Home Page
cover of NHỮNG NGƯỜI CHA -- Hoàng Tố Linh
NHỮNG NGƯỜI CHA -- Hoàng Tố Linh

NHỮNG NGƯỜI CHA -- Hoàng Tố Linh

Quan NguyenQuan Nguyen

0 followers

00:00-19:15

NHỮNG NGƯỜI CHA - PHẦN 1 - Ông Nội Của Tôi NHỮNG NGƯỜI CHA - PHẦN 2 - Ba Tôi NHỮNG NGƯỜI CHA - PHẦN 3 - ÔNG NGOẠI Hoàng Tố Linh 21/06/2020 PS: Các anh chị em nhà mình ơi, ai có hình ông thì post vào đây nhé. Hoặc có chi tiết nào muốn sửa/bổ sung thì comment luôn.

12
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Những người cha, phần 1 Ông nội của tôi Trước khi viết về ba tôi, tôi muốn viết về ông nội của mình Ông Tây Trắng lập nghiệp ở thôn Nam Trực, huyền Nam Ninh, tỉnh Nam Định xưa, làm đủ việc và tạo dựng được một cơn ngơi có thể nói là nhất nhì trong làng Ông tôi có 8 người con, 4 trai 4 gái Ở xứ đạo của mình ông làm tránh trương Năm 54 ông phải bỏ tất cả và đi bộ, ban ngày trốn vào buổi ngủ, ban đêm len lén đi, từ nhà quê lên hải phòng để gặp ba nội và con trai Úc là ba tôi, rồi lên tàu há mộng đi vào miền Nam Vào đến miền Nam, cha xứ cũng muốn lập xứ ở Trạch Giá, có nói với ông tôi nên ở dưới đó chính phủ cấp ruộng cho làm, nhưng bác hai tôi đã tìm được việc ở Sài Gòn nên mời ông bà về ở chung Sau đó vì muốn tự lo cho bà nên ông đã lên Tây Ninh phá trừng làm rảy Đầu những năm 60 chính phủ cho dân di cư đất làm nhà ở quận Phú Nhường, ông đã về đó nhận đất và tất được một căn nhà trên đường Nguyễn Huỳnh Đức, gần cổng xe lửa số 6, chỗ ăn thông ra đường Trương Minh Giảng Ông bà và ba tôi ở đó được vài năm thì bà mất Sau khi ba tôi cưới mẹ tôi thì ông thường xuyên ở với gia đình chúng tôi trong căn nhà ở ngã Ba Tam Hiệp, Biên Hòa để giúp ba mẹ tôi chăm sóc cho chúng tôi Cứ vài tháng thì ông lại đi Sài Gòn một vài ngày để thăm gia đình các bác tôi Lần nào về ông cũng có quà bánh cho các anh em chúng tôi Ông là người sống có kỷ luật, dở dất Lúc nào ông cũng tìm ra việc để làm Sáng sớm ông thức dậy trước khi hồi chung nhất của nhà thờ vang lên lúc 4G để chuẩn bị đi lễ Sau khi ăn sáng, nếu mẹ tôi vẫn bận bán hàng thì ông sẽ dạp quần áo Khi lớn lên và bắt đầu biết làm việc thì chúng tôi giúp ông làm Ông đóng chuồng nuôi gà, cạp những rổ rá bị sứt, trét nhựa đường vào những chỗ dột trên mái tôn, quét vôi những mãng tường loan lỗ, chữa những cánh cửa bị xệ vì mục bằng cách dời các bảng lề lên hoặc xuống những chỗ gỗ còn tốt Ông luôn đọc kinh trong khi làm việc Mẹ tôi kể có lần chị Ngọc, là cháu của ba và cũng là con đỡ đầu của mẹ, nói với mẹ tôi, mợ ơi, ông thương bà lắm Mẹ tôi hỏi, sao con biết? Chị ấy trả lời, con thấy ông đọc kinh cho bà cả ngày Một điều mà các anh em tôi vẫn còn thắc mắc cho đến bây giờ là ông có thể vừa quạt vừa ngủ Những năm sau 75 nhà nước hay cúp điện, những đứa lớn trong các anh em chúng tôi hay dành nhau ngủ với ông Mỗi khi chúng tôi vì nóng nực trở mình thì lại cảm thấy một luồng gió mát nhẹ nhẹ thổi ngang lưng Xung sướng