black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (580)
kinhdaibatnha (580)

kinhdaibatnha (580)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:10

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the importance of maintaining a clear and focused mind in order to attain enlightenment. It emphasizes the need for practitioners to avoid distractions and constantly cultivate their thoughts towards achieving higher consciousness. The text also mentions the various practices and teachings that can aid in this process. Overall, the transcription advises individuals to prioritize mental clarity and avoid any thoughts or actions that may hinder their spiritual progress. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 580 Phần Bố Thí B.A.L.A.M.T.D.A.02 Lại nữa, này mãn tự tử! Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, trong tất cả các hành, trước tiên nên học Bố Thí Ba La Mật Đa vô nhiễm. Vì sao? Mãn tự tử! Vì nếu học Bố Thí Ba La Mật Đa, thì thân tâm phải liên tục mau trống xa lịa sang tham, kèo bẩn đã huân tập từ vô thị kiếp đến nay, mới dần dần thân cận trí nhất thiết trí. Vì vậy, Bồ Tát từng giờ từng giờ tác ý tương tương với trí nhất thiết trí hiện tiện liên tục, từng lúc từng lúc dần dần thân cận trí nhất thiết trí. Từng giờ từng giờ dần dần thân cận trí nhất thiết trí, từng lúc từng lúc xa lịa bật thanh văn và độc giác. Từng giờ từng giờ dần dần xa lịa bật thanh văn và độc giác, từng lúc từng lúc dần dần kèo cận trí nhất thiết trí. Lại nữa, nầy mãn tự tử, như khi trời mưa, để vò ở chỗ cao hứng nước mưa. Nước mưa dần dần đầy vò. Khi đầy như vậy là do dọc mưa rơi xuống liên tục, từ đầu đến cuối chạy vào đó không bị gián đoạn. Bồ Tát cũng vậy, chẳng phải cầu trí nhất thiết chỉ phát tâm ban đầu mà chính đắc được, cũng chẳng phải sau khi ngồi tòa Bồ Đề, khởi tâm tối hậu mà chính đắc được. Nhưng do phát tâm liên tục từ lúc mới phát tâm cho đến ngồi tòa Bồ Đề khởi tâm tối hậu triển chuyển liên tục mà cầu trí nhất thiết, đắc trí nhất thiết. Tâm ở chặng đầu, giữa, sau đều hướng trí nhất thiết, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cốt yếu là do các tâm nối nhau liên tục, giúp trừ các pháp chứng ngại mới thành tựu được. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Nếu các Bồ Tát muốn mau chứng đắc vô thường Bồ Đề thì không nên để tâm bị sen tạp. Mãn Tử Tử liên hỏi cụ thọ xá lợi tử. Lúc nào gọi là tâm các Bồ Tát không bị sen tạp. Xá lợi tử đáp Nếu các Bồ Tát tác ý phi lý, hiện tại có thể chánh niệm quan sát, như thế có thể tùy thuần với trí nhất thiết trí không bị trái nghịch. Các Bồ Tát này có thể như thật biết, ta khởi tác ý phi lý, đối với trí nhất thiết làm bạn giúp đỡ nhau. Nghĩa là ta khởi tác ý phi lý, dẫn thân trong việc sanh tử liên tục, an trụ lâu dài, làm lợi ích hữu tình. Nếu thân không tác ý phi lý, giúp đỡ, hướng dẫn làm cho an trụ tức là chấm dứt, tự mình không thể viên mãn thì làm sao đem lại lợi ích cho các hữu tình khác. Mức độ này là tâm các Bồ Tát không bị sen tạp. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Nếu các Bồ Tát quán các Pháp thuần nghịch hỗ trợ nhau đến trí nhất thiết trí, thì các Bồ Tát này dùng phương tiện thiện xảo quán tất cả Pháp đều tùy thuần sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, không bị sự thuần nghịch làm sen tạp tâm. Đối với cảnh nghịch tâm không sân hận, đối với cảnh thuần tâm không ái nhiễm. Nếu nghịch hay thuần đều biết đúng, vì nó hỗ trợ, làm duyên dẫn đến trí nhất thiết. Bồ Tát như vậy thì trong tâm không bị sen tạp đối với tất cả thời, tất cả cảnh. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Vĩ như có người bị kẻ khác bắt giam, dẫn đến chỗ giết. Người kia rung sợ, không còn tưởng việc gì khác, chỉ nghĩ như vậy, chẳng bao lâu nữa nhất định ta sẽ bị chúng giết hại. Các Bồ Tát cũng lại như vậy, nếu thường suy nghĩ về trí nhất thiết trí, thì trong thời gian đó không có suy nghĩ gì, và trong mọi lúc, tâm các Bồ Tát không bị điều khác sen tạp. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Vĩ như có người đem nhiều châu báu vào nơi đồng vắng, trong ấy có nhiều giặc cướp hung bạo. Bây giờ người kia không còn tưởng gì khác, chỉ nghĩ như vậy, lúc nào ta sẽ ra khỏi chỗ hiển nạn này để đến nước giàu sang yên ổn. Các Bồ Tát cũng lại như vậy, nếu thường suy nghĩ về trí nhất thiết trí, thì những suy nghĩ khác không khởi lên được. Thân, ý của các Bồ Tát này thanh tịnh, tâm không bị điều khác sen tạp. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Vĩ như có người từng làm trồng trước, bị vua tiền bắt. Người kia sợ sệt, trốn vào trong chợ, núp chỗ ồn ảo đông đảo để lẫn trốn. Chính ngay nơi đó, đánh trống, thổi kèn, đọc sát lệnh nhà vua muốn bắt y khi đó, người kia không còn tưởng điều gì khác, chỉ nghĩ, chờ để họ biết ta ở đây, nếu thấy thì sẽ bị bắt trói. Các Bồ Tát cũng lại như vậy, vì muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nên thường suy nghĩ về trí nhất thiết trí, mọi suy nghĩ khác không thể khởi lên. Thời gian tu hành của các Bồ Tát này như vậy nên không bị điều gì khác sen tạp tâm. Lại nữa, này Mãn Tử Tử. Vĩ như thợ vàng, có người đem trăm vàng đến trao tận tay ông ta và nói, vật này, vua bảo giao cho người, hãy làm thành những đồ trang sức quý báu và đẹp. Phải hết lòng làm gấp trong một tháng là hoàn tất. Nếu như không hoàn thành hoặc làm xấu xí, đầu người sẽ mất nhất định không tha. Người thợ vàng nghe thế, thân tâm rung sợ, ngày đêm xiên năng gắn sức làm việc, không dám nghĩ các chuyện gì khác, chỉ nghĩ, ta phải làm thế nào để đúng kỳ hạn cho vua và vật trang sức phải thật đẹp. Trong thời gian vật trang sức chưa hoàn thành, người kia dù có ăn uống v.v. nhưng hoàn toàn không nghĩ đến việc ăn uống v.v. chỉ để tâm nơi thỏi vàng và liên tục suy nghĩ làm thế nào để sáng tạo các kiểu trang sức thật đẹp. Vì sao? Mãn Tử Tử. Vì người kia rất quý trọng thân mạng. Đúng kỳ hạn, người thợ vàng hoàn thành các vật trang sức đẹp, đem đến chỗ vua Tâu, Tâu Bệ Hạ. Các vật trang sức quý báu mà Bệ Hạ chỉ thị về tôi làm này đã hoàn tất. Vua thấy rất vui mừng, an củi người kia. Người vân theo sắc lệnh của ta, có công rất lớn. Đáng lẽ phải làm 12 tháng mới xong. Người chỉ làm trong vòng 1 tháng hoàn thành tất cả. Vua liền đem nhiều vật quý báu ra ban thưởng. Các Bồ Tát cũng lại như vậy. Từ lúc mới phát tâm cho đến tối hậu định Kim Cương Dụ sắp hiện tiện. Trong khoảng thời gian đó, tâm chưa hề sen tạp điều gì khác, chỉ cầu phát trí nhất thiết trí. Như người thợ vàng kia tiếc thân mạng mình, trong khoảng thời gian đồ trang sức chưa xong, chỉ dốc tâm chế tạo đồ trang sức, chưa hề đề vọng tưởng sen tạp. Bồ Tát cũng vậy, vì tôn trọng Bồ Đề, khoảng thời gian chưa chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tâm thường suy nghĩ về trí nhất thiết trí. Trong khoảng thời gian đó, không có một suy nghĩ nào khác. Đây gọi là tâm không bị điều khác sen tạp. Nếu các Bồ Tát cầu trí nhất thiết, có thể an trụ tâm như vậy không để sen tạp, tinh tấn tu hành hạnh Bồ Đề, mau chống viên mãn tư lương Bồ Đề. Các Bồ Tát khác vì tu hành Bồ Tát mà để tâm sen tạp nên phải trải qua vô số kiếp mới được viên mãn tư lương quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Các Bồ Tát này không trải qua trăm kiếp mới có thể viên mãn. Vì sao? Mãn tự tử. Vì các Bồ Tát này cầu trí nhất thiết, không để suy nghĩ khác sen tạp trong tâm đại Bồ Đề dù chỉ chốc lát, nên không có tạp tâm lúc tu Bồ Tát hạnh, không phải trải qua trăm kiếp mới viên mãn, chính đắc tư lương quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi tâm bị sen tạp liên tục thì không thành tựu tư lương Bồ Đề. Tâm ít bị điều gì sen tạp liên tục, liền thành tựu tư lương Bồ Đề, vì thường tăng trưởng việc tinh tấn trong từng sát na, sát na. Như vậy, Bồ Tát muốn cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, dẫn đến việc viên mãn tư lương mau chống, thì phải phiên năng dùng phương tiện không điên đảo để tâm không bị sen tạp. Nếu được tâm như vậy thì dễ chứng đắc trí nhất thiết trí. Bây giờ, mãn tự tử hỏi xá lời tử. Tâm không sen tạp thì lấy gì làm tánh? Những suy nghĩ gì làm tâm bị sen tạp? Do tâm có đây, khi nên gọi là sen tạp, chúng Bồ Tát phải xa lì nó thế nào? Xá lời tử đáp. Nếu các Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo chỉ cầu trí nhất thiết, không suy nghĩ gì khác khỏi bị sen tạp. Tâm không sen tạp thì lấy đâu làm tánh? Nếu tác ý tương ứng với thanh văn thừa, độc giác thừa thì không sen tạp tâm đại Bồ Đề, đều gọi là Bồ Tát tác ý phi lý. Vì sao? Vì tác ý nhị thừa nên trái nghịch với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu ai khởi tâm kia ngay hiện tiện thì không viên mãn tư lương Bồ Đề, lại vui mừng an lạc Niết Bàn, nhằm chán sanh tử. Đối với điều đó, Bồ Tát phải nên xa lịa và tránh xa, phải nghĩ như vậy, nếu ta tác ý nhị thừa sẽ xa lì trí nhất thiết, thuận theo Niết Bàn, không nên để điều đó sen tạp trong tâm ta. Vì vậy, Bồ Tát phải nghĩ, tâm tương ứng với thanh, sân, si vê, vê, đối với đại Bồ Tát tuy làm chứng ngại nhưng tùy thuận tư lương Bồ Đề, thì tâm Bồ Tát chẳng sen tạp lắm, cũng như tâm cầu địa vị độc giác, thanh văn. Vì sao? Vì thanh, sân, si vê, vê, có thể làm cho tương tục sanh tử trong các cõi, nhưng hộ trị các Bồ Tát đến trí nhất thiết. Nghĩa là chúng Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo, thọ thân đời sau chịu các phiền não để làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Y vào đó tu học bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học pháp môn đa la ni, pháp môn tama địa, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học các địa Bồ Tát, năm loại mắt, sáu phép thần thông, làm cho được viên mãng. Y vào đó tu học mười lực như lai, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng V, V, vô lượng, vô biên công đức chư Phật, làm cho được viên mãng. Phiền não như vậy có thể hộ trì Bồ Tát, khiến chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chẳng phải tác ý cách thanh văn, độc giác. Vì tác ý kia ngăn cản đại Bồ Đề cũng phá trừ tư lương, không được viên mãng. Cho nên, khi tâm của chúng đại Bồ Tát bị tác ý kia sen tạp thì càng xa quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì vậy, tâm các Bồ Tát không nên sen tạp tác ý về thanh văn, độc giác. Các Bồ Tát vì cầu đại Bồ Đề nên phải tránh xa nó, đừng cho tạm khởi. Thân ở nơi các cõi phải tùy thuận tác ý phiền não, chẳng bị sen tạp lắm đối với tâm Bồ Tát. Vì sao? Mãng tự tử. Vì các Bồ Tát cầu đại Bồ Đề chỉ vì muốn độ các hữu tình nên mặc giáp tinh tấn, an trụ lâu dài trong sanh tử để làm lợi ích lớn, không nên suy nghĩ mau chống chấm dứt phiền não. Do suy nghĩ này, nên ngay hiện tiền thân thọ lâu dài ở các cõi. Y vào đó mà giữ gìn bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa và vô lường, vô biên vật pháp khác đều được viên mãng. Tác ý tương ứng với phiền não như vậy sẽ tùy thuận hộ trì các Bồ Tát ở thân sau, đưa đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Từ khi chưa chứng Bồ Đề cho đến lúc chưa ngồi tòa Bồ Đề dịu pháp, thì không giức sự mong cầu. Tác ý như vậy không nên diệt trừ hẳn. Vì vậy, chúng đại Bồ Tát, nếu ngay khi hiện tiền khởi phiền não, thì không nên quá nhằm chán sanh tử. Vì sao? Mãng tự tử. Vì chúng Bồ Tát đối với các phiền não nhớ nghĩ có ơn, nên nghĩ như vậy, do điều kia nên đưa ta đến các loại tư lương Bồ Đề, làm cho mau chống viên mãng, điều kia đối với ta có ơn đức lớn. Vì sao? Vì cũng như thiện pháp khác mang lại lợi ích cho ta nên ta kính trọng. Phiền não cũng vậy, không nên chán ghét. Đối với các phiền não và cảnh giới kia, Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo cũng phải kính trọng sâu xa như kính Phật Thế Tôn. Vì sao? Vì các Bồ Tát này biết dùng phương tiện thiện xảo suy nghĩ, do phiền não các cõi chưa dứt hẳn, nên ta phải tu hành bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa và vô lường, vô biên các Phật Pháp khác đều được viên mãng. Nhưng điều này nên phát trí nhất thiết trí. Từng giờ từng giờ tu học bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa và vô lường, vô biên Phật Pháp khác dần dần viên mãng. Từng lúc từng lúc làm cho phiền não các cõi lần lượt được bao mòn, cho đến hoàn toàn chấm dứt, liền chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Ví như người buôn dùng xe chở nhiều vật quý báu nặng đến thành lớn rất xa. Từng giờ từng giờ, xe kia vẫn chuyển tiến dần, tiến dần về phía trước, từng lúc từng lúc các bộ phận trục, vành V, V, nơi bánh xe mòn dần dần, nhưng cũng từ từ vào được thành lớn. Một khi các bộ phận của xe bị hư hoại thì sự việc đã thành tựu rồi, người chủ không hối tiếc nữa. Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo cũng như vậy, với phiền não dựa vào thân để hộ trì. Từng giờ từng giờ do phiền não hộ trì thân liên tục, khi ấy, từng lúc từng lúc bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa và vô lượng, vô biên vật pháp khác dần dần viên mãng. Từng giờ từng giờ bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã ba la mật đa và vô lượng, vô biên vật pháp khác dần dần viên mãng, khi ấy, từng lúc từng lúc làm cho các phiền não dần dần suy giảm. Từng giờ từng giờ làm cho các phiền não dần dần suy giảm, khi ấy, từng lúc từng lúc dần dần kể cận trí nhất thiết trí. Nếu khi Bồ Tát chứng đại Bồ Đề, bấy giờ các phiền não y vào thân đều chấm dứt. Những việc cần làm đã làm xong, không còn thọ thân phiền não, như xe đã vào thành rồi không cần dùng xe. Phiền não như vậy đối với đại Bồ Đề tuy là chứng ngại nhưng có sức hộ trì tư lương Bồ Đề. Vì vậy, Bồ Tát cho đến chưa ngồi tòa Bồ Đề dịu dác cũng chưa diệt trừ hẳn. Nếu được Bồ Đề thì tất cả đều chấm dứt. Nếu có hữu tình đến chỗ Bồ Tát trước thì khinh phi, gọi trách, sau cầu sinh tại, phát, thì Bồ Tát hoan hỷ bố thí cho, nghĩ như vậy, hữu tình này đến chỗ ta, cho ta ơn đức lớn, khiến ta thành tựu bố thí, an nhẫn. Do đó chứng đắc trí nhất thiết trí. Ta nhờ người này nên phát tâm tăng thường, đạt đến đại Bồ Đề thù thắng hơn cảnh giới khác. Vì vậy, trong các tác ý của Bồ Tát này, chỉ trừ tác ý tương ứng với nhị thừa, còn các tác ý khác đều không chán bỏ. Vì đối với sự chứng đắc trí nhất thiết trí đều có sức hộ trì này. Khi ấy, mãnh tự tử liền hỏi cụ thọ xá lợi tử. Chẳng lẽ nhị thừa đối với trí nhất thiết không có sức hộ trì sao? Nghĩa là các thanh văn cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp cho họ siêng năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác ngã ba la mật đa và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác. Hoặc các độc giác cũng làm ruộng phước, cúng dường y phục, thức ăn cho các Bồ Tát, mau chống chứng đắc trí nhất thiết trí. Vậy tại sao nói tác ý tương ứng với thanh văn, độc giác là không có sức hộ trì trí nhất thiết và tư lương này? Xá lợi tử liền trả lời cụ thọ mãn tư tử? Đúng vậy! Đúng vậy! Thanh văn, độc giác đều có sức hộ trì trí nhất thiết và tư lương này. Nghĩa là các thanh văn cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác ngã ba la mật đa. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học pháp nội sông, ngoài sông, nội ngoại sông, sông sông, đại sông, thắng nhĩa sông, hữu vi sông, vô vi sông, tất cánh, rốt tráo, sông, vô tế sông, tán sông, vô biến dị sông, bản tính sông, tự tướng sông, cộng tướng sông, nhất thiết pháp sông, bất xạ đắc sông, vô tính sông, tự tính sông, vô tính tự tính sông. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ lớp, 10 biến xứ. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học cực khỉ địa, ly cấu địa, pháp quan địa, dình tuệ địa, cực ngang thắng địa, hiện hiện địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện tuệ địa, pháp vân địa. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học tình quán địa, trũng tánh địa, tài bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biển địa, độc giác địa, Bồ Tát địa, như lai địa. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học pháp môn Đà La Ni, pháp môn Tam Ma địa. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 5 loại mắt, 6 phép thần thông. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 10 lực như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp phật bất cộng. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học 32 tướng đại sĩ, 80 vẻ đẹp. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học tất cả hành đại Bồ Tát. Cũng có thể dạy dỗ, giáo hướng Bồ Tát, giúp họ siêng năng tu học quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ của chư Phật. Vì vậy, Thanh Văn cũng có sức hộ trí trí nhất thiết và tư lương này. Hoặc các độc giác cũng muốn làm ruộng phước, cúng dường cho Bồ Tát, nghĩa là các Bồ Tát nhờ ruộng phước cúng dường đầy đủ vật dùng cho mình, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ. Do đó, độc giác cũng có sức hộ trí trí nhất thiết và tư lương này. Nhưng tác ý Thanh Văn, độc giác hoàn toàn không có sức hộ trí trí nhất thiết và tư lương này. Vì sao? Vì tác ý tương ưng với Thanh Văn, độc giác, đối với bậc nhị thừa này có sức hộ trí thù thắng, nhưng không tùy thuận cho các Bồ Tát cầu quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ và tư lương này. Nghĩa là nhằm chán sanh tử, ưa thích nhập miết bàn, bỏ đại bộ đệ và các loài hữu tinh. Vì vậy, chế định Bồ Tát không nên khởi tác ý tương ưng với Thanh Văn, độc giác. Do tác ý đó hoàn toàn không tùy thuận cho các Bồ Tát cầu Phật quả và làm lợi ích hữu tinh. Lại nữa, này mãn tự tử. Các Thanh Văn thừa có ơn đức lớn đối với sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ của Đại Bồ Tát. Nghĩa là chúng Đại Bồ Tát tuyên thuyết tất cả Ba-la-mật-đa và thắng hành khác là tương ưng với giáo Pháp, dạy dỗ, giáo huấn, khiến siêng năng tu học mau chóng được viên mãn. Cũng cùng Bồ Tát làm ruộng Phước Thanh Tịnh, thọ sự bố thí của Bồ Tát, làm cho các Bồ Tát mau chóng được viên mãn tư lương bộ đệ. Do đó Thanh Văn đối với các Bồ Tát có ơn đức lớn. Vì vậy, Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo quán các hữu tinh và tất cả Pháp, đối với trí nhất thiết và tư lương này đều có ơn đức tùy thuận. Tâm trí của cách A-la-hán đối với Bồ Tát thừa cũng có ơn đức. Nghĩa là nếu không có điều kia thì không có sự ngăn ngại. Vì sao nói các Bồ Tát không nên phát khởi tâm A-la-hán, cũng không nên tu trí A-la-hán? Vì do điều kia ngăn ngại nên đưa Bồ Tát phát khởi tư lương bộ đệ mau được viên mãn, nhanh chóng chính đắc trí nhất thiết trí. Cho nên, tâm hoạt trí của A-la-hán đối với Bồ Tát thừa cũng có ơn đức, nghĩa là làm cho Bồ Tát đắc trí nhất thiết, làm lợi ít an vui cho hữu tình đến tận đời vị lai. Tâm hoạt trí của tất cả độc giác đối với Bồ Tát thừa cũng có ơn đức. Nghĩa là nếu không có điều kia thì không có sự ngăn ngại. Tại sao nói chúng Bồ Tát không nên phát khởi tâm độc giác thừa, cũng không nên tu trí độc giác thừa? Bởi kia ngăn ngại cho nên đưa Bồ Tát phát khởi tư lương bộ đệ mau được viên mãn, nhanh chóng chính đắc trí nhất thiết trí. Cho nên, tâm hoạt trí của các độc giác đối với Bồ Tát thừa cũng có ơn đức, nghĩa là làm cho Bồ Tát đắc trí nhất thiết, làm lợi ít an vui cho hữu tình đến tận đời vị lai. Lại quan tâm trí nhị thừa thấp kém, Bồ Tát tu học tâm trí tăng thường. Nếu không có tâm trí nhị thừa thấp kém thì Bồ Tát không nên tu học tâm trí tăng thường. Như vậy là tâm trí các Bồ Tát hữu lậu, vô lậu, chỉ trừ tâm trí như lai ứng chánh đẳng giác đối với tất cả pháp khác là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thường, là vô thường, vô đẳng, vô đẳng đẳng. Cho nên tâm hoạt trí của tất cả thanh văn, độc giác đối với trí nhất thiết cũng có phần tùy thuận thế lực. Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo như vậy, quán các hữu tình và tất cả pháp đều tùy thuận theo thế lực trí nhất thiết và tư lương này, cho nên không chán bỏ tất cả tâm. Lại nữa, này mãn từ tử. Các đại Bồ Tát tu hành bố thí Palamudda tuy có xả bỏ tiền tại, cho báo v.v. nhưng đối với sự việc kia không nhớ nghĩ chấp tướng. Nghĩa là nếu xả bỏ tất cả tướng, tất cả pháp, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, muốn làm lợi ích lớn cho hữu tình, có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Nếu không bỏ tướng, hồi hướng bồ đệ, mà muốn làm lợi ích lớn cho hữu tình thì hoàn toàn không đắc trí nhất thiết trí. Nếu các Bồ Tát được nhiều loại châu báu như vàng, bạc v.v. tuy gọi là được lợi nhưng chưa gọi là được lợi lớn. Nếu các Bồ Tát bỏ tất cả châu báu như vàng, bạc v.v. thì mới gọi là được lợi lớn. Nếu các Bồ Tát xả bỏ các tướng, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, làm lợi ích lớn cho các hữu tình, mới gọi là thiện lợi vô thường. Nếu Bồ Tát làm chuyển luân vương, thống lãnh thế giới bốn châu, được tự tải lớn, tuy gọi là được lợi nhưng chưa gọi là được lợi lớn. Nếu các Bồ Tát xả bỏ ngôi vị chuyển luân vương chủ thế giới bốn châu, mới đáng gọi là được lợi lớn. Nếu các Bồ Tát xả bỏ các tướng, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, muốn làm lợi ích lớn cho các hữu tình, mới được gọi là thiện lợi vô thường. Nếu các Bồ Tát muốn làm vua cõi dục, thống lãnh cõi dục, được tự tải lớn, tuy nói được lợi nhưng chưa đáng gọi là được tự tải lớn. Nếu các Bồ Tát xả bỏ ngôi vua tự tải cõi dục, thì mới đáng gọi là được tự tải lớn. Nếu các Bồ Tát xả bỏ các tướng, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, muốn làm lợi ích lớn cho hữu tình, thì mới đáng gọi được thiện lợi vô thường. Nếu các hữu tình xả bỏ các tướng đắc quả dự lưu, hoặc nhất lai, hoặc bất hoàng, hoặc A-la-hán, hoặc độc giác bồ đệ, tuy gọi là được lợi nhưng chưa gọi là được lợi lớn. Nếu các hữu tình xả bỏ các tướng, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, muốn làm lợi ích lớn cho các hữu tình, thì mới đáng gọi là được thiện lợi vô thường. Nếu đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, đối với trong các lợi kia thì là tối thường, tối thắng, không gì sánh bằng. Vì sao? Vì các Bồ Tát cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, có thể làm lợi ích lớn cho hữu tình. Còn thanh văn, độc giác và các phạm phu không làm việc này. Nếu các Bồ Tát duyên tưởng tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử ở khắp mười phương, làm các đồ ăn thức uống thượng diệu, y phục, hòa cụ, thuốc men trị bệnh, phòng xá, tài sản, hương hoa v.v. đều dân lên cúng dường, tuy gọi là được lợi nhưng chưa gọi là được lợi vô thường. Nếu các Bồ Tát xả bỏ các tướng, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, muốn làm lợi ích lớn cho hữu tình, thì mới đáng gọi là được thiện lợi vô thường. Vì sao? Vì các vật thức ăn, nước uống v.v. đều có nhiều tướng. Pháp tướng ở các cõi đều có số lượng. Pháp có số lượng là có phân hạn. Duyên vào điều kia nên không thể chứng đắc trí nhất thiết ký không phân hạn. Nếu các Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo duyên tưởng tất cả như lai ứng chánh đẳng giác và chúng đệ tử đầy đủ vô lượng công đức khi hữu, nhưng không chấp lấy tướng. Tuy nhớ nghĩ thức thức ăn, nước uống vô biên thượng diệu, y phục, hòa cụ, phút men trị bệnh, phòng xá, tài sản, hương hoa v.v. đều dân cúng dường nhưng không chấp lấy tướng. Tuy hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, làm lợi ích lớn cho hữu tình nhưng không chấp lấy tướng. Do chứng đắc trí nhất thiết ký này nên làm lợi ích cho hữu tình đến tận đời vị lai. Nên biết đây mới đáng gọi là được lợi vô thường và đối với tất cả lợi thì đây là lợi đệ nhất. Nếu các Bồ Tát làm được phương tiện thiện xảo như vậy, tu hành bố thí thì mới đáng gọi là Bồ Tát ở trên cao nhất định sẽ đắc trí nhất thiết ký. Vì sao? Vì trí nhất thiết trí rất khó có thể chứng đắc. Như vậy, Bồ Tát có thể xả bỏ tất cả các tướng trong ngoài, tầm không dính mắt, cầu chứng trí nhất thiết trí như vậy, đối với các Bồ Tát giỏi là thượng thủ, nên đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ tối tôn. Bồ Tát ở quá khứ, vị lai, hiện tại đã, sẽ và đang chứng đắc trí nhất thiết trí, đều do sự phát khởi phương tiện thiện xảo như vậy mà chứng đắc. Bây giờ, mãn từ tử liền hỏi cụ thọ xá lợi tử. Làm sao Bồ Tát được nhập vào số Bồ Tát ở trên cao? Xá lợi tử đắc. Nếu các Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo, không chấp lấy pháp tướng, thì các Bồ Tát này nhập vào số Bồ Tát ở trên cao. Mãn từ tử hỏi. Các Bồ Tát này đối với những pháp gì không chấp lấy tướng nào? Xá lợi tử đắc. Các Bồ Tát này đối với sát quẩn không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với sát quẩn không chấp lấy tướng vui, lạc, không vui, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với sát quẩn