Home Page
cover of kinhdaibatnha (558)
kinhdaibatnha (558)

kinhdaibatnha (558)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:59

Nothing to say, yet

Podcastspeechspeech synthesizernarrationmonologuetelephone
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The speaker is discussing the importance of the Bát Nhã Ba La Mật Đa, a Buddhist scripture. They explain that the benefits and virtues of the Buddha are manifested through this scripture, and therefore they choose to follow it. They compare the scripture to a precious gem that has the power to heal and protect. The speaker also mentions that practicing the scripture brings numerous benefits and can help overcome suffering. They emphasize the significance of the scripture in attaining enlightenment and encourage others to follow it as well. Additionally, they discuss the power of the scripture in healing and purifying various aspects of life. They conclude by stating that the scripture should be revered and followed like the Buddha himself. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23, Quyển 558, V. Phẩm X.A.L.R.I. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Giả sử xá lợi của Phật đầy dạy cả châu thiện bộ này là một phần, có người viên chép Pháp môn Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm dịu là một phần, thì trong hai phần ấy ông nhận phần nào? Trời ế thích thưa! Bạch Thế Tôn. Ý của con thà nhận Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm dịu. Vì sao? Vì chẳng phải con không tin nhận, cung kính, cúng dường xá lợi của chiêu Phật, nhưng thân của chiêu Phật và xá lợi là đều nhân nơi Pháp môn Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm dịu mà sanh ra, đều do công đức quy lực đã huân tu Pháp môn Bát Nhã Ba La Mật Đa thăm dịu nên mới được tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. cung kính, cúng dường. Kính Bạch Thế Tôn. Như con ngồi trên tòa thiên đế, trong điện thiện Pháp, ở cõi trời 33, khi tuyên thuyết chánh Pháp cho các trời, có vô lượng các thiên tử v.v. đi đến chỗ con nghe thuyết Pháp, cung kính, cúng dường, nhữ quanh bên phải rồi đi. Khi con không có ở trên tòa kia, nhưng các thiên tử v.v. đi đến chỗ đó, mặc dù không thấy con nhưng họ vẫn cung kính, cúng dường như khi con đang ở tại đó. Họ nói, chỗ này là tòa của trời ế thích ngồi thuyết Pháp cho chiêu thiên v.v. Chúng ta nên cúng dường cung kính, xem như thiên chủ hiện đang ở đó, rồi nhữ quanh bên phải lui ra. Xá lợi của Phật cũng như vậy. Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu làm cho sự nương tự Pháp sanh trí nhất thiết trí, nên được tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. cung kính, cúng dường. Thế nên con nói, trong hai phần, ý của con thà nhận Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu. Kính Bạch Thế Tôn. Giả sử xá lợi của Phật đẩy dậy cả thế giới tam thiên đại thiên làm một phần, có người biên chép Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu làm một phần, thì trong hai phần ấy, ý của con thà nhận Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu. Vì sao? Vì chẳng phải con không tính họ, cung kính, cúng dường xá lợi của Phật, nhưng thân và xá lợi của chiêu Phật là đều nhân nơi Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu mà sanh ra vậy. Đều do công đức quy lực đã huân tu của Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu nên mới được tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v. cung kính, cúng dường. Kính Bạch Thế Tôn. Như người mắc nợ, sợ hãi chủ nợ, liền gần gũi hầu hạ quốc vương, nương dự thế lực của vua, khỏi sợ hãi. Trái lại còn được chủ nợ sợ hãi, cúng dường. Vì sao? Vì người kia nương cậy vào thế lực của vua, được vua che trở nên có nhiều uy thế vậy. Vua, dụ cho Bác nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi của Phật, dụ cho kẻ nương vua. Do nương Bác nhã Ba-la-mật-đa nên được thế gian cung kính, cúng dường. Chiêu Phật được đắc trí nhất thiết trí là cũng nương Bác nhã Ba-la-mật-đa mà được thành tựu, nên con thài nhận Bác nhã Ba-la-mật-đa-thâm-diệu. Kính Bạch Thế Tôn. Ví như thần châu đại bảo vô giá, đủ vô lượng uy đức thù thắng vi diệu, bất kỳ chỗ nào có thần châu này thì nhân phi nhân V, V, không thể làm hại. Giả sử có nam tử hoặc nữ nhân bị quỷ thần gây hại, thân tâm buồn khổ, có người đem thần châu này bảo cho người đó biết, do uy lực của thần châu nên quỷ liền bỏ đi. Có các bệnh nhiệt, bệnh phong, bệnh đam, hoặc 2, hoặc 3 thứ hòa hợp làm bệnh, nếu có người nào buộc thần châu này nơi thân thì các bệnh như thế đều được trừ nhiệt hẳn. Thần châu này để ở chỗ tối tâm, có thể làm cho chỗ đó được soi sáng. Khi nóng bức có thể làm cho mát mẻ. Khi lạnh có thể làm cho ấm áp. Bất kỳ địa phương nào có thần châu này thì ở đó thời tiết điều hòa, không lạnh, không nóng. Nếu địa phương nào có thần châu này thì các thứ độc như rắn, rết, bò cạp v.v. đều không dám nương ở. Giả sử có nam tử hoặc nữ nhân nào bị trúng độc, đau đớn khó chịu, nếu có người đem thần châu này cho những người kia thấy thì nhờ thần lực của thần châu nên các độc liền tiêu diệt. Nếu các hữu tình nào bị bệnh hủy, gãy giữa, gãy nhọc, bụng thủng, mắc mùi lòa v.v. và bệnh mắt, bệnh tai, bệnh mũi, bệnh lưỡi, bệnh yết hầu, bệnh nơi thân, bệnh nơi các lóng đốt, mà đeo thần châu này thì đều được khỏi hẳn các bệnh. Nếu trong các ao suối, giếng v.v. nước trong đó đục dơ, hoặc sắp khô cạn, đem thần châu này để vào trong đó, nước liền đầy tràn và trong kẻo, sạch sẽ, thơm tho, đủ tám công đức. Nếu đem áo theo thù đủ thứ màu sắc, xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, bích lục, gói thần châu này bỏ vào trong nước, nước tùy theo sắc của áo làm thành đủ thứ màu sắc khác nhau. Thần châu đại bảo vô giá này oai đức vô biên, nói không thể hết. Nếu đựng trong rương, trong cháp cũng làm cho độ đựng đó thành tựu đầy đủ vô biên uy đức. Giả sử rương cháp ấy trống không, nhưng do từng đựng thần châu nên rương cháp đó cũng được mọi người quý trọng. Khánh hỷ hỏi trời ế thích. Thần châu như thế là chỉ riêng ở trên trời có, hay là trong nhân giang cũng có? Trời ế thích thưa! Trong nhân giang, trên trời đều có thần châu này. Nhưng ở trong nhân giang thì hình dáng nhỏ mà nặng, còn ở trên trời thì hình dáng lớn mà nhẹ. Lại tướng của thần châu ở nhân giang chẳng đầy đủ, còn tướng thần châu trên trời thì tròn đầy. Uy đức thần châu trên trời thù thắng gấp vô lượng vô số thần châu ở nhân giang. Bây giờ, trời ế thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu cũng như vậy, làm cổi tốc cho các đức, có thể diệt trừ vô lượng pháp ác bất thiện, bất kỳ để ở chỗ nào cũng diệt trừ đau khổ nơi thân tâm các hữu tình, nhân phi nhân v.v. chẳng thể làm hại. Như Lai đã đắc trí nhất thiết trí và vô lượng, vô biên công đức khác là đều nhân nơi Bác nhã Ba-la-mật-đa, còn xá lợi của Phật là do các công đức đã huân tu, làm vật nương tự cho các công đức này vậy. Sau khi Phật Niết Bạn, nhận lãnh tất cả thế gian, trời, người, à tố lạc v.v., cung kính, cúng dương. Thế nên con nói, trong hai phần, ý con thà nhận Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu. Kính Bạch Thế Tôn Giả sử thế giới như các sông hằng trong mười phương đầy dãy xá lợi của Phật là một phần, có người biên chép Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu là một phần, thì trong hai phần đó, ý con thà nhận Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu. Vì sao? Vì chẳng phải con không tin nhận, cung kính, cúng dương xá lợi của Phật, nhưng thân và xá lợi của chiêu Phật đều nhân nơi Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu mà sanh ra vậy. Đều nhờ công đức quy lực đã huân tu Pháp môn Bác nhã Ba-la-mật-đa nên mới được tất cả thế gian, thiên, nhân, à tố lạc V, V, cung kính, cúng dương. Lại nữa, Kính Bạch Thế Tôn, Bác nhã Ba-la-mật-đa thâm diệu có thể sanh trí nhất thiết trí của Như Lai. Như Lai đắp được trí nhất thiết trí, có thể sanh thân và xá lợi của Phật. Thế nên, cúng dương Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy thì chính là cúng dương trí nhất thiết trí và xá lợi chiêu Phật ba đời. Lại nữa, Kính Bạch Thế Tôn. Nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, muốn được thường thấy chiêu Phật trong mười phương thì phải tu tập Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Khi ấy, Phật bảo trời ế thích. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Kiều Thi Ca Chiêu Phật quá khứ, vị Lai, hiện tại đều nương Bác nhã Ba-la-mật-đa mà chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế nên như Lai cung kính, cúng dương. Trời ế thích thưa. Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế là đại vô thường Ba-la-mật-đa. Tất cả như Lai đều nương Bác nhã Ba-la-mật-đa mà biết được tâm hành sai khác của các hữu tình. Phật bảo trời ế thích. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Kiều Thi Ca Thế nên chúng đại Bồ Tát luôn luôn tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vì biết đúng như thật tâm hành sai khác của các loài hữu tình. Trời ế thích Bạch Phật Các chúng Bồ Tát chỉ nên hành Bác nhã Ba-la-mật-đa, hay là cũng nên hành 5 Ba-la-mật-đa khác? Phật bảo trời ế thích. Các chúng Bồ Tát nên hành đủ 6 Ba-la-mật-đa rồi sau hành bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, khi quán các Pháp đều lấy Bác nhã Ba-la-mật-đa làm trên hết. Kiều Thi Ca Như ở châu thiện bộ có các thứ cây, nhánh, cành, cọng, thân, hoa, lá, quả, hạt, tuy có các thứ hình dáng không giống nhau nhưng bóng trăm của nó thì hoàn toàn không khác. 6 Pháp Ba-la-mật-đa như vậy, tuy mỗi Pháp có khác nhau nhưng nhờ phương tiện thiện xảo của Bác nhã Ba-la-mật-đa hậu trị, hồi hướng trí nhất thiết trí nên các tướng sai khác chứ hoàn toàn không thể đắt. Trời ế thích Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu có người biên chết, thọ trị Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế và trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, lại đem các thứ tràng hoa thượng diệu cho đến ánh sáng của đèn, cung kính, cúng giường, tôn trọng, khen ngợi, giữ gìn không xả bỏ. Lại có người biên chết, thọ trị Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, lại đem bố thí cho người khác thọ trị, đọc tụng, thì trong hai phước, phước nào nhiều hơn? Phật bảo trời ế thích Ta hỏi ông, tùy ý ông trả lời, các hữu tình nào từ nơi người khác thỉnh được xá lợi của Phật, dùng đồ báu đựng đậy, tôn trí ở chỗ sạch sẽ, lại đem các thứ tràng hoa thượng diệu cho đến ánh sáng của đèn, cung kính, cúng giường, tôn trọng, khen ngợi, giữ gìn không xả bỏ. Hoặc lại có người từ nơi người khác thỉnh được xá lợi của Phật đem phân phát cho người khác, bảo người đó cúng giường. Ý ông thế nào? Trong hai phước này, phước nào nhiều hơn? Trời ế thích thưa Bạch thế tôn Như con hiểu nghĩa thế tôn vậy thì trong hai phước này, phước sau nhiều hơn. Phật khen trời ế thích Lành thay Lành thay Như lời ông nói Chiều Thi Ca Người biên chết, thọ trì bát nhã ba la mật đa hoặc tự mình cúng giường, hoặc chuyển cho người khác thọ trì, đọc tụng thì trong hai phước này, phước sau nhiều hơn. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, có thể đem nghĩa thú sâu xa của bát nhã ba la mật đa phân biệt giảng thuyết đúng đắn cho người thì đạt được phước lại càng nhiều hơn phước đem bố thí cho người khác gấp trăm ngàn lần. Nên kính vị Pháp sư này như kính Phật. 6. Phẩm Kinh Điển Lại nữa, Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào giáo hóa các loài hữu tình ở châu thiện bộ, làm cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, lần lượt cho đến giáo hóa khắp các loài hữu tình ở thế giới của Chiêu Phật như các sông hàng V, V, trong mười phương, làm cho an trụ mười thiện nghiệp đạo, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ V, V, này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời ế thích thưa Rất nhiều Kính bạch thế tôn Rất nhiều Kính bạch thiện thể Phật bảo Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào biên chép, thỏ trì bát nhã ba la mật đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho người khác đọc tùng, thì đạt được phước lại càng nhiều hơn. Lại nữa, Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào giáo hóa các loại hữu tình ở châu thiện bộ, làm cho an trụ bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định, năm thần thông, lần lượt cho đến khắp các loại hữu tình ở thế giới Chiêu Phật như các sông hàng V, V, trong mười phương, làm cho đều an trụ bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định, năm thần thông, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ V, V, này do nhân duyên như vậy đạt được phước có nhiều không? Trời Ấy Trích Thưa Rất nhiều Kính Bạch Thế Tôn Rất nhiều Kính Bạch Thiện Thể Phật Bảo Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào biên chết, thọ trị bát ngã Ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các báo, đem bố thí cho người khác đọc tùng thì đạt được phước càng nhiều hơn trước. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào biên chết, thọ trị bát ngã Ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báo, tự mình thường đọc tùng thì không bằng như có người biên chết, thọ trị bát ngã Ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báo và đem bố thí cho người khác đọc tùng. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào biên chết, thọ trị bát ngã Ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báo và đem bố thí cho người khác đọc tùng thì không bằng có người hiểu biết đúng nghĩa lý sâu xa của bát ngã Ba-la-mật-đa và giảng thuyết cho người. Trời ế thích lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nên giảng thuyết nghĩa thú sâu xa của bát ngã Ba-la-mật-đa cho các loài hữu tình nào. Phật dạy Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V, nào không biết nghĩa lý sâu xa của bát ngã Ba-la-mật-đa thì nên giảng thuyết cho họ. Vì sao? Chiều Thi Ca Vì ở đời đương lai có thiện nam tử, thiện nữ V, V, cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nghe người giảng thuyết tương tợ bát ngã Ba-la-mật-đa bền mê lầm nên giữa đường lui mất. Khi ấy, trời ế thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những gì gọi là tương tợ bát ngã Ba-la-mật-đa? Phật bảo Chiều Thi Ca Đời đương lai có các bí sô ngu si điên đảo, mặc dầu muốn tuyên thuyết chân thật bát ngã Ba-la-mật-đa nhưng nói đảo ngược bằng pháp tương tợ bát ngã Ba-la-mật-đa. Thế nào là bí sô nói ngược bằng pháp tương tợ bát ngã Ba-la-mật-đa? Nghĩa là, bí sô kia nói cho người phát tâm vô thường bồ đề, sát hoại nên gọi là vô thường chứ chẳng phải thường không nên gọi là