Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcript discusses the reasons why a certain Bodhisattva is being influenced by demons and has not achieved enlightenment yet. It explains that the Bodhisattva lacks the necessary qualities and understanding of the teachings. It also highlights the importance of avoiding arrogance and cultivating virtuous qualities. The transcript emphasizes the need for Bodhisattvas to practice diligently and cultivate a mind of humility and respect. It concludes by stating that Bodhisattvas should engage in secluded meditation and cultivate virtues while avoiding worldly distractions. Kinh Đại Bát Nhã Ba-la-mật-đa Tập 14, Quyển 333 Liii Phẩm Khéo Học 03 Lại nữa, Thiện Hiện Có Đại Bồ-Tát bị ma nắm giữ, bị ma làm mê hoặc, chỉ nghe danh tự vọng sanh chấp trước. Vì sao? Này Thiện Hiện! Vì Đại Bồ-Tát ấy trước chưa tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa, trước chưa an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không viên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi xác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, trước chưa an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, trước chưa an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, trước chưa tu học 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Trước chưa tu học 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, trước chưa tu học 8 giải thoát, 8 thắng xứng, 9 định thứ đệ, 10 biến xứng, trước chưa tu học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, trước chưa tu học 10 địa Bồ Tát, trước chưa tu học 5 loại mắt, 6 phép thần thông, trước chưa tu học Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tam Ma Địa, trước chưa tu học 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại tư, đại tư, đại bi, đại hi, đại hi, đại hi, đại hi, đại hi, đại hi, đại sả, 18 Pháp Phật bất, cộng, trước chưa tu học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn sả, trước chưa tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, trước chưa tu học tất cả hành đại Bồ Tát, trước chưa tu học quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật. Do nhân viên này tạo điều kiện thuận tiện cho ma. Này thiền hiện! Đại Bồ Tát ấy chẳng có khả năng hiểu rõ hành tướng của quận ma, chẳng có khả năng hiểu rõ hành tướng của tử ma, chẳng có khả năng hiểu rõ hành tướng của thiên ma, chẳng có khả năng hiểu rõ hành tướng của phiền não ma. Do nhân viên này tạo điều kiện thuận tiện cho ma. Này thiền hiện! Đại Bồ Tát ấy chẳng hiểu rõ sắc, chẳng hiểu rõ thọ, tưởng, hành, thức, chẳng hiểu rõ nhạn sứ, chẳng hiểu rõ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ, chẳng hiểu rõ sắc sứ, chẳng hiểu rõ thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ, chẳng hiểu rõ nhạn giới, chẳng hiểu rõ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, chẳng hiểu rõ sắc giới, chẳng hiểu rõ thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, chẳng hiểu rõ nhạn thức giới, chẳng hiểu rõ nhĩ, tỉ tỉ, thiệt, thân, ý thức giới, chẳng hiểu rõ nhạn sức, chẳng hiểu rõ nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sức, chẳng hiểu rõ các thọ do nhạn sức làm duyên sanh ra, chẳng hiểu rõ các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sức làm duyên sanh ra, chẳng hiểu rõ địa giới, chẳng hiểu rõ thủy, hỏa, phong, không, thức giới, chẳng hiểu rõ vô minh, chẳng hiểu rõ hành, thức, danh sắc, luật sứ, sức, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử, chẳng hiểu rõ bố thí ba la mật đa, chẳng hiểu rõ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác ngã ba la mật đa. Chẳng hiểu rõ pháp không nội, chẳng hiểu rõ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, chẳng hiểu rõ chân