Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 6 Quyển 147 ít ít ít phẩm so sánh công đức 45 Lại nữa, Kiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân về, về vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán ý giới hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì ý giới và tự tánh của ý giới là không, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra và tự tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không. Tự tánh của ý giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, ý giới chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có ý giới về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán ý giới hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì ý giới và tử tánh của ý giới là không, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra và tử tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của ý giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, ý giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có ý giới về về có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán ý giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì ý giới và tử tánh của ý giới là không, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra và tử tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của ý giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, ý giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có ý giới về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán ý giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì ý giới và tự tánh của ý giới là không, pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra và tự tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không. Tự tánh của ý giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, ý giới chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có ý giới về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, về, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, về, vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nói thế này, Thiện Nam Tử! Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán địa giới hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì địa giới và tự tánh của địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không. Tự tánh của địa giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, địa giới chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thủy, hỏa, phong, không, thức giới đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có địa giới V. V có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán địa giới hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì địa giới và tự tánh của địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không. Tự tánh của địa giới ấy chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, địa giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thủy, hỏa, phong, không, thức giới đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có địa giới V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán địa giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì địa giới và tự tánh của địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không. Tự tánh của địa giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, địa giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thủy, hỏa, phong, không, thức giới đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có địa giới V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán địa giới hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, chẳng nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Vì sao? Vì địa giới và tự tánh của địa giới là không, thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không. Tự tánh của địa giới ấy chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đối với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa này, địa giới chẳng thể nắm bắt được thì cái tỉnh, bất tỉnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thủy, hỏa, phong, không, thức giới đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tỉnh, bất tỉnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có địa giới V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tỉnh và bất tỉnh kia. Nếu người có khả năng tu Bát Nhã như thế là tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán vô minh hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì vô minh và tử tánh của vô minh là không, hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não và tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không. Tử tánh của vô minh ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bát nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bát nhã-ba-la-mật-đa này, vô minh chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có vô minh về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu bát nhã như thế là tu bát nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bát nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán vô minh hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì vô minh và tử tánh của vô minh là không, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não và tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không. Tử tánh của vô minh ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bát nhã ba la mật đa. Đối với bát nhã ba la mật đa này, vô minh chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có vô minh về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bát nhã như thế là tu bát nhã ba la mật đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bát nhã ba la mật đa, chẳng nên quán vô minh hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì vô minh và tử tánh của vô minh là không, hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não và tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không. Tử tánh của vô minh ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, vô minh chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có vô minh về. Về, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán vô minh hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì vô minh và tự tánh của vô minh là không, hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não và tự tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não là không. Tự tánh của vô minh ấy tất chẳng phải là tự tánh, tự tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, vô minh chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có vô minh về. Về có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu ngươi có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đề tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa, nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa chẳng nên quán bố thí-ba-la-mật-đa hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì bố thí-ba-la-mật-đa và tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa là không. Tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bố thí-ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có bố thí-ba-la-mật-đa v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bố thí-ba-la-mật-đa hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì bố thí-ba-la-mật-đa và tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa là không. Tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bố thí-ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bố thí-ba-la-mật-đa-vê. Vê, có thể nắm bắt được, húng là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bố thí-ba-la-mật-đa hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì bố thí-ba-la-mật-đa và tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa là không. Tử tánh của bố thí-ba-la-mật-đa ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bố thí-ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được, thì trái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa đều chẳng thể nắm bắt được, thì trái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bố thí-ba-la-mật-đa-vê. Vê, có thể nắm bắt được, huống là có trái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện 5 tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bố thí-ba-la-mật-đa hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì bố thí-ba-la-mật-đa và tự tánh của bố thí-ba-la-mật-đa là không, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tự tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa là không. Tự tánh của bố thí-ba-la-mật-đa ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bố thí-ba-la-mật-đa chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bố thí-ba-la-mật-đa-vê. Vê, có thể nắm bắt được, húng là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân vê, vê, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân vê, vê, vì người phát tâm vô thường bồ đề tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa, nói thế này, thiện nam tử, người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán pháp không nội hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự... tánh, pháp không không tánh tự tánh hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì pháp không nội và tự tánh của pháp không nội là không, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh và tự tánh của. Pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh là không. Tự tánh của pháp không nội ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bát nhã ba la mật đa. Đối với bát nhã ba la mật đa này, pháp không nội chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không nội V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu bát nhã như thế là tu bát nhã ba la mật đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bát nhã ba la mật đa, chẳng nên quán pháp không nội hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì pháp không nội và tự tánh của pháp không nội là không, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh và tự tánh của. Pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh là không. Tự tánh của pháp không nội ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã ba la mật đa. Đối với bác nhã ba la mật đa này, pháp không nội chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không nội V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã ba la mật đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã ba la mật đa, chẳng nên quán pháp không nội hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nhĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh. Pháp không không tánh tự tánh hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì pháp không nội và tự tánh của pháp không nội là không, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nhĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh và tự tánh của. Pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh là không. Tự tánh của pháp không nội ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bắt ngã ba la mật đa. Đối với bắt ngã ba la mật đa này, pháp không nội chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có pháp không nội v, v, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu bắt ngã như thế là tu bắt ngã ba la mật đa. Lại nói thế này, thì Nam tử, Người nên tu bắt ngã ba la mật đa, chẳng nên quán pháp không nội hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, chẳng nên quán pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Vì sao? Vì pháp không nội và tự tánh của pháp không nội là không, pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không đốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đổi khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh và tự tánh của. Pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh là không. Tự tánh của pháp không nội ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã ba la mật đa. Đối với bác nhã ba la mật đa này, pháp không nội chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có pháp không nội về, về, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã ba la mật đa. Này Triều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân về, về, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã ba la mật đa một cách chân chánh. Lại nữa, Triều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân về, về, vì người phát tâm vô thường bồ đề tuyên thuyết bác nhã ba la mật đa, nói thế này, thiện nam tử, Người nên tu bác nhã ba la mật đa chẳng nên quán chân như hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì chân như và tử tánh của chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì và tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì là không. Tử tánh của chân như ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bát nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bát nhã-ba-la-mật-đa này, chân như chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có chân như v, v, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu bát nhã như thế là tu bát nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bát nhã-ba-la-mật-đa chẳng nên quán chân như hoạt lạc, hoạt khổ, chẳng nên quán pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì hoạt lạc, hoạt khổ. Vì sao? Vì chân như và tử tánh của chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì và tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì là không. Tử tánh của chân như ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, chân như chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có chân như V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán chân như hoạt ngã, hoạt vô ngã, chẳng nên quán pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì hoạt ngã, hoạt vô ngã. Vì sao? Vì chân như và tử tánh của chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì và tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì là không. Tử tánh của chân như ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, chân như chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có chân như v, v, có thể nắm bắt được, húng là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tù bác nhã như thế là tù bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tù bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán chân như hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì chân như và tử tánh của chân như là không, pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì và tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì là không. Tử tánh của chân như ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, chân như chẳng thể nắm bác được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bác được, pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nhì đều chẳng thể nắm bác được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bác được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có chân như V, V, có thể nắm bác được, cũng là có cái tình và bất tình kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đề tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa, nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán thánh đế khổ hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thánh đế tập, diệt, đạo hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì thánh đế khổ và tự tánh của thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo và tự tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không. Tự tánh của thánh đế khổ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thánh đế tập, diệt, đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thánh đế tập, diệt, đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có thánh đế khổ vê. Vê có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán thánh đế khổ hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán thánh đế tập, diệt, đạo hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì thánh đế khổ và tử tánh của thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo và tử tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không. Tử tánh của thánh đế khổ ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của thánh đế tập, diệt, đạo ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thánh đế tập, diệt, đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có thánh đế khổ v, v, có thể nắm bắt được, húng là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa chẳng nên quán thánh đế khổ hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thánh đế tập, diệt, đạo hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì thánh đế khổ và tử tánh của thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo và tử tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không. Tử tánh của thánh đế khổ ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của thánh đế tập, diệt, đạo ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thánh đế tập, diệt, đạo đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có thánh đế khổ v, v, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán thánh đế khổ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán thánh đế tập, diệt, đạo hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì thánh đế khổ và tự tánh của thánh đế khổ là không, thánh đế tập, diệt, đạo và tự tánh của thánh đế tập, diệt, đạo là không. Tự tánh của thánh đế khổ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thánh đế tập, diệt, đạo ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, thánh đế khổ chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thánh đế tập, diệt, đạo đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có thánh đế khổ v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân v.v. vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa, nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa chẳng nên quán bốn tình lự hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V. V. có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tình lự hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa chẳng nên quán bốn tình lự hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu bác nhã-ba-la-mật-đa, chẳng nên quán bốn tình lự hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán bốn vô lượng, bốn định vô sắc hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì bốn tình lự và tử tánh của bốn tình lự là không, bốn vô lượng, bốn định vô sắc và tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc là không. Tử tánh của bốn tình lự ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của bốn vô lượng, bốn định vô sắc ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là bác nhã-ba-la-mật-đa. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa này, bốn tình lự chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có bốn tình lự V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái tình và bất tình kia. Nếu người có khả năng tu bác nhã như thế là tu bác nhã-ba-la-mật-đa. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều như thế, đó là tuyên thuyết bác nhã-ba-la-mật-đa một cách chân chánh.