Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 566 Hồi Thứ Sáu Y Phẩm Duyên Khởi Tôi nghe như vầy Một thời bạc gia Phạm Ngự ở đỉnh núi Thứ Phong, thuộc thành Vương Xá, cùng với chúng Đại Bí Sô bốn vạn hai ngàn người đều là bậc A-La-Hán, các lậu đã sạch, không còn phiền não, được chân tự tại, tâm giải thoát hoàn toàn, tuệ giải thoát hoàn toàn, nhưng Ngự không được tập luyện, cũng như trọng lớn, việc đáng làm đã làm xong, đã vứt bỏ cánh nặng, đã đạt được lợi ích, giúp hết các thiết sử, chánh trí giải thoát, đạt đến âm tự tại rốt tráo đệ nhất, các ngài đó là Cụ Thọ Giải Kiều Trần Na, Đại Ca Diếp, Ba, Cấp Phòng Bác Để, Hạc Lệ Việt Đa, Đại Thải Thục Để, Đại Ca Đa Diện Na, Tất Lan Đà Việt Tha, Xá Lợi Tử, Mãng Từ Tử, Bạch Cô La, Ưu Ba Ly, La Hổ La, Vô Diệp, Thiện Hiện Làm Thượng Thủ. Trừ một mình Ananda còn ở địa vị hữu học đắc quả dự lưu. Lại có bảy vạn hai ngàn đại Bồ Tát đều đã thông đạt Pháp tánh sâu xa, đã điều thuận, dễ dàng giáo hóa, dự hành bình đẳng, đắc Pháp Môn Đà La Ni vô ngại biện, là bạn lành chân tình của tất cả hữu tình, có thể chuyển vận bánh xe chánh Pháp vi diệu bất thối, thương xót thế gian, hội kỳ tạng Pháp, đã từng cúng dường vô lượng như Lai, tiếp nối làm hưng thịnh ba ngôi báu, thường khiến cho không dứt tuyệt, thông đạt cảnh giới sâu xa của chiêu Phật, còn một đời làm đệ tử chân thật của đánh Pháp Vương. Thường có thể tiếp nối Phật, chuyển vận bánh xe chánh Pháp, mặc dù ở thế gian nhưng không bị nhiễm. Các ngài đầy đủ vô lượng công đức như thế, từ nước Phật này hoặc tự phương khác, vì nghe Pháp nên đi đến chỗ Phật. Đó là, Bồ Tát Bảo Tướng, Bồ Tát Bảo Thủ, Bồ Tát Bảo Ấn, Bồ Tát Bảo Kế, Bồ Tát Bảo Quang, Bồ Tát Bảo Phong, Bồ Tát Bảo Hải, Bồ Tát Bảo Diễm, Bồ Tát Bảo Trang, Bồ Tát Bảo Tạng, Bồ Tát Kim Trang, Bồ Tát Định Tạng, Bồ Tát Đức Tạng, Bồ Tát Định Tạng, Bồ Tát Trí Tạng, Bồ Tát Nhật Tạng, Bồ Tát Nguyệt Tạng, Bồ Tát Như Lai Tạng, Bồ Tát Liên Hoa Tạng, Bồ Tát Kim Trang Tạng, Bồ Tát Giải Thoát Nguyệt, Bồ Tát Phổ Hành, Bồ Tát Phổ Nhãn, Bồ Tát Quảng Nhãn, Bồ Tát Liên Hoa Nhãn, Bồ Tát Trí Tuệ, Bồ Tát Thượng Tuệ, Bồ Tát Thắng Tuệ, Bồ Tát Liên Hoa Tuệ, Bồ Tát Kim Trang Tuệ, Bồ Tát Nhật Quang, Bồ Tát Nguyệt Quang, Bồ Tát Trí Quang, Bồ Tát Trí Đức, Bồ Tát Hiền Đức, Bồ Tát Hoa Đức, Bồ Tát Nhật Quáng, Bồ Tát Nguyệt Quáng, Bồ Tát Vô Nhĩm, Bồ Tát Diệu Âm, Bồ Tát Đại Âm Vương, Bồ Tát Sư Tử Hống, Bồ Tát Sư Tử Du Hí, Bồ Tát Thập Lục Hiền, Bồ Tát Từ Thị V, V. Các Bồ Tát ở Hiền Kiết, Bồ Tát Quán Tự Tại, Bồ Tát Diệu Cát Tường làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trúng Trời, Tứ Đại Vương, Tứ Đại Thiên Vương làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời, Ba Mươi Ba, Thiên Vương Ế Thích làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời, Dạ Ma, Thiên Vương Tô Dạ Ma làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời Ổ Sử Đa, Thiên Vương Sang Đổ Sử Đa làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời, Nhạo Biến Hóa, Thiên Vương Thiện Hóa làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời Tha Hóa Tự Tại, Thiên Vương Tự Tại làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời Phạm Chúng V, V. Thiên Vương Đại Phạm làm Thượng Thủ. Lại có Vô Lượng Trời Tỉnh Cư, Trời Tự Tại làm Thượng Thủ. Các Thiên Vương ấy dẫn quyến thuộc đến chỗ Phật nghe Pháp. Lại có Vô Lượng Vua A Tố Lạc, trong đó có Vua A Tố Lạc Cụ Lực, Vua A Tố Lạc Kim Quẩn, Vua A Tố Lạc Tạ Quai, Vua A Tố Lạc Bộc Chấp làm Thượng Thủ, đều thống lãnh vô lượng trăm ngàn quyến thuộc đi đến chỗ Phật nghe Pháp. Lại có Vô Lượng Đại Lực Long Vương, trong đó có Long Vương Vô Nhiệt, Long Vương Mảnh Ý, Long Vương Hải Trụ, Long Vương Công Sảo làm Thượng Thủ, đều thống lãnh vô lượng trăm ngàn quyến thuộc đi đến chỗ Phật nghe Pháp. Lại có Vô Lượng Đại Thần Dược Xoa, Nhân Phi Nhân V, V, và các quyến thuộc đi đến chỗ Phật nghe Pháp. Khi ấy, núi Thứu Phong cao rộng khoảng bốn mươi do tuần, đại chúng đông đủ cả mặt đất và giữa hư không, chẳng có chỗ nào trống. Thế tôn ngồi ở tòa sư tử, vô lượng đại chúng vây quanh trước sau, cùng kính cúng dường, tôn trọng khen ngợi, chấp tay một lòng chim ngưỡng dung nhan. Như Lai hiện năng lực thần thông, từ nơi miệng phát