như. Chẳng hiểu rõ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nhi, chẳng hiểu rõ 4 niệm trụ, chẳng hiểu rõ 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đạn giác, 8 chi thánh đạo, chẳng hiểu rõ thánh đế khổ, chẳng hiểu rõ thánh đế tập, diệt, đạo, chẳng hiểu rõ 4 tinh lự, chẳng hiểu rõ 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Chẳng hiểu rõ 8 dạy thoát, chẳng hiểu rõ 8 tháng phướng, 9 định thứ đệ, 10 biến phướng, chẳng hiểu rõ pháp môn dạy thoát không, chẳng hiểu rõ pháp môn dạy thoát vô tướng, vô nguyện, chẳng hiểu rõ 10 địa Bồ Tát, chẳng hiểu rõ 5 loại mắt, chẳng hiểu rõ 6 phép thần thông, chẳng hiểu rõ pháp môn Tamma địa, chẳng hiểu rõ pháp môn Đà La Ni, chẳng hiểu rõ 10 lực Phật, chẳng hiểu rõ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết không suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 pháp Phật bất công, chẳng hiểu rõ quả dự lưu, chẳng hiểu rõ quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, chẳng hiểu rõ quả vị độc giác, chẳng hiểu rõ trí nhất thiết, chẳng hiểu rõ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng chẳng hiểu rõ thật tướng danh từ các pháp của hữu tình. Do nhân duyên này tạo điều kiện thuận tiện cho ma, chúng dùng phương tiện hóa làm đủ các hình dạng nói với đại Bồ Tát này, hạnh nguyện tu hành của ngươi đã viên mãn, nên chính quả vị giác ngộ cao tột đi. Khi ngươi thành Phật, sẽ được danh hiệu tôn quý, công đức thù thắng như thế. Này thiện hiện! Nghĩa là ác ma kêu biết Bồ Tát này trải qua thời gian vô tận tư duy, tâm nguyện là khi ta thành Phật, sẽ được công đức, danh hiệu như thế, nên tùy theo tâm nguyện tư duy của vị ấy mà nói như thế. Này thiện hiện! Khi ấy, Bồ Tát này Sa-lê-bát-nhã-ba-la-mật-đa, vì không có phương tiện thiện xảo nên nghe mà nói, liền nghĩ thế này, là thật. Người này vì ta mà nói rõ sẽ được thành Phật cùng công đức danh hiệu, tương ứng với tâm nguyện tư duy lâu dài của ta, do vậy, nên biết chiêu Phật quá khứ chắc chắn đã thọ ký quả vị đại giác ngộ cho ta, đối với quả vị giác ngộ cao tột, ta nhất định được bất thối chuyển. Khi ta thành Phật chắc chắn sẽ được danh hiệu tôn quý công đức như thế. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy, nghe ác ma ấy, hoặc quyến thủ của ma, hoặc các sa môn bị ma nắm giữ nói là đương lai sẽ thành Phật danh hiệu như thế, như thế, nên tâm kiêu mạng càng tăng trưởng cho rằng ta vị lai nhất định sẽ thành Phật, đạt được danh hiệu công đức như thế, các Bồ Tát khác chẳng bằng ta. Này thiện hiện! Như lời ta nói, các hành, trạng, tướng của Đại Bồ Tát bất thối chuyển, Đại Bồ Tát này đều chưa thành tựu, chỉ nghe ma nói hư danh thành Phật, liền sanh ngạo mạng, xinh miệt chê bai các chúng Đại Bồ Tát khác. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy do khởi ngạo mạng, xinh miệt chê bai các Đại Bồ Tát khác, nên xa liệt quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy xa liệt Bát Nhã Ba La Mật Đa vì không có phương tiện thiện xảo, vì rời bỏ thiện hữu, vì thường bị bảo bọc bởi ác hữu, nên rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy nếu có thân này, lại được tránh niệm, chỉ thành hối lỗi, bỏ tâm kiêu mạng cũ, luôn luôn gần gũi cúng dương, cung kính, tôn trọng nợi khen thiện hữu tốt nhất thì vị ấy tuy lưu chuyển sanh tử trong thời gian dài, nhưng sao lại nương vào Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, dần dần tu học, cũng sẽ chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy nếu có thân này nhưng chẳng được tránh niệm, chẳng biết hối lỗi, chẳng bỏ tâm kiêu mạng, chẳng muốn gần gũi cúng dương cung kính, tôn trọng nợi khen thiện hữu tốt nhất thì vị ấy nhất định lưu chuyển sanh tử dài lâu, sao tuy tinh tấn tu các thiện nhiệt nhưng cũng rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Này thiện hiện! Thí như Bí Sô cậu Thanh Văn, đối với bốn trọng tội, nếu bị phạm một thì chẳng phải là Samôn, chẳng phải con dòng họ thích, trong hiện tại vị ấy nhất định chẳng có thể đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng. Này thiện hiện! Bồ Tát vọng chấp hư danh cũng vậy, chỉ nghe mà nói đến hư danh là thành Phật thì liền khởi tâm kiêu mạng, khinh miệt, chê bai các chúng đại Bồ Tát khác nên biết tội này hơn tội tứ trọng mà Bí Sô kia đã phạm vô lượng lần. Này thiện hiện! Ngoài việc hơn cả bốn trọng tội mà Bí Sô kia phạm, tội của Bồ Tát này hơn cả tội năm vô gián cũng vô lượng lần. Vì sao? Này thiện hiện! Vì đại Bồ Tát ấy sự thật chẳng thành tựu công đức thu thắng mà chỉ nghe ác ma nói danh hiệu thành Phật liền tự ngạo mạng, khinh Bồ Tát khác, vì vậy tội này hơn tội năm vô gián. Vì vậy, này thiện hiện! Nếu đại Bồ Tát muốn đắc quả vị giác ngộ cao tột thì phải hiểu biết rõ lời nói về danh hiệu hư vọng như vậy là ma sự vi tế. Lại nữa, thiện hiện! Có đại Bồ Tát ẩn cư ở núi rừng, nơi đồng hoang, đầm vắng, một mình ngồi yên, tu hành viễn ly. Khi ấy có ác ma đi đến chỗ của vị ấy, cùng kính khen ngợi công đức viễn ly, nói thế này, lành thay, đại sĩ, có thể tu hành viễn ly như thế. Hành viễn ly này, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều cùng khen ngợi. Trời đế thích, các trời, thần tiên đều cùng bảo vệ, cúng dường tôn trọng. Nên thường trụ ở nơi đây, chở đi nơi khác. Này thiện hiện! Ta chẳng khen ngợi các đại Bồ Tát ở chỗ thanh vắng, nơi đồng hoang, núi rừng, ngồi yên tư duy, tu hành viễn ly. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu Phật chẳng khen ngợi người ở nơi thanh vắng, trốn đồng hoang, núi rừng, bỏ các đồ nằm, ngồi yên, tư duy công đức viễn ly, thì các đại Bồ Tát nên tu những hành viễn ly nào khác. Cuối sinh Ngài dạy hành viễn ly thù thắng cho các đại Bồ Tát. Phật dạy, này thiện hiện! Chiêu đại Bồ Tát hoặc ở các nơi thanh vắng như núi rừng, đầm vắng, đồng hoang, hoặc ở chỗ phức tạp ồn ào như thành ấp, xóm làng, kinh thành thì chỉ có thể viễn ly ác nghiệp phiền não, còn viễn ly tác ý thanh văng, độc giác, xiên tu bác nhã ba la mật đa và tu các công đức thù thắng khác, đó gọi là hành chân viễn ly của Bồ Tát. Này thiện hiện! Hành viễn ly này, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác cùng khen ngợi. Hành viễn ly này, tất cả như lai ứng chánh đẳng giác cùng mở bày chấp nhận. Này thiện hiện! Hành viễn ly này, các đại Bồ Tát thường phải tu học, hoặc ngày, hoặc đêm phải chánh tư duy, tinh tấn tu hành pháp viễn ly này. Đó gọi là hành viễn ly của Bồ Tát. Này thiện hiện! Hành viễn ly này, chẳng lẫn lộn tác ý thanh văng, duyên giác, chẳng sen lẫn tất cả phiền não ác nghiệp, xa lịa các việc ồn ảo phức tạp, rốt tráo thanh tịnh, khiến các Bồ Tát mau chứng quả vị giác ngộ cao tột, lợi lạc hữu tình cùng tận đời vị lai, thường không dứt hết. Này thiện hiện! Các việc mà ác ma đã ngợi khen, như ở các chỗ thanh vắng như núi rừng, đầm vắng, đồng hoang, rời bỏ đồ nằm, ngồi yên một mình, chẳng phải là hành viễn ly thù thắng của Bồ Tát. Vì sao? Này thiện hiện! Vì hành viễn ly ấy còn có ồn ảo sen lẫn, nghĩa là hành ấy còn sen lẫn ác nghiệp phiền não, hoặc sen lẫn tác ý thanh văng, độc giác, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng thường tính thọ, tinh trần tu học, chẳng có thể viên mãn trí nhất thuyết trí. Này thiện hiện! Có Đại Bồ Tát tuy xuyên tu tập Pháp hành viễn ly, mà mà khen nợi nhưng khởi tâm kiêu mạng, không thanh tịnh, khinh miệt, chê bai các chúng Đại Bồ Tát khác, đó là có chúng Đại Bồ Tát tuy ở thành ấp, xóm làng, đô thị mà tâm thanh tịnh, không bị các loại ác nghiệp phiền não sen lẫn, chẳng sen lẫn tác ý thanh văng, độc giác, tinh trần tu tập bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, tinh trần an trụ Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh Tinh trần an trụ chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, tinh trần an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tinh trần tu tập 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, đối với công đức thế gian như là 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, 5 thần thông vê, Vê, tù đã viên mãn rồi, tinh trần tu tập Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tinh trần tu tập 5 loại mắt, 6 phép thần thông, tinh trần tu tập Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Ta Ma Địa, tinh trần tu tập 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng, tinh trần tu tập Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tinh trần tu tập trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu. Tình, tuy ở chỗ ồn ào nhưng tâm tỉnh lặng, thường xuyên xiên năng tu tập hành viễn ly thù thắng. Đối với chúng Đại Bồ-Tát chân tịnh như vậy, họ sanh tâm kiêu mạng, phỉ bán, khinh miệt. Này thiện hiện! Hoặc trải qua ngàn ức năm, hoặc trải qua trăm ngàn ức năm, hoặc vượt hơn số này, tu hành viễn ly nhưng chẳng hiểu rõ hành chân viễn ly của các Đại Bồ-Tát, đó là các chúng Đại Bồ-Tát tuy ở chỗ ồn ào mà tâm vẫn tỉnh lặng, xa lìa các loài phiền não ác nghiệt, hướng đến quả vị giác ngộ cao tột, xa lìa tác ý thanh văn, độc giác. Đại Bồ-Tát này tuy ở nơi động hoang trải qua thời gian lâu dài, nhưng còn sen lẫn tác ý thanh văn, độc giác, đắm trước pháp của địa vị thanh văn, độc giác, nương vào pháp ấy mà tu hành viễn ly, lại đối với hành này sanh mê đắm sâu xa. Này thiện hiện! Bồ-Tát ấy tuy tu hành hành viễn ly như thế, nhưng chẳng thuận theo tâm của chư Như Lai. Này thiện hiện! Hành chân viễn ly của các Đại Bồ-Tát mà ta xưng tán, Đại Bồ-Tát ấy hoàn toàn chẳng thành tựu. Vì ấy, đối với hành viễn ly chân thắng, cũng chẳng thấy có hành tướng tương tự. Vì sao? Vì vì ấy đối với hành chân viễn ly như thế, chẳng sanh ưa thích, chỉ tu hành hành viễn ly không của thanh văn, độc giác. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy khi tu hành viễn ly chẳng chân thắng, mà đi đến chỗ trống hoang hỷ khen nợi, bảo, Hay thay! Hay thay! Ngài có khả năng tu hành hành chân viễn ly. Hành viễn ly này, tất cả như Lai ứng chánh đặng giác cùng xưng tán. Đối với hành này Ngài tinh cận tu tập, thì mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chấp trước pháp hành viễn ly của thanh văn, độc giác như vậy cho là tối thắng, khinh miệt, chê bai những vị an trụ Bồ-Tát thừa, tuy ở chỗ ồn ào mà tâm vẫn tỉnh lặng, các bí sô mà thiện pháp đã thành tựu điều hòa v.v. rằng họ chẳng có thể tu hành viễn ly, thân ở chỗ ồn ào, tâm chẳng tỉnh lặng. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, đối với đại Bồ-Tát an trụ hành chân viễn ly mà chưa như Lai ứng chánh đặng giác cùng khen nợi, khinh miệt, chê bai, cho là ở chỗ ồn ào, tâm chẳng tỉnh lặng, chẳng thể tu hành hành chân viễn ly. Còn đối với đại Bồ-Tát an trụ hành ồn ào phức tạp thật sự mà chưa như Lai chẳng xưng táng, thì tôn trọng khen nợi, cho là chẳng ồn ào phức tạp, tâm họ tỉnh lặng, có khả năng tu hành chân chánh hành chân viễn ly. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy đối với người như Bậc Đại Sư, nên thân trận, cung kính cúng giường thì chẳng thân trận cung kính cúng giường, trái lại sanh khinh miệt. Còn đối với kẻ như bạn ác đáng xa lì chẳng nên phụng sự, thì chẳng xa lì, mà lại cung kính cúng giường phụng sự như Bậc Đại Sư. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy xa lì bát nhã ba la mật đa, vì không có phương tiện thiện xảo nên vọng sanh chấp trước. Vì sao? Vì vì ấy nghĩ thế này, việc tu hành của ta là chân viễn ly, cho nên được phi nhân xưng tán hộ niệm. Người ở thành ấp thân tâm nhiễu loạn, thì ai mà hộ niệm cung kính khen nợi. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy, do nhân duyên này, tâm nhiều não mạng, sinh miệt, chê bai các chúng Đại Bồ-Tát khác, phiền não ác nghiệt ngày đêm tăng trưởng. Này thiện hiện! Này thiện hiện! Nên biết, Đại Bồ-Tát ấy, đối với các Bồ-Tát là hạn chiên đô la làm ô quế chúng Đại Bồ-Tát. Tuy giống tướng Đại Bồ-Tát nhưng là đại tạc trong cõi trời, cõi người, dỗi trá mê hoạt trời, người, à tố lạc v.v. Thân tuy mang pháp y của xa môn nhưng tâm thường chứa ý muốn trọng cước. Có các người hướng đến Bồ-Tát thừa, chẳng nên thân cận, cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen người ác như thế. Vì sao? Này thiện hiện! Nên biết, người ấy ông lòng tăng trưởng mạng, bên ngoài giống Bồ-Tát nhưng bên trong nhiều phiền não. Vì vậy, này thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát chân thật thì chẳng bỏ trí nhất thiết trí, chẳng bỏ quả vị giác ngộ cao tột, thâm tâm cầu chính trí nhất thiết trí, cầu chính quả vị giác ngộ cao tột, vì lợi lạc sắp các hữu tình, nên chẳng thân cận cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen người ác như thế. Này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát thường nên tin tấn tu hành sự nghiệp của mình, nhằm chán xa lìa sanh tử, chẳng đắm ba cõi, đối với kẻ ác tặc chiên đồ là kia, nên thường phát tâm từ, bi, hỉ, xã, nên nghĩ thế này, ta chẳng nên sanh khởi tội lỗi như ác nhân kia đã sanh khởi. Nếu khi thất niệm tạm khởi như kẻ kia thì kịp thời biết ngay, khiến mau trừ diệt. Này thiện hiện! Chứ Đại Bồ-Tát muốn chứng quả vị giác ngộ cao tộc, nên hiểu biết rõ ràng ma sự như vậy, nên sinh tin tấn xa lìa, trừ diệt như tội lỗi mà Bồ-Tát kia đã khởi. Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát ý muốn chứng quả vị giác ngộ cao tộc tăng trưởng thì nên thường thân cận, cung kính cúng dường, tôn trọng nợi khen thiện hữu tốt nhất. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Những ai được gọi là thiện hữu tốt nhất của các Đại Bồ-Tát. Phật dạy, này thiện hiện! Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, tất cả Đại Bồ-Tát cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Có các thanh văn và thiện sĩ khác, có khả năng vì chúng Đại Bồ-Tát mà tuyên thuyết khai thị, phân biệt làm rõ pháp trương ưng bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa, khiến cho dễ hiểu, nên biết, cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, bố thí-ba-la-mật-đa là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Này thiện hiện! Nên biết, bốn tịnh lự là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, bốn vô lượng, bốn định vô sắc cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, tám giải thoát là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, pháp môn giải thoát không là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, vật cực khỉ là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, vật ly cấu, vật phát quan, vật dịm tuệ, vật cực nang thắng, vật khiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, năm loại mắt là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, sáu phép thần thông cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, pháp môn Tam-ma-địa là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, pháp môn Đa-la-ni cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, mười lực phật là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, pháp không quên mất là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, tánh lung lung xã cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tập khí phiền não