Home Page
cover of kinhdaibatnha (563)
kinhdaibatnha (563)

kinhdaibatnha (563)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:13

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 563 17 Phẩm Tham Hành 02 Phật Bảo Thiện Hiện Nếu các Bồ Tát hành như thế là hành chỗ nào? Thiện Hiện Bạch Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát hành như thế thì hoàn toàn không chỗ hành. Vì sao? Vì các Pháp đang hành đều chẳng chuyển động vậy. Phật Bảo Thiện Hiện Nếu các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là hành nghĩa đế nào? Thiện Hiện Bạch Bạch Thế Tôn Nếu các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là hành thắng nghĩa đế? Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Nếu các Bồ Tát hành thắng nghĩa đế thì đối với thắng nghĩa đế là Thủ tướng Trăng. Thiện Hiện Bạch Kính Bạch Thế Tôn, không? Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Các Bồ Tát này đối với thắng nghĩa đế tuy chẳng Thủ tướng mà hành tướng Trăng. Thiện Hiện Bạch Kính Bạch Thế Tôn, không? Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Các Bồ Tát này đối với tướng thắng nghĩa đế đã chẳng hành tướng thì hoại tướng Trăng. Thiện Hiện Bạch Kính Bạch Thế Tôn, không? Phật Bảo Thiện Hiện Ý ông thế nào? Các Bồ Tát này đối với thắng nghĩa đế nếu chẳng hoại tướng thì khiển tướng Trăng. Thiện Hiện Bạch Kính Bạch Thế Tôn, không? Phật Bảo Thiện Hiện Các Bồ Tát này đối với thắng nghĩa đế nếu chẳng hoại, khiển thì làm sao có thể giúp được tưởng chấp Thủ tướng. Thiện Hiện Bạch Bạch Thế Tôn Các Bồ Tát này chẳng nghĩ ta giúp tưởng tướng hoại, tướng khiển, cũng chưa tu học đạo giúp tưởng. Nếu các Bồ Tát tin tấn tu hành đạo giúp tưởng mà chưa đầy đủ Phật Pháp thì đúng ra phải rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Các Bồ Tát này phương tiện thiện xảo nên mặc dù đối với các tướng và tưởng chấp Thủ tướng biết là rất lỗi lầm, nhưng chẳng hoại, khiển để mau giúp tưởng này, chính tướng không? Vì sao? Vì chưa viên mạng tất cả Pháp Phật vậy. Phật Bảo Thiện Hiện Đúng như vậy. Đúng như vậy. Khi ấy, xá lợi tử Bảo Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát trong giấc mộng tu hành ba môn giải thoát thì đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có lợi ích chăng? Nếu khi các Bồ Tát thức tu hành ba môn giải thoát, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đã có lợi ích thì trong giấc mộng họ thu cũng có lợi ích. Vì sao? Vì Phật vậy, mộng, thức không sai khác vậy. Thiện Hiện Thưa Nếu khi các Bồ Tát thức tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đã được gọi là an trụ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì các Bồ Tát này trong giấc mộng tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng được gọi là an trụ ba môn giải thoát bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng có lợi ích như thế, hoặc mộng, hoặc thức, nghĩa không sai khác. Xá lợi tử Thưa Bạch Thế Tôn Phật vậy, các Pháp chẳng thật như mộng, nên sự tạo ra các nghiệp ở trong mộng cũng không thành, cần phải đến lúc thức dậy, nhớ tưởng phân biệt mới thành. Thiện Hiện Thưa Nếu các hữu tình trong giấc mộng thấy giết hại sinh mạng, đến khi thức dậy nhớ tưởng phân biệt, rất vui mừng, thì sự tạo nghiệp của người đó chẳng thành ư. Xá lợi tử Thưa Việc không có sở duyên, hoặc nghĩ, hoặc buộc lòng tin, nghiệp chẳng thể sanh, cần phải có sở duyên suy nghĩ, nghiệp mới phát sanh. Nghiệp suy nghĩ trong giấc mộng duyên đâu mà sanh. Thiện Hiện Thưa Đúng như vậy. Đúng như vậy. Hoặc trong mộng, hoặc lúc thức, không có sở duyên suy nghĩ thì nghiệp chẳng sanh. Cần phải có duyên suy nghĩ, nghiệp mới sanh. Vì sao? Này xá lợi tử Vì cần phải đối với các tướng thấy nghe, hiểu biết, có tác động của sự hiểu biết, do đó mới phát sanh nhiễm hoặc phát sanh tình. Nếu không có các tướng thấy, nghe, hiểu biết thì không có tác dụng của sự hiểu biết, cũng không nhiễm tình. Do đó nên biết, hoặc trong mộng, hoặc lúc thức có sở duyên suy nghĩ thì nghiệp mới sanh. Nếu không có sở duyên suy nghĩ thì nghiệp chẳng sanh. Xá lợi tử Hỏi Thiện Hiện Phật thuyết sở duyên đều lì tự tánh. Như thế thì làm sao có thể nói có sở duyên suy nghĩ nghiệp mới phát sanh, không có sở duyên suy nghĩ thì nghiệp chẳng sanh? Thiện Hiện đáp Mặc dù các nghiệp suy nghĩ và sở duyên đều lì tự tánh, nhưng do tự tâm chấp thủ tướng phân biệt, nên thế tục đặc bậy nói là có sở duyên phát sanh các nghiệp suy nghĩ, chẳng phải sở duyên này lì tâm kiên có. Xá lợi tử Hỏi Thiện Hiện Nếu các Bồ Tát trong giấc mộng làm việc bố thí, bố thí xong, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì các Bồ Tát này có phải là thật đen bố thí hồi hướng Bồ Đề vô thường Phật chăng? Thiện Hiện đáp Bồ Tát Từ Thị từ lâu đã được thọ ký đắc đại Bồ Đề, nên