Home Page
cover of kinhdaibatnha (578)
kinhdaibatnha (578)

kinhdaibatnha (578)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:55

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 578 Hội Thứ 10 Phần Lý Thú B.A.T.N.H.A. Tôi nghe như vậy. Một thuở, Đức Bạc gia Phạm khéo hay thành tựu tất cả trí kim cương trụ trì bình đẳng tánh của Như Lai, các thứ công đức thù thắng hiếm có, đã khéo được tất cả mão báo quán đảnh của Như Lai, vượt khỏi ba cõi, đã khéo được tất cả trí kim cương biến khắp của Như Lai, đại quán tự tại, đã được viên mãn các pháp quyết định tất cả trí ấn đại diệu của Như Lai, đã khéo viên chính tất cả ấn tánh bình đẳng rốt tráo không tịch của Như Lai, đối với các sự nghiệp đã làm, phải làm đều đắt thiện xảo thanh tựu. Viên mãn, đối với tất cả các sự mong cầu của hữu tình đều làm thỏa mãn đầy đủ, tùy theo sự vô tội của họ, khéo an trụ tánh thân nữ tâm soi khắp động lớn, ba đời bình đẳng thường không dứt tận, giống như kim cương, các Như Lai không động không hoại. Đức Bạc gia phạm trụ trong vương cung của trời tha hóa tự tại, trên đảnh cỏ dục, chỗ của tất cả Như Lai thường đi dạo, và điện bảo tạng được các ngài đồng khen là to lớn xinh đẹp. Điện ấy được tạo thành bằng ngọc mạc ni vô giá, sen lẫn các thứ ngọc quý, các màu dao sen phóng ra ánh sáng lớn, chung ngọc, linh vàng treo dăng mọi chỗ, gió nhẹ thổi động phát ra âm thanh hoài nhã, lồng theo phướng dệt, phan hoa văn vẽ lớt phớt qua lại, trang nhiên nhiều loại tạp sức, chuỗi ngọc anh lạc như trăng đầy nửa tháng, là chỗ mà các thiền thánh, thiên tiên cùng tám mươi ức chúng đại Bồ Tát ưu thích câu hội. Tất cả đều có đủ môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa, giỏi biện tại vô ngại. Các vị ấy công đức vô lượng, dù trải qua nhiều kiếp táng tháng cũng không hết. Tên các ngài là Đại Bồ Tát Kim Cương Thủ, Đại Bồ Tát Quán Tự Tại, Đại Bồ Tát Hư Không Tạng, Đại Bồ Tát Kim Cương Quyền, Đại Bồ Tát Diệu Cát Tường, Đại Bồ Tát Đại Không Tạng, Đại Bồ Tát Phát Tâm Tích Chuyển Pháp Luân, Đại Bồ Tát Tồi Phục Tất Cả Ma Quán. Các bậc thường thủ như thế có tám trăm vạn chúng đại Bồ Tát vây quanh trước sau, tuyên thuyết chánh pháp, văn nghĩa đầu giữa cuối đều khéo hay đẹp, thuần nhất viên mãn thanh bạch phạm hành. Bây giờ, thế tôn vì các Bồ Tát thuyết pháp môn thanh tịnh, tất cả giáo pháp lý thú bác ngã sâu xa nhiệm mâu. Pháp môn ấy tức là cú nghĩa, nghĩa lý mỗi câu, Bồ Tát. Thế nào là cú nghĩa Bồ Tát? Cú nghĩa cực vi diệu là thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa rộng lặng thanh tịnh, giấc hẳn các kiến là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhiệm mâu vui thích thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thanh tịnh, giấc hẳn khác ái là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thanh tịnh, vượt khỏi thai tạng là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa các đức trang nhiêm thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thanh tịnh, ý rất khoái thích là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa được ánh sáng lớn thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thân khéo an vui thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa lời nói khéo an vui thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa ý khéo an vui thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa sắc quẩn không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thọ, tưởng, hành, thức quẩn không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhãn sứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhỉ, tỉ, thiệt, thần, ý khứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa sắc sứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhãn giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhỉ, tỉ, thiệt, thần, ý giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa sắc giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhãn thức giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhỉ, tỉ, thiệt, thần, ý thức giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhãn sứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhỉ, tỉ, thiệt, thần, ý xúc không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhỉ, tỉ, thiệt, thần, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa đi giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa thủy, hỏa, phong, không, thức giới không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa khổ thánh đế không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tập, diệt, đạo thánh đế không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa nhân duyên không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thường duyên không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa vô minh không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, họ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bố thí ba la mật đa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bát nhã ba la mật đa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa chân như không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư dối, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cõi hư không, cõi chẳng nghĩ bàn không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bốn tỉnh lự không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bốn vô lượng, bốn định vô sắc không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bốn niệm trụ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa giải thoát môn không không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa giải thoát môn vô tướng, vô nguyện không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tám giải thoát không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tám thắng sướng, chính định thứ lớp, mười biến sứ không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa cực khỉ địa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa ly cấu địa, phát quan địa, diệm hội địa, cực nang thắng địa, hiền tiền địa, viễn hành địa, bất động địa, thiện hội địa, pháp vân địa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tịnh quán địa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa trụng tánh địa, đệ bác địa, cụ kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ biện địa, độc giác địa, Bồ Tát địa, như lai địa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả môn đà la ni không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả môn tam ma địa không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa năm mắt không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa sáu thần thông không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa mười lực như lai không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa ba mươi hai tướng không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tám mươi vẻ đẹp không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa pháp không quên mất không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tánh luôn luôn xả không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa trí nhất thiết không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả hành đại Bồ Tát không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa vô thượng chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả pháp phạm phu không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả pháp dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hẳn, độc giác, Bồ Tát, như lai không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả pháp thiện, chẳng thiện không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Cú nghĩa tất cả pháp hữu ký, vô ký, pháp hữu lậu, vô lậu, pháp hữu vi, vô vi, pháp thế gian, suốt thế gian không, tịch tỉnh thanh tịnh là cú nghĩa Bồ Tát. Vì sao? Vì tự tánh tất cả pháp không, nên tự tánh sa lia. Do sa lia nên tự tánh vắng lặng. Do vắng lặng nên tự tánh thanh tịnh. Do thanh tịnh nên bác nhã ba la mật đa sâu xa thanh tịnh hơn hết. Bác nhã ba la mật đa như thế, phải biết là cú nghĩa Bồ Tát. Các chúng Bồ Tát đều nên tu học. Phật nói pháp lý thú bác nhã thanh tịnh của cú nghĩa Bồ Tát như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được pháp môn lý thú bác nhã thanh tịnh sâu xa màu nhịm của tất cả pháp đây mà hết lòng tin thọ, thì cho đến lúc ngồi tòa bộ đề ví diệu, tất cả chướng ngại ngăn che đều không thể nhiễm được. Đó là phiền não chướng, nghiệp chướng, báo chướng, dù cho chướng nhóm nhiều cũng chẳng thể nhiễm, tuy đã tạo các ác nghiệp cực trọng nhưng cũng dễ tiêu diệt, chẳng đoả ác thú. Nếu thường thọ trì, ngày ngày đọc tụng, tinh tấn siêng năng không gián đoạn, suy gẫm đúng lý, thì vị ấy ở đời này sanh định đắc tất cả pháp tánh bình đẳng, kim cương đẳng trì, đối với tất cả pháp đều được tự tại, luôn hưởng được tất cả sự an lạc thắng dịu, sẽ trải qua 16 đời làm đại Bồ Tát, nhất định được như lai chấp kim cương tánh, mau chính vô thường chánh đẳng bộ đề. Bây giờ, Thế Tôn lại nương vào tướng như lai soi khắp, vì các Bồ Tát tuyên thuyết pháp môn tất cả như lai hiện đẳng giác lý thú sâu xa pháp tánh vắng lặng của bác nhã Ba La Mật Đa. Đó là hiện đẳng giác môn tánh kim cương bình đẳng, vì đại bộ đề chắc chắn khó hoại như kim cương vậy. Hiện đẳng giác môn tánh nghĩa bình đẳng, vì nghĩa của đại bộ đề là nhất vậy. Hiện đẳng giác môn tánh pháp bình đẳng, vì tự tánh của đại bộ đề thanh tình vậy. Hiện đẳng giác môn tánh tất cả pháp bình đẳng, vì đại bộ đề đối với tất cả pháp không phân biệt vậy. Phật nói hiện đẳng giác lý thú bác nhã, pháp tánh vắng lặng như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được bốn thứ lý thú bác nhã hiện đẳng giác môn như thế, mà tin hiểu thọ trị, đọc tụng tu tập, cho đến ngồi tòa bồ đề ví dịu, thì dù đã gây tất cả ác nghiệp rất nặng đi nữa cũng vượt qua khỏi tất cả ác thú, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nương tướng Thích Ca Mâu Ni như Lai điều phục tất cả ác pháp, vì các Bồ Tát tuyên thuyết pháp môn bác nhã ba la mật đa, nhích thọ tất cả pháp tánh bình đẳng, lý thú sâu xa thù thắng cùng khắp. Nghĩa là tánh tham dục không hí luận, nên tánh sân giận cũng không hí luận. Tánh sân giận không hí luận, nên tánh mu si cũng không hí luận. Tánh mu si không hí luận, nên tánh do dự cũng không hí luận. Tánh do dự không hí luận, nên tánh các kiến cũng không hí luận. Tánh các kiến không hí luận, nên tánh kiêu mạng cũng không hí luận. Tánh kiêu mạng không hí luận, nên tánh các triền, ràng buộc, cũng không hí luận. Tánh các triền không hí luận, nên tánh phiền não cấu cũng không hí luận. Tánh phiền não cấu không hí luận, nên tánh các ác nghiệt cũng không hí luận. Tánh các ác nghiệt không hí luận, nên tánh các quả báo cũng không hí luận. Tánh các quả báo không hí luận, nên tánh pháp tạp nhiễm cũng không hí luận. Tánh pháp tạp nhiễm không hí luận, nên tánh pháp thanh tịnh cũng không hí luận. Tánh pháp thanh tịnh không hí luận, nên tánh tất cả pháp cũng không hí luận. Tánh tất cả pháp không hí luận, nên phải biết bác nhã Balamudda cũng không hí luận. Phật nói pháp lý thú bác nhã thù thắng cùng khắp, điều phục các ác như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được lý thú sâu xa của bác nhã Balamudda như thế, mà tin hiểu thọ trì, đọc tụng tu tập, giả sử có sát hại tất cả hữu tình ở trong ba cõi thì cũng chẳng đọa nơi địa ngục, bàn sanh, quỷ giới. Vì họ có thể điều phục được tất cả phiền não và tùy phiền não ác nghiệt v.v. nên thường sanh vào đường thiện, hưởng sự an lạc thù thắng vi diệu, tu các hành đại Bồ Tát, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại đem tướng như lai tánh thanh tịnh, vì các Bồ Tát tuyên thuyết pháp môn tất cả pháp tánh bình đẳng quán tự tại dự trí ấn thầm thâm lý thú thanh tịnh của bác nhã Balamudda. Nghĩa là tất cả bản tánh tham dục thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự giận dữ của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh giận dữ thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự ngu si của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh ngu si thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự nghi ngợ của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh nghi ngợ thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho tà kiến của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh tà kiến thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự kiêu mạng của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh kiêu mạng thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự ràng buộc của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh ràng buộc thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sự bẩn quế của thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh bẩn quế thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho ác pháp thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh ác pháp thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho sanh tự thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh sanh tự thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho các pháp thế gian thanh tịnh. Vì bản tánh tất cả pháp thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho hữu tình thế gian thanh tịnh. Tất cả bản tánh hữu tình thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho tất cả trí thế gian thanh tịnh. Vì bản tánh tất cả trí thanh tịnh sáng suốt nên có thể khiến cho Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa của thế gian cực thanh tịnh thù thắng. Phật nói Pháp trí ấn bình đẳng lý thú Bát Nhã thanh tịnh như thế rồi bảo Bồ-Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được lý thú Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thanh tịnh như thế mà tin hiểu thòi trị, đọc tụng tu tập, thì dù ở trong nhóm khách trần phiền não bẩn quế, tất cả thăm sân si, vẫn như hoa sen, không bị những khách trần lỗi làm bẩn quế làm ô nhiễm, thường khéo tu tập thắng hành Bồ-Tát, mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Thế Tôn lại nương vào tất cả tướng Như Lai vì chủ ba cõi thù thắng, vì các Bồ-Tát tuyên thuyết Pháp môn trí tặng tất cả Như Lai hòa hợp quán đảnh lý thú thầm thâm của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là, nếu đem môi quán đảnh thế gian bố thí, thì sẽ được quả môi Pháp vương ba cõi. Nếu đem nhĩa vô thường xuất thế gian bố thí, thì sẽ được tất cả sự mong muốn đầy đủ. Nếu đem Pháp vô thường xuất thế gian bố thí, thì đối với tất cả Pháp sẽ được tự tại. Nếu đem tiền tài, vật thực v.v. của thế gian bố thí, thì sẽ được tất cả thân, ngữ, tâm an lạc. Nếu đem các thứ tài Pháp v.v. bố thí, thì có thể khiến bố thí Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Nếu thỏa trì các loại cấm giới thanh tịnh, thì sẽ khiến tịnh giới Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Nếu tu học an nhẫn đối với tất cả các việc, thì sẽ khiến an nhẫn Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Nếu trong tất cả thời tu tập tinh tấn, thì sẽ khiến tinh tấn Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Nếu đối với tất cả cảnh, tu hành tỉnh lự, thì sẽ khiến tỉnh lự Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Nếu đối với tất cả Pháp, thường tu diệu tuệ, thì sẽ khiến Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Phật nói Pháp môn quán đảnh trí tặng lý thú Bác Nhã như thế, rồi bảo Bồ-Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn quán đảnh lý thú trí tặng sâu xa, mà tin hiểu thỏa trì, đọc tụng tu tập, thì mau được đầy đủ các hành Bồ-Tát, sớm chứng vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ. Thế tôn lại nương vào tất cả tướng Như Lai trí ấn, Như Lai chỉ Pháp môn bí mật tất cả Phật, vì các Bồ-Tát tuyên thuyết Pháp môn Bác Nhã Ba-La-Mật-Đa Kim Cương lý thú sâu xa tất cả Như Lai trụ trì trí ấn. Như Lai nhiếp thỏa đầy đủ tất cả Kim Cương thân ấn Như Lai, sẽ chứng tất cả Pháp thân Như Lai. Hoặc nhiếp thỏa đầy đủ tất cả Kim Cương nữ ấn Như Lai, đối với tất cả Pháp sẽ được tự tại. Hoặc nhiếp thỏa đầy đủ tất cả Kim Cương tâm ấn Như Lai, đối với tất cả định sẽ được tự tại. Hoặc nhiếp thỏa đầy đủ tất cả Kim Cương trí ấn Như Lai, sẽ được thân, nữ, tâm tối thường vi diệu, như Kim Cương không động không hoại. Phật nói Pháp Kim Cương như Lai trí ấn lý thú bát nhã như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn Kim Cương trí ấn lý thú sâu xa như thế, mà tin hiểu thỏa trì, đọc tụng tu tập, tất cả sự nghiệp đều được thành tựu, thương cùng tất cả tháng sự hòa hợp, muốn tu hành tất cả tháng trí, và các tháng phước nghiệp đều mau viên mãn, sẽ được thân, nữ, tâm tối tháng thanh tịnh, như Kim Cương chẳng thể phá hoại, mau chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Thế Tôn lại nương vào tướng như Lai tất cả Pháp không hí luận, vì các Bồ Tát tuyên thuyết Pháp môn chữ Luân, lý thú sâu xa bát nhã ba la mật đa. Nghĩa là tất cả Pháp không, vì không có tự tánh. Tất cả Pháp vô tướng, vì liệt các tướng. Tất cả Pháp vô nguyện, vì không sở nguyện. Tất cả Pháp xa liệt, vì không chỗ dính mắt. Tất cả Pháp vắng lặn, vì hoàn toàn