là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, trí nhất thiết là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, tất cả hạnh Đại Bồ-Tát là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, thánh đế khổ là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, thánh đế tập, diệt, đạo cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, tánh nhân duyên của các Pháp là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, các chi duyên khởi cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, Pháp không nội là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không nội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, chân như là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát, Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị cũng là thiện hữu tốt nhất của Đại Bồ-Tát. Này thiện hiện! Nên biết, Bố Thí Ba-La-Mật-Đa đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa cũng đối với chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, bốn bốn niệm trụ đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, bốn tịnh lự đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, tám giải thoát đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, pháp môn giải thoát không đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, bật cực khỉ đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Bật ly cấu, bật phát quan, bật diệm tuệ, bật cực nang thắng, bật khiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật phát vân cũng đối với chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, năm loại mắt đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, Pháp Môn Tama Địa đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Nên biết, Mười Lực Phật đối với các chúng Đại Bồ-Tát là Thầy, là Người Dẫn Dắt, là Ánh Sáng, là Ngọn Đuốt, là Ngọn Đen, là Sự Chiếu Sáng, là Hiểu, là Biết, là Trí, là Tuệ, là Cứu, là Hộ, là Thất, là Nhà, là Bờ, là Bến, là Về, là Đến, là Cha, là Mẹ. Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Này Thiện Hiện! Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Nên học Pháp không quên mất, nên học tánh luôn luôn xả, nên học vĩnh viễn đoạn trừ tất cả tập khí phiền não, nên học trí nhất thiết, nên học trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nên học tất cả hành đại Bồ Tát, nên học quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật, nên học thánh đế khổ, nên học thánh đế tập, diệt, đạo, nên học tánh duyên khởi của các Pháp, nên học các chi duyên khởi, nên học Pháp không nội, nên học Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng. Nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Nên học chân như, nên học Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy đã học bố thí ba la mật đa cho đến cảnh giới bất tư nghị. Lại nên dùng bốn nhiếp Pháp nhiếp khóa các hữu tình. Bốn nhiếp Pháp là gì? Một là bố thí, hai là ái nữ, ba là lợi hành, bốn là đồng sự. Này thiện hiện! Ta quán xếp nghĩa này cho nên nói là bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, nói đủ cho đến cảnh giới bất tư nghị, đối với các chúng Đại Bồ Tát là thầy, là người dẫn dắt, là ánh sáng, là ngọn đút, là ngọn đèn, là sự chiếu sáng, là hiểu, là biết, là ký, là tuệ, là cứu, là hộ, là thất, là nhà, là bờ, là bến, là về, là đến, là cha, là mẹ. Vì vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát muốn tu hành hạnh bất tùy tha giáo, muốn an trụ trụ bất tùy tha giáo, muốn đoạn nghi của tất cả hữu tình, muốn thỏa mãn nguyện vọng của tất cả hữu tình, muốn nhiêm tịnh cõi Phật, muốn thành thuộc hữu tình, thì nên học bác nhã ba la mật đa. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ở trong kinh bác nhã ba la mật đa sâu xa này, rộng nói tất cả Pháp tướng nên tu học của chúng Đại Bồ Tát. Tất cả chúng Đại Bồ Tát đối với Pháp này đều phải siêng năng tu học. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Bác nhã ba la mật đa ấy lấy gì làm tướng mà khuyên chúng Đại Bồ Tát phải siêng năng tu học? Phật dạy, này thiện hiện! Bác nhã ba la mật đa ấy lấy hư không làm tướng, bác nhã ba la mật đa ấy lấy vô trước làm tướng, bác nhã ba la mật đa ấy lấy vô tướng làm tướng. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ở trong tướng của bác nhã ba la mật đa sâu xa này, các tướng của các Pháp đều chẳng thể nắm bắt được, vì vô sở hữu. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Có nhân duyên nào mà có thể nói dịu tướng của bác nhã ba la mật đa chăng? Các Pháp cũng có tướng như thế chăng? Phật dạy, này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói. Có nhân duyên có thể nói dịu tướng của bác nhã ba la mật đa, các Pháp cũng có dịu tướng như thế. Vì sao? Này thiện hiện! Vì bác nhã ba la mật đa ấy lấy tánh không làm tướng, các Pháp cũng lấy tánh không làm tướng. Bác nhã ba la mật đa ấy lấy viễn ly làm tướng, các Pháp cũng lấy viễn ly làm tướng. Này thiện hiện! Do nhân duyên này, có thể nói thế này, bác nhã ba la mật đa sâu xa có dịu tướng, các Pháp cũng có dịu tướng như thế. Vì tất cả Pháp, tự tánh đều là không, lìa tất cả tướng. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật, Bạch Đức Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp, tự tánh đều là không, xa lìa các tướng, thì tất cả Pháp và cái không của tất cả Pháp cũng là tất cả Pháp, lìa tất cả Pháp, thì tại sao hữu tịnh có thể bày ra có tạp nhiễm, có thanh tịnh? Bạch Thế Tôn. Chẳng phải Pháp tánh không có nhiễm có tịnh, cũng chẳng phải xa lìa Pháp có nhiễm có tịnh. Bạch Thế Tôn. Chẳng phải Pháp tánh không có khả năng chứng quả vị giác ngộ cao tột, cũng chẳng pháp viễn ly có khả năng chứng quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Chẳng phải trong tánh không, có Pháp có thể chứng đắc, cũng chẳng phải trong xa lìa có Pháp có thể chứng đắc. Bạch Thế Tôn. Chẳng phải trong tánh không có Đại Bồ-Tát chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, cũng chẳng phải trong viễn ly có Đại Bồ-Tát chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Bạch Thế Tôn. Làm sao cho con hiểu nghĩa thú sâu xa mà Phật đã dạy? Bây giờ, Phật dạy cụ thọ thiện hiện, này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Hữu tình trải qua thời gian vô tận có tâm ngã và ngã sở, chấp ngã và ngã sở chăng? Thiện hiện đáp, Bạch Thế Tôn. Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ. Đúng vậy! Hữu tình trong thời gian vô tận có tâm ngã và ngã sở, chấp trước ngã và ngã sở. Phật dạy, này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Cái tâm chấp ngã và ngã sở ấy xa lìa không chăng? Thiện hiện đáp, Bạch Thế Tôn. Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ. Đúng vậy! Cái tâm chấp ngã và ngã sở ấy đều xa lìa không? Phật dạy, này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Đâu chẳng phải do hữu tình chấp ngã và ngã sở mà lưu chuyển sanh tử? Thiện hiện đáp, Bạch Thế Tôn. Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ. Đúng vậy! Các loại hữu tình do chấp ngã và ngã sở mà lưu chuyển sanh tử? Phật dạy, này thiện hiện! Hữu tình lưu chuyển sanh tử như thế là do có tạp nhiễm. Vì vậy biết chắc chắn tạp nhiễm hiện hữu. Này thiện hiện! Nếu các hữu tình không có tâm chấp trước ngã và ngã sở thì không có tạp nhiễm. Nếu không có tạp nhiễm thì không có lưu chuyển sanh tử, mà lưu chuyển sanh tử đã hiện thì do đó nên biết có pháp tạp nhiễm, đã có pháp tạp nhiễm thì cũng có thanh tịnh. Vì vậy, này thiện hiện! Nên biết hữu tình tuy tự tánh là không, xa liệt các tướng nhưng có tạp nhiễm, thanh tịnh hiện hữu.