có thể thưa hỏi, nhất định ngài sẽ đáp. Xá lợi tử theo lời Thiện Hiện, cung kính thưa hỏi Bồ Tát Từ Thị. Bây giờ, Bồ Tát Từ Thị bảo xá lợi tử. Những gì gọi là Bồ Tát Từ Thị mà bảo có thể đáp lời tôn giả hỏi? Là sắc chăng? Là thọ, tưởng, hành, thức chăng? Là sắc không chăng? Là thọ, tưởng, hành, thức không chăng? Và lại, sắc chẳng phải là Bồ Tát Từ Thị, nên cũng chẳng thể đáp lời tôn giả hỏi. Thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải là Bồ Tát Từ Thị nên cũng chẳng thể đáp lời tôn giả hỏi. Không có sắc, chẳng phải Bồ Tát Từ Thị, cũng chẳng thể đáp lời tôn giả hỏi. Không có thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải Bồ Tát Từ Thị, cũng chẳng thể đáp lời tôn giả hỏi. Tôi hoàn toàn chẳng thấy có pháp nào có thể gọi là Bồ Tát Từ Thị, cũng hoàn toàn chẳng thấy có pháp năng đáp, có pháp sợ đáp, nơi chống đáp, thời gian đáp và do đây đáp. Tôi hoàn toàn chẳng thấy có pháp thọ ký, có pháp bị thọ ký, nơi chống thọ ký, thời gian thọ ký và do đây thọ ký. Vì sao? Xá lợi tử. Vì bản tánh tất cả pháp đều không. Suy tìm rốt cháu chẳng thể đáp vậy. Xá lợi tử hỏi Từ Thị. Pháp mà nhân giả đã nói có phải là như chỗ đã chứng chăng? Từ Thị đáp. Pháp tôi nói chẳng phải như chỗ đã chứng. Vì sao? Vì pháp tôi đã chứng chẳng thể nói vậy. Xá lợi tử nghĩ, Bồ Tát từ trí tuệ sâu xa, từ lâu tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mới có thể nói như thế. Khi ấy, Thế Tôn biết ý nghĩ của xá lợi tử, liền bảo. Ý ông thế nào? Ông do pháp này thành A-la-háng thì có thể thấy pháp này là có thể nói chăng? Xá lợi tử bạch. Kính bạch Thế Tôn. Chẳng thể. Phật dạy. Bồ Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, pháp tánh đã chứng cũng như thế, chẳng thể tuyên thuyết. Các Bồ Tát này phương tiện thiện xảo, chẳng nghĩ, ta do pháp này đã được thọ ký, đang được thọ ký, sẽ được thọ ký đại bồ đề. Chẳng nghĩ, ta do pháp này sẽ chứng bồ đề. Các Bồ Tát có thể hành như thế là hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đối với việc đắc bồ đề cũng không sợ hãi, quyết định tự biết, ta sẽ chứng, nên các Bồ Tát này hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nghe pháp sâu xa chẳng kinh, chẳng sợ, cũng chẳng chìm đắm. Các Bồ Tát này nếu ở nơi đồng hoang, chỗ có thú giữ cũng không sợ hãi. Vì sao? Vì các Bồ Tát này muốn lợi ích các hữu tình nên có thể xả bỏ tất cả sở hữu trong ngoài, thường nghĩ, các thú giữ v.v. muốn ăn nuốt thân ta, ta sẽ bố thí giúp cho chúng được no đủ. Nhờ căng lành này khiến cho ta bố thí Ba-la-mật-đa mau được viên mãn, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Ta sẽ xiên tu chánh hành như thế. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, trong cõi Phật của ta không có tất cả bàn sanh, ngạ quỷ. Các Bồ Tát này ở đồng hoang, chỗ có giặc ác cũng không sợ hãi. Vì sao? Vì các Bồ Tát này muốn lợi ích các hữu tình nên có thể xả bỏ tất cả sở hữu trong ngoài, ưa tu các việc lành, đối với thân mạng, tài sản không chúc luyến tiếp, thường nghĩ, nếu các hữu tình đến tranh giành, cướp đoạt các cuộc cãi của ta, hoặc do như thế mà hại thân mạng của ta thì ta chẳng hận họ. Nhờ nhân duyên này làm cho ta an nhẫn Ba-la-mật-đa mau được viên mãn, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, ta sẽ xin tu chánh hành như thế. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, trong cõi Phật của ta không có tất cả oán tặc cướp hại. Do cõi Phật của ta rất thanh tịnh nên cũng không có các thứ xấu khác. Nếu các Bồ Tát này ở đồng hoang, chỗ không có nước cũng không sợ hãi, nghĩ, ta sẽ tuyên thuyết dịu pháp vô thường, giúp bệnh khác ái của các hữu tình. Giả sử ta do cơn khắc này bức ngặt mà chết, đối với các loại hữu tình quyết chẳng rời bỏ ý đại bi, bố thí cho họ nước dịu pháp. Kỳ lạ thay! Hữu tình này bạc phước nên ở tại thế giới không có nước như thế. Ta sẽ xin tu chánh hành như thế. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, trong cõi Phật của ta không có tất cả đồng hoang V, V, thiếu nước, cháy khác như thế. Ta sẽ phương tiện khuyên các hữu tình tu nghiệp thắng phước, tùy theo ở chỗ nào đều làm cho đầy đủ nước tám công đức. Các Bồ Tát này ở chỗ đói kém cũng không sợ hãi, nghĩ, ta sẽ tinh tấn nghiêm tình cõi Phật. Khi chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, trong cõi Phật của ta không có tất cả sự đói kém như thế. Các loài hữu tình đầy đủ sự vui sướng, tùy ý cần dùng gì, nghĩ đến liền có ngay, như Chư Thiên nghĩ gì liền được. Ta sẽ phát khởi tinh tấn bền vững, làm cho nguyện ước của các hữu tình được đầy đủ. Tất cả thời gian, nơi trốn, tất cả hữu tình đối với tất cả cuộc cãi không thiếu thốn. Nếu các Bồ Tát không lo sợ việc này thì nhất định chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Các Bồ Tát này khi gặp