quá, và nếu hé mắt nhìn thì thấy bóng trắng của cái quạt đang phe phảy đưa qua đưa lại Những năm gần mất, ông thường ở Sài Gòn hơn Kinh tế khó khăn, ông nói với ba mẹ tôi để ông về ở với gia đình bác hai tôi ở Sài Gòn, trong căn nhà ở Phú Nhuận mà hồi đó ông cất Ông nói ông vẫn có hộ khẩu ở đó nên nhà nước vẫn bán gạo theo tiêu chuẩn cho ông Gia đình bác hai các anh chị đã lớn, học xong đại học và đi làm, có một anh đi vượt biên ở Mỹ thỉnh thoảng viện trợ thêm đôi chút nên cũng dễ thở hơn Còn gia đình tôi, tám anh em chúng tôi đang tuổi lớn ăn như tẩm ăn rỗi nên ông muốn nhường phần ăn của ông cho các cháu Lúc bà còn sống, bà ước ao được chết trước ông vì bà yếu ớt hay đau bệnh nên nếu bà đi trước thì ông có thể lo hậu sự cho bà được chú đáo Bà đã được tọa nguyện và mất năm 1966 Sau khi lo liệu cho bà, ông bắt đầu chuẩn bị cho sự ra đi của mình Ông đi xưng tội mỗi tuần, ông dùng tiền dành dụng mua gỗ, đóng hầm vào nằm thử xem vừa vặn không Ông đặt mây cho mỗi người con trai một bộ áo the khăn đóng Ông chọn tấm hình vừa ý nhất của mình và rửa sẵn cho mỗi gia đình một tấm lớn để mai mốt để lên bàn thờ Bác gái thứ ba của tôi đi Mỹ năm bảy năm, thỉnh thoảng gửi biếu ông thùng quà Ông chia cho con cháu mỗi người một ít Còn lại ông nhờ mẹ tôi bán đi và mua vàng Số vang Này, ông chỉ dẫn cho con trái phần này để làm đám tang, phần kia để xây mộ và làm vỗ ba năm đầu, phần còn lại cho những ai Năm 87 tuổi, một hôm ông bị trượt chân khi đang đi và té xuống Sau khi vào bệnh viện vài ngày ông đã qua đời Ông ra đi ngày 19 tháng 6 năm 1983 Đám tang ông, ngoài con cháu chắc chút chít, có rất nhiều người đi đưa tiễn Ông là mẫu người cha hoàn hảo đầu tiên mà tôi được biết Ngày vỗ ông cũng thường trùng vào cuối tuần lễ pha thơ sở dây nên chúng tôi luôn tưởng nhớ đến ông Hoàng tố linh ngày 21 tháng 6 năm 2020 PS, các anh chị em nhà mình ơi, ai có hình ông thì bột vào đây nhá Hoặc có chi tiết nào muốn sửa, bổ sung thì comment luôn Những người cha, phần 2 Ba tôi Ba tôi là con trai kế Úc trong một gia đình công giáo được kể như là giàu có nhất nhì trong làng khi còn ở ngoài Bắc Vì chú Úc đã chết khi mới mục, 2 tuổi nên bà nội rất cưng chiều ba tôi Tuổi thơ của ba rất đẹp, có thể nói là muốn gì được nấy Năm 34 tuổi đất nước bị chia hai nên ba đã đi theo ông bà di cư vào miền Nam Toàn bộ tài sản của ông bà nội tôi, ruồng vườn, ao cá, trâu bò, gỗ quý đều không mang đi được và đã bị chính quyền Việt Minh chiếm đoạt Ông trốn đi được là may mắn lắm rồi Lúc mới vào miền Nam ông bà và ba tôi ở với gia đình bác 2 tôi ở Khánh Hội Bác cũng đông con, nay lại thêm cha mẹ và em trai nên nhà phải khéo lắm mới đủ ăn Khi ông bà lên Tây Ninh làm rảy ba tôi vẫn ở với bác tôi để tiếp tục đi học ở trường Hồ Ngọc Cẩn Thể chất ba tôi cũng không khỏe lắm nên cũng hay bệnh và phải nghỉ học Đầu năm 60 khi ông tôi tất được căn nhà ở đường Nguyễn Huỳnh Đức thì ba