, việc hóa độ đã chưu toạn, sau khi niết bạn, chánh pháp không có thời kỳ diệt tận, thường làm lợi lạc cho chúng hữu tình. Muốn viên mãn nguyện này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, suy nghĩ, khi ta được vô thường chánh giác, nguyện cho chúng hữu tình trong hàng hạ sa số thế giới sắp mười phương nghe danh ta đều được vô thường chánh giác. Muốn viên mãn nguyện này nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử! Nếu các Đại Bồ-Tát muốn thành tựu vô lượng vô biên công đức thì nên học bát nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa thì nhất định sẽ thành tựu công đức như vậy. Lúc bấy giờ, ba ngàn đại thiên thế giới, trời tứ đại vương đều rất vui mừng, đồng suy nghĩ, ngày chúng ta nên đem bốn bát dân cúng Bồ-Tát này, như ngày xưa thiên vương dân bát cúng Phật. Khi ấy, ba ngàn đại thiên thế giới, trời ba mươi ba, trời giả ma, trời đổ sự đa, trời lạc biến hóa, trời tha hóa tự tại đều rất vui mừng đồng suy nghĩ, chúng ta nên mau đến cúng dường hầu cận Bồ-Tát như vậy, làm cho A-tố-lạc hung ác giảm xuống, để cho chiêu thiên và các quyến phục tăng thêm. Lúc ấy, trong ba ngàn đại thiên thế giới, trời Phạm Chúng, trời Phạm Phụ, trời Phạm Hội, trời Đại Phạm, trời Đại Quang, trời Thiểu Quang, trời Vô Lượng Quang, trời Cực Quang Tịnh, trời Tịnh, trời Thiểu Tịnh, trời Vô Lượng Tịnh, trời Biến Tịnh, trời Quảng, trời Thiểu Quảng, trời Vô Lượng Quảng, trời Quảng Quả, trời Vô Phiền, trời Vô Nhiệt, trời Thiền Hiện, trời Thiền Chiến, trời Sát Cứu Cánh đều vui mừng hấn hở, đồng suy nghĩ, chúng ta nên đem bốn bát dân cúng Bồ-Tát này, như ngày xưa chúng ta nên thỉnh Bồ-Tát như thế mau chứng vô thường chánh giác, chuyển bánh xe pháp luôn, làm lợi lạc cho tất cả hữu tình. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, làm cho sáu Ba-la-mật-đa tăng trưởng thì các thiện nam, thiện nữ ở thế giới kia đều rất vui mừng, đồng suy nghĩ, chúng ta nên thỉnh Bồ-Tát như vậy làm cha mẹ, anh em, vợ con, quyến thuộc, bạn bè quen biết. Khi ấy, ở thế giới kia, trời Tứ Đại Vương cho đến trời Sát Cứu Cánh đều hoan hỷ được diễn phúc, đồng suy nghĩ, chúng ta nên bậy các phương tiện làm cho Bồ-Tát này liệt phi phạm hành, từ lúc mới phát tâm cho đến khi thành Phật, thường tu phạm hành. Vì sao? Vì nếu bị nhiễm sát dục, sanh nơi Phạm Thiên còn bị chướng ngại, huống là đắc vô thường chánh đẳng giác. Vì thế, Bồ-Tát nào đoạn dục, xuất gia tu phạm hành, có thể chứng đắc vô thường bồ đề chứ không phải kẻ chẳng đoạn. Lúc ấy, xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn Chiêu Đại Bồ-Tát cần phải có cha mẹ, vợ con, bạn thân không? Phật dạy Này xá lợi tử! Có Bồ-Tát có đủ cha mẹ, vợ con, khuyến thuộc, mà vẫn tu hành Đại Bồ-Tát. Hoặc có Đại Bồ-Tát không có vợ con, từ lúc mới phát tâm cho đến khi thành Phật, thường tu phạm hành, vẫn còn đồng chân. Hoặc có Đại Bồ-Tát dùng phương tiện thiện xảo, thì hiện hưởng thọ năm dục, nhằm bỏ xuất gia, mới đắc vô thường chánh giác. Này xá lợi tử! Ví như nhà huyện thuật, hoặc học trò của người ấy giỏi nghề huyện thuật, giả làm năm dục rồi cùng nhau vui chơi thỏa thích. Ý ông thế nào? Huyện làm ra đó có thật không? Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Không Phật dạy Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát cũng vậy, vì muốn giáo hóa chúng hữu tình nên Bồ-Tát dùng phương tiện thiện xảo, hóa hiện thọ hưởng năm dục. Nhưng Đại Bồ-Tát này, ở trong năm dục rất là nhàm chán, không bị năm dục làm nhiễm ô, mà dùng vô lượng pháp môn của trách các dục. Dục là lửa giữ thiêu đốt thân tâm, dục là dơ xấu làm ô nhiễm mình và người, dục là đồ tể thường làm hại cả ba đời quá khứ, vị lai. Hiện tại, dục là quán địch, thường trình tiền làm suy tổn, dục như đút cỏ, dục như quả đắng, dục như kiếm nhọn, dục như đóng lửa, dục như đồ độc, dục như huyển hoặc, dục như giến tối. Bồ-Tát dùng vô lượng thứ tội lỗi như vậy để của trách các dục. Đã hiểu biết rõ tội lỗi các dục rồi, nào có chân thật mà thọ hưởng các dục. Chỉ vì làm lợi ích, giáo hóa chúng sanh mà Bồ-Tát dùng phương tiện thiện xảo thị hiện thọ hưởng các dục. 3. Phẩm quán chiếu không một Lúc bấy giờ, xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn Chứ Đại Bồ-Tát nên tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thế nào? Phật dạy Này xá lợi tử Khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa Đại Bồ-Tát nên quán như vậy, thật có Bồ-Tát, không thấy có Bồ-Tát, không thấy tên Bồ-Tát, không thấy bác nhã Ba-la-mật-đa, không thấy tên bác nhã Ba-la-mật-đa, không thấy hành, không thấy chẳng hành. Vì sao? Này xá lợi tử Vì tự tánh Bồ-Tát là không, danh Bồ-Tát cũng không. Vì sao? Vì tự tánh của sát là không, chẳng phải do không, không của sát chẳng phải sát, sát chẳng lìa không, không chẳng lìa sát, sát tức là không, không tức là sát. Tự tánh của thọ, tử, hành, thức là không, chẳng phải do không, không của thọ, tử, hành, thức chẳng phải thọ, tử, hành, thức, thọ, tử, hành, thức chẳng lìa không, không chẳng lìa thọ, tử, hành, thức, thọ, tử, hành, thức tức là không, không tức là thọ, tử, hành, thức. Vì sao? Này xá lợi tử Đây chỉ có danh gọi là Bồ Đề, đây chỉ có danh gọi là Tát Đỏa, đây chỉ có danh gọi là Bồ Tát. Đây chỉ có danh gọi là không. Đây chỉ có danh gọi là sát thọ, tử, hành, thức. Tự tánh như vậy không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh. Đại Bồ Tát Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đà như thế, không thấy sanh, không thấy diệt, không thấy nhiễm, không thấy tịnh. Vì sao? Chỉ giả lập danh tự, đối với các Pháp sanh phân biệt giả lập danh tự tùy theo đó mà sanh lời nói, lời nói như như. Như vậy, như vậy sanh ra chấp trước. Đại Bồ Tát khi Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đà đối với tất cả Pháp do không thấy nên không sanh chấp trước. Lại nữa, này xá lợi tử. Đại Bồ Tát khi Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đà nền quán như vậy, Bồ Tát chỉ có danh, Phật chỉ có danh, Bát Nhã Ba La Mật Đà chỉ có danh, sát chỉ có danh, thọ, tử, hành, thức chỉ có danh, tất cả Pháp khác cũng chỉ có danh. Này xá lợi tử. Như ngã chỉ có danh, gọi nó là ngã thật bất khả đắc. Như vậy hữu tình, mạng sống, sanh giả, sự nuôi dưỡng, sĩ phu, bổ đặc giả là, ý sanh, đồng tử, người làm, người sai làm, khởi xướng, người sai khởi xướng, người nhận, người bảo nhận, người biết, người thấy cũng chỉ có danh, nghĩa là hữu tình cho đến người thấy, thật bất khả đắc. Do chẳng thể nắm bắt không nên chỉ tùy theo thế tục mà giả lập danh tự. Các Pháp cũng vậy, không nên chấp trước. Vì vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không thấy con ngã cho đến người thấy, cũng không thấy tánh của tất cả Pháp. Này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy, trừ trí tuệ của chư Phật, còn trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác V, V, đều không thể sánh bằng. Vì chẳng thể nắm bắt không. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này đối với danh, sở danh đều vô sở đắc, vì không quán thấy nên không chấp trước. Này xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát có thể thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy mới gọi là khéo thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Này xá lợi tử. Giả sử những người có trí tuệ như ông và Đại Mục Kiền liên nhiều như lúa, mẹ, tre, lau, miế, đường đầy khắp cõi châu Thiền Bộ, so với trí tuệ mà Đại Bồ-Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, trăm câu chi phần không bằng một, ngàn câu chi phần không bằng một, trăm ngàn câu chi phần không bằng một, số phần, toán phần, kế phần, dụ phần cho đến cực số phần không bằng một. Vì sao? Vì trí tuệ của Đại Bồ-Tát này có thể làm cho tất cả hữu tình hướng vào Niết Bàn. Còn trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không được như vậy. Lại nữa, này xá lợi tử. Trí tuệ mà Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa chỉ trong một ngày thì trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác cũng không bị kịp. Này xá lợi tử. Thôi, tạm gác châu Thiền Bộ lại. Đại Bồ-Tát đã xử những người có trí tuệ như ông và đại mục kiện liên như lúa, mẹ, tre, lau, mía, rừng v.v. Đây khắp bốn đại châu so với trí tuệ của Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, cho đến cực số phần cũng chẳng kịp một. Vì sao? Vì trí tuệ của Đại Bồ-Tát này hay làm cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn. Còn trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không được như vậy. Lại nữa, này xá lợi tử! Trí tuệ mà Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa chỉ trong một ngày thì trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác cũng không bị kịp. Này xá lợi tử! Thôi, tạm gác bốn đại châu lại. Giả sử những người có trí tuệ như ông và Đại Mục Kiền Liên nhiều như lúa, mẹ, trè, lau, mía, rừng đầy khắp ba ngàn đại thiên thế giới so với trí tuệ của Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, cho đến cực số phần không bằng một. Vì sao? Vì trí tuệ của Đại Bồ-Tát này có thể làm cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không được như vậy. Lại nữa, này xá lợi tử! Trí tuệ mà Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa chỉ trong một ngày thì trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác cũng không bị kịp. Này xá lợi tử! Thôi, tạm gác ba ngàn đại thiên thế giới lại! Giả sử những người có trí tuệ như ông và Đại Mục Triền Liên nhiều như lúa, mẹ, tre, lau, miế, đường đầy khắp cả thế giới chư Phật trong mười phương so với trí tuệ của Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, cho đến cực số phần không bằng một. Vì sao? Vì trí tuệ của Đại Bồ-Tát này có thể làm cho tất cả hữu tình hướng đến Niết Bàn, trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác không được như vậy. Lại nữa, này xá lợi tử! Trí tuệ mà Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa chỉ trong một ngày thì trí tuệ của tất cả thanh văn, độc giác cũng không bị kịp.

Listen Next

Other Creators