bệnh dịch cũng không sợ hãi. Vì sao? Vì các Bồ Tát này thường tư duy kỷ, không có pháp gọi là bệnh, cũng không có người bệnh, tất cả đều không, chẳng nên sợ hãi. Ta sẽ siêng năng tu chánh hạnh như thế. Khi chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, trong cõi Phật của ta các loài hữu tình v.v. Không có ba thứ bệnh, tinh tấn tu hành pháp lành thù thắng như Phật đã dạy, thường không lười biến bỏ bê. Các Bồ Tát này nếu nghỉ bồ đệ, trải qua thời gian lâu mới đắt, cũng không sợ hãi. Vì sao? Vì giới hạn kiếp số đời trước tuy có vô lượng, nhưng trong một niệm nhớ nghĩ phân biệt chứa nhóm là thành. Giới hạn kiếp số đời sau nên viết cũng như thế. Thế nên Bồ Tát chẳng nên ở trong đó khởi tưởng lâu xa mà sanh sợ hãi. Vì sao? Vì giới hạn trước, giới hạn sau của kiếp số dài, ngắn đều trong một sát na tương ưng với tâm vậy. Bồ Tát đối với những việc đáng sợ như thế, luôn tư duy kỷ, chẳng sanh sợ hãi, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. 18. Phẩm Tỷ Mùi Bấy giờ trong hồi có một thiên nữ, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ sát chân Phật, phủ vai bên trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay cung chính bạch Phật. Chính bạch Thế Tôn Con ở trong đây cũng không sợ hãi, nguyện đời tương lai sẽ được thành Phật, cũng vị hữu tình thuyết Pháp như thế. Thưa như vậy xong, nàng lấy hoa vàng đẹp cung chính chí thành đại cúng như lai. Nhờ thần lực của Phật khiến hoa vàng ấy bay lên trụ rực rỡ trên hư không. Đức Thế Tôn miễn cười, từ miệng phát ra ánh sáng sát vàng chiếu khắp mười phương, rồi trở lại nhập vào nơi đỉnh đầu. Khi ấy, Anan đã thấy nghe việc như thế xong, cung chính chấp tay bạch. Kính bạch Thế Tôn Do nhân gì mà ngài miễn cười như thế? Chiêu Phật miễn cười chẳng phải là không có nhân duyên. Thế Tôn bảo Khánh Hỷ Thiên nữ này ở đời vị lai sẽ thành như lai ứng chánh đẳng giác, kiếp tên tinh dụ, Phật hiệu kim hoa. Khánh Hỷ nên biết, thiên nữ này chính là thân nữ cuối cùng của nàng. Xả thân này xong, liền thọ thân nam, cùng tận đời vị lai không còn thọ lại thân nữ. Từ đây mạng chung, sanh đến quốc độ của Phật bất động ở phương đông, xiên tu phạm hành. Người nữ này ở cõi kia tên là Kim Hoa, từ thế giới Phật bất động mạng chung, sanh ở thế giới của Phật phương khác. Bất cứ sanh chỗ nào cũng thường không xa lịa Phật. Như vua chuyển luân, từ điện đài này đến điện đài khác, sung sướng hưởng lạc cho đến chết, chân không chạm đất. Người nữ này cũng thế, từ nước Phật này đến nước Phật khác, tùy theo sanh chỗ nào thường chẳng xa lịa chiêu Phật thế tôn, thường tu phạm hành cho đến giác ngộ. Khi ấy, Ananda thầm nghĩ, nay tỉ mụ này khi thành Phật, cũng sẽ giống như chúng hội Bồ Tát hôm nay. Phật biết ý nghĩ đó, bảo Khánh Hỷ. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Đúng như điều ông nghĩ. Bồ Tát Kim Hoa khi thành Phật cũng sẽ tuyên thuyết cho chúng hội Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế. Số Bồ Tát ở trong hội nhiều hay ít cũng như chúng hội Bồ Tát của ta ngày nay. Số đệ tử thanh văn khó biết, chỉ có thể nói tổng quát là vô lượng, vô số thế giới của Đức Phật kia hoàn toàn không có thú dữ, giặc ác, đói khát, bệnh tật v.v. Cũng không có các sự phiền não sợ hãi khác. Khánh Hỷ Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người tỉ mũi này trước đây ở chỗ Phật nào phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đầu tiên, trồng các căn lành, hồi hướng phát nguyện? Phật bảo Khánh Hỷ Người nữ này quá khứ ở chỗ Phật nhiên đăng đầu tiên phát đại tâm, cũng dùng hoa vàng dân lên Đức Phật kia, hồi hướng phát nguyện nên nay được gặp ta. Khánh Hỷ nên biết. Thời quá khứ, ta ở chỗ Phật nhiên đăng, dùng năm cảnh hoa dân lên Đức Phật kia, hồi hướng phát nguyện. Nhìn đăng như lai ứng chánh đẳng giác biết các căn của ta đã thuần thuộc, thọ ký cho ta, ông đời sau sẽ được thành Phật hiệu là Năng Tịch, cõi tên Kham Nhẫn, kiếp hiệu là Hiền. Bây giờ, thiên nữ nghe Phật kia thọ ký cho ta đại bồ đề, vui mừng hớn hở, liền dùng hoa trợ dân lên Đức Phật kia, hồi hướng phát nguyện, mong sao đời sau của con, khi Bồ Tát này được thành Phật, cũng như hôm nay, Phật hiện tiền thọ ký đại bồ đề, cũng thọ ký cho con như thế. Nên nay ta thọ ký cho Năng. Khánh Hỷ nghe Phật dạy, vui mừng hớn hở, Bạch. Kính Bạch Thế Tôn. Người tỉ mụ này từ lâu đã tu tập tâm đại bồ đề, hồi hướng phát nguyện, nay được thành thuật. Phật bảo Khánh Hỷ, đúng như vậy, đúng như vậy, đúng như lời ông nói. Bây giờ, thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bồ Tát làm sao hành bác nhã ba la mật đa sâu xa hiện nhập định không? Phật bảo thiện hiện. Nếu các Bồ Tát hành bác nhã ba la mật đa sâu xa quan sát, thọ, tưởng, hành, thức không, khi quán như thế không làm cho tâm loạn. Nếu tâm không loạn thì như thật thấy Pháp, tuy như thật thấy Pháp nhưng không chứng đắc. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bồ Tát làm sao tuy thấy Pháp là không, mà không chứng đắc. Phật bảo thiện hiện. Các Bồ Tát này khi quán Pháp không, trước hết nghĩ ta nên quán tướng các Pháp đều không, mà ở trong đó chẳng nên chứng đắc. Ta vì học nên quán Pháp không, chẳng vì chứng mà quán Pháp không. Nay là thời gian học, chẳng phải thời gian chứng. Các Bồ Tát này chưa nhập vào ngôi vị định, nhất tâm ở cảnh chẳng phải cảnh khi nhập định. Bây giờ, Bồ Tát chẳng thối thức Pháp Bồ Đề Phần, chẳng sạch các lậu. Vì sao? Vì các Bồ Tát này thành tựu căng lành trí tuệ rộng lớn, có thể tự nghĩ kỹ, tạ đối với Pháp không, bây giờ là thời gian học, chẳng phải thời gian đắc. Ta nên giữ gìn Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, quán các Pháp không, viên mãn tất cả Pháp Bồ Đề Phần. Nay không nên chứng thật tế, niết bàn, rơi vào địa vị nhị thừa, không đắc Bồ Đề. Giống như có người lực lượng, dũng mạnh, đứng đi vững chắc, hình dáng đoan nghiêm, 64 tài năng đều đầy đủ. Đối với các kỹ thuật khác, học đến chỗ trốt tráo, đầy đủ nhiều công đức giới lực tối thắng, thông minh trí tuệ, nói năng khéo léo, thường giỏi đối đáp, đủ từ đủ nghĩa, có thế lực lớn, làm bất cứ điều gì đều có thể thành tựu sự nghiệp tốt đẹp, nên ít công lợi nhiều, do đó mọi người đều kín mến. Có nhân duyên nên người ấy đem cha mẹ, vợ con, quyến thuộc đi đến nơi khác. Giữa đường, ngang qua đồng hoang, hiểm nạn, trong đó có nhiều thú giữ, quán tạch, thân thuộc lớn bé đều rất kinh hoàng. Người đó nhờ vào nhiều kỹ thuật, sức mạnh, sự giọng mạnh nên thân ý thư thái, an ủi cha mẹ, vợ con, quyến thuộc, chớ có lo buồn, chắc chắn con sẽ giúp thoát khổ, mau vượt qua đồng hoang, đến chỗ an ổn. Bây giờ, người kia hóa làm các thứ binh trường bén nhọn, gặp các quán địch làm cho bọn họ trông thấy tự nhiên giải tán. Nên tráng sỉ kia ở giữa đồng hoang, ác thú, quán tạch mà không bị tổn hại, phương tiện khéo léo đưa các quyến thuộc nhanh chóng vượt qua đồng hoang, đến chỗ an vui. Các chúng Bồ Tát cũng như thế, thương xót các loài hữu tình bị khổ sanh tử, luôn luôn an trụ tử, vi, hỷ, xã, bảo vệ căng lành thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa, phương tiện thiện xảo như Phật đã hứa khả mà hành trị, đem các công đức, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Tuy tu viên mạng Pháp không, nhưng chẳng chứng đắc, hết lòng thương xót, nghĩ đến tất cả hữu tình, đối với các hữu tình muốn ban cho họ sự an lạc. Các Bồ Tát này vượt các loài phiền não, cũng vượt các loài ma và địa vị nhị thừa. Tuy trụ định không nhưng chẳng hết các lậu, tuy trụ học không mà chẳng chứng đắc. Bây giờ Bồ Tát trụ trong định không, tuy chẳng chấp tướng mà chẳng chứng vô tướng. Như chim có cánh khỏe, bay lượn giữa hư không, nhào luyện tự tại, lâu mà không bị rơi xuống. Tuy nương hư không đùa giỡn mà chẳng trụ hư không, cũng chẳng bị hư không làm trở ngại. Các chúng Bồ Tát này cũng như thế, tuy học Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện nhưng chẳng trụ không, vô tướng, vô nguyện. Cho đến khi Phật Pháp chưa được viên mãn cùng cực thì hoàn toàn không nương nơi đó, dứt hẳn các lậu. Như có người khỏe mạnh, thông thạo nghệ thuật bắn cung, muốn biểu diễn tài nghệ của mình, ngửa mặt bắn lên hư không, vì muốn mũi tên ở trên hư không không rơi xuống đất nên lại lấy mũi tên sau bắn đuôi mũi tên trước. Lần lượt như thế, trải qua nhiều giờ, mũi tên trước, mũi tên sau nương nhau không rơi xuống đất. Nếu muốn cho rơi xuống thì ngừng bắn mũi tên sau, thì các mũi tên mới rơi xuống. Các Bồ Tát này cũng như thế, hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, giữ gìn phương tiện thiện xảo thù thắng, cho đến khi căng lành chưa cùng cực thuần thuộc thì nửa đường hoàn toàn chẳng chứng thật tế. Nếu khi căng lành đã thuần thuộc, liền chứng thật tế, đắc đại bộ đệ. Thế nên Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện thiện xảo đều nên như thế, quan sát kỹ pháp đánh sâu xa. Nếu chưa cùng cực viên mãn pháp của chư Phật thì chẳng nên chính đắc. Bây giờ, thiện hiện bạch Phật. Thật kỳ lạ, chính bạch thế tôn. Thật khi hữu, chính bạch thiện thể. Các Bồ Tát này thường làm việc khó làm, tuy học Pháp sâu xa nhưng không chính đắc. Phật bảo thiện hiện. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Các Bồ Tát này thề không xả bỏ tất cả hữu tình nên có thể làm xong việc như thế. Nghĩa là các Bồ Tát phát tâm trọng lớn, vì giải thoát khổ sanh tử cho hữu tình nên tuy luôn phát khởi ba môn giải thoát mà ở nửa đường chẳng chứng thật tế. Vì sao? Vì muốn độ thoát họ nên chẳng bỏ vậy. Được phương tiện thiện xảo hộ trì nên trong thời gian đó chẳng chứng thật tế. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các Bồ Tát đối với chỗ sâu xa, muốn dùng bát nhã ba la mật đa quan sát kỹ thì đó là cách thức tu hành ba pháp môn giải thoát đẳng trì là, không, vô tướng, vô nguyện. Các Bồ Tát này nên nghĩ, hữu tình luôn luôn phát khởi tưởng hữu tình, chấp có sở đắc, đưa đến các nẻo tà kiến xấu, luân hồi sanh tử, chịu khổ không cùng. Ta vì giấc trừ nẻo tà kiến xấu kia nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nên vì các hữu tình thuyết pháp sâu xa không, làm cho giấc trừ chấp kia để ra khỏi khổ sanh tử. Thế nên tuy học pháp môn giải thoát không, mà chẳng chứng thật tế trong khoảng thời gian đó. Các Bồ Tát này do phát khởi niệm phương tiện thiện xảo này, tuy ở trong khoảng thời gian đó chẳng chứng thật tế, mà không thối thất bốn pháp thắng định là, từ, vi, hỉ, xã. Vì sao? Vì các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hội trị, nên càng tăng bạch pháp, các căng lanh lợi dân, lực giác đạo chi, thất giác chi và bát chánh đạo, càng tăng trưởng lợi ích. Lại nữa, thiện hiện, các đại Bồ Tát này nên nghĩ, hữu tình từ lâu ở trong các tướng pháp khởi các loại chấp trước, do đây luân hồi chịu khổ không cùng. Ta vì giúp các tướng chấp kia nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thuyết pháp vô tướng cho các hữu tình, khiến cho giúp tướng chấp để ra khỏi khổ sanh tử. Do đây thường nhập đẳng trì vô tướng. Các Bồ Tát này do trước đây thành tựu phương tiện thiện xảo và đã phát sanh tác ý, nên tuy luôn hiện nhập đẳng trì vô tướng mà trong khoảng thời gian đó chẳng chứng thật tế, chẳng thối thất bốn định vô lượng. Vì sao? Vì các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hậu trì, nên càng tăng bạch pháp, các căng lanh lợi dần, lực giác đạo chi càng thêm tăng trưởng lợi ích. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ Tát này nghĩ hữu tình từ lâu tâm chúng thường phát khởi tưởng thương, tưởng lạc, tưởng ngã, tưởng tịnh, do đó phát sanh chấp trước điên đảo, luân hồi sanh tử chịu khổ không cùng. Ta vì giúp bốn điên đảo nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thuyết pháp không điên đảo cho các hữu tình. Nghĩa là nói sanh tử không thường, không lạc, không ngã, không tịnh, vì chỉ có niết bàn tịch tỉnh vi diệu, đầy đủ các thứ công đức chân thật. Do đó thường nhập đẳng trì vô nguyện. Các Bồ Tát này do trước đây thành tựu phương tiện thiện xảo và phát khởi tác ý, nên tuy thường hiện nhập đẳng trì vô nguyện, nhưng các Phật Pháp chưa rốt tráo viên mãn, thì trong khoảng thời gian đó không chính thật tế, chẳng thối thất bốn định vô lượng. Vì sao? Vì các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa hậu trị nên càng tăng bạch pháp, các căng lanh lợi dần, lực giác đạo chi càng thêm tăng trưởng lợi ích. Lại nữa, thiện hiện. Các Bồ Tát này nghĩ, hữu tình trước đây đã luôn luôn hành có sở đắc, này cũng hành có sở đắc, trước đã hành có tướng, này cũng hành có tướng, trước đã hành điên đảo, này cũng hành điên đảo, trước đã hành tưởng hòa hiệp, này cũng hành tưởng hòa hiệp, trước đã hành tưởng hư vọng, này cũng hành tưởng hư vọng, trước đã hành tạ kiến, này cũng hành tạ kiến. Ta vì giấc trừ tội lỗi như thế cho hữu tình nên cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, thuyết pháp sâu xa cho họ, khiến lỗi lầm của họ đều giấc trừ hẳn, chẳng còn luôn hồi chịu khổ sanh tử, mau chính niết bàn thường lạc chân tình. Các Bồ Tát này nhờ trất thương xót nghĩ đến tất cả hữu tình nên mới thành tựu phương tiện thiện xảo Thù Thắng, được Bác Nhã Palamatta sâu xa hộ trị, thường ưu quan sát pháp tánh sâu xa, đó là, không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, vô tánh, thật tế. Các Bồ Tát này thành tựu chi chiến Thù Thắng như thế, nếu rơi vào pháp vô tướng, vô tác, hoặc trụ ba cõi thì hoàn toàn không có điều đó. Các Bồ Tát này thành tựu công đức Thù Thắng như thế mà xả bỏ hữu tình để thẳng đến viên tịch, chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chẳng lợi ích hữu tình, cũng không có điều đó. Lại nữa, thiện hiện, nếu các Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì cần nên thư hỏi các Bồ Tát khác, Bồ Tát làm sao tu tập tất cả pháp Bồ Đề phân. Phát khởi tâm nào để có thể làm cho Bồ Tát học không, vô tướng, vô nguyện, vô tác, vô sanh, vô diệt, vô tánh, thật tế, mà không chứng đắc nhưng vẫn tu bác nhã ba la mật đa. Nếu các Bồ Tát khác khi được hỏi như thế mà trả lời, các chúng Bồ Tát chỉ nên tư duy về không, vô tướng về, về, chứ chẳng vậy, cần phải ghi nhớ, không từ bỏ tất cả hữu tình và cứu độ bằng phương tiện thiện xảo Thù Thắng, thì nên biết Bồ Tát đó trước đây chưa từng được chư Phật thọ ký bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì các Bồ Tát kia chưa có thể chỉ dạy và phân biệt rõ ràng về địa vị bất thối chuyển và pháp tướng bất cộng của các chúng Bồ Tát, vì chẳng biết rõ ràng về điều người ta thư hỏi về các tướng hành trạng của địa vị bất thối chuyển và cũng chẳng thể trả lời được. Khi ấy, Thiện Hiện Bạch Phật, Kính Bạch Thế Tôn, có nhân duyên nào để biết được đó là các Bồ Tát bất thối chuyển không? Phật Bảo Thiện Hiện, cũng có nhân duyên để biết các Bồ Tát đó là bất thối chuyển. Nghĩa là có các Bồ Tát đối với bác ngã Ba-la-mật-đa sâu xa hoặc nghe, hoặc chẳng nghe, cũng có thể trả lời đúng những điều người ta thư hỏi trước đây và có thể thực hành đúng các hành của Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển. Do nhân duyên đó nên biết, Bồ Tát đó là bất thối chuyển. Cụ thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, vì nhân duyên gì có nhiều Bồ Tát hành hành Bồ Đề mà lại ít có vị có thể trả lời đúng được? Phật Bảo Thiện Hiện, mặc dù có nhiều Bồ Tát hành hành Bồ Đề nhưng có ít Bồ Tát được thọ ký đắc trí tuệ ví dịu ở địa vị bất thối chuyển như thế? Nếu có vị nào được thọ ký như thế thì vị ấy có thể trả lời đúng? Thiện Hiện nên biết. Các Bồ Tát này trăng lành trong sáng, trí tuệ rộng sâu. Trời, Người, A-Tô-Lạc-V, V, trong thế gian không thể phá hoại tâm đại Bồ Đề. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát cho đến trong giấc mộng chẳng đắm trước ba cõi và cũng chẳng ca ngợi địa vị nhị thừa, tuy quán các Pháp như những gì thấy trong giấc mộng nhưng đối với miết bạn có thể chẳng thủ chứng, thì đó là tướng Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát trong giấc mộng thấy Phật thuyết Pháp cho vô lượng trăm ngàn đại chúng vây quanh, hoặc thấy tự thân có việc như thế thì đó là tướng các Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát trong giấc mộng thấy Phật đủ các tướng tốt, có hào quan chiếu sáng rực rỡ bao chung quanh một tầm, cùng vô lượng chúng phóng lên hư không, hiện các đại thần thông, giảng thuyết các điều cốt yếu của chánh Pháp và hóa làm người biến hóa, bảo đi đến vô biên cõi Phật ở phương khác làm các Phật sự, hoặc thấy tự thân có việc như thế thì đó là tướng các Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiện Hiện. Nếu các Bồ Tát trong giấc mộng thấy kẻ giặc giữ phá hoại thành ấp, hoặc thấy lửa cháy bụng lên thiêu đốt xóm làng, hoặc thấy thú giữ muốn đến hại mình, hoặc thấy oan gia muốn chén đầu mình, hoặc thấy cha mẹ sắp chết, hoặc thấy mình bị các việc khổ đến bức bách, tuy thấy các việc sợ hãi như thế nhưng chẳng kinh sợ, cũng chẳng lo buồn, khi thức dậy luôn tư duy đúng đắn, ba cõi chẳng chân thật, đều như chim bao. Khi ta đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, sẽ thuyết pháp cho các hữu tình biết ba cõi đều là hư vọng, đều như cảnh chim bao, thì đó là tướng các Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, nếu các Bồ Tát cho đến trong giấc mộng thấy có các loài hữu tình ở cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ, liền nghỉ, ta phải xuyên năng tu hành Bồ Tát, mau thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, ở trong cõi Phật của ta không có những cảnh giới và tên xấu ác như địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ. Khi thức dậy cũng nghĩ như thế. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát ấy khi thành Phật, quốc độ thanh tình, không có nẻo ác và tên của cõi kia, thì đó là tướng các Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện, hoặc các Bồ Tát trong giấc mộng thấy lửa thiêu đốt các loài hữu tình trong địa ngục v.v. hoặc lại thấy thiêu đốt xóm làng, thành ấp, liền phát nguyện, nếu ta đã được thọ ký bất thối chuyển thì nguyện lửa giữ này tắt ngay, biến thành mát mẻ. Khi Bồ Tát này khi phát nguyện như thế, trong giấc mộng thấy lửa lập tức tắt ngay, thì nên biết đã được thọ ký bất thối chuyển. Nếu Bồ Tát này khi phát nguyện như thế mà trong giấc mộng thấy lửa chẳng tắt ngay, thì nên biết chưa được thọ ký bất thối chuyển. Khi thức dậy, thấy lửa thiêu đốt các thành ấp, theo nguyện, lửa tắt hay chẳng tắt cũng như thế. Lại nữa, thiện hiện, nếu các Bồ Tát khi thức dậy thấy lửa thiêu đốt các thành ấp, liền nghĩ, nếu ta thật có tướng bất thối chuyển thì nguyện lửa giữ này lập tức tắt ngay và biến thành mát mẻ. Nghĩ xong, nói ra nhưng lửa chẳng tắt ngay, lại còn thiêu đốt từ làng này lan qua làng khác, hoặc thiêu đốt từ nhà này lan qua nhà khác. Lần lượt như thế lửa đó mới tắt, thì nên biết các Bồ Tát này cũng đã được thọ ký bất thối chuyển, nhưng bị thiêu đốt là do ương họa của hủy bán chánh Pháp còn lại, hoặc biểu hiện tướng khổ của hủy bán chánh Pháp ở tương lai. Lại nữa, thiện hiện, hoặc các Bồ Tát thấy có nam tử hoặc nữ nhân đang bị phi nhân mê hoặc chịu các khổ não, chẳng thể xa lịa, liền nghĩ, nếu