vắng lặn. Tất cả Pháp vô thường, vì không có tánh thường. Tất cả Pháp không vui, vì chẳng đáng vui. Tất cả Pháp vô ngã, vì chẳng tự tại. Tất cả Pháp bất tịnh, vì liệt tướng sạch. Tất cả Pháp bất xa đắc, vì suy tầm tánh ấy chẳng thể được. Tất cả Pháp chẳng nghĩ bàn, vì tánh nghĩ bàn không có vậy. Tất cả Pháp không có, vì nhiều duyên hòa hợp giả lạc vậy. Tất cả Pháp không hí luận, vì bản tánh không, vắng lặn, xa liệt ngôn ngữ lời nói. Tất cả Pháp bản tánh thanh tịnh, vì Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Phật nói Pháp chữ Luân-Lý-Thú-Bát-Nhã liệt các hí luận như thế, rồi bảo Bồ-Tát-Kim-Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn chữ Luân-Lý-Thú-Bát-Nhã không hí luận đây, mà tin hiểu thọ trị, đọc tụng tu tập, thì đối với tất cả Pháp được trí vô ngại, mau chím vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nương vào tất cả tướng Như Lai chuyển nhiếp Như Lai, vì các Bồ-Tát tuyên thuyết Pháp môn tánh bình đẳng Lý-Thú-Bát-Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa vào Đại Luân rộng lớn. Nghĩa là vào tánh Kim-Cương bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Như Lai. Vào tánh Nghĩa bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Bồ-Tát. Vào tánh Pháp bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp. Vào tánh Quẩn bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Quẩn. Vào tánh Xứ bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Xứ. Vào tánh Giới bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Giới. Vào tánh Đế bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Đế. Vào tánh Duyên khởi bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Duyên khởi. Vào tánh Báu bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Báu. Vào tánh Ăn bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Sự Ăn. Vào tánh Thiện Pháp bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Thiện Pháp. Vào tánh Pháp Phi Thiện bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Phi Thiện. Vào tánh Pháp Hữu Ký bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Hữu Ký. Vào tánh Pháp Vô Ký bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Vô Ký. Vào tánh Pháp Hữu Lậu bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Hữu Lậu. Vào tánh Pháp Vô Lậu bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Vô Lậu. Vào tánh Pháp Hữu Vi bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Hữu Vi. Vào tánh Pháp Vô Vi bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Vô Vi. Vào tánh Pháp Thế Giang bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Thế Giang. Vào tánh Pháp Xuất Thế Giang bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Xuất Thế Giang. Vào tánh Pháp Phạm Phu bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Phạm Phu. Vào tánh Pháp Thanh Văn bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Thanh Văn. Vào tánh Pháp Độc Giác bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Độc Giác. Vào tánh Pháp Bồ Tát bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của cả Pháp Bồ Tát. Vào tánh Pháp Như Lai bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Pháp Như Lai. Vào tánh Hữu Tình bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả Hữu Tình. Vào tánh Tất Cả bình đẳng, có thể nhập được tánh Luân của tất cả. Phật nói tánh bình đẳng Lý Thú Bát Nhã vào Đại Luân rộng lớn như thế, rồi bảo Bồ Tát Kiên Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn tánh bình đẳng Lý Thú sâu xa của tánh Luân như thế, mà tin hiểu thọ trị, đọc tụng tu tập, thì khéo ngộ được các tánh bình đẳng, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Thế Tôn lại nương vào tất cả tướng Như Lai chân tịnh khí điền rộng thọ cúng dương, vì các Bồ Tát chuyên thuyết Pháp môn vô thường Lý Thú sâu xa tất cả sự cúng dương của Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nghĩa là Pháp tâm vô thường chánh đẳng giác đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Nhất hộ chánh Pháp đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả Ba La Mật Đa đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả Pháp phần bồ đề đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả tổng trị, đẳng trị đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả năm mắt, sáu thần thông đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả tỉnh lự, giải thoát đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả từ bi hỷ xã đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Tu hành tất cả Pháp Phật bất cộng đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc thường hoặc vô thường đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc vui hoặc khổ đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc ngã hoặc vô ngã đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc không hoặc bất không đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc có tướng hoặc không tướng đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc có nguyện hoặc không nguyện đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc xa lịa hoặc chẳng xa lịa đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Quán tất cả Pháp hoặc vắng lặn hoặc chẳng vắng lặn đều bất khả đắc đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Đối với Bác Nhã Ba-la-mật-đa, biên chết, lắng nghe, thọ trị độc tụng, suy gẩm tu tập, rộng vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc tự cúng dương, hoặc chuyển cho người khác, đối với các Như Lai rộng bày cúng dương. Phật nói Pháp môn vô thường lý thú sâu xa chân tịnh cúng dương như thế, rồi bảo Bồ-Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn vô thường lý thú Bác Nhã cúng dương như thế, mà tin hiểu thọ trị, độc tụng tu tập thì sẽ sớm được viên mạng các hành Bồ-Tát, mau chính vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Thế tôn lại nương vào tất cả Như Lai năng khéo điều phục, vì các Bồ-Tát tuyên thuyết Pháp môn trí tạng lý thú sâu xa nhiếp thọ trí mật điều phục hữu tình của Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Nghĩa là tánh bình đẳng của tất cả hữu tình tức tánh bình đẳng của dân. Tánh điều phục tất cả hữu tình tức tánh điều phục dân. Tánh chân Pháp của tất cả hữu tình tức tánh chân Pháp của dân. Tánh chân Như của tất cả hữu tình tức tánh chân Như của dân. Tánh Pháp giới của tất cả hữu tình tức tánh Pháp giới của dân. Tánh ly xanh của tất cả hữu tình tức tánh ly xanh của dân. Tánh thực tế của tất cả hữu tình tức tánh thực tế của dân. Tánh vốn không của tất cả hữu tình tức tánh vốn không của dân. Tánh vô tướng của tất cả hữu tình tức tánh vô tướng của dân. Tánh vô nguyện của tất cả hữu tình tức tánh vô nguyện của dân. Tánh xa lìa của tất cả hữu tình tức tánh xa lìa của dân. Tánh vắng lặng của tất cả hữu tình tức tánh vắng lặng của dân. Tánh bất khả đắt của tất cả hữu tình tức tánh bất khả đắt của dân. Tánh vô sở hữu của tất cả hữu tình tức tánh vô sở hữu của dân. Tánh khó nghĩ bàn của tất cả hữu tình tức tánh khó nghĩ bàn của dân. Tánh không hí luận của tất cả hữu tình tức tánh không hí luận của dân. Tánh như kim cương của tất cả hữu tình tức tánh như kim cương của dân. Vì sao? Vì tánh chân điều phục tất cả hữu tình tức là vô thường chánh đẳng bồ đề, cũng là bác nhã bala mật đa, cũng là chí nhất thiết trí của chư Phật. Phật nói Pháp môn trí tạng lý thú sâu xa năng khéo điều phục như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim cương thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn trí tạng lý thú bác nhã điều phục như thế mà tin hiểu thọ trị, đọc tụng tu tập, năng tự điều phục được lỗi giận dữ, cũng năng điều phục tất cả hữu tình thì sẽ thường sanh nẻo thiện, thọ nhiều an lạc vi diệu, quán địch hiện đời đều khởi từ tâm, giỏi khéo tu hành các hành Bồ Tát, mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nương vào tất cả tướng như lai Pháp tánh bình đẳng năng khéo kiến lập, vì các Bồ Tát tuyên thuyết Pháp môn tất cả Pháp tánh tối thắng lý thú sâu xa của bác nhã Palamata. Nghĩa là tất cả hữu tình tánh bình đẳng, nên bác nhã Palamata sâu xa tánh cũng bình đẳng. Tất cả Pháp tánh bình đẳng, nên bác nhã Palamata sâu xa tánh cũng bình đẳng. Tất cả hữu tình tánh điều phục, nên bác nhã Palamata sâu xa tánh cũng điều phục. Tất cả Pháp tánh điều phục, nên bác nhã Palamata sâu xa tánh cũng điều phục. Tất cả hữu tình có thật nghĩa, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng có thật nghĩa. Tất cả Pháp có thật nghĩa, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng có thật nghĩa. Tất cả hữu tình tức chân như, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức lại chân như. Tất cả Pháp tức chân như, bác nhã Palamata sâu xa cũng tức lại chân như. Tất cả hữu tình tức Pháp giới, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là Pháp giới. Tất cả Pháp tức Pháp giới, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là Pháp giới. Tất cả hữu tình tức Pháp tánh, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là Pháp tánh. Tất cả Pháp tức Pháp tánh, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là Pháp tánh. Tất cả hữu tình tức thật tế, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là thật tế. Tất cả Pháp tức thật tế, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng tức là thật tế. Tất cả hữu tình vốn không, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vốn không. Tất cả Pháp vốn không, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vốn không. Tất cả hữu tình vô tướng, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô tướng. Tất cả Pháp vô tướng, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô tướng. Tất cả hữu tình vô nguyện, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô nguyện. Tất cả Pháp vô nguyện, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô nguyện. Tất cả hữu tình xa liệt, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng xa liệt. Tất cả Pháp xa liệt, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng xa liệt. Tất cả hữu tình vắng lặng, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vắng lặng. Tất cả Pháp vắng lặng, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vắng lặng. Tất cả hữu tình bất khả đắc, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng bất khả đắc. Tất cả Pháp bất khả đắc, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng bất khả đắc. Tất cả hữu tình vô sở hữu, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô sở hữu. Tất cả Pháp vô sở hữu, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng vô sở hữu. Tất cả hữu tình chẳng thể nghỉ bàn, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng chẳng thể nghỉ bàn. Tất cả Pháp chẳng thể nghỉ bàn, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng chẳng thể nghỉ bàn. Tất cả hữu tình không hí luận, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng không hí luận. Tất cả Pháp không hí luận, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng không hí luận. Tất cả hữu tình không ngằn mé, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng không ngằn mé. Tất cả Pháp không ngằn mé, nên bác nhã Palamata sâu xa cũng không ngằn mé. Tất cả hữu tình có nghiệp dụng, nên phải biết bác nhã Palamata sâu xa cũng có nghiệp dụng. Tất cả Pháp có nghiệp dụng, nên phải biết bác nhã Palamata sâu xa cũng có nghiệp dụng. Phật nói Pháp môn tối thắng lý thú sâu thẳm, tánh bình đẳng của Pháp tánh như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn tối thắng lý thú bác nhã bình đẳng như thế, mà tin hiểu thọ trị, đọc tụng tu tập, thì thông suốt được Pháp tánh bình đẳng bác nhã Palamata sâu xa, đối với các hữu tình tâm không trở ngại, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nương vào tất cả tướng Như Lai trụ trì tạng Pháp, vì các Bồ Tát tuyên thuyết Pháp môn thắng tạng lý thú sâu xa tất cả hữu tình trụ trì đầy khắp của bác nhã Palamata. Nghĩa là tất cả hữu tình đều là Như Lai tạng, vì tự thể của Bồ Tát Phổ Hiền biến khắp vậy. Tất cả hữu tình đều là Kim Cương tạng, vì được Kim Cương trúi thắm. Tất cả hữu tình đều là chánh Pháp tạng, vì tất cả đều chuyển theo chánh ngữ. Tất cả hữu tình đều là Diệu Nhiệt tạng, vì tất cả sự nghiệp nương vào gia hành. Phật nói Pháp môn thắng tạng lý thú sâu xa hữu tình trụ trì như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn thắng tạng lý thú bác nhã đầy khắp như thế, mà tin hiểu thọ trì, đọc tụng tu tập, thì sẽ thông suốt được Pháp tánh thắng tạng, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đệ. Thế tôn lại nương vào tướng Như Lai rốt tráo Pháp không ngằn mẽ, vì các Bồ Tát tuyên thuyết Pháp môn Kim Cương Pháp nghĩa bình đẳng trụ trì rốt tráo của bác nhã Palamata. Nghĩa là bác nhã Palamata sâu xa vô biên, nên tất cả Như Lai cũng vô biên. Bác nhã Palamata sâu xa không ngằn mẽ, nên tất cả Như Lai cũng không ngằn mẽ. Bác nhã Palamata sâu xa một vị, nên tất cả Pháp cũng một vị. Bác nhã Palamata sâu xa rốt tráo, nên tất cả Pháp cũng rốt tráo. Phật nói Pháp môn Kim Cương lý thú rốt tráo không ngằn mẽ như thế, rồi bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu có người nào nghe được Pháp môn Kim Cương lý thú bác nhã rốt tráo như thế, mà tin hiểu thòi trì, đọc tụng tu tập, thì các Pháp chướng đều tiêu trừ, nhất định được tánh Như Lai chấp Kim Cương, mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nương vào tướng Như Lai so sách, vì các Bồ Tát tuyên thuyết Pháp môn trước giữa sau đều tối thắng đệ nhất, lý thú sâu xa vô thường, được tánh Pháp bí mật của tất cả Như Lai và tánh không hí luận của tất cả Pháp, tánh Pháp Kim Cương đại lạc, Kim Cương bất không thần chú của bác nhã Palamata. Nghĩa là thành tựu tối thắng các sự ưa muốn lớn, khiến cho Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến cho Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng tất cả đại giác của Như Lai, thành tựu tối thắng tất cả đại giác của Như Lai, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự hàng phục tất cả đại ma, thành tựu tối thắng sự hàng phục tất cả đại ma, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự tự tại sắp cả ba cõi, thành tựu tối thắng sự tự tại sắp cả ba cõi, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát thành tựu tối thắng sự vui lớn, khiến Đại Bồ Tát 9. Thất lạc mạch noa đạt kế 10. Tham mạng đa nô bả lý việt lạc đát na đạt kế 11. Lũ noa tăng yết lạc ha đạt kế 12. Tát phượt ca la bả lý ba lạc na đạt kế 13. Sha ha Thần chú như thế là mẹ của chư Phật Người nào hay thọ trì thì diệt được tất cả tội, thường thấy chư Phật được trí túc trụ, mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế tôn lại nói thần chú 1. Nạp mộ bạc và phiệt đế 2. Bác lạc nhưỡng ba la nhĩ đa du 3. Đát điệt tha 4. Thất lệ vệ 5. Thất lệ vệ 6. Thất lệ vệ 7. Thất lệ vệ tế 8. Sha ha Thần chú như thế đủ đại quy lực, người nào hay thọ trì thì tiêu trừ được nghiệp chướng, đã nghe chánh Pháp nhớ mãi chẳng quên, mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề. Bây giờ, Thế tôn nói thần chú ấy rồi, bảo Bồ Tát Kim Cương Thủ rằng Nếu các hữu tình vào mỗi buổi sáng sớm, chí tâm đọc tùng Pháp môn tối thắng lý thú sâu xa của bác nhạ ba la mật đa như thế, không gián đoạn, thì đều tiêu diệt được các ác nghiệp chướng, những niềm vĩ lạc thù thắng thường hiện tiện. Nếu thọ trì thần chú đại lạc Kim Cương bất không này thì hiện thân tất được thành tựu rốt ráo viên mãng tất cả như lai Kim Cương bí mật tối thắng, chẳng lâu sẽ được đại chấp Kim Cương và tánh như lai. Nếu loài hữu tình chưa ở nhiều chỗ Phật trồng các căng lành, lâu phát đại nguyện, thì đối với Pháp môn tối thắng lý thú sâu xa của bác nhạ ba la mật đa đây chẳng thể lắng nghe, viên chép đọc tùng, cúng dường cung kính, suy gẩm tu tập. Nếu ở nhiều chỗ Phật trồng các căng lành mà lâu phát đại nguyện, thì đối với Pháp môn tối thắng lý thú sâu xa đây, chỉ nghe được một câu một chữ, húng nữa là đọc tùng thọ trì đầy đủ. Nếu hữu tình nào cúng dường cung kính, tôn trọng khen ngợi tám mươi hàng hạ sa triệu ức Phật, thì mới nghe được đầy đủ lý thú sâu xa của bác nhạ ba la mật đa đây. Nếu địa phương nào lưu hành kinh này, thì tất cả trời, người, à tối lạc v.v. đều cúng dường như bão tháp Phật. Hoặc có ai để kinh này trên thân hoặc tay, thì các trời, người đều lễ kính. Nếu loài hữu tình nào thọ trì kinh này nhiều ức kiếp, thì được trí túc trụ, thường xiên tinh tấn tu các thiện pháp, ác ma ngoại đạo chẳng thể gây đại nạn được, vì bốn đại thiên vương và các thiên chúng thường theo bảo hộ bên cạnh, không bao giờ chết quan, đoạn mạng, hay gặp hoạn nạn. Chiêu Phật, Bồ Tát thường chung hộ trì, khiến mọi lúc tăng thiện bớt ác, theo nguyện vãng sanh về cõi chiêu Phật, cho đến khi thành tựu bồ đề, chẳng đọa ác thú. Các loài hữu tình thọ trì kinh này chắc chắn được vô biên công đức thắng lợi, ta nay lượt nói phần ít như thế. Khi Đức Bạch gia Phạm thuyết kinh đây rồi, các đại Bồ Tát như Bồ Tát Kim Cương Thủ V.V. và các thiên chúng nghe Phật dạy đều rất vui mừng, tính thọ phụn hành.

Listen Next

Other Creators