ra các thứ sắc hào quan chiếu khắp vô biên thế giới trong mười phương, hiện việc khi hữu đội trở về chỗ Phật, nhiễu quanh bên phải ba vòng và trở vào nơi mặt. Bây giờ, ở phương Đông, cách cõi Phật này hơn mười hàng hà sa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Trang Nhiêm, Phật hiệu là phổ quan như Lai ứng chánh đẳng giác, minh hạnh viên mãng, thiện thể, thể gian giải, vô thường trượng phu, điều ngự sĩ, thiên nhân sư, Phật bạc gia Phạm, khi ấy đang an ẩn trú trì cõi kia, tuyên thuyết chánh Pháp tương ưng với nhất thừa cho các chúng đại Bồ Tát. Ở thế giới của Phật kia, thường dị thừa còn chẳng nghe, huống là có người siêng năng tu tập Pháp đó. Các Bồ Tát kia đều đắc bớt thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, các hữu tình kia chẳng thọ thực như cõi Phạm, chỉ sống bằng thiền định giải thoát. Cõi đó chẳng cần ánh sáng của mặt trời, mặt trăng, chỉ có hào quan nơi thân Phật ngày đêm thường chiếu. Cõi đó không có gai độc, sỏi đá, khe, lạch, hàng, núi, gò, đất bằng như bàn tay. Ở đó có Bồ Tát tên là Ly Chướng, đã thấy hào quan này, tâm còn do dự, cùng các chúng đại Bồ Tát đi đến trước Phật, đảnh lệ sát chân Phật, phủ vai bên trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung chính Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Do nhân duyên nào mà có điềm lành này? Khi ấy, Phật phổ quan Bảo Ly Chướng. Về phương Tây, cách đây hơn mười hàng hạ sa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Kham Nhẫn, Phật hiệu Thích Ca Mô Ni Như Lai, mười hiệu đầy đủ, đang thuyết đại bát ngã Ba La Mật Đa cho các chúng đại Bồ Tát. Do nhân duyên này nên hiện điềm lành. Bồ Tát Ly Chướng nghe xong, Bạch Bạch Thế Tôn Này con xin qua thế giới Kham Nhẫn quan sát, đảnh lệ, cúng dựng như Lai Thích Ca để nghe và lãnh thọ chánh pháp. Cúi xin Thế Tôn cho phép. Phật phổ quan Bảo Ly Chướng Này đã đúng thời, ông nên mau đi. Bồ Tát Ly Chướng được Phật cho phép, vui mừng hỡn hở liền cùng với vô lượng chúng Bồ Tát Đồng đi đến Thứu Phong, đảnh lệ sát chân Phật, nhiễu quanh bên phải ba vòng rồi lui ngồi một bên. Về phương Nam, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Thanh Tịnh Hoa, Phật hiệu Nhật Quang, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Nhật Tạng. Về phương Tây, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Bảo Hoa, Phật hiệu Công Đức Quang Minh, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Công Đức Tạng. Về phương Bắc, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Thanh Tịnh, Phật hiệu Tự Tại Vương, ở đó có Bồ Tát tên là Quảng Văn. Về phương Đông Nam, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Hỏa Diện, Phật hiệu Cam Lộ Vương, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Bất Thối Chuyển. Về phương Tây Nam, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Thanh Tịnh Công Đức, Phật hiệu Trí Cự, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Đại Tuệ. Về phương Tây Bắc, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Duyệt Ý, Phật hiệu Diệu Âm Vương, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Công Đức Tụ. Về phương Đông Bắc, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Tuệ Trang Nhiêm, Phật hiệu Trí Thường, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Thương Hỷ. Về phương Trên, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Bất Động, Phật hiệu Kim Cang Tướng, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Bảo Trang. Về phương Dưới, cách đây hơn 10 hàng hà xa số thế giới, có thế giới của Phật tên là Nguyệt Quang Minh, Phật hiệu là Kim Cang Bảo Trang Nhiêm Vương, 10 hiệu đầy đủ, ở đó có Bồ Tát tên là Bảo Tính. Như thế, tất cả đều như phương Đông. 2. Phẩm Thông Đạt Khi ấy, có Thiên Vương tên là Tối Thắng, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ sát chân Phật, phủ vai bên trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung kính bạch Thế Tôn. Còn có chút nghi, muốn hỏi Phật, nếu được Thế Tôn cho phép, còn mới dám thưa rõ. Phật Bảo Trời Tối Thắng Thiên Vương như lai ứng chánh đẳng giác tùy theo sự nghi vấn sẽ giải thích cho ông. Trời Tối Thắng được Phật cho phép, vui mừng hớn hở, liền bạch Phật. Kính bạch Thế Tôn Các đại Bồ Tát