các Đức như Lai biết ta đã được ý muốn thanh tịnh, biết ta đã được thọ ký bất thối chuyển, đã xa lì địa vị thanh văn, đọc giác V, V, chắc chắn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thiền miện các ngài rũ lòng thương xót, soi xét tâm niệm của ta đã nghĩ. Nếu ta thật có thể tu hành Bồ Tát, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, cứu giúp giúp khổ sanh tử cho hữu tình thiền nguyện nam tử hoặc nữ nhân này chẳng bị phi nhân làm não loạn, chúng theo lời ta nói sẽ lập tức bỏ đi. Các Bồ Tát này khi nói như thế, nếu phi nhân kia chẳng chịu bỏ đi thì nên biết chưa được thọ ký bất thối chuyển. Nếu phi nhân kia lập tức bỏ đi thì nên biết đã được thọ ký bất thối chuyển. Lại nữa, thiền hiện, có các Bồ Tát thật chưa được thọ ký đắc bất thối chuyển, thấy nam tử hoặc nữ nhân đang bị phi nhân mê hoạt, chịu các khổ não chẳng thể xa lịa, bỗng dưng liền phát lời chân thật, chí thành, nếu ta đã được thọ ký bất thối chuyển thì khiến cho nam tử hoặc nữ nhân này chẳng bị phi nhân làm rối loạn. Phi nhân vân theo lời ta sẽ nhanh chóng bỏ đi. Khi ấy, ác ma vì dối gạt người kia nên liền su đuổi, hối thúc, làm cho phi nhân lập tức bỏ đi. Vì sao? Vì oai lực của ác ma mạnh hơn phi nhân, nên phi nhân vân lời ma lập tức bỏ đi. Khi ấy Bồ Tát kia nghĩ, phi nhân bỏ đi lại nhờ oai lực của ta. Vì sao? Vì phi nhân kia vân theo lời thợ nguyện của ta, lập tức buông thả những nam tử, nữ nhân này, chứ không do nguyên nhân nào khác. Các Bồ Tát này chẳng thể biết rõ được là việc lầm của ma, mà bảo là do năng lực của mình, sanh tăng thường mạng, khiên chê các Bồ Tát khác. Nên tuy siêng năng tinh tấn nhưng hoàn toàn chẳng thể đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, rơi vào hàng nhị thừa, luôn bị ác ma mê hoặc. Do đó Bồ Tát nên hiểu biết rõ về việc tu các thiện nhiệt của các ác ma. Lại nữa, thiện hiện. Có các Bồ Tát thật chưa được thọ ký đắc bớt thối chuyển, xa lịa phương tiện thiện xảo Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa nên chưa khỏi bị ma dối gạt. Nghĩa là có các ác ma vì muốn lừa gạt nên phương tiện biến hóa ra các thứ hình tướng, đi đến chỗ Bồ Tát nói thế này, bạn có biết không? Chiêu Phật quá khứ đã từng thọ ký cho bạn đại bồ đệ. Tên tuổi sai khác trong bảy đời của bạn cho đến quyến thuộc, ta đều biết hết. Bạn sanh ở phương đó, nước đó, thành đó, ấp đó, trong xóm làng đó. Bạn sanh năm đó, tháng đó, ngày đó, giờ đó, sanh vào ngôi sao của thiên vương đó. Như thế, ác ma nếu thấy Bồ Tát bẩm tánh yếu đuối, các căn ám động, liền dối trá thọ ký, bạn ở đời trước bẩm thọ căn tánh đã từng như thế. Nếu thấy Bồ Tát bẩm tánh kiên cường, các căn sáng suốt, lanh lợi, liền dối trá thọ ký, bạn ở đời trước cũng từng như thế. Nếu thấy Bồ Tát đầy đủ các công đức đau đạ và hành thù thắng khác, liền dối trá thọ ký, bạn ở đời trước cũng từng như thế, đầy đủ các công đức, nên tự vui mừng, chớ nên tự xin. Bây giờ, các Bồ Tát kia nghe ác ma nói về các công đức quá khứ, hiện tại của mình, vui mừng hớn hở, sanh tăng thượng mạng, chê bai xinh miệt các Bồ Tát khác. Ác ma biết xong, lại bảo, bạn nhất định thành tựu công đức thù thắng, chư Phật đã thọ ký cho bạn Đại Bồ Đệ nên đã có tướng điền lành thù thắng hiện tại hiện ra như thế. Ác ma vì làm rối loạn nên lại dối hiện làm các thứ hình tướng, đi đến chỗ Bồ Tát tỏ vẻ thân ái, nói, bạn này đã đủ đức bất thối chuyển, nên tự kính trọng, chớ nên tôn kính người. Khi Bồ Tát này nghe những lời của ác ma xong, lòng tăng thượng mạng lại càng vững chắc thêm, khiến cho vốn đã xa trí nhất thiết trí lại càng xa hơn. Chớ nên, Bồ Tát muốn Đắc Bồ Đệ phải biết rõ về các việc làm của ác ma. Lại nữa, thiện hiện. Có các Bồ Tát chẳng thể biết rõ danh tự thật tướng, chỉ nghe danh tự hư dối, sanh chấp trước. Có ác ma phương tiện biến hóa các thứ hình tướng, đến bảo Bồ Tát, sự tu hành của bạn, hành nguyện đã viên mãn, không lâu sẽ chứng vô thượng Bồ Đệ. Khi bạn thành Phật sẽ được danh hiệu tôn quý và công đức thù thắng như thế. Nghĩa là ác ma khi biết Bồ Tát này luôn luôn ước nguyện, khi ta thành Phật sẽ được danh hiệu tôn quý như thế, nên ác ma theo ước nguyện đó mà thọ ký cho. Khi ấy, Bồ Tát này vì xa lịa phương tiện thiện xảo bác nhã Palamudda, nghe mà thọ ký nên suy nghĩ, lạ thay. Người này thọ ký cho ta sẽ thành Phật với danh hiệu tôn quý, tương ưng với ước nguyện từ lâu của ta. Vậy chắc chắn ta sẽ thành Phật với danh hiệu tôn quý hơn người khác. Ác ma thọ ký danh hiệu cho người kia như thế, như thế. Vì vậy mà kiêu mạng tăng mãi, khinh miệt các Bồ Tát có thật đức khác. Do đó càng xa lịa vô thượng Bồ Đệ, rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác. Các Bồ Tát này hoặc có thân như thế, gần gũi bạn lành, chí thành xám hối, tuy trôi lăn trải qua nhiều đời