vô thường. Nói thọ, tưởng, hành, thức hoại nên gọi là vô thường chứ chẳng phải thường không nên gọi là vô thường. Lại nói, nếu người cầu như vậy là hành bát ngã Ba-la-mật-đa. Chiều Thi Ca Như vậy gọi là nói ngược bằng pháp tương tợ bát ngã Ba-la-mật-đa. Này Chiều Thi Ca Không nên căn cứ vào sát hoại để quán sát là vô thường. Không nên căn cứ vào thọ, tưởng, hành, thức hoại để quán thọ, tưởng, hành, thức là vô thường, mà căn cứ vào thường không để quán sát cho đến thức là vô thường. Do vậy, này Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ v.v. biết rõ nghĩa thú của bát ngã Ba-la-mật-đa sâu xa và giảng thuyết cho người thì phước của người đó rất nhiều. Lại nữa, Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào giáo hóa tất cả hữu tình ở châu thiện bộ, làm cho đều trụ quả dự lưu, hoặc nhất lai, bất hoàng, à-la-hán, hoặc bồ đề của bậc độc giác, lần lượt cho đến giáo hóa pháp tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng v.v. trong mười phương, làm cho đều trụ quả dự lưu cho đến bồ đề của bậc độc giác, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời đế thích thưa Rất nhiều Kính bạch thế tôn Rất nhiều Kính bạch thiện thể Phật dạy Chiều Thi Ca Có thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chết, thọ trị bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đèn bố thí cho người khác độc tụng, răng bảo, chỉ dạy hữu tình kia, người nên suy năng tu học bác nhã ba-la-mật-đa tương ưng với Phật Pháp, nhất định sẽ chứng đắc trí nhất thuyết trí. Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được phước càng nhiều hơn trước. Vì sao? Chiều Thi Ca Vì tất cả quả dự lưu, nhất lai, bất khoảng, à-la-hán và bồ đệ của Phật độc giác đều từ nơi bác nhã ba-la-mật-đa này lưu xuất vậy. Nghĩa là người chi chứng đắc trí nhất thuyết trí, giáo hóa vô lượng, vô biên hữu tình, làm cho thành tựu dự lưu cho đến độc giác không giới hạn. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu các loại hữu tình ở châu thiện bộ đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lần lượt cho đến tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, có thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng. Ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời ấy thích thưa. Rất nhiều. Kính bạch thế tôn. Rất nhiều. Kính bạch thiện thể. Phật dạy. Chiều Thi Ca Thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho một người đã được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, bảo sinh năng tu học, thì thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được phước càng nhiều hơn trước. Vì sao? Chiều Thi Ca Vì Bồ Tát tu hành bác nhã ba-la-mật-đa như vậy mau được viên mãng, làm cho bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa được lưu bố rộng đại khắp nơi. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu các loài hữu tình ở châu thiện bộ đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lần lượt cho đến tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, có thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng. Lại dùng văn nghĩa hay đẹp để giải thích, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời ế thích thưa! Rất nhiều! Kính bạch thế tôn! Rất nhiều! Kính bạch thiện thể! Phật dạy! Chiều Thi Ca Nếu thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, lại đem bố thí cho một người đã được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, bảo độc tụng. Lại dùng văn nghĩa hay đẹp để giải thích, thì thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được phước càng nhiều hơn trước. Lại nữa, Chiều Thi Ca Nếu các loài hữu tình ở châu thiện bộ đều