Home Page
cover of kinhdaibatnha (364)
kinhdaibatnha (364)

kinhdaibatnha (364)

Phuc Tien

0 followers

00:00-46:42

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a passage from the Buddhist scripture "Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập." It discusses the concept of enlightenment and the path to achieving it. The passage emphasizes the importance of understanding and practicing the teachings of the Buddha, as well as the potential benefits and rewards of attaining enlightenment. The passage also suggests that the merits and achievements of ordinary beings are incomparable to those of a Bodhisattva who has attained ultimate enlightenment. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 15 Quyển 364 LXII Phẩm Nói Thật 02 Nếu do chân như này an lập địa giới, tức là do chân như này an lập thủy, hỏa, phòng, không, thức giới. Nếu do chân như này an lập thủy, hỏa, phòng, không, thức giới, tức là do chân như này an lập vô minh. Nếu do chân như này an lập vô minh, tức là do chân như này an lập hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não. Nếu do chân như này an lập hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, tức là do chân như này an lập bố thí Ba La Mật Đa. Nếu do chân như này an lập bố thí Ba La Mật Đa, tức là do chân như này an lập tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác ngã Ba La Mật Đa. Nếu do chân như này an lập tỉnh giới cho đến bác ngã Ba La Mật Đa, tức là do chân như này an lập pháp không nội. Nếu do chân như này an lập pháp không nội, tức là do chân như này an lập pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Nếu do chân như này an lập pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh, tức là do chân như này an lập bốn niệm trụ. Nếu do chân như này an lập bốn niệm trụ, tức là do chân như này an lập bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Nếu do chân như này an lập bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, tức là do chân như này an lập thánh đế khổ. Nếu do chân như này an lập thánh đế khổ, tức là do chân như này an lập thánh đế tập, diệt, đạo. Nếu do chân như này an lập thánh đế tập, diệt, đạo, tức là do chân như này an lập bốn tình lự. Nếu do chân như này an lập bốn tình lự, tức là do chân như này an lập bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Nếu do chân như này an lập bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tức là do chân như này an lập tám giải thoát. Nếu do chân như này an lập tám giải thoát, tức là do chân như này an lập tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Nếu do chân như này an lập tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, tức là do chân như này an lập tất cả pháp môn Tamadhi. Nếu do chân như này an lập tất cả pháp môn Tamadhi, tức là do chân như này an lập tất cả pháp môn Dalani. Nếu do chân như này an lập tất cả pháp môn Dalani, tức là do chân như này an lập pháp môn giải thoát không. Nếu do chân như này an lập pháp môn giải thoát không, tức là do chân như này an lập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Nếu do chân như này an lập pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, tức là do chân như này an lập năm loại mắt. Nếu do chân như này an lập năm loại mắt, tức là do chân như này an lập sáu phép thần thông. Nếu do chân như này an lập sáu phép thần thông, tức là do chân như này an lập mười lực Phật. Nếu do chân như này an lập mười lực Phật, tức là do chân như này an lập bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, mười tám pháp Phật bất cộng. Nếu do chân như này an lập bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, tức là do chân như này an lập pháp không quên mất. Nếu do chân như này an lập pháp không quên mất, tức là do chân như này an lập tánh luôn luôn xã. Nếu do chân như này an lập tánh luôn luôn xã, tức là do chân như này an lập trí nhất thiết. Nếu do chân như này an lập trí nhất thiết, tức là do chân như này an lập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nếu do chân như này an lập trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng tức là do chân như này an lập tất cả hành đại Bồ Tát. Nếu do chân như này an lập tất cả hành đại Bồ Tát, tức là do chân như này an lập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Nếu do chân như này an lập quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, tức là do chân như này an lập cảnh giới hữu vi. Nếu do chân như này an lập cảnh giới hữu vi, tức là do chân như này an lập cảnh giới vô vi. Nếu do chân như này an lập cảnh giới vô vi, tức là do chân như này an lập tất cả như lai ứng chánh đẳng giác. Nếu do chân như này an lập tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, tức là do chân như này an lập tất cả hành đại Bồ Tát. Nếu do chân như này an lập tất cả hành đại Bồ Tát, tức là do chân như này an lập tất cả hữu tình. Nếu do chân như này an lập tất cả hữu tình, tức là do chân như này an lập tất cả Pháp. Như vậy, này thiện hiện. Chân như của tất cả Pháp, chân như của tất cả hữu tình, chân như của tất cả như lai ứng chánh đẳng giác, chân như của tất cả đại Bồ Tát, sự thật đều không sai khác, do không sai khác nên gọi là chân như. Các đại Bồ Tát đối với chân như này tu học viên mãng, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, gọi là như lai ứng chánh đẳng giác. Vì vậy, này thiện hiện. Nên biết, đại Bồ Tát tức là như lai ứng chánh đẳng giác, vì tất cả Pháp, tất cả hữu tình lấy chân như làm định lượng. Vì vậy, này thiện hiện. Đại