Home Page
cover of Phương Pháp Cầu Nguyện Theo Thánh I-Nhã.
Phương Pháp Cầu Nguyện Theo Thánh I-Nhã.

Phương Pháp Cầu Nguyện Theo Thánh I-Nhã.

00:00-07:47

Phương Pháp Cầu Nguyện Theo Thánh I-Nhã.

11
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

The transcription discusses the method of prayer according to the Holy Spirit. It emphasizes the importance of understanding God's will and opening one's heart to the Holy Spirit. The transcription also mentions the steps to follow in prayer, such as finding a suitable place, using different postures, reading scripture, and reflecting on one's own life. It emphasizes the need for sincerity and openness in prayer and the importance of gratitude. The transcription also mentions the role of the Holy Spirit in connecting us to God and others in love. It concludes by stating that the duration of prayer may vary for each individual, but the important thing is to consistently listen to the Holy Spirit throughout the day. Phương pháp cầu nguyện theo Thánh Y Nhã Áp dụng cho cuộc sống cầu nguyện hàng ngày Năm 1983 tôi có dịch viễn thăm cha Pedro Arrut nhiều lần. Trong những trao đổi thân mật giữa hai cha con, một hôm tôi hỏi Ngài về đời sống cầu nguyện theo phương pháp của Thánh Y Nhã và trình độ các cha Thánh thiện thường đạt tới theo phương pháp đó. Ngài trả lời ngay là Thánh Y Nhã muốn tuân theo Thánh ý Chúa trên hết mọi sự và mục đích chính của đời sống cầu nguyện theo Y Nhã là hiểu biết Chúa muốn tôi làm gì và mở lòng mình cho Thánh Y Nhã để tôi không chỉ hiểu biết mà còn ông Thánh ý Chúa vào lòng đến khi Thánh ý biến thành ý muốn của tôi. Ngài cắt nghĩa thêm rằng khi mới bước theo Chúa, chúng ta luôn luôn mang theo những ý riêng mình kể cả lúc dấn thân phục vụ và vân lời. Ý muốn và ít lời của riêng mình vẫn còn rất mạnh trong lòng chúng ta. Tiến bộ trên đường kết thân với Chúa nghĩa là từ từ coi nhẹ ý muốn riêng và lấy ý Chúa thành ước muốn và ý chính của chúng ta. Mọi Kyto hữu đều có thể thân mật cầu nguyện với Thiên Chúa. Thánh Y Nhã tin rằng mọi người đều có thể cảm nhận và kết thân với Thiên Chúa. Theo các tra nợ, sự đóng góp quan trọng nhất của Y Nhã cho Hội Thánh là Ngài tin chắc rằng mọi Kyto hữu có thể trực tiếp cảm nhận Thiên Chúa một cách thuần túy và Thiên Chúa để dành hồng ân này cho mọi Kyto hữu. Nói một cách khác, Chúa muốn nói với tất cả chúng ta và mong chúng ta có thể hiểu Ngài. Có một phương pháp cầu nguyện theo Y Nhã không? Trong khóa Linh Thao, Y Nhã chỉ cho chúng ta cách cầu nguyện. Nghĩ đến những lời hướng dẫn này, chúng ta có thể nói đó là phương pháp cầu nguyện theo Y Nhã. 1. Tìm nơi chốn thích hợp với từng kiểu cầu nguyện, vui buồn, suy hay chim niệm. 2. Cách dùng tư thế ngồi, quỳ gối, đứng. 3. Cách đọc, suy niệm và chim niệm một đoạn Kinh Thánh và một biến cố cuộc sống của Đức Kyto. 4. Biết trình bày những lời gợi ý cầu nguyện vừa ngắn gọn vừa thích hợp với tình trạng của mỗi người. 5. Biết cách đương đầu với cám dỗ và phân biệt thần loại lúc gặp sầu khổ và an ủi. 6. Biết xét gẫm và nhìn lại giờ cầu nguyện vừa xong. Giảng dị hóa đời sống cầu nguyện. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta không cầu nguyện được với một đoạn Kinh Thánh hay sách thiên liêng nào cả. Rất có thể rằng lúc đó chúng ta cần một lối cầu nguyện tự do, giảng dị và nghiện nắm hơn. Nhận xét đầu tiên về đời sống cầu nguyện theo y nhã là, nếu áp dụng đúng phương pháp, đời sống cầu nguyện sẽ ngày càng giảng dị, có tính cách chim niệm và thinh lặng. Còn nếu sau vài năm cầu nguyện theo một phương pháp nào đó, đời sống cầu nguyện chẳng có gì thay đổi, chúng ta cần xét lại lối cầu nguyện đó hoặc cách áp dụng phương pháp. Để giảng dị hóa đời sống cầu nguyện, điều quan trọng là biết tìm và hưởng những giây phút thinh lặng nghiện nắm, nhất là biết hiện diện trước mặt Thiên Chúa đang hiện diện trong lòng chúng ta. Muốn kết hiệp với Chúa như vậy, chúng ta cần ý thức mình đang sống như thế nào, sống cho ai, mình mong muốn gì. Sống ý thức và thành thật với chính mình là điều kiện cần thiết để hiện diện vào. Kết hiệp với Chúa Phúc hồi tâm có thể giúp chúng ta tiến lên trên đường này. Khi cầu nguyện chúng ta nhắm mục đích gì? Nếu có sự biến đổi trong đời sống cầu nguyện, thì cũng có sự biến đổi trong mục đích chúng ta mong ước đạt tới. Lúc đầu, khi chúng ta muốn tiện kiếm Thiên Chúa và tâm tình với Ngài, thì có lẽ chúng ta chưa quen với tiếng nói của Ngài và chưa biết nhận ra những tác động trong tâm hồn mình. Thánh Doan Thánh Giá nói, Thiên Chúa nói với chúng ta qua tác động trong tâm hồn. Sau một thời gian, chúng ta không cầu nguyện để tiện kiếm Thiên Chúa, Ngài đã tiện ra chúng ta rồi. Chúng ta cầu nguyện để Thiên Chúa ngày càng hiện diện trong cuộc sống chúng ta và chính chúng ta lại hiện diện nơi Ngài trong suốt cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Từ từ chúng ta biết cầm lòng cầm trí để nghiêng ngẫm, có một tâm hồn tự do, trong suốt, biết tôn trọng nội tâm của mỗi người, không ép ai theo một phương pháp cầu nguyện quy tắc. Tại sao Thánh Y Nhã cho rằng trong 100 người thường xuyên cầu nguyện thì có 90? Người theo ảo tưởng, dù đều đều và trung thành để dành thời giờ cầu nguyện, chưa chắc chúng ta đang kết hiệp với Chúa hàng sống. Chính sự trung thành với phương pháp lại có thể biến thành mục đích của cầu nguyện. Làm như vậy, chúng ta trung thành một cách cứng nhắc. Sở dĩ cứng nhắc có lẽ là vì chúng ta chưa tin tưởng đủ là Thiên Chúa Thương Mến và ưa thích chúng ta. Trung thành với thần khí Đức Kyto trung thành và đều đều cầu nguyện vì Ngài luôn mở lòng cho thần khí và tiện những gì đẹp lòng Chúa Cha. Cha muốn con làm gì? Y Nhã cũng vậy, Phíri Tùng Đu Sinh Tềm Sê-cơ-bát, Nong Pra-ê-bít, Y Nhã giỏi theo sự hướng dẫn của thần khí, chứ không đi trước. Chúng ta không nên đi trước thần khí. Ngài đóng vai trò chủ động khi chúng ta nên đồng hình đồng dạng với Đức Kyto. Sự đóng góp chính của chúng ta là mang mọi phạm vi của cuộc sống đặt dưới ảnh hưởng của thần khí. Vai trò của thần khí là nối kết chúng ta với Chúa Cha, với Đức Kyto và với anh em trong tình yêu. Chính thần khí là tình yêu, và tình yêu biến đổi những ai được nối kết. Việc Thánh Hóa Con Người là những biến đổi mà thần khí tình yêu luôn luôn mang đến khi nối kết chúng ta với Thiên Chúa và anh em trong tình yêu. Thánh Y Nhã có một sư phạm riêng để giúp con người mở lòng cho thần khí, đặc biệt trong linh thao ngài, cung cấp một nguyên lý nền tảng và chỉ ra giá trị của lòng bình tâm, dẫn đến ăn năn hối cải qua lòng thướng phót của Chúa. Mời kết thân với Đức Kyto với tình bạn thân thiết. Chỉ cách Chim Niệm Các Màu Nhiệm Cuộc Sống Đức Kyto Ý thức sự khác nhau giữa cạm bẫy của ma quỷ và chiến thuật của Đức Kyto, hai cơ hiệu. Đo lượng tình yêu qua các trình độ khiêm nhường, ba trình độ khiêm nhường. Mời chúng ta đối diện các đam mê còn đang ràng buộc trái tim mình, ba loại người. Điều quan trọng là chúng ta hỏi, Chú muốn con làm gì? Và để thần khí mở mắt tâm hồn và thúc đẩy chúng ta đi từng bước một cách thoải mái, vui vẻ, tự do, thật thà và biết ơn Chúa. Y nhã chú trọng đặc biệt đến lòng biết ơn. Ngài đã vượt qua lòng tham vọng và các nết xấu khác, nhất là qua lòng biết ơn. Bằng chính chắc chắn chúng ta cầu nguyện với Chúa hàng sống là chính đời sống thường ngày. Đức Kyto nói qua hoa trái chúng ta biết cây. Chúng ta muốn tìm kiếm và nhận ra Thiên Chúa khắp mọi nơi. Chúng ta thực sự đang kết thân với Chúa qua cách chúng ta tiếp xúc với anh em, làm trọn bổn phận và biết sử dụng thời gian ngày càng vui vẻ và càng đầy tình yêu. Như vậy chúng ta nên cầu nguyện bao lâu? Năm 1554, Chà Na Đàn báo cáo cho Y nhã Ý Muốn của tỉnh Tây Ban Nhà muốn tăng thêm thời gian cho các thầy cầu nguyện. Chà Y nhã tha thiết đáp lại một người thực sự đang từ bỏ mình chỉ cần 15 phút để kết thân với Chúa trong cầu nguyện. Mỗi người cần để dành nhiều thời gian cầu nguyện hay ít tùy mình và tùy hoàn cảnh đang sống. Ôi khi! Cần 30 phút, khi khác nhiều thời gian hơn. Điều quan trọng là suốt ngày và đều đều chúng ta ngừng và lắng nghe thần khí. Làm như vậy ngài sẽ biến đổi tận đáy lòng của mình nên đồng hình đồng dạng với Đức Kyto, ngày càng đồng tâm nhất trí với thánh ý Chúa Cha. Đề luận từ H.Y.

Listen Next

Other Creators