không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với sát quẩn không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với sát quẩn không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với sát quẩn không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với thọ, tưởng, hành, thước quẩn cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với nhãn sứ không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với sát sứ không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với sát sứ không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với sát sứ không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với sát sứ không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với sát sứ không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly. Đối với sát sứ không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp sứ cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với nhãn giới không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với nhãn giới không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với nhãn giới không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với nhãn giới không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với nhãn giới không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với nhãn giới không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với sát giới không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với sát giới không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với sát giới không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với sát giới không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với sát giới không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với sát giới không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với thanh, hương, vị, súc, pháp giới cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với nhãn thức giới không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với nhãn thức không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với nhãn thức không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với nhãn thức không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với nhãn thức không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với nhãn thức không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với nhãn thức không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng tịnh, bất tịnh, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng tịnh, bất tịnh. Đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với địa giới không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với địa giới không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với địa giới không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với địa giới không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với địa giới không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly. Đối với địa giới không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với thủy, hỏa, phòng, không, thức giới cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với nhân duyên không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với nhân duyên không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với nhân duyên không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với nhân duyên không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tỉnh, bất tỉnh. Đối với nhân duyên không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với nhân duyên không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với vô minh không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với vô minh không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với vô minh không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với vô minh không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với vô minh không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng viện ly, không viện ly. Đối với vô minh không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với hành, thức, danh sát, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Các Bồ Tát này đối với cõi