tôi và ông bà trao cháu lo cho nhau Sau khi đầu tú tại, ba tôi có khi đi dạy học dưới miền Tây lúc lại vận động canh cử cho liên danh A hay B gì đó rồi làm bên truyền tin sau đó thi vào làm huấn luyện viên thể dục thể thao, huấn luyện viên thể dục thể thao bên cảnh sát Tôi mới nói ba thể chất yếu đuối hay bệnh rồi lại nói ba làm huấn luyện viên thể dục thể thao có mâu thuẫn không? Ba tôi đọc sách rất nhiều và tư tưởng rất thoáng Tủ sách của ba đầy các sách triết học, tôn giáo, lịch sử, học làm người, các pho truyện kinh điển Có thời gian tôi đói chữ, lấy rất nhiều sách của ba ra đọc ngấu nghiến dù không hiểu gì cả nhất là mấy quyển kinh dịch Ba thích tập yoga, dưỡng sinh, sinh hoạt ngoài trời Lúc còn nhỏ tôi rất thân tượng ba Ba luôn chở chúng tôi đi chơi Trước 75 ba có chiếc vô xoa ần nên có thể chở cả nhà đi vũng tàu, đi sở thú thường xuyên Sau 75 không còn xe nữa thì ba chở chúng tôi bằng xe Honda Đến khi cả xe Honda cũng phải bán thì ba đạp xe chở các em nhỏ hơn của tôi đi ra Long Bình thả dìu Ba có thể làm dìu sáo và dìu lá mít rất đẹp Khi còn độc thân, ba và các bạn văn nghệ hay họp lại làm thơ, viết văn Khi đã có gia đình ba ít viết hơn, đa số là viết bài phát biểu trong đám cưới, viết điếu văn cho đám tang, viết câu đối mừng xuân Trước 75 ba mẹ tôi có tiệm giày dép thời trang phụ nữ ở ngã Ba Tam Hiệp, đặt tên tiệm là tiệm giày Long Vân Sau 75 ít ai có tiền để mua giày dép mà có tiền cũng không dám chưng diện nên ba mẹ tôi mở quán cà phê bình dân để đắp đổi qua ngày nuôi đàn con 8 đứa Người quanh đó gọi là quán cà phê Long Vân Quán nhà tôi cũng là nơi hội tụ của một số những người trí thức địa Phương còn sót lại sau ngày cảnh sát chiếm miền Nam Các chú các bác trong khi uống cà phê hay rỉ tai nhau những tin tức mới nghe lén qua Đài Va, Đài BBC Có chú vẽ cho ba tôi vài bức tranh Ba tôi làm thơ về một trong những bức tranh đó rồi một chú khác phổ nhạc cho bài thơ ấy Cũng có thể vì những sinh hoạt này mà ba tôi dù không phải sĩ quan chế độ VNCH và không phải đi tù cải tạo cũng không được quyền công dân trong thời gian ở Việt Nam sau 75 Các chủ tịch, bí thư, kể cả trưởng bang thông tin văn hóa phường đều gầm gầm nhưng nằm thích ba tôi Ba có cách nói chuyện làm họ thường bị bất ngờ nhưng lại cảm thấy lôi cuốn Tôi cũng thư hưởng tính cách này của ba tôi nên bạn bè hay bị nhức đầu vì nhiều câu nói của tôi Có lần ông bí thư phường ghé ngang tiện cà phê nhà tôi, ba tôi không có nhà nhưng trong lúc truyện trò ngắn ngũi với mẹ tôi Ông ấy nói đại khái là nếu tôi không nể chồng chị thì gia đình chị đã bị đi kinh tế mới từ lâu rồi Có một đợt bầu cử, ba tôi dù không có quyền công dân và không được đi bỏ phiếu nhưng họ lại giao cho ba tôi làm trưởng bang bầu cử lo tổ chức sắp xếp việc bỏ phiếu và kiểm phiếu Thật nực cười Nói đến làm thơ, ba tôi không viết nhiều nhưng trong những bài thơ của ba tôi đã viết từng câu từng chữ rất xúc tích, có tượng thanh tượng hình, có đối có xứng, có cả một hối tình yêu quê hương, con người, vạn vật ở trong đó Khi nói chuyện ba cũng dùng chữ chuẩn xác, ba dạy các con, nhất là con gái, lời ăn tiếng nói phải cẩn trọng, có tư cách, có lễ giáo, không được dùng những tiếng lống, không được nói trống không Kể cả chữ viết, ba bảo phải có chân phương, chứ không phải chỉ tròn trịa đều đặn là đủ Chữ viết của ba thực sự là hồi còn bé tôi thấy rất khó đọc vì nó có những nét riêng Sau này dì út tôi bảo rằng chữ của ba tôi chỉ có vợ và các con ông ấy mới đọc được Các câu đối ba viết bằng ngực tàu trên giấy bản đẹp như những bức tranh Chứ Tết đến là ba viết tặng anh em bạn về xa gần Ba còn có gờ rinh thun nữa Trước căn nhà ở ngã ba có khoảng sân rất rộng Ba trồng nhiều cây bóng mát như cây si, cây đa, cây bả đậu, cây lá bộ đệ, cây trứng cá, bụi tre Ba cũng trồng những cây ăn trái như cây mít, cây na Ba ngoại tôi ở nhà kế bên có vài chậu sứ Thái Lan, ba chăm sóc và trồng thêm nhiều chậu kiển khác như mai chiếu thủy, sống đời, vàng miên thanh, lá láng, mấy giò phong lan Chưa kể là ba đi đâu thấy cây gì hay hay xinh một cành về dâm là nó sống, nên sân vườn nhà tôi đôi lúc như cái rừng Tôi nhớ có cây hoa trạng nguyên, dàn hoa thiên lý và hoa tóc tiên, cây môn đỏ, cây ráy dại, cây kiếm cò Có lần ba tôi nuôi một con sáo, ba có thể mở lồng cho nó bay đi kiếm ăn, rồi nó lại bay về Ba kể ngày xưa ở ngoài bắt ba còn nhỏ nhưng cũng có một con sáo rất khôn Sau này khi chúng tôi đi rồi ba mẹ bán căn nhà này, rồi mua căn nhà khác ở phía buồn nước khu công nghịch Viên Hòa gần ngã Ba Vũng Tàu Nhà này có ba mặt là vườn nên ba tôi đã trồng rất nhiều cây và hoa Tôi nhớ như in cái lần anh tôi bị sốt và lên cơn giật, ba tôi đưa ngay ngón tay cái vào miệng anh tôi để anh khỏi cắn lưỡi anh Sau đó có người hàng xóm bắt cho một con thằng lằn, nó giả ra cho anh tôi uống sẽ không giật nữa Ba tôi liền cho ngay con thằng lằn vào miệng nhai rồi mớm cho anh tôi Lần khác, khi tôi bị mưng mũ ở ngón chân cái đau quá, ba tôi lấy cái kim khèo nhẹ cho nó bể ra một chút rồi dùng miệng hút mũ ra Vì sợ bóp bằng tay sẽ làm con mình đau Năm tôi đi thi đại học tôi bị bệnh gần ngày thi, ba đạp xe đưa đón tôi đi thi mỗi ngày Ba giả lá thuốc dòi và có mực trội lọc lấy nước cho tôi uống Các anh em tôi, nhất là mấy đứa Úc, đứa nào cũng có rất nhiều kỷ niệm đẹp về ba Mẹ tôi lo cho được cho 5 đứa con lớn đi Mỹ Sau khi vào quốc tịch chúng tôi làm hồ sơ bảo lãnh ba mẹ và ba em nhỏ Ba không thích đi Mỹ nhưng cuối cùng cũng chịu theo ý mẹ tôi và đi sang đây năm 2000 Những năm ở Mỹ ba nhớ Việt Nam nên bị trầm trảm mà giấu cả nhà Ba hay đánh đàn và hát rất nhiều Ba lại làm và đưa các cháu đi thả diều Từ khi còn là thiếu niên ba đã bị bệnh đau bao Tử Ba hay ăn cơm nếp hoặc cơm gạo lứt với muối mè Ba đau bao tử cả đời nên chịu đau rất giỏi Khi ba bị đau vì ung thư lá lách ba