Bồ Tát nên học chân như của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Này thiện hiện. Các đại Bồ Tát nếu học chân như của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thì có khả năng học chân như của tất cả Pháp. Nếu có khả năng học chân như của tất cả Pháp thì có khả năng viên mãng chân như của tất cả Pháp. Nếu có khả năng viên mãng chân như của tất cả Pháp, thì đối với chân như của tất cả Pháp được an trụ tự tại. Nếu đối với chân như của tất cả Pháp được an trụ tự tại, thì có khả năng viết rõ căng tánh thắng liệt của tất cả hữu tình. Nếu có khả năng viết rõ căng tánh thắng liệt của tất cả hữu tình, thì có khả năng viết đủ sự hiểu biết sai biệt của tất cả hữu tình. Nếu có khả năng viết đủ sự hiểu biết sai biệt của tất cả hữu tình, thì viết hữu tình do tự nghiệp mà thọ quả. Nếu viết hữu tình do tự nghiệp mà thọ quả, thì có khả năng đầy đủ trí nguyện. Nếu có đầy đủ trí nguyện, thì có khả năng tịnh tu diệu trí ba đời. Nếu có khả năng tịnh tu diệu trí ba đời, thì có khả năng không làm ngược lại hành Bồ Tát. Nếu có khả năng không làm ngược lại hành Bồ Tát, thì có khả năng như thật thành thuộc hữu tình. Nếu có khả năng như thật thành thuộc hữu tình, thì có khả năng như thật nghiêm tịnh cõi Phật. Nếu có khả năng như thật nghiêm tịnh cõi Phật, thì có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí. Nếu có khả năng chính đắc trí nhất thiết trí, thì có khả năng chuyển pháp luôn mầu nhìn. Nếu có khả năng chuyển pháp luôn mầu nhìn, thì có khả năng an lập hữu tình ở Đạo Ba Thưa. Nếu có khả năng an lập hữu tình ở Đạo Ba Thưa, thì có khả năng làm cho hữu tình nhập cảnh giới Niết Bàn tuyệt đối. Này Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát thấy tất cả công đức tự lợi, lợi tha như thế, nên phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, giọng mảnh tinh tấn, tu hành bát nhã ba la mật đa kiên cố, không thối lui. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, như thuyết tu hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thì trời, người, a tố lạc v, v, ở thế gian đều phải cúi đầu, cung chính cúng dương. Phật Dạy Này Thiện Hiện Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói, nếu Đại Bồ Tát phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, như thuyết tu hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thì trời, người, a tố lạc v, v, trong thế gian đều nên cúi đầu, cung chính cúng dương. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì độ thoát khắp các hữu tình nên lúc mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, được bao nhiêu phước? Phật Dạy Này Thiện Hiện Nếu Đại Bồ Tát vì độ thoát khắp các hữu tình nên khi mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, số phước đạt được vô lượng, vô biên, tính đếm, thí dụ chẳng thể hết được. Này Thiện Hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy thế giới tiểu thiên đều đạt bật thanh văn hoặc bật độc giác. Theo ý ông thì sao? Các hữu tình ấy được phước nhiều chăng? Thiện Hiện Đáp Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thể Rất nhiều Phước của họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Phước đã đạt được kia so với số phước đạt được của một vị Đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ức, chẳng bằng một phần trăm ức, chẳng bằng một phần ngàn ức, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần trăm ngàn ức triệu. Vì sao? Này Thiện Hiện Vì thanh văn, độc giác đều nhờ Đại Bồ Tát mà có, chứ chẳng phải Đại Bồ Tát nhờ các thanh văn, độc giác mà có. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới Tiểu Thiên đều hướng đến bậc thanh văn hoặc bậc độc giác đạt được. Giả sử tất cả hữu tình đầy ấp thế giới Trung Thiên đều hướng đến bậc thanh văn hoặc độc giác. Theo ý ông thì sao? Phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước đã đạt được so với lượng phước đạt được của một Đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì đội thoát tất cả hữu tình, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần của nhiều phần trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới trung thiên, hướng đến bậc thanh văn hoặc độc giác đạt được. Giả sử tất cả hữu tình đầy áp thế giới tam thiên đại thiên đều hướng đến bậc thanh văn hoặc độc giác. Theo ý ông thì sao? Phước của các hữu tình ấy nhiều chắn. Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đang trụ bật trụ tánh đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy ấp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật đời bác, theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vị độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đều trụ bật đệ bát đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy ấp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật kiến, theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tổ, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Nếu phải lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đều trụ bật kiến đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy áp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật bạc, theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Hiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Ông kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đều trụ bật bạc đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy ấp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật ly dục, theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Kiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đều trụ bật ly