dục không chấp lấy tướng thường, vô thường, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng thường, vô thường. Đối với cõi dục không chấp lấy tướng vui, không vui, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng vui, không vui. Đối với cõi dục không chấp lấy tướng ngã, vô ngã, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng ngã, vô ngã. Đối với cõi dục không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng tỉnh, bất tỉnh. Đối với cõi dục không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng viễn ly, không viễn ly. Đối với cõi dục không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh, đối với cõi sắc, cõi vô sắc cũng không chấp lấy tướng tịch tỉnh, không tịch tỉnh. Nếu các Bồ Tát nào dùng phương tiện thiện xảo như vậy, không chấp lấy Pháp tướng tu hành Bố Thí Ba-la-mật-đa, thì các Bồ Tát này được nhập vào số Bồ Tát ở trên cao, có thể đắc trí nhất thiết trí tận cùng. Lại nữa, này mãn tự tử. Nếu các Bồ Tát biết tất cả Pháp đều chẳng phải thật có, xa lì các tướng mà hành Bố Thí Ba-la-mật-đa, thì các Bồ Tát này được nhập vào số các Bồ Tát ở trên cao, có thể đắc trí nhất thiết trí tận cùng, cũng có thể giáo hóa tất cả hữu tình làm cho họ y vào trí nhất thiết trí như vậy, phát nguyền hướng đến sự mong cầu đều chứng đắc. Lại nữa, này mãn tự tử. Nếu các hữu tình đối với Pháp Vô Tướng không phát khởi thắng giải, thì không thể phát tâm trí nhất thiết. Nếu không thể phát tâm trí nhất thiết, thì không thể tu hành của các Bồ Tát. Nếu không tu hành của các Bồ Tát, thì không thể đắc trí nhất thiết trí. Nếu các hữu tình đối với Pháp Vô Tướng có thể phát khởi thắng giải, thì có thể khởi tâm trí nhất thiết. Nếu phát khởi tâm trí nhất thiết, thì tu hành hành của các Bồ Tát. Nếu tu hành hành của các Bồ Tát thì có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Lại nữa, này mãn tự tử. Nếu các Bồ Tát phát tâm cầu trí nhất thiết rồi, tùy theo sự xả bỏ đều biết là không, vô sở hữu mà hành bố thí ba la mật đa. Nghĩa là như thật biết các sự xả bỏ đều như huyện hóa, chẳng phải như chúng ta từ vô thị đến nay đã chấp lấy các tướng. Do biết như vậy nên đối với các sở hữu đều xả bỏ, không chấp lấy các tướng. Các hữu tình không như thật biết các pháp chẳng phải có đều như huyện hóa. Đối với các sự việc khởi tâm kiên trì chấp trước. Do kiên trì chấp trước nên không xả bỏ. Do không xả bỏ nên giữ gìn keo kiệt. Do keo kiệt nên thân hoại mạng chung đòa vào các đường ác, chịu bần cùng khổ cực. Tuy có sở đắc không chịu xả bỏ, lại mỗi lúc chấp chặt việc đó, keo kiệt càng tăng trưởng. Do đó lại đòa vào các đường ác, chịu nhiều khổ đau. Thọ khổ như vậy đều do chấp tướng. Nếu các Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo biết pháp chẳng có, đều như huyện hóa. À như huyện hóa thì phải nên xả bỏ. Huyện hóa chẳng phải ngã và ngã sở, nên đối với tất cả sự việc đều xả bỏ. Vì sao? Vì việc ngã, ngã sở bất khả đắc, không nên chấp trước. Không chấp trước nên xả bỏ được. Do xả bỏ được nên đối với chánh pháp mà Phật Thế Tôn đã thuyết thăm tâm càng kính trọng. Nghĩa là suy nghĩ như vậy, khi hữu thay Đức Thế Tôn khéo thuyết các pháp đều như huyện. Con dựa vào lời dạy của Phật nên xả bỏ tất cả, nghĩa là xả bỏ pháp như huyện hóa, khiến cho con sẽ đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ như huyện vô tướng. Các Bồ Tát này lại nghĩ như vậy, chứ Phật Thế Tôn làm việc khó làm, nghĩa là dạy Bồ Tát như thật biết các pháp chẳng có, đều như huyện hóa. Do biết rõ nên không sanh chấp trước, ít dùng công sức mà xả bỏ tất cả, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Thế nên, Bồ Tát này muốn chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nên biết các pháp chẳng có, đều như huyện hóa, xả bỏ xa liệt các tướng, dùng tâm vô tướng siêng năng cầu trí nhất thiết trí tận cùng. Ngài Mãn Từ Tử Chớ bảo tôi thuyết pháp như vậy là tự biện tại. Đây đều do sức quai thần của Như Lai. Bây giờ, Phật dạy Ananda. Những gì xá lợi tử đã thuyết đều nhờ thần lực của Phật, ông nên thọ trì. Sau khi ta niết bàn nên lưu truyền rộng rãi.

Listen Next

Other Creators