làm sao tu học một pháp mà có thể thông đạt tất cả pháp. Phật Bảo Tối Thắng Lành Thay Lành Thay Ông có thể thưa hỏi như lai nghĩa sâu xa như thế. Hãy lắng nghe. Hãy lắng nghe và suy nghĩ kỹ, ta sẽ giải đáp điều nghi cho ông. Trời Tối Thắng Bạch Cúi xin Thế Tôn Con nguyện được nghe Phật Bảo Tối Thắng Thiên Vương nên biết Các đại Bồ Tát tu học một pháp mà có thể thông đạt tất cả pháp, pháp đó là Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể thông đạt Bố Thí, Tỉnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã-Phương Tiện Thiền Sảo, Diệu Nguyện, Lực, Trí-Ba-La-Mật-Đa. Đại Thiên Vương Thế nào là các đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể thông đạt Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành diệu Pháp Thí-Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là dùng tâm thanh tịnh không có điều mong cầu, thuyết pháp cho người chẳng cầu danh lợi, chỉ vì diệt khổ, chẳng thấy mình là người thuyết pháp cho người kia, chẳng thấy người kia nghe pháp, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành vô ý Thí-Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là quán hữu tình giống như cha mẹ, anh em, bà con thân thích, làm cho tất cả mọi người đều gần gũi mình. Vì sao? Vì từ vô thủy đến giờ lưu chuyển trong sáu nẻo đều làm bà con thân thích. Nếu các hữu tình ở chỗ nguy nan sợ hãi, còn đem thân mạng mà cứu giúp họ, huống lại đem tâm não hại họ. Chẳng thấy mình là người bố thí sự không sợ hãi cho người kia, chẳng thấy kia là người nhận lãnh, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tư sanh Thí-Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là tùy theo hữu tình cần dùng những vật gì thì bố thí cho họ những vật ấy và dạy cho họ tu hành mười thiện nghiệp đạo. Chẳng thấy mình là người bố thí cuộc cãi cho người kia, chẳng thấy kia là người thọ nhận, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành vòng báo thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là khi hành bố thí chẳng mong cầu quả báo. Bồ Tát bố thí tự nhiên như thế, chẳng thấy mình là người bố thí, chẳng cầu quả báo và chẳng thấy quả báo của sự bố thí, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành đại vi thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là thấy hữu tình nghèo cùng, già bệnh, không có người cứu giúp, phát khởi tâm đại vi mà phát thể nguyện, khi ta đắc vô thường chánh đẳng chánh giác, làm chỗ nương tự cho các hữu tình, vì các hữu tình nên đen chút căng lành hồi hướng bồ đệ, cũng chẳng phân biệt mình là người cứu giúp, khi là người nhận lãnh, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành cung kính thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là tùy theo hữu tình cần vật gì, liền tự kính dân, chẳng để cho mỏi mệt, chẳng thấy mình là người hành thí cung kính, chẳng thấy kia là người nhận lãnh, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tôn trọng thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là đối với hữu tình phát sanh tưởng như vật sư tăng, hoặc tưởng như cha mẹ, với tâm tôn trọng mà bố thí. Nếu không có tài vật để ban cho thì dùng lời nói thiện mà cho, chẳng thấy mình là người hành thí tôn trọng, chẳng thấy kia là người nhận lãnh, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành cung dường thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là thấy bảo tháp, hoặc thấy chỗ ở của chư tăng thì nên dọn quét, rưới nước, đem các thứ hương hoa và ánh sáng đèn V, V, cung dường. Nếu thấy tôn trọng và chánh pháp bị hư hoại thì nên xiên năng sửa sang, cung dường. Nếu thấy tăng chúng thì nên đem thức ăn uống, đồ nằm, thuốc men để cung dường, chẳng thấy mình là người làm việc cung dường, chẳng thấy kia là người nhận lãnh, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì thường hành vô y thí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là khi thực hành bố thí chẳng nghĩ, nguyện nhờ bố thí này được sanh cõi trời, người, làm vua trời, người, giàu sang, phu quý, hưởng thọ sự vui sướng, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, cũng chẳng chấp thủ, mong cầu, vì không sợ đắc vậy. Nạy Thiên Vương! Đó gọi là các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt bố thí Ba-La-Mật-Đa. Nạy Thiên Vương! Thế nào là các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết! Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát suy nghĩ, Phật ở trong tình chỉ dạy tì nại gia, thuyết giới kinh tương ưng với điệp giải thoát, Bồ Tát nên học, chẳng thấy giới tướng và người thọ trì, chẳng đắm trước giới kiến, cũng chẳng chấp trước ngã, tất cả đều không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát suy nghĩ, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật chẳng phải chỉ thọ trì tỉnh giới liền đắc, mà cần phải học tất cả giới hành của Bồ Tát, giới tánh mát mẻ, vắng lặng, chẳng phát khởi, tất cả đều không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát suy nghĩ, thế nào là trì giới có thể giúp trừ phiền não? Phiền não có ba thứ là tham, sân, si. Mỗi phiền não này lại có ba vật là thượng, trung, hạ. Muốn giúp trừ phiền não phải biết đối trị. Người mà tham tăng trưởng thì quán bất tỉnh, quán đầy đủ 36 vật trong thân. Người mà sân tăng trưởng thì tu quán từ bi. Người mà si tăng trưởng thì tu quán duyên khởi, chẳng thấy năng quán và pháp sở quán, cả hai không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát suy nghĩ, thế nào là Bồ Tát phải xa lìa suy nghĩ bất chánh? Là các Bồ Tát chẳng phát khởi tâm, mình hành tịch tịnh, hành ly, hành không, còn các sa môn, bà là môn v, v, khác đều ở chỗ huyên não tập nhĩnh, chẳng ưa thích hành vắng lặng. Thấy không hay, không khác, biết tự tánh viễn ly, liện có thể xa lìa tư duy bất chánh. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát tuy biết các pháp viễn ly mà càng sợ các tội. Như Phật đã dạy, nên trì tỉnh giới, tu các phước nghiệp cho đến Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với tội nhỏ thì phải mang một nỗi sợ to lớn, chẳng cho móng khởi, vì thế tôn dậy, ví như thuốc độc, nhiều hay ít đều có hại. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát thường sanh sợ hải tương ưng với tính hạnh. Giả sử ở chỗ vắng vẻ đơn độc một mình, không có bạn bè, có sa môn v.v. đem các thứ vật báu như vàng, bạc, lưu ly, chân châu gửi cho Bồ Tát. Bồ Tát không khởi tâm tham lấy các thứ đó, mà suy nghĩ, thế tôn thường dậy, thà phải tự cắt thịt nơi thân mình mà ăn, chiếu cụ cãi của người không cho thì chẳng lấy. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát trì giới vững vàng. Nếu các ác ma và quyến thủ của ma dùng sắc đẹp để thử Bồ Tát, Bồ Tát đối với sắc đẹp kia tâm chẳng giao động mạ tư duy, thế tôn thường dậy, sắc v.v. các pháp đều như mộng, huyển hóa, không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát tuy phiên năng trì giới nhưng chẳng mong cầu ngôi vua trời, người, thân lìa ba lỗi, miệng dứt bốn lầm, ý tránh ba tội. Trì giới chẳng thấy ta trì, chẳng thấy giới tướng, cả hay không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này Thiên Vương! Đó gọi là các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Này Thiên Vương! Thế nào là các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt an nhẫn Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên viết! Nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát thường học nội nhẫn, hoàn toàn chẳng lệ thuộc ưu sầu khổ não, cũng học ngoại nhẫn. Nếu người đánh đập, mắng chửi, khi dễ, cướp đoạt, lăng nhục, hoàn toàn không sân dận, cũng học Pháp nhẫn như thế tôn dậy, thật tánh sâu xa không Pháp, không ngã, không sanh, tịch tịnh, tức là niết bàn. Nghe nói như thế, tâm không kinh sợ, suy nghĩ, chẳng học Pháp ấy làm sao có thể đắc sở cầu là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, có thể lợi ít an vui cho các loài hữu tình cùng tận vị lai. Suy nghĩ kỹ, các độc tham, sân, si như thế là ở chỗ nào khởi lên? Nhân duyên nào xanh? Nhân duyên nào diệt? Quán sát đúng như thật đều chẳng thấy có năng xanh, sở xanh, năng diệt, sở diệt. Tâm nhẫn như thế liên tục chẳng dứt, ngày đền các thời không sen hở, đối với cảnh nhẫn không có tâm lựa chọn, nghĩa là đối với quốc vương, cha mẹ, sư trưởng v.v. và mình phải tu nhẫn cả sự gia hại khác. Bồ Tát hành nhẫn chẳng vì sự trả ơn, danh lợi, nhân nghĩa, sợ hãi, xấu hổ. Bồ Tát nên hành nhẫn tự nhiên như thế. Nếu người kia gia hại, đánh đập, nhục mạ, xâm chín, cướp đoạt, khinh khi, lăng nhục, tâm cũng chẳng lây động. Nếu Bồ Tát ở môi vua, địa vị Đại Thần v.v. có người bận tiện hủy mắng, xỉ nhục, hoàn toàn không vội vàng tỏ thái độ thì uy, ta ở môi vị cao sang nên theo Pháp là phải của Phạt, mà chỉ nghĩ, Phở Sư ta ở chỗ Phật Thế Tôn Phát Thệ Nguyện rộng lớn là địa vị tất cả hữu tình ta đều cứu giúp, khiến cho được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này nếu khởi tâm sân thì trái với nguyện xưa. Vĩ như Thầy thuốc giỏi, phát lời Thầy như vậy, Thầy gian đuôi mù ta đều chữa lành. Nếu mắt mình không sáng thì đâu có thể chữa lành cho ai được. Như thế, Bồ Tát vì trừ tối tâm cho người mà tự mình phát sanh giận dữ thì làm sao cứu họ cho được. Chẳng thấy mình nhẫn và sự nhẫn được, cả hai không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa lịa. Này Thiên Vương! Đó gọi là các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Này Thiên Vương! Thế nào làm các Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tinh tấn Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết, nếu Đại Bồ Tát tu học Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát chưa diệt, khiến diệt, chưa đổ khiến đổ, chưa thoát khiến thoát, chưa an khiến an, chưa giác khiến giác. Khi Bồ Tát hành tinh tấn như thế, có các ác ma làm các việc trở ngại, nói với Bồ Tát, thiện nam tử. Bạn chớ tu hành này, lúng chịu khổ nhọc. Vì sao? Vì ta xưa kia từng tu hành này, chưa diệt khiến diệt, chưa đổ khiến đổ, chưa thoát khiến thoát, chưa an khiến an, chưa giác khiến giác, lúng chịu khổ nhọc nhưng hoàn toàn không có lợi ích chân thật. Ta từ xưa đến nay thấy nhiều Bồ Tát tu học hành này và đều thối lui. Bạn nên hồi tâm tu đạo nhì thừa, lấy quả nhì thừa để tự diệt đổ. Bồ Tát nghe xong liền biết là ác ma, bảo, ngươi hãy lui đi. Tâm ta vẫn chắc giống như kim cương, chẳng phải lời sai lầm của ngươi có thể làm thối lui được. Ngươi cố gây trở ngại, luôn luôn tự khổ. Mà nghe lời này liền ấn mất. Nếu Bồ Tát khác chưa đắc bát nhã Ba-la-mật-đa, tu năm Pháp Ba-la-mật-đa trước, trải qua trăm ngàn kiếp, khi Bồ Tát hành tinh tấn như thế còn chưa có thể vượt qua, húng là bật nhì thừa. Như thế, Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, thành tựu Phật Pháp, đều lì các việc ác. Mặc dù hành tinh tấn, chẳng mau chẳng chậm mà có thể phát khởi nguyện lớn Thù Thắng, khiến ta cảm được thân đồng với Như Lai, có nhục kế trên đỉnh đầu, lông trắng giữa chặng mày, Phật chuyển Pháp luôn, ta cũng như thế. Vĩ như vàng rồng, các mọc báo trang sức thì đẹp đẻ, Bồ Tát tinh tấn cũng như thế, lì các câu huế, nghĩa là lì các sự lười nhát biến trễ, mỏi mệt, chẳng tự rõ biết, chẳng suy nghĩ đúng, nhờ đấy có thể đạt được phước đức trí tuệ thanh tình Thù Thắng để trang nghiêm, thân chẳng mỏi mệt, tâm chẳng chán lười. Tất cả Pháp ác bất thiện làm ngăn ngại đạo đều làm việc trừ, các Pháp trở đạo hướng đến Niết Bàn đều khiến tăng trưởng, một chút ác chẳng khởi, húng là nhiều. Giả sử thế giới như các sông hàng khắp mười phương, trong đó tràn đầy lửa lớn như một vô gián, ở thế giới này chỉ có một hữu tình có thể độ được. Bồ Tát vì hữu tình ấy còn đưa ra khỏi nơi đó, húng là nhiều hữu tình. Các Bồ Tát này chẳng nghĩ quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ chẳng dễ đắt được. Bồ Tát tu hành như trú đầu cháy, gần phải trải qua trăm ngàn ức kiếp, gánh nặng như thế thật khó mang vác, mà chỉ nghĩ, chư Phật quá khứ, hiện tại đều tu hành này, chính đại Bồ Đệ. Ta cũng như thế, nên chính mình tu tập. Thà trăm ngàn kiếp ở trong điện mục độ thoát các hữu tình, chứ hoàn toàn không bỏ họ để mau tới Niết Bàn. Bồ Tát khi tinh tấn tu hành như thế, tâm chẳng tự trao, đối với người chẳng tự ti, chẳng thấy Pháp năng hành và sở hành, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này Thiên Vương! Đó gọi là các đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Thiên Vương! Thế nào là các đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tình lự Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết, nếu đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành tình lự Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát trồng sâu căng lành, đối với Đại Thưa, đời đời kiếp kiếp tu nhiều dịu hành, gần gũi bạn lành, chẳng sanh trong nhà bần tiện, tà kiến v.v. thường sanh trong dòng họ sát đế lợi, bà là môn v.v. chánh tính tam bảo, tăng trưởng Pháp lành nhờ căng lành đời trước, phát khởi ý nghĩ, hữu tình ngày đêm trôi lăng các nẻo, luôn hồi trong khổ chẳng dừng, đều do tham ái. Bồ Tát nghĩ xong, khởi tâm nhằm chán, xa liệt, biết từ hư vọng phân biệt mà có. Trong kinh, Thế Tôn dùng vô số phương tiện giảng thuyết, tội lỗi của dục như gương dại, mau ngắn, như dao, như rắn, như bọc, như bèo, nhờ nhớt bất tịnh, thay đổi vô thường. Vì sao người trí lại tham đắm Pháp này? Vừa cạo râu tóc xuất ra tu đạo, chưa thấy cho là thấy, chưa đắt cho là đắt, chưa chính cho là chính, phải nghe thuyết thọ trì hoặc thế tục đế, hoặc thắng nghĩa đế, như thật tu hành, như Pháp quan sát, đó là chánh kiến, chánh tư duy, chánh nữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, xa liệt huyên náo tạp nhiễm, chẳng màn danh dự, cũng chẳng cầu cung kính cúng dường, thân tâm tinh tấn thường không lười bỏ. Tư duy tâm này phần nhiều đi cảnh nào? Là thiện, là ác hay là vô ký? Nếu đi cảnh ác thì tức tóc chấm dứt. Nếu đi vô ký cũng nên rời bỏ. Nếu đi cảnh thiện thì lập tức xiên năng tinh tấn, cố gắng làm cho tăng trưởng căng lành thù thắng. Vì muốn đối trị Pháp ác bất thiện nên đưa ra 37 phần bộ đề ví diệu. Ác bất thiện đó là Tham, Sơn, Si. Tham lại có ba bật là Thượng, Trung, Hạ. Tham bật Thượng là nghe tên cảnh dục, lòng vui mừng hớn hở, chẳng quán lỗi của dục, chẳng sanh nhạm liệt, tìn tòi phi lý, không có xấu hổ. Người không xấu hổ như một mình đi đến đâu, tâm thường nghĩ về cảnh dục, liên tục chưa từng tạm nghĩ, chỉ thấy tốt đẹp, chẳng biết tội lỗi. Cha mẹ, thầy bạn của các sự tham dục kia cũng hoàn toàn không xấu hổ vì chẳng biết nên phát khởi tranh cãi. Như thế gọi là người không xấu hổ. Loại này chết sẽ đọa nẻo ác. Tham bật Trung là khi lì cảnh dục, dục tâm chẳng khởi. Tham bật Hạ là chỉ cùng nói cười, dục tình liền hết. Sơn cũng có ba bật. Sơn bật Thượng là tức giận. Nếu phát khởi thì tâm mờ, mắc hoa, hoặc tạo nhiệt vô dáng, hoặc hủy bán chánh pháp, hoặc tạo các nghiệp trọng tội khác, hơn ngủ vô dáng nhiều gấp trăm ngàn lần. Sơn bật Trung là do sơn giận, tạo các việc ác, lập tức sanh hối hận. Sơn bật Hạ là tâm không hìm hận, chỉ miệng chê trách, liền ăn năng. Si cũng có ba bật, nên biết đúng lý, mặc dù quá như thế mà biết các pháp đều như huyển, như mộng, tiếng vang, bóng hình, bóng sáng, quán nắng, sự biến hóa và ảo ảnh. Vì hư vọng điên đảo, thấy chẳng thật. Cảnh giới bên ngoài Việt thì trong tâm vắng lặng, chẳng thấy năng hành và pháp sở hành, cả hai không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này Thiên Vương! Đó gọi là các đại Bồ-Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa. Này Thiên Vương! Thế nào là các đại Bồ-Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết, nếu các đại Bồ-Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đó là các Bồ-Tát chánh trí, quan sát, thọ, tưởng, hành, thức, chẳng thấy sát sanh, chẳng thấy sát tập, chẳng thấy sát diệt, thọ, tưởng, hành, thức cũng như thế. Vì sao? Vì tự tánh đều là không, không có chân thật, chỉ có danh tự giả dối trình bậy mà hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa giáo hóa các hữu tình, hoàn toàn chẳng vì nói không nghiệt, không quả, mặc dù biết các pháp đều như huyển, như mộng, tiếng vang, bóng hình, bóng sáng, quáng nắng, biến hóa và ảo ảnh, không có ngã, hữu tình, dòng sinh mạng, khả năng sinh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi mà thường tuyên thuyết có nghiệt quả. Bồ tát tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa như thế, quyến thủ của ma chẳng được tiện lợi. Vì sao? Vì các bồ tát này gần gũi bạn lành, thành tự trợ bồ đệ, lìa pháp thế gian, hoan hỷ khen nợi chánh pháp sâu xa các các đức như lai. Chiêu Thiên, Ma, Phạm và Sa-môn, Ba-la-môn-V, V, trừ Phật chánh trí, không ai bằng được. Chẳng thấy năng hành và pháp sở hành, cả hai không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này Thiên Vương! Đó gọi là các đại bồ tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này Thiên Vương! Thế nào là các đại bồ tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt phương tiện thiện xảo Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết! Nếu các đại bồ tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành phương tiện thiện xảo Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các bồ tát phương tiện thiện xảo hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu thấy hoa quả thế gian tốt đẹp, thường đem cúng dường chiêu Phật, bồ tát, ngày đêm sáu thời không từng tạm nghỉ, đêm thắng thiện này hối hướng bồ đề cũng như thấy hoa quả cây. Nếu nghe trong khế kinh như Lai nghĩa Pháp sâu xa thì hoan hỷ tinh nhận, ưa thích thọ trì đọc tụng và nói lại cho người khác, đem diệu thiện này hồi hướng bồ đề. Nếu thấy bảo tháp và hình tượng như Lai thì liền đem các thứ hương hoa cúng dường, nguyện loài hữu tình lìa hương phá giới, được hương tịnh giới. Giống như chiêu Phật quét trúi đất bùi, nguyện các hữu tình uy nghi tệ chỉnh, lòng hoa che phủ, nguyện các hữu tình xa lìa nóng nảy, vào trụ sứ tăng, nguyện các hữu tình đều vào miết bàn, ra khỏi chỗ tăng trụ, nguyện các hữu tình ra khỏi cảnh ma. Thấy cửa tăng mở, bèn pháp nguyện, đem trí xuất thế vì các hữu tình mở cửa chưa mở, đều khiến ngộ nhập. Nếu thấy cửa đóng, nguyện các hữu tình đóng cửa ba cõi, hoặc bốn nẹo ác. Nếu được ngồi yên, nguyện các hữu tình ngồi tòa bộ đệ. Nếu nằm không phải, nguyện các hữu tình đều chứng miết bàn. Lúc ngồi, nằm, dậy, nguyện các hữu tình lìa các sự phát sanh mê lầm. Nếu khi rửa chân, nguyện các hữu tình lìa đất bùi nhơ. Nếu khi lệ Phật, dĩu bên phải bảo tháp, nguyện các hữu tình đều sẽ thành Phật, được trời người cung chính, chẳng lấy đó làm vui mừng. Nếu có ngoại đạo ta kiến khó giáo hóa, bên nghĩ ta làm thầy họ thì họ có giữ sự kiêu mạng, chắc chắn chẳng chịu tin. Hãy làm đồng học, hoặc làm đệ tử, tuy ở trong chúng của họ mà giới hành đa văn hơn các ngoại đạo, nhận đây hàn phục họ, được họ tôn trọng làm thầy, thì lời nói chắc chắn được tin nhận. Hủy bỏ tà Pháp, nói chánh niết bạn, làm cho nhập vào giáo Pháp thanh tịnh của Như Lai, tấn tu phạm hành tình lựu đẳng trì, đắc thần thông thu thắng, tu tất cả dịu thiện. Thấy người đa dục hóa làm nữ nhân đẹp nhất, khiến cho kẻ kia say mê, trong khoảng chốc lát thể hiện vô thường, nhan sắc biến đổi, sinh trương bụng nát, hồi thối, khiến cho chán ghét, nhậm gớm và khởi tâm nhàm chán, xa liệt, liền hoàn phục hình cũ là hình tượng Bồ Tát, nhân đó nói Pháp yếu sâu xa, khiến cho Pháp tâm vô thường chánh đẳng chánh giác, tu hành đại thừa, thành quả vô thường. Thấy người đại thừa xa liệt bạn lạnh quen biết, tuy siêng năng tinh tấn học đạo nhị thừa nhưng đối với quả đó không thể chứng đắc, mất Pháp lợi nơi đại thừa vô thường, quán căng tánh của người kia, thuyết đại thừa cho họ, làm cho người đó hồi tâm, nhập đạo vô thường. Người chưa phát tâm, giáo hóa làm cho phát tâm. Nếu đã phát tâm thì khuyên khiến cho bền vững. Thấy người trì giới phạm tội nhẹ, chẳng hiểu để trình bày sám hối nên lo sợ buồn rầu, thối lui, do đó không thể tấn tu đạo cao đẹp, thì liền thuyết Pháp cho họ, khiến họ mau sám hối để trừ diệt, tâm lìa buồn rầu, tấn tu đạo cao đẹp. Các chúng Bồ Tát ấy thiểu dục hỷ túc, chuyên cầu Pháp lợi, vì các hữu tình thuyết về sự cúng dường như Lai, do đó liền thành tựu sáu ba la mật đa. Thuyết Pháp cúng dường, đó là bố thí ba la mật đa. Hành động chẳng trái với lời nói, đó là tịnh giới ba la mật đa. Các thiên ma v, v, chẳng thể não loạn, đó là an nhẫn ba la mật đa. Tâm tiếp nối nhau chẳng biết mỏi mệt, đó là tinh tấn ba la mật đa. Chuyên tâm nhất niệm, chẳng duyên cảnh khác, đó là tịnh lự ba la mật đa. Thuyết Pháp cúng dường, li ngã, ngã sở, đó là bác nhã ba la mật đa. Chẳng thấy năng hành và pháp sở hành, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này thiên vương! Đó gọi là các đại bồ tát tu học bác nhã ba la mật đa có thể thông đạt phương tiện thiện sảo ba la mật đa. Này thiên vương! Thế nào là các đại bồ tát tu học bác nhã ba la mật đa có thể thông đạt diệu nguyện ba la mật đa? Thiên vương nên biết! Nếu đại bồ tát tu học bác nhã ba la mật đa thì có thể hành diệu nguyện ba la mật đa. Nghĩa là các bồ tát có các