dục đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy áp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật dĩ biện. Theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Không kể lượng phước của tất cả hữu tình trong thế giới đại thiên đều trụ bật dĩ biện đạt được, giả sử tất cả hữu tình đầy ấp thế giới tam thiên đại thiên đều trụ bật độc giác, theo ý ông thì sao? Lượng phước của các hữu tình ấy nhiều chăng? Thiện Hiện Đát Bạch Thế Tôn Rất nhiều Bạch Thiện Thệ Rất nhiều Phước mà họ đạt được vô lượng, vô biên Phật Dạy Này Thiện Hiện Lượng phước mà họ đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tổ, vì độ thoát tất cả hữu tình đạt được, thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Giả sử, tất cả hữu tình đầy ấp cả thế giới tam thiên đại thiên đều vì độ thoát tất cả hữu tình nên mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột thì lượng phước của các đại Bồ Tát ấy đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát nhập chánh tánh ly xanh chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy ấp cả thế giới tam thiên đại thiên đều nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát thì lượng phước của các đại Bồ Tát ấy đạt được so với lượng phước của một đại Bồ Tát hành Bồ Đề Hướng thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Này Thiện Hiện Giả sử tất cả hữu tình đầy ấp cả thế giới tam thiên đại thiên đều hành Bồ Đề Hướng thì lượng phước mà các đại Bồ Tát ấy đạt được đối với lượng phước đạt được của một như lai ứng chánh đẳng giác thì chẳng bằng một phần trăm, chẳng bằng một phần ngàn, chẳng bằng một phần trăm ngàn, chẳng bằng một phần ước, chẳng bằng một phần trăm ước, chẳng bằng một phần ngàn ước, cũng chẳng bằng một phần trong nhiều phần của trăm ngàn ước triệu. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, tư duy điều gì? Phật dạy Này Thiện Hiện Đại Bồ Tát mới phát tâm cầu quả vị giác ngộ cao tột, thường chánh tư duy Trí Nhất Thiết Tướng Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Trí Nhất Thiết Tướng có tánh gì? Trí Nhất Thiết Tướng duyên cái gì? Tăng thượng cái gì? Hành tướng là gì? Có tướng gì? Phật dạy Này Thiện Hiện Trí Nhất Thiết Tướng vô tánh làm tánh, vô tướng không nhân, không có cảnh giác, không sanh, vô hiện Lại như ông hỏi Trí Nhất Thiết Tướng duyên cái gì? Tăng thượng cái gì? Hành tướng gì? Có tướng gì? Thì này Thiện Hiện Với Trí Nhất Thiết Tướng, vô tánh là sở duyên, chánh niệm là tăng thượng, tịch tịnh là hành tướng, vô tướng là tướng Này Thiện Hiện Trí Nhất Thiết Tướng sở duyên như thế, tăng thượng như thế, hành tướng như thế, tướng như thế Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Có phải chỉ có Trí Nhất Thiết Tướng lấy vô tánh làm tánh, hay là sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay sắc giới, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay nhãn xúc, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay địa giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay vô minh, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay pháp nội, pháp ngoại cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay bố thí ba la mật đa, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác? Pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay tất cả pháp môn Tama Địa, tất cả pháp môn Đà La Nị cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám pháp Phật bất cộng cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay ký nhất thiết, trí đạo tướng cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay phép thần thông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu cũng lấy vô tánh làm tánh? Hay cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Phật dạy Chẳng phải chỉ có trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh, mà sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh? Nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Sắc giới, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Các thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ làm duyên sanh ra cũng lấy vô tánh làm tánh? Yá giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng lấy vô tánh làm tánh? Pháp nội, pháp ngoại cũng lấy vô tánh làm tánh? Bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng lấy vô tánh làm tánh? Bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần tức, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng lấy vô tánh làm tánh? Tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Bố thí ba la mật đa, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa cũng lấy vô tánh làm tánh? Pháp không đội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng lấy vô tánh làm tánh? Thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Tất cả pháp môn Tamma Địa, tất cả pháp môn Đà La Ni cũng lấy vô tánh làm tánh? Mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng cũng lấy vô tánh làm tánh? Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã cũng lấy vô tánh làm tánh? Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng lấy vô tánh làm tánh? Trí nhất thiết, trí đạo tướng cũng lấy vô tánh làm tánh? Loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm cũng lấy vô tánh làm tánh? Thần thông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu cũng lấy vô tánh làm tánh? Cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà trí nhất thiết tướng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà sắc, thọ, tưởng, hành, thức cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà sắc giới, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà nhãn xúc, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà địa giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà vô minh, hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà pháp nội, pháp ngoại cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà bố thí ba la mật đa, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt cháo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà tất cả pháp môn Tama Địa, tất cả pháp môn Đà La Nị cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà ký nhất thiết, ký đạo tướng cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm cũng vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà phép thần thông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm? Thứ sáu cũng lấy vô tánh làm tánh? Vì nhân duyên gì mà cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi cũng lấy vô tánh làm tánh? Phật dạy, này thiện hiện, vị trí nhất thiết tưởng không có tự tánh. Nếu pháp mà không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Nhãn khứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thứ không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Nhãn giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Sắc giới, thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Nhãn thức giới, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Nhãn xúc, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, các thọ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Yá giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Vô minh, hành, thức, danh sách, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Pháp nội, pháp ngoại không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bổ thí-Ba-la-mật-đa, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác ngã-Ba-la-mật-đa không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Pháp không đội, pháp không ngoại, pháp không đội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Tất cả pháp môn Tam-ma-địa, tất cả pháp môn Đà-la-ni không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Đại tự, đại bi, đại hỷ, đại xã không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Chỉ nhất thiết, chỉ đạo tưởng không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Phép thần thông, thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi không có tự tánh. Nếu pháp nào không có tự tánh thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Cụ thọ thiện hiền bạch Phật Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà trí nhất thiết tướng không có tự tánh? Phật dạy Này Thiện Hiện Vì trí nhất thiết tướng tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà sắc, thọ, tưởng, hành thức không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì sắc, thọ, tưởng, hành thức tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc pháp xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc pháp xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc pháp xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì sắc xứ, thanh, hương, vị, xúc pháp xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì nhãn xứ, nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xuất làm duyên sanh ra không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân ý xuất làm duyên sanh ra tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà địa giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì địa giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà vô minh, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà pháp nội, pháp ngoại không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì pháp nội, pháp ngoại tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không có tự tánh? Này Thiện Hiện Vì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện không có tự tánh. Này Thiện Hiện Vì pháp môn giải thoát không, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ không có tự tánh. Này Thiện Hiện Vì tám giải thoát cho đến mười biến xứ tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà bố thí Balamudda, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Balamudda không có tự tánh. Này Thiện Hiện Vì bố thí Balamudda cho đến bát nhã Balamudda tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà pháp không nội, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì pháp không nội cho đến pháp không không tánh tự tánh tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì thánh đế khổ, thánh đế tập, diệt, đạo tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà tất cả pháp môn Tamma Địa, tất cả pháp môn Đà La Ni không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì tất cả pháp môn Tamma Địa, tất cả pháp môn Đà La Ni tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám pháp Phật bất cộng không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì mười lực Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì loại mắt thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà Phép Thần Thông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì Phép Thần Thông thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Bạch Thế Tôn! Vì nhân duyên gì mà cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi không có tự tánh. Này Thiện Hiện! Vì cảnh giới hữu vi, cảnh giới vô vi tự tánh không hòa hợp. Nếu pháp nào tự tánh không hòa hợp thì pháp ấy lấy vô tánh làm tánh. Này Thiện Hiện! Do nhân duyên ấy, các đại Bồ Tát nên biết tất cả Pháp đều lấy vô tánh làm tự tánh.

Listen Next

Other Creators