Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22 Quyển 532 XVIII Phẩm Dự Tướng 05 Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người nào nương vào thế tục tạo tác nhân quả để phân biệt phần vị khác nhau, không nương vào thắng nghĩa thì tất cả phàm phu cũng có thể đạt được quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, độc giác, bồ tác và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật hay không? Phật dạy Này Thiện Hiện Ý ông thế nào? Kẻ phàm phu có hiểu được lý của hai đế, thế tục và thắng nghĩa không? Nếu hiểu lý của hai đế ấy một cách đúng đắn thì người ấy cũng có thể đạt được quả dự lưu v.v. Nhưng tất cả kẻ phàm phu vì không hiểu biết được lý của hai đế, thế tục và thắng nghĩa một cách đúng đắn nên không thể đạt được thánh đạo và tu thánh đạo, không thể lập tra thánh quả khác nhau, chỉ có hàng thánh giả mới có thể hiểu thế tục và thắng nghĩa một cách đúng đắn nên mới đạt được thánh đạo và tu thánh đạo. Vì vậy lập tra thánh quả khác nhau. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người tu thánh đạo có chắc chắn đạt được thánh đạo không? Phật dạy Không đạt được Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người không tu thánh đạo có đạt được thánh đạo không? Phật dạy Không đạt được Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Như vậy không có ai đạt được thánh quả sao? Phật dạy Thiện Hiện Người nào tuy nương vào thế tục, có đạt thánh quả nhưng chẳng phải thắng nghĩa? Nếu nương thắng nghĩa không tu thánh đạo có thể đạt thánh quả, cũng chẳng phải không tu thánh đạo có thể đạt thánh quả, chẳng rời thánh đạo có thể đạt thánh quả, cũng chẳng trụ trong thánh đạo có thể đạt thánh quả. Vì sao? Vì nương theo đạo và quả của thắng nghĩa đấy, tu hay không tu đều bất khả đắc. Như vậy, này Thiện Hiện, Các Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Balamudda, tuy vì hữu tình lập tra các thánh quả khác nhau nhưng ở trong hữu vi, vô vi không phân biệt thánh quả đó như thế nào? Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát ở trong cảnh giới hữu vi, vô vi ấy không thể phân biệt các thánh quả, thì tại sao Thế Tôn thuyết có đoạn trừ ba kiết xử đạt được quả dự lưu, gọt bất dục, tham và sân đạt quả nhất lai, đoạn tận năm hạ phần kiết đạt quả bất hoàng, đoạn tận năm thượng phần kiết đạt quả A-la-háng, viết rõ các pháp chính được đều là pháp diệt, đạt được độc giác bồ đề, đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tập khí phiền não sở tri đạt, được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật Phật làm thế nào để biết được nghĩa thú sâu xa của Ngài đã nói, tức là ở trong cảnh giới hữu vi, vô vi không phân biệt quả dự lưu v.v. Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Ta nói quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, độc giác bồ đề, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật, thánh quả như thế là hữu vi hay vô vi? Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thánh quả như thế đều là vô vi, chẳng phải hữu vi. Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Trong giới hữu vi có phân biệt không? Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không có Phật bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào thông xúc tất cả pháp hữu vi, vô vi đều đồng một tướng, gọi là vô tướng, thì ngay lúc ấy các thiện nam tử, thiện nữ nhân này đối với các pháp có sự phân biệt đây là hữu vi hoặc vô vi không? Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không có Phật bảo Thiện Hiện Cũng lại như vậy, khi hành bác nhã Palamarda sâu xa, tuy vì hữu tình mà giảng thuyết các pháp nhưng không phân biệt pháp tướng đã nói là pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không? Đại Bồ Tát này tự mình đối với các pháp không bị chấp trước, cũng có thể dạy người khác đối với các pháp không bị chấp trước. Nghĩa là đối với pháp bố thí Palamarda cho đến bác nhã Palamarda không bị chấp trước. Cũng đối với bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc không bị chấp trước. Cũng đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo mà đạt không bị chấp trước. Cũng đối với pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không không bị chấp trước. Cũng đối với chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi không bị chấp trước. Cũng đối với thánh đế khổ, tập, diệt, đạo không bị chấp trước. Cũng đối với pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện không bị chấp trước. Cũng đối với tám giải thoát cho đến mười biến xứ không bị chấp trước. Cũng đối với cực khỉ địa cho đến pháp vân địa không bị chấp trước. Cũng đối với tất cả pháp môn Đà-La-Ni, pháp môn Tam-Ma địa không bị chấp trước. Cũng đối với năm loại mắt, sáu phép thần thông không bị chấp trước. Cũng đối với mười lực như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất động không bị chấp trước. Cũng đối với đại tử, đại vi, đại hỷ, đại xã không bị chấp trước. Cũng đối với ba mươi hai tướng đại sĩ, tám mươi vẻ đẹp không bị chấp trước. Cũng đối với pháp không quên mất, tánh luân luân xã không bị chấp trước. Cũng đối với trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không bị chấp trước. Cũng đối với tất cả hành đại bồ tát không bị chấp trước. Cũng đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật không bị chấp trước. Cũng đối với trí nhất thiết trí không bị chấp trước. Đại bồ tát này tự mình đối với các pháp đã nói như thế, tự mình không bị chấp trước, cũng vậy người khác đối với các pháp như thế không bị chấp trước. Đại bồ tát này đối với các pháp ấy vì không chấp trước nên đối với tất cả chỗ đều được vô ngại. Như người được thế tôn biến hóa ra, tuy hành bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa, nhưng đối với quả vị kia không chấp, không đấm, chỉ vì hữu tình đạt được niết bàn. Như vậy, cho đến tuy hành trí nhất thiết trí, nhưng đối với quả vị kia không chấp, không đấm, chỉ vì hữu tình đạt được niết bàn. Các đại bồ tát cũng lại như vậy, hành bát nhã ba la mật đa đối với tất cả pháp hữu lậu, vô lậu, hoặc thế gian, suốt thế gian, hoặc hữu vi, vô vi, không chấp, không đấm, vô trụ, vô ngại. Vì sao? Vì đại bồ tát này đạt được tất cả pháp tướng vi diệu. xxxxx phẩm thí bình đẳng 01 Bây giờ, thiền hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Làm thế nào đại bồ tát đối với tất cả pháp đạt được tướng vi diệu? Phật dạy Này thiền hiện! Các đại bồ tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa cũng như người được Thế Tôn biến hóa ra, không hành tham dục, sân duế, ngu si, không hành sát quẩn cho đến thước quẩn, cho đến không hành trí nhất thiết trí, không hành đội pháp, không hành ngoại pháp, không hành tùy miên, không các triển cái, không hành các pháp hữu lậu, vô lậu, không hành các pháp thế gian, suốt thế gian, không hành các pháp hữu vi, vô vi, không hành thánh đạo và quả thánh đạo. Các đại bồ tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa cũng lại như vậy, đối với tất cả pháp đều vô sở hành. Đại bồ tát này thi tất cả pháp, đạt tướng vi diệu là đối với pháp tánh không bị phân biệt. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào người được như Lai biến hóa ra tu được thánh đạo? Phật dạy Này thiền hiện! Người được biến hóa kỳ nương tu thánh đạo không nhiễm, không tịnh, cũng không luân hồi trong năm đường sanh tử, cũng không chứng đắc miết bàn của tam thừa. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Làm thế nào đại bồ tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa thông suốt các pháp đều không thật sự? Phật dạy Này thiền hiện! Ý ông thế nào? Người được chư Phật Thế Tôn biến hóa ra, vì có thật sự, nương thật sự kia có nhiễm, có tịnh, do đây nên luân hồi sanh tử trong năm đường và chứng được miết bàn của tam thừa không? Thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không có! Người được Thế Tôn biến hóa ra không có chút thật sự, chẳng nương thật sự kia có nhiễm, có tịnh, do đây nên luân hồi sanh tử trong năm đường cũng không chứng được miết bàn của tam thừa. Phật dạy Này thiền hiện! Các đại bồ tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với tất cả pháp thông suốt thật tướng cũng lại như vậy, thông suốt các pháp đều không thật sự, tánh tướng đều không. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Có phải vì tất cả sắc, thọ, tưởng, hành, thức, nói rộng cho đến pháp hữu vi, vô vi đều giống việc biến hóa kia không? Phật dạy Này thiền hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Sắc v, v, năm quẩn, nói rộng cho đến hữu vi, vô vi, tất cả đều giống việc đã biến hóa. Cụ thọ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả pháp đều giống việc biến hóa thì những gì được biến hóa ra đều không thật, sắc, thọ, tưởng, hành, thức cho đến hữu vi, vô vi cũng không thật. Do đây nên không tạp nhỉn, không thanh tịnh, cũng không luân hồi sanh tử trong năm đường, cũng không theo nghĩa ấy để được giải thoát. Như vậy, các đại Bồ Tát làm sao đối với các hữu tình có trì giới thanh tịnh? Phật dạy Này thiền hiện! Ý ông thế nào? Các đại Bồ Tát còn hành đạo Bồ Tát, có thấy hữu tình có thể thoát khỏi đường địa ngục, bàn sanh, quỷ giới, cõi trời, người không? Thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không thấy Phật dạy Này thiền hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Khi các đại Bồ Tát còn hành đạo Bồ Tát, không thấy có hữu tình thoát khỏi năm đường và ba cõi ấy. Vì sao? Đại Bồ Tát nào hiểu biết thông xúc tất cả Pháp đều như huyển hóa, đều chẳng thật có? Cụ thỏ thiền hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào hiểu biết thông xúc tất cả Pháp đều như huyển hóa, đều chẳng thật có, vì việc gì mà tu hành bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa? Nói rộng cho đến vì việc gì mà thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật? Phật dạy Này thiền hiện! Hữu tình nào tự mình có thể thông xúc tất cả Pháp đều như huyển hóa, đều chẳng thật có, thì các Đại Bồ Tát không cần cải qua vô số đại kiếp, vì các hữu tình mà hành đạo Bồ Tát. Do vì các hữu tình đối với tất cả Pháp không hiểu nó là như huyển hóa, là chẳng thật có. Vì vậy, nên chúng Đại Bồ Tát phải cải qua vô số kiếp vì các hữu tình mà hành đạo Bồ Tát. Lại nữa, này thiền hiện! Các Đại Bồ Tát nào đối với tất cả Pháp không thể thông xúc là không thể thật có, thì cải qua vô số kiếp vì các hữu tình mà tu hành bố thí cho đến bác ngã Ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật. Do chúng Đại Bồ Tát như thật thông xúc tất cả Pháp đều như huyển hóa, đều chẳng thật có, nên vô số kiếp vì các hữu tình mà tu hành bố thí cho đến bác ngã Ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, làm lợi lạc cho tất cả hữu tình đến tận đời vị lai. Bây giờ, thiền hiện thưa! Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp như mộng, như huyển, như tiếng vang, như bóng, như ảnh trong gương, như quán nắng, như việc biến hóa, như thành tầm hương thì sự biến hóa ra các hữu tình trụ ở nơi nào, các Đại Bồ Tát hành bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa dùng phương tiện thiện xảo nào để cứu vớt làm cho họ thoát khỏi? Phật dạy! Này thiền hiện! Sự biến hóa ra các hữu tình trụ ở danh tướng hư giối phân biệt Các Đại Bồ Tát hành bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa dùng phương tiện thiện xảo từ danh tướng hư giối phân biệt khi cứu vớt cho họ giải thoát Cụ thọ thiền hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Danh là thế nào? Tướng là thế nào? Phật dạy! Này thiền hiện! Nghĩa ở đây là tên chỉ cho sắc, thọ, tưởng, hành, thức, tên nhãn xứ cho đến ý xứ, tên sắc xứ cho đến pháp xứ, tên nhãn giới cho đến ý giới, tên sắc giới cho đến pháp giới, tên nhãn thức giới cho đến ý thức giới, tên nam nữ, tên đại tiểu, tên điện mục cho đến trời, người, tên hữu lậu, tên vô lậu, tên thế gian, tên suốt thế gian, tên hữu vi, tên vô vi, tên quả dự lương Nói rộng cho đến tên quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tên Phạm Phu, tên Thanh Văn, tên Độc Giác, tên Bồ Tát, tên Như Lai. Này thiền hiện! Tất cả tên như vậy là tiêu biểu cho các nghĩa, chỉ là giả lập nên tất cả tên đều chẳng thật có. Các pháp hữu vi cũng chỉ có danh, do vô vi này cũng chẳng thật có. Kẻ Phạm Phu ngu mùi vọng chấp là có, còn các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, với tâm biên nguyện, dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa làm cho họ xa lìa, vậy như vậy, danh là vọng tưởng phân biệt mà sanh ra, cũng là do nhiều nhân duyên hòa hợp giả lập. Các người ở nơi ấy không nên chấp trước. Danh không thật sự, tự tánh đều không, chẳng có người trí nào mà chấp lấy pháp không ấy. Như vậy, này thiền hiện! Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo, vì các hữu tình mà nói pháp vứt bỏ danh tự, đây gọi là danh. Tướng là như thế nào? Thiện hiện nên viết! Tướng có hai tướng, do kẻ Phạm Phu chấp trước nên nói có hai tướng. Hai tướng đó là gì? Một là sắc tướng, hay là vô sắc tướng? Sắc tướng là thế nào? Nghĩ là các sắc hoặc thô, hoặc tế, hoặc liệt, hoặc thắng, tất cả như vậy tự tánh đều không? Kẻ Phạm Phu do phân biệt chấp trước, do đó là sắc, nên gọi là sắc tướng. Còn vô sắc tướng là trong tất cả pháp vô sắc, vì kẻ Phạm Phu phân biệt chấp có tướng, nên sanh ra các phiền não, gọi là vô sắc tướng. Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa các hữu tình, giúp họ đoạn trừ hai tướng ấy. Lại dạy họ an trụ trong giới vô tướng. Tuy dạy họ an trụ trong giới vô tướng nhưng không làm họ rơi vào chấp nhị biên, cho rằng đây là tướng, đây là vô tướng. Như vậy, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát hành bác nhã Palamata sâu xa, dùng phương tiện thiện xảo giáo hóa các hữu tình xa liệt các tướng, trụ giới vô tướng nhưng không còn chấp trước. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp chỉ có danh tướng, đều là giả lập thì các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, làm sao đối với các thiện Pháp tự mình được tăng trưởng? Cũng làm cho người khác đối với thiện Pháp được tăng trưởng? Do tự mình đối với thiện Pháp tuần tự tăng trưởng nên có thể làm cho các địa tuần tự được viên mãn, cũng có thể an lập các loài hữu tình làm cho họ tùy theo chỗ nên an trụ vào quả tam thưa. Phật dạy! Này thiện hiện! Nếu trong các Pháp có chút sự thật, chẳng phải chỉ giả lập có danh tướng ấy, thì các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, đối với thiện Pháp tự mình không được tăng trưởng, cũng không làm cho người khác đối với thiện Pháp được tăng trưởng. Do vì trong các Pháp không có chút sự thật, chỉ có giả lập các danh tướng. Vì vậy, nên đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, đối với các thiện Pháp tự mình được tăng trưởng, cũng có thể làm cho người khác đối với thiện Pháp được tăng trưởng. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn bác nhã cho đến bố thí Palamata. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn tám giải thoát cho đến mười biến thướng. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn Đại Bồ Tát địa. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn tất cả Pháp môn Dalani, Pháp môn Tamma địa. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn năm loại mắt, sáu phép thần thông. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn ba mươi hai tướng Đại Sĩ, tám mươi vẻ đẹp. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn hành của Đại Bồ Tát và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn trí nhất thiết trí. Nên đem vô tướng làm phương tiện để viên mãn thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tình cõi Phật. Như vậy, này thiện hiện! Do tất cả Pháp không có mảy may thật sự, chỉ có giả lập các danh tướng nên các Đại Bồ Tát đối với các Pháp ấy không sanh điên đảo, chấp trước, nên đem vô tướng làm phương tiện, đối với các thiện Pháp tự mình tăng trưởng, rồi cũng làm cho người khác đối với thiện Pháp được tăng trưởng. Lại nữa, này thiện hiện! Nếu trong các Pháp có tướng thật Pháp bằng đầu sợi lông, thì các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với tất cả Pháp không thể giá trị vô tướng, vô niệm, cũng vô tác ý, vô lậu tánh, mới chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, an lập hữu tình nơi Pháp vô lậu. Vì các Pháp vô lậu đều là Pháp không tướng, không niệm, không tác ý, như vậy này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, phương tiện thiện xảo an lập hữu tình và Pháp vô lậu, mới gọi là làm lợi ích hữu tình một cách chân thật. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp chân thật đều vô lậu, vô tướng, vô niệm, vô tác ý thì do duyên gì Thế Tôn ở trong các kinh thường dạy như vậy, đây là Pháp hữu lậu, đây là Pháp vô lậu. Đây là Pháp Thế Giang, đây là Pháp Xuất Thế Giang. Đây là Pháp Hữu Vi, đây là Pháp Vô Vi. Đây là Pháp Thanh Văn, đây là Pháp Độc Giác. Đây là Pháp Bồ Tát, đây là Pháp Như Lai. Phật dạy! Này thiện hiện! Ý ông thế nào? Các Pháp hữu lậu cùng với các Pháp tánh vô tướng, vô lậu có khác nhau không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không khác! Phật dạy! Này thiện hiện! Ý ông thế nào? Các Pháp Thanh Văn cùng với Pháp tánh vô tướng, vô lậu có khác nhau không? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Không khác! Phật dạy! Này thiện hiện! Ý ông thế nào? Các Pháp hữu lậu không thể là Pháp tánh vô tướng, vô niệm, cũng không là vô tác ý, vô lậu hay sao? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Phật dạy! Này thiện hiện! Có quả dự lưu cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề không thể là Pháp tánh vô tướng, vô niệm, cũng không là vô tác ý, vô lậu hay sao? Thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Phật dạy! Này thiện hiện! Pháp tánh vô tướng, vô niệm, cũng vô tác ý, vô lậu! Thiện hiện nên biết! Đại vô tác nào khi học tất cả Pháp tánh vô tướng, vô niệm, vô tác ý, vô lậu thì thường được tăng trưởng các thiện Pháp? Đó là Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa, nói rộng cho đến Trí Nhất Thiết Tướng, Thanh Thục Hữu Tịnh, Trang Nhiên Thanh Tịnh Cõi Phật. Tất cả Phật Pháp như vậy đều là do tu học Pháp tánh vô tướng, vô niệm, vô tác ý, vô lậu mà được tăng trưởng. Vì sao? Vì trừ Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, các Đại Bồ Tát không còn Pháp yếu nào phải học. Vì sao? Vì ba Pháp môn giải thoát tóm thâu tất cả Pháp thiện vi diệu. Vì sao? Pháp môn giải thoát không quán tất cả Pháp tự tướng đều không? Pháp môn giải thoát vô tướng quán tất cả Pháp sa lia các tướng? Pháp môn giải thoát vô nguyện quán tất cả Pháp sa lia sở nguyện? Các Đại Bồ Tát nương vào ba môn này có thể tóm thâu tất cả thiện Pháp thù thắng. Nhưng nếu sa lia ba môn này thì sự tu học thiện Pháp thù thắng đều không tăng trưởng. Lại nữa, này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào có thể học được ba Pháp môn giải thoát như vậy thì có thể học được năm quẩn, cũng có thể học mười hai sướng, cũng có thể học mười tám giới, cũng có thể học bốn thánh đế, cũng có thể học mười hai duyên khởi, cũng có thể học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, cũng có thể học chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị, cũng có thể học bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Nói rộng cho đến cũng có thể học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng có thể học thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, cũng có thể học vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể học năm quẩn? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể như thật biết sách cho đến thức hoạt tướng, hoạt sự sanh diệt, hoạt chân như? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể học năm quẩn. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của sách? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về sách hoàn toàn có lỗ trống, hoàn toàn có khoảng cách, như bọc nước, tánh không bền chắc. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của sách. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của sách? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về sách khi sanh không từ đâu đến, khi diệt không đi về đâu, tuy không đến, không đi mà tương ưng sanh diệt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của sách. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của sách? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết chân như của sách không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh nó là chân thường, không hư dối, không biến đổi, nên gọi là chân như. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của sách. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của thọ? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về thọ hoàn toàn như ung nhọc, như tên bắn, chống khởi, chống diệt, giống như bọc nước, hư dối chẳng trụ, phát sanh do ba sự hòa hợp. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của thọ. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của thọ? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về thọ khi sanh không từ đâu đến, khi diệt cũng không đi về đâu, tuy không đến, không đi mà tương ưng sanh diệt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của thọ. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của thọ? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết chân như của thọ không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, đánh nó là chân thường, không hư dối, không biến đổi, nên gọi là chân như. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của thọ. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của tưởng? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về tưởng hoàn toàn như là bóng nắng dưới nước, không thật có, do nhân duyên khác ái vọng tưởng này, nói lời giả dối. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của tưởng. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của tưởng? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về tưởng khi sanh không từ đâu đến, khi diệt cũng không đi về đâu, tuy không đến, không đi mà tương ưng sanh diệt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của tưởng. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của tưởng? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết chân như của tưởng không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tỉnh, không tăng, không giảm, tảnh nó là chân thường, không hư dối, không biến đổi, nên gọi là chân như. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của tưởng. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của hành? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về hành như cây chuối, lột bỏ từng bẻ không thật có. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của hành. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của hành? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về hành khi sanh không từ đâu đến, khi diệt cũng không đi về đâu, tuy không đến, không đi mà tương ưng sanh diệt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của hành. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của hành? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết chân như của hành không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tảnh nó là chân thường, không hư dối, không biến đổi, nên gọi là chân như. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của hành. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của thức? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về thức giống như việc huyển hóa, do nhiều duyên hòa hợp giả lập mà có, thật nhưng bất khả đắt. Như nhà ảo thuật hay học trò của ông, ở nơi ngã tư đường hóa ra làm bốn đội quân, đó là quân voi, quân ngựa, quân xe, quân bộ, hoặc hiện ra các loại màu sắc, tướng của nó tuy giống nhau, có nhưng không thật. Thức cũng như vậy, thật nhưng bất khả đắt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về tướng của thức. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của thức? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết về thức khi sanh không từ đâu đến, khi diệt cũng không đi về đâu, tuy không đến, không đi mà tương ưng sanh diệt. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về sự sanh diệt của thức. Này thiện hiện! Thế nào là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của thức? Nghĩa là Đại Bồ Tát như thật biết chân như của thức không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tỉnh, không tăng, không giảm, tảnh nó là chân thường, không hư dối, không biến đổi, nên gọi là chân như. Đây gọi là Đại Bồ Tát như thật biết về chân như của thức. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 12 xứ? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết nội xứ, tự tánh nội xứ không, như thật biết ngoại xứ, tự tánh ngoại xứ không? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 12 xứ. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 18 giới? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết nhãn giới, tự tánh nhãn giới không? Nói rộng cho đến như thật biết ý thức giới, tự tánh ý thức giới không? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 18 giới. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 4 thánh đế? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết tướng khổ là bức bách, như thật biết tướng tập là sanh khởi, như thật biết tướng diệt là vắng lặng, như thật biết tướng đạo là xa liệt. Lại như thật biết tự tánh khổ, tập, diệt, đạo vốn không, xa liệt 2 pháp gọi là thánh giả. Khổ đế v, v, lý 4 đế tức là chân như, chân như tức là khổ v, v, lý 4 đế không 2, không sai khác, chỉ có bật thánh chân mới như thật biết được. Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 4 thánh đế. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 12 duyên khởi? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết tự tánh vô minh cho đến lão tử không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, vốn không, xa liệt 2 pháp? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học 12 duyên khởi. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không đều vô tự tánh, đều bất khả đắc mà được an trụ? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị đều không hí lượng, không phân biệt nhưng được an trụ? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị? Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học bố thí ba la mật đa cho đến vô lượng, vô biên Phật Pháp? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết bố thí ba la mật đa cho đến vô lượng, vô biên Phật Pháp không tăng, không giảm, không nhiễm, không tịnh, không tự tánh, bất khả đắc nhưng có thể tu tập? Đây gọi là Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học bố thí ba la mật đa cho đến vô lượng, vô biên Phật Pháp. Lúc ấy, thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa như thật biết sát v, v, các Pháp đều riêng biệt, không sen tạp thì làm sao Thế Tôn đem Pháp sát v, v, làm hư hoại chân như Pháp giới? Vì sao? Vì Pháp giới không hay, không sai khác. Phật dạy. Này thiện hiện! Nếu liều Pháp giới mà có các Pháp khác thì nói rằng Pháp ấy có thể làm hoại Pháp giới. Nhưng nếu liều Pháp giới mà không có các Pháp khác thì các Pháp kia không thể làm hoại Pháp giới. Vì sao? Vì chư Phật, Bồ Tát, Độc Giác, Thanh Văn đều biết liều Pháp giới không có các Pháp khác. Đã biết các Pháp không là Pháp giới, cũng chẳng thể vì người khác mà lập bày giảng nói. Vì vậy, nên Pháp giới không ai có thể phá hoại được. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã ba la mật đa sâu xa nên học tướng Pháp giới không hay, không sai khác và không thể phá hoại được. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu Đại Bồ Tát muốn học Pháp giới thì nên học ở đâu? Phật dạy. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát muốn học Pháp giới thì nên học nơi tất cả Pháp. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều thể nhập vào Pháp giới. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Vì nhân duyên gì nói tất cả Pháp đều thể nhập vào Pháp giới? Phật dạy. Này thiện hiện! Như lai ra đời hoặc chẳng ra đời thì các Pháp vẫn thể nhập vào Pháp giới, không có tướng sai khác, không do Phật nói. Vì sao? Vì Pháp thiện hoặc Pháp chẳng thiện, Pháp hữu lậu hoặc Pháp vô lậu, Pháp thế gian hoặc Pháp suốt thế gian, Pháp hữu vi hoặc Pháp vô vi v... v... tất cả Pháp như vậy không có Pháp nào là không thể nhập vào Pháp giới tánh không vô tướng vô vi. Vậy nên, này thiện hiện! Các đại Bồ Tát khi hành bác nhã Balamudda sâu xa, muốn học Pháp giới nên học tất cả Pháp, nếu học tất cả Pháp trức là học Pháp giới. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp đều nhập vào Pháp giới, không hai, không riêng biệt thì vì sao các đại Bồ Tát phải học sáu Pháp Balamudda? Vì sao phải học bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Vì sao phải học bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Vì sao phải học Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Vì sao phải học chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Vì sao phải học thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Vì sao phải học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Vì sao phải học tám giải thoát cho đến mười biến xướng? Vì sao phải học cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa? Vì sao phải học tất cả Pháp môn Dalani, Pháp môn Tamma địa? Vì sao phải học năm loại mắt, sáu phép thần thông? Vì sao phải học mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Vì sao phải học đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã? Vì sao phải học Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã? Vì sao phải học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng? Vì sao phải học thành tựu viên mãng 32 tướng, 80 vẻ đẹp? Vì sao phải học để sanh vào đại tộc sát đế lợi cho đến đại tộc cư sĩ? Vì sao phải học sanh vào cõi trời tứ đại thiên vương cho đến trời tha hóa tự tại? Vì sao phải học sanh vào cõi trời phạm chúng cho đến trời quảng quả? Vì sao phải học Pháp sanh vào cõi trời vô tưởng hữu tình nhưng không muốn sanh vào cõi trời ấy? Vì sao phải học Pháp sanh vào cõi trời tịnh cư nhưng không muốn sanh vào cõi trời ấy? Vì sao phải học Pháp sanh vào cõi trời không vô biên thứ cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng thứ nhưng không muốn sanh vào cõi trời ấy? Vì sao phải học sơ Pháp Bồ Đề Tâm cho đến Pháp Bồ Đề Tâm thứ 10? Vì sao phải học tránh tánh ly xanh của Bồ Tát? Vì sao phải học tránh tánh ly xanh của Bật Thanh Văn và độc giác mà không tác chứng? Vì sao phải học thành thuộc hữu tình, trang nhiên thanh tịnh cõi Phật? Vì sao phải học các Pháp Môn Đà La Ni và Vô Ngại Biện Tài? Vì sao phải học đạo của Đại Bồ Tát và quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật? Học như vậy rồi biết tất cả Pháp, tất cả chúng tướng mới có thể chứng đắc trí nhất thiết trí? Lại nữa, Bạch Thế Tôn! Nếu trong Pháp giới không có các Pháp sai biệt như vậy thì chúng Đại Bồ Tát đâu có thể do đây mà phân biệt thực hành nơi điên đảo, trong không hí luận Pháp sanh hí luận? Vì sao? Vì trong chân như Pháp giới không có sự phân biệt hí luận. Lại nữa, Bạch Thế Tôn! Pháp giới chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cũng không lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc cho đến thức tức là Pháp giới, Pháp giới tức là sắc cho đến thức. Nói rộng cho đến Pháp giới chẳng phải là Pháp hữu vi, vô vi, cũng không lìa Pháp hữu vi, vô vi. Pháp hữu vi, vô vi tức là Pháp giới, Pháp giới tức là Pháp hữu vi, vô vi. Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói. Trong chân như Pháp giới không có tất cả sự phân biệt hí luận. Pháp giới chẳng phải sắc, thọ, tưởng, hành, thức, cũng không lìa sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Pháp giới tức là sắc, thọ, tưởng, hành, thức, sắc, thọ, tưởng, hành, thức tức là Pháp giới. Nói rộng cho đến Pháp giới chẳng phải Pháp hữu vi, vô vi, không lìa Pháp hữu vi, vô vi. Pháp giới tức là Pháp hữu vi, vô vi, Pháp hữu vi, vô vi tức là Pháp giới. Lại nữa, này thiện hiện! Các đại Bồ-Tát nào khi hành bát nhã Balamudda sâu xa, thấy có Pháp liệt Pháp giới thì không hướng đến sự mong cầu đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Vì vậy, này thiện hiện! Các đại Bồ-Tát nào khi hành bát nhã Balamudda sâu xa, thì không thấy các Pháp xa chân như Pháp giới. Thiện hiện nên biết! Các đại Bồ-Tát nào khi hành bát nhã Balamudda sâu xa, biết tất cả Pháp tức là chân như Pháp giới, dùng phương tiện thiện xảo Pháp vô danh tướng, vì các hữu tình mà giảng thuyết danh tướng, nghĩa là Đây là sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Đây là nhãn xứ cho đến ý xứng. Đây là sắc xứ cho đến Pháp xứng. Đây là nhãn giới cho đến ý giới. Đây là sắc giới cho đến Pháp giới. Đây là nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Đây là nhãn xúc cho đến ý xúc. Đây là các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Đây là địa giới cho đến thức giới. Đây là nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Đây là các Pháp theo duyên sanh ra. Đây là vô minh cho đến lão tử. Đây là Pháp thiện, Pháp phi thiện. Đây là Pháp hữu lậu, Pháp vô lậu. Đây là Pháp thế gian, Pháp xúc thế gian. Đây là Pháp hữu vi, Pháp vô vi. Đây là bố thí Balamudda cho đến bát nhã Balamudda. Nói rộng cho đến đây là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Như nhà ảo thuật hoặc đệ tử của ông giữ lấy một ít đồ vật ở trước mọi người, ảo thuật ra các sát tượng khác lạ, hoặc là hiện ra hình nam nữ lớn nhỏ. Hoặc hiện làm voi, ngựa, trâu, dê, lạc đà, lừa, gà vê, vê, các loại cầm thú. Hoặc hiện làm thành ấp, xóm lạng, vườn rừng, ao hồ vê, vê, các thứ xinh đẹp, ai cũng ưa thích. Hoặc hiện làm y phục, thức ăn, nước uống, phòng nhà, đồ nằm, hoa hương, chuỗi ngọc, các thứ trân báu kỳ lạ, tiền tải, thốc gạo đầy kho. Hoặc hiện ra vô lượng các loại kỹ nhạc, kỹ nữ, làm cho nhiều người hoan hỷ, ưa thích. Hoặc hiện bậy các thứ hình tướng làm cho người tu học, hành trì bố thí, trì giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã vê, vê. Hoặc hiện sanh trong đại tộc sát đế lợi cho đến đại tộc cư sĩ. Hoặc hiện ra núi non, biển cả, núi diệu cao, núi luân vi vê, vê. Hoặc hiện sanh trong cõi trời tứ đại thiên vương cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng hướng. Hoặc hiện chính quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hãng, độc giác. Hoặc hiện làm đại Bồ Tát từ lúc mới phát tâm tu hành bố thí cho đến bát nhã ba la mật đa, tu hành bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, tu hành pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Học trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, học trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, học trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Hướng đến chánh tánh ly xanh của Bồ Tát. Tu hành cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Phát sanh các thứ thần thông thu thắng, phóng đại quan minh chiếu soi xấp thế giới. Trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Dạo chơi trong các cõi tịnh lự, giải thoát, đẳng kỳ, đẳng chí. Tu hành các món công đức của Phật. Hoặc lại biến hiện ra hình của như lai đầy đủ 32 tướng đại trượng phu, 80 vẻ đẹp viên mãng trang nghiêm, thành tựu 10 lực, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, 18 pháp Phật bất cộng, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã và vô lượng, vô biên công đức. Như vậy, nhà ảo thuật và học trò của ông ta vì dối gạt kẻ khác nên ở trước mọi người làm các việc ảo thuật. Trong ấy, có những người nam nữ lớn nhỏ vô trí, thấy việc này rồi đều khen, người này lạ thay, giỏi học các môn kỹ xảo, có thể làm các việc hy hữu, kỳ lạ, cho đến có thể hiện được thân như lai tướng hảo trang nghiêm, đầy đủ các công đức, tự mình biến hiện được những kỹ xảo tài giỏi. Nhưng trong ấy có những người có trí, thấy việc này rồi suy nghĩ, thật là thần thông kỳ lạ, làm thế nào mà người ấy có thể biến hóa và làm việc này. Trong ấy tuy không có pháp thật, nhưng làm cho mọi người mê lầm, ưa thích. Với những vật không thật mà tưởng là thật. Chỉ có người trí mới thấu rõ tất cả đều không, tuy có thấy nghe nhưng không chấp trước. Các đại Bồ Tát cũng lại như vậy, hành bác nhã Palamerta sâu xa, tuy không thấy pháp giới lì các pháp mà có, cũng không thấy các pháp lì pháp giới mà có, không thấy hữu tình và sự hoạt động của họ là thật có đắc, nhưng có thể phát sanh phương tiện thiện xảo, tự tu hành sáu pháp Palamerta, cũng khuyên người khác tu hành sáu pháp Palamerta, tuy thuận táng tháng tu hành sáu pháp Palamerta, vui mừng khen nợ người tu hành sáu pháp Palamerta. Nói rộng cho đến tự mình viên mãn trí nhất thiết tướng, cũng khuyên người khác viên mãn trí nhất thiết tướng, tuy thuận táng tháng pháp viên mãn trí nhất thiết tướng, vui mừng khen nợ người viên mãn trí nhất thiết tướng. Tự mình viên mãn 32 tướng, 80 vẽ đẹp, cũng khuyên người khác viên mãn 32 tướng, 80 vẽ đẹp, tuy thuận táng tháng pháp viên mãn 32 tướng, 80 vẽ đẹp, vui mừng khen nợ người viên mãn 32 tướng, 80 vẽ đẹp. Thiện hiện nên biết Nếu chân như pháp giới ở chặng đầu, giữa, sau có sai khác, thì các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã Palamerta sâu xa, không thể lập bậy phương tiện thiện xảo, vì các hữu tình mà thuyết chân như pháp giới, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, tu các hành của Đại Bồ Tát, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, vận chuyển pháp luôn vi diệu, đổ thoát các hữu tình. Vì chân như pháp giới ở chặng đầu, giữa, sau thường không sai khác, nên các Đại Bồ Tát khi hành bát nhã Palamerta sâu xa lập bậy các phương tiện thiện xảo, vì các hữu tình mà thuyết chân như pháp giới, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, tu các hành của Đại Bồ Tát, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, vận chuyển pháp luôn vi diệu, đổ thoát các hữu tình. Vì chân như pháp giới ở chặng đầu, giữa, sau thường không sai khác, nên các hữu tình, tu các hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tịnh, trang nghiêm thanh tị