sở nguyện chẳng vì được hưởng vui sướng khoái lạc thế gian, cũng chẳng vì mình cầu ra khỏi ba cõi, tu đạo nhị thừa, chứng niết bàn an lạc, mà chỉ nguyện tất cả hữu tình đều nhập vào cõi vô dư bác niết bàn trước, mình thành chánh giác sau cùng. Người chưa phát tâm thì giáo hóa làm cho phát tâm. Nếu đã phát tâm rồi thì làm cho họ tu đại hành. Ả tu đại hành rồi thì làm cho được bồ đề. Đắc bồ đề rồi thì khuyên mời thuyết pháp, lần lượt cho đến sau khi vào niết bàn, dùng bẫy báu tốt đẹp xây tháp, tôn trí xá lợi, thiết lập sự cúng dương, làm cho vô lượng chúng đạt được phước vô biên. Lại phát nguyện, các thế giới mà Phật thành chánh giác đều không có thiên ma và các ngoại đạo làm rối loạn, nguyện do tự trí phát tâm vô thượng, chẳng nhờ ngoại duyên tuy phát mà thối lui. Lại phát nguyện, ta thường ở thế gian thành thuộc hữu tình, khiến cho đạt được lợi ích an lạc. Nguyện các Bồ Tát V.V. mới phát tâm, nếu nghe nhiều lai thuyết pháp sâu xa, ngộ nhập đúng như thật, tâm không kinh sợ. Nguyện các hữu tình đắc đại trí tuệ đều thông suốt hoàn toàn vô biên Phật đạo, vô biên Phật cảnh, vô biên Đại Bi, làm lợi ích vô biên các loài hữu tình. Các Bồ Tát này phân nhiều nguyện tự thân thường ở nước Nhơ Quế, chẳng sanh cõi tình. Vì sao? Vì như có người bệnh mới nhờ Thầy thuốc, nếu không có bệnh tật thì Thầy thuốc vô dụng. Bồ Tát khi phát dịu nguyện như thế, chẳng thấy ngăn hành và pháp sở hành, cả hai không hay, không khác, vì tự tánh vốn xa liền. Nạy Thiên Vương! Đó gọi là các đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt dịu nguyện Ba-La-Mật-Đa. Nạy Thiên Vương! Thế nào là các đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt lực Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết, nếu các đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành lực Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát có thể hàn phục thiên ma, dẹp trường ngoại đạo, đầy đủ năng lực phước đức trí tuệ, tu hành tất cả Phật Pháp, chứng biết tất cả Phật cảnh, dùng năng lực thần thông đem đầu sợi lông nhất châu Thiền Bộ hoặc cõi Bốn Châu, hoặc cõi Đại Thiên đến vô lượng thế giới như các sông hàng trong mười phương, rồi để lại chỗ cũ mà không hề tổn hại, hoặc dùng năng lực thần thông, ở giữa hư không lấy các thứ báu bố thí cho loài hữu tình, có thể nghe và thọ trị tất cả Pháp mà chư Phật thuyết ở. Vô lượng, vô biên thế giới trong mười phương, chẳng thấy năng hành và Pháp sở hành, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Nạy Thiên Vương! Đó gọi là các Đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt lực Ba-La-Mật-Đa. Nạy Thiên Vương! Thế nào là Đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt trí Ba-La-Mật-Đa? Thiên Vương nên biết, nếu các Đại Bồ Tát tu học Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thì có thể hành trí Ba-La-Mật-Đa. Nghĩa là các Bồ Tát quan sát năm quẩn sanh chẳng phải thật sanh, diệt chẳng phải thật diệt, từ duy năm quẩn đều rốt cáo không, không có ngã, hữu tình, dòng sanh mạng, khả năng sanh khởi, sự dưỡng dục, sự trưởng thành, chủ thể luân hồi, phàm phu điên đảo hư vọng chấp trước, chẳng biết đúng như thật các quẩn chẳng phải ngã, chẳng biết đúng như thật ngã, chẳng phải các quẩn, trong ngã không có quẩn, do đó sanh tử luân hồi các nẻo như vòng lửa xoay. Kẻ phàm phu ngu si vọng chấp là có, nhưng tất cả Pháp tự tánh vốn không, không sanh, không diệt. Duyên hật lại gọi là sanh, duyên lị tan thì bảo là diệt, thật không có sanh diệt, tánh chẳng phải vô, nên chẳng thể nói sanh, tánh chẳng phải hữu nên chẳng thể nói là diệt. Các Bồ Tát này đối với tất cả cảnh, không Pháp nào là không thông suốt. Tu hành trí Ba-La-Mật-Đa này, nhị thừa, ngoại đạo chẳng thể ngăn cản. Dùng trí quan sát, từ khi mới phát tâm cho đến biết bạn đều thấu suốt tất cả, có thể dùng một Pháp mà biết tất cả cảnh, đạt tất cả cảnh chẳng liều một Pháp. Vì sao? Vì chân như là một. Thế nên khi các Bồ Tát tu trí này chẳng thấy năng tu và Pháp sợ tu, cả hai không hai, không khác, vì tự tánh vốn xa liệt. Này Thiên Vương! Đó gọi là các đại Bồ Tát tu học bác nhã Ba-La-Mật-Đa có thể thông đạt trí Ba-La-Mật-Đa. Đó gọi là Bồ Tát tu học một Pháp, có thể thông đạt tất cả Pháp.