cứ ráng chịu đau Đến khi đau quá đi cấp cứu thì bác sĩ nói đã đến giai đoạn cuối Sau 4 tháng chóng chọi với căng bệnh hiểm nghèo ba đã đi 5, 6, 9 tuổi Vỗ ba trùng ngày lễ Valentine, lễ tình yêu Ba là người cả đời sống vì yêu Ba không biết nói dối Ba rộng rãi với cả người xa lạ Ba thích hát bài sự sống này chỉ thay đổi mà không mất đi của Fancyco Ba vẫn luôn sống trong tâm tưởng của chúng tôi Hoàng Tố Linh ngày 23 tháng 6 năm 2020 Những người cha phần ba Ông Ngoại Ông Ngoại mất năm 1947 lúc mẹ tôi mới có 6 tuổi Nên tất cả những gì mẹ biết về ông là do bà ngoại kể lại cho mẹ Và mẹ lại kể cho chúng tôi nghe Ông và bà là người cùng thôn Đông Biểu, xã Yên Bằng, huyện Ý Yên Tỉnh Nam Định Làng ở ngoài đây nên rất nghèo Nhưng đứng ở một vài chỗ trống trong làng có thể nhìn thấy núi non nước Gia đình ông khá giả và có chữ nghĩa nhất làng Ông có người chú ruột đi tu, gọi là cha phú Và coi xứ ở trên địa phận Phát Diệm Làng của ông rất nhỏ nên chỉ là một họ lễ thuộc một xứ xa Trong làng có nhà nguyện Cha phú sau khi nhận chức linh mục có về thăm làng Xây lại nhà thờ tổ của dòng họ Nguyễn nhà ông Gia đình ông có 5 anh em trai Ông là anh cả Ông có người bác tra ninh bình làm ăn Vợ bác chết sớm và chỉ có một con gái Nên bác đã nhận ông làm con nuôi và cho ăn học Khi lớn lên có thời gian ông đã cai quản ti rượu của người bác này Bà ngoại tôi cũng có thời gian được tra huyền ở với một người bác Bác này dạy học ở nhà nên bà cũng được học chữ Sau đó bà được học và làm nghề theo thùa đăng móc Khi ông nói muốn đi hỏi bà Bà cố tôi không đồng ý Với lý do cô này biết chữ có nghệ nghiệp và tân thời Nên có thể sẽ là một con dâu khó dạy khó bảo Ông nói với bà cố nếu mẹ không cho con lấy cô kinh Thì mẹ xây cổng cho con lấy vợ tàu Cuối cùng bà cố cũng phải đồng ý cho ông lấy bà Sau khi cưới nhau thì ông lên lạng sơn làm ở kho bạc Sau đó bà lại có việc làm ngoại xăm sơn Vậy là hai người hai trốn hai nơi Lúc ông đi thì bà chưa có việc Nên ông không biết bà đã đi làm sa Khi đã ổn định ông về đón bà Nhưng không thấy bà nên hỏi vợ con đi đâu Bà cố trả lời tôi nghe loán thoáng là chị ấy đi làm ở lầu xanh Thế có chết không cơ chứ? Rồi ông đi tìm và đưa bà lên lạng sơn ở trên đó vài năm Bà mang thai tổng cộng 10 lần Có vài lần xảy thai hoặc sinh con ra vài tháng thì con chết Nên chỉ có 5 người con còn sống, 4 gái 1 trai Trong số những người con còn sống, mẹ tôi là người thứ ba Sau thời gian ở lạng sơn và dành dùng được một số tiền Ông bà trở về quê sinh sống, mua thêm ruộng và mướn người cày cấy Bà quản lý mọi việc trong ngoài Ông thỉnh thoảng cũng đi buôn bán xa nhà Mỗi lần về ông lại mua một số đồ dùng trong nhà Ông bà là nhà duy nhất trong lạng có bánh xà phòng để giặt quần áo Dịp Tết lễ đôi khi hàng xóm sang ngượng về giặt bộ đồ ăn nói Có lần khi về ông mang về một cây roi mây và bảo các con ra nằm xuống cho ông thử roi Ông bảo khi ông xa nhà chắc chắn các con cũng có lần hư Nên ông mua roi mây dắt trên vách để mọi người nhìn mà nhớ Mẹ tôi còn nhớ chút chút về tháng 3 đói năm ất dầu Đây cũng là mốc thời gian đánh dấu chuỗi kỷ niệm buồn Sau khi Việt Minh rút chính quyền thì họ đặt ông tôi làm phó chủ tịch xã Vì ông là người có học và có uy tín trong lạng Rồi Pháp trở lại và chiến tranh tiếp diễn Việt Minh rút vào kháng chiến, cả lạng lúc nào cũng sẵn sàng để đi sơ tán Mỗi lần có tinh lính Pháp sắp đến Người gia đàn bà và trẻ em quan gánh chạy lên đàn lẻ Đàn ông chia ra nắp trong nhà, ngoài ruộng, trên bờ, dưới ao Người có vũ khí thì sẵn sàng để tự vệ Thường là quân Pháp chỉ đi ngang qua làn hoặc vào lục lõi một chút rồi đi Nhưng có một lần trúng ngày 23 tháng chạp năm 1947 Người Pháp đã nổi giận vì quân kháng chiến đã bắn chết vài người lính của họ gần lạng của ông bà tôi Họ đã sụp vào làn, tìm thấy và bắn chết gần hết những người đàn ông đang trốn trong làn Ông ngoại tôi và hai người em trai đã chết trong đợt cạn quét này Một người làn đội bèo trốn dưới ao đã nhìn thấy ông ngoại tôi bị bắn khi đang còn ở trên đề Hai người em trai có người bị đâm bằng lưỡi lê, có người cũng bị bắn Sau đó, cả làn không ai còn bụng dạ để ăn tết nữa Mỗi năm cứ ngày ông táo về trời thì cả làn làm vỗ cho người thân Gia đình ông tôi ba anh em chết, nhưng chỉ có ông đang làm việc cho Việt Minh Nên sau này khi đã thắng Pháp và nắm chính quyền Chính phủ miền Bắc đã phong cho ông là liệt sĩ kháng chiến chống Pháp Khi ông mất dì Úc tôi còn nằm trong bụng mẹ nên dì chưa bao giờ được gặp mặt ông Ông mất rồi bà tôi và năm người con sống rất chật vật Một phần vì chiến tranh, một phần do toàn bộ tài sản của ông để lại đều là ruộng đất Các chú không cho bán ruộng để làm vốn buôn bán mà muốn bà tôi đưa các con về quê sống Nhưng công việc theo thùa của bà thì phải ở thành phố mới có việc Một điều éo le là năm năm 4 bà ngoại tôi đưa các con di cư vào năm Sau này khi đang đi học lượt nhưng bị động viên cậu tôi đã nhập ngủ và phục vụ trong quân đội VNCH Là đại úy bên chiến tranh chính trị và đóng ở công đảo Sau năm 7 năm thì cậu bị bắt và gia đình không bao giờ có tin tức về cậu nữa Mỗi lần đọc kinh dỗ ông thì bà ngoại, mẹ và các dì tôi cũng đọc kinh cho cậu Mặc dù ông ngoại mất khi mẹ tôi còn rất nhỏ mẹ luôn có một sự liên hệ rất gần gũi với ông Mỗi khi phải quyết định việc gì lớn mẹ luôn cầu nguyện với thiên chúa Nhưng không quên thủ thị trước tấm hình vẽ về ông Nếu những ngày sau đó mẹ thấy con bướm nâu bay qua bay lại hoặc thấy mắt trái giật giật Thì cho rằng ông về báo là việc mẹ đang cầu xin sẽ được xuôn sẻ Mỗi khi kể về ông mắt mẹ luôn ánh lên vẽ tự hào Tuy mất sớm trong chiến tranh, với đời ông là anh hùng, với gia đình ông là thần tượng và là người bảo hộ Ra đi ở tuổi 37, ông đã sống một cuộc đời ngắn ngũi nhưng đầy ý nghĩa Hoàng Tố Linh ngày 10 tháng 7 năm 2020

Listen Next

Other Creators