sanh tử, nhưng cuối cùng sẽ chứng vô thượng Bồ Đệ. Hoặc có thân này, chẳng gặp bạn lành chí thành xám hối thì người kia nhất định trôi lăn sanh tử, nhiều đời ngu si điên đảo. Về sau mặc dù có tinh tấn tu các nghiệt lành nhưng vẫn rơi vào địa vị thanh văn hoặc độc giác, kiêu mạng khinh chê các Bồ Tát khác, như thế tội nặng hơn tứ trọng và ngủ vô gián gấp vô lượng lần. Thế nên Bồ Tát phải hiểu rõ về sự thọ ký với danh hiệu hư giối v.v. là việc làm vi tế của ma, không nên kiêu mạng khinh chê Bồ Tát khác. Lại nữa, thiện hiện, có các Bồ Tát ở núi rừng, đồng hoang, tu hành viễn ly. Bây giờ có ác ma đi đến chỗ Bồ Tát đó, cung kính khen nợi, nói thế này, đại sĩ thường tu hành chân thật viễn ly, hành viễn ly này hiền thánh khen nợi, chiêu thiên, lông thần đều bảo vệ. Thiện hiện nên biết, ta chẳng khen nợi hành viễn ly này cho là chân thật. Thiện hiện bạch Bạch Thế Tôn Hành viễn ly này nếu chẳng phải chân thật thì còn có hành nào? Phật bảo thiện hiện Nếu các Bồ Tát ở thành ấp, hoặc ở núi rừng, đồng hoang, chỉ xa liệt phiền não, tác ý nhị thừa, thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, thì gọi là hành chân viễn ly của Bồ Tát. Hành viễn ly này chứ Phật Thế Tôn chấp nhận, khen nợi. Bồ Tát nên học, làm cho các Bồ Tát mau chứng Bồ Đề. Thiện hiện nên biết Ma khen nợi người thường ở núi rừng, đồng hoang, ngồi yên tịnh tư duy, nhưng còn xen tạp phiền não, tác ý nhị thừa, xa liệt bát nhã ba la mật đa sâu xa, chẳng thể viên mãn trí nhất thiết trí. Có các Bồ Tát tuy ưa tu hành Pháp hành viễn ly, được Ma khen nợi mà xanh lòng khinh miệt các Bồ Tát khác thường ở xóm làng thành ấp tu hành chân viễn ly, thì thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này xa liệt bát nhã ba la mật đa, tuy trải qua thời gian lâu ở núi sâu, đồng hoang, tu hành viễn ly, nhưng chẳng biết rõ Pháp chân viễn ly, tăng thêm kiêu mạng, càng xanh ưa đắm địa vị nhị thừa, hoàn toàn chẳng thể đắc vô thường Bồ Đề, chẳng phải là điều Phật Thế Tôn khen nợi, chấp nhận, cũng chẳng phải chỗ. Nên tu hành của Bồ Tát, thiện hiện nên biết, ta khen nợi Pháp chân tịnh viễn ly của các chúng Bồ Tát, các Bồ Tát này hoàn toàn chẳng thành tự hành ấy. Ở trong hành chân tịnh viễn ly cũng chẳng thấy có hành tướng tương tự, nhưng các ác ma vì lừa gạt Bồ Tát kia, làm cho xanh kiêu mạng, xinh Bồ Tát khác, nên đi đến trong không trung ân cần khen nợi, đây là Pháp hành chân tịnh viễn ly. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này ở núi rừng, đồng hoàng nhưng tâm náo loạn, chẳng thể tu học hành chân viễn ly. Có các Bồ Tát tuy ở xóm làng, thành ấp nhưng tâm tịch tỉnh, thường hay tu học hành chân viễn ly. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này đối với các chúng Bồ Tát thường tu học hành chân viễn ly, khinh chê hủy bán như kẻ hàng thịt, còn đối với các chúng Bồ Tát chẳng thể tu học hành chân viễn ly thì cung kính, cúng dường, tôn trọng như Phật Thế Tôn. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này xa lì bát nhã ba la mật đa, phát sanh các thứ phân biệt chấp trước, nghĩ sự tu học của ta là chân viễn ly, nên được phi nhân đi đến chỗ ta khen nợi, hộ niệm. Người ở thành ấp thân tâm rối loạn, ai mà hộ niệm, khen nợi, kính trọng. Các Bồ Tát này tâm nhiều kiêu mạng, ác nghiệp phiền não ngày đêm tăng trưởng. Thiện hiện nên biết, các Bồ Tát này đối với chúng Bồ Tát là kẻ hàng thịt, làm nhờ nhớp chúng đại Bồ Tát, cũng là kẻ giặc lớn trên cõi trời, trong loài người, dối giặc trời, người, a tố lạc v.v. Thân tuy mặt pháp y của Samôn nhưng tâm thường ưa ông ấp ý như kẻ giặc. Những bậc pháp tâm hướng đến Bồ Tát thừa thì chẳng nên gần gũi, cung kính, cúng dường họ. Vì sao? Vì những hạng người này ôm lòng tăng trưởng mạng, về ngoài thì giống như Bồ Tát nhưng bên trong lại nhiều phiền não, ác nghiệp dãy đây. Thế nên, này thiện hiện, nếu các Bồ Tát chân thật chẳng bỏ trí nhất thiết ký, cầu chứng vô thường Bồ Đề, làm lợi ích an vui cho khắp tất cả loài hữu tình thì không nên gần gũi hạng người ác như thế. Thiện hiện nên biết, các chúng đại Bồ Tát phải thường tinh tấn tu sự nghiệp chân tình, nhằm lìa sanh tử, chẳng đắm trước ba cõi, đối với hạng người hàng thịt và ác tặc kia luôn phát tâm từ bi hỷ xã, nghĩ ta chẳng nên phát khởi tội lỗi như kẻ ác kia. Giả sử lúc bị thất nghiệp, thoáng khởi lên như họ, liền tỉnh giác trừ diệt. Thế nên Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tỉnh giác biết rõ việc của các ác ma, xiên năng tinh tấn xa liệt, trừ diệt tội lỗi như Bồ Tát kia đã tạo, xiên năng cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nếu các Bồ Tát học như thế thì chính là khéo tỉnh giác về việc làm của ma. Nếu các Bồ Tát học như thế thì chính là khéo tỉnh giác về việc làm của ma.

Listen Next

Other Creators