được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lần lượt cho đến tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương đều được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, có thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thiếu báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời Ê Thích Thưa Rất Nhiều Kính Bạch Thế Tôn Rất Nhiều Kính Bạch Thiện Thể Phật Dạy Chiều Thi Ca Trong các bồ tát đã được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, có một bồ tát nói thế này, còn ưa thích mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để cứu vớt các khổ sanh tử cho hữu tình. Có thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào vì muốn thành tựu việc kia nên biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thiếu báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng, thì thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được phước càng nhiều hơn trước vô lượng vô số. Lại nữa, Chiều Thi Ca. Nếu các hữu tình ở châu thiện bộ đều được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lần lượt cho đến tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương đều được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lại có thiện nam tử, thiện nữ v.v. biên chét, họ trì bác nhã ba-la-mật-đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng, lại dùng văn hay nghĩa đẹp để giải thích, thì ý ông thế nào? Thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Trời ế thích thưa! Rất nhiều! Kính bạch thế tôn! Rất nhiều! Kính bạch thiện thể! Phật dạy! Chiều Thi Ca! Trong các bồ tát đã được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ có một bồ tát nói thế này, còn ưa thích mau chiếm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ để cứu vớt các khổ sanh tử cho hữu tình. Có thiện nam tử, thiện nữ v.v. vì muốn thành tựu vị kia nên biên kết, thọ trì bát nhã ba la mật đa, trang sức xinh đẹp bằng các thứ báu, đem bố thí cho người khác, bảo độc tụng, lại dùng văn nghĩa hay đẹp để giải thích, thì thiện nam tử, thiện nữ v.v. này đạt được phước càng nhiều hơn trước vô lượng vô số. Trời ế thích bạch Phật! Đúng như vậy! Kính bạch thế tôn! Đúng như vậy! Kính bạch thiện thể! Đại Bồ Tát như thế càng gần quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ! Đúng như vậy! Đúng như vậy! Nên đem bát nhã ba la mật đa ân trần trang bảo, chỉ vậy! Nên đem các thức ăn uống, y phục, đồ nằm, thuốc men thượng diệu và các thứ đồ dùng khác cung chính, cúng giường, làm cho không bị thiếu thốn! Thiện nam tử, thiện nữ v.v. nào có thể dùng pháp thí, tài thí như thế để giúp đỡ cúng giường Đại Bồ Tát kia, thì thiện nam tử, thiện nữ v.v. này do nhân duyên như vậy đạt được phước vô lượng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát kia chính nhờ pháp thí, tài thí cúng giường bảo vệ như thế mà mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Khi ấy, thiện hiện khen trời ế thích! Lành thay! Lành thay! Ông có thể bảo vệ, khuyến khích, hỗ trợ tốt các Đại Bồ Tát, làm cho mau chính đắt sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Kiều Thi Ca Ông đã làm việc đáng nên làm của thánh đệ tử Đức Phật. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì tất cả các thánh đệ tử của Như Lai muốn làm lợi ích cho các hữu tình, theo Pháp thì cần phải giúp đỡ, khuyến khích, hỗ trợ các Đại Bồ Tát, làm cho mau chính đắt sự cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Vì sao? Vì tất cả thánh sự của Như Lai và Thanh Văn, độc giác ở thế gian đều do chúng Đại Bồ Tát mà được hiện bày. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì nếu không có Đại Bồ Tát phát tâm bồ đề thì không có Đại Bồ Tát có thể tu học sáu pháp Balamudda. Nếu không có Đại Bồ Tát tu học sáu pháp Balamudda thì không có Đại Bồ Tát có thể chính đắt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Nếu không có Đại Bồ Tát chính đắt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì không có sự thắng của Như Lai và Thanh Văn, độc giác ở thế gian. Thế nên, các thánh đệ tử của Như Lai vì muốn làm lợi ích an vui cho các hữu tình, theo Pháp thì phải giúp đỡ khuyến khích, hỗ trợ các chúng Bồ Tát, làm cho tu học sáu pháp Balamudda để có thể mau chính đắt trí nhất thiết trí, làm lợi ích an vui cho tất cả hữu tình cùng tận đời vị Lai. 7. Phẩm Hồi Hướng Khi ấy, Bồ Tát Tư Thị bảo Thiện Hiện Bồ Tát Tùy Hỷ Hồi Hướng tương tương với các việc Phước Nghịt thì đối với các việc Phước Nghịt về bố thí, trì giới, tu tập V.V. của các hữu tình khác là tối, là thắng, là cao, là dịu, là vi dịu, là thường, là vô thường. Thiện Hiện hỏi Bồ Tát Tư Thị Nếu các Bồ Tát Phát Tâm Tùy Hỷ Hồi Hướng, duyên khắp vô lượng vô số thế giới, mỗi một thế giới có vô lượng vô số chư Phật Thế Tôn đã nhập Niết Bàn, từ khi các ngại mới Phát Tâm cho đến lúc thành Phật, lần lượt cho đến nhập Bát Niết Bàn, và như vậy cho đến lúc chánh Pháp sắp diệt tận, trong thời gian đó có các căn lạnh tương ứng với sáu Pháp Ba La Mật Đà, hoặc những việc Phước Nghịt bố thí, trì giới, tu tập VV, và những căn lạnh vô lậu, hữu học và vô học của các đệ tử, hoặc giới, định, tuệ. Giải thoát, giải thoát tri kiến của Phật, hoặc đại tử, đại bi và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác làm lợi ích an vui cho các hữu tình, hoặc là các căn lạnh về giảng thuyết Pháp Yếu và tu học theo Pháp Yếu, hoặc các căn lạnh mà các hữu tình đã trồng sau khi Phật Niết Bàn nhóm học một cách đầy đủ, hiện tiền Phát khởi tâm Tùy Hỷ Tối Tôn, Tối Thắng, Tối Thường, Tối Diệu. Lại đem Tùy Hỷ tương ưng với các việc Phước Nghịt như thế bình đẳng ban cho các hữu tình để cùng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Nguyện căn lạnh này cùng loại hữu tình phát sanh quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thì ý ông thế nào? Các Bồ Tát kia với sự việc như thế, phát sanh hành tướng như thế, tâm Tùy Hỷ hồi hướng như thế là có sợ đắc với sự việc như thế? Vậy Bồ Tát ấy có sự chấp tướng không? Bồ Tát Từ Thị trả lời Thiện Hiện. Các Bồ Tát kia với sự việc như thế, phát sanh hành tướng tâm Tùy Hỷ hồi hướng như thế, thật không có sợ duyên đắc được vậy, như là tướng của Bồ Tát kia chấp thủ. Cụ Thọ Thiện Hiện bảo Bồ Tát Từ Thị. Nếu không có các sự việc với sợ duyên như thế, như là sự chấp thủ tướng của Bồ Tát kia thì Tùy Hỷ hồi hướng của các Bồ Tát chẳng lẽ đều thành tâm tưởng nhận thức điên đảo hay sao? Vì như có người chấp trước vào việc không có, như vô thường cho là thường, thật khổ bảo là vui, không có ngã nói có ngã, bất tịnh nói là tịnh, do đó phát sanh tâm tưởng nhận thức điên đảo, như sự việc này thật không có. Bồ đệ và tâm cũng y như thế? Nếu vậy thì tất cả đúng ra không sai khác. Như thế thì trong đây những gì là sự việc sợ duyên? Những gì là tâm tùy hỷ? Những gì là bồ đệ? Những gì là hồi hướng? Thế nào là Bồ Tát? Với sự việc như thế phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Bồ Tát Từ Thị trả lời Thiện Hiện Sự phát sanh tùy hỷ hồi hướng như thế không nên nói ở trước Bồ Tát mới học Đại Thư. Vì sao? Vì những người đó có tâm tinh ưa, cung kính nghe, tùy hỷ hồi hướng như thế sẽ bị diệt mất. Pháp tùy hỷ hồi hướng như thế nên phân biệt chỉ dạy cho các Đại Bồ Tát bất thối chuyển, hoặc người đã từng cúng dường vô lượng chiêu Phật đã từ lâu phát nguyện lớn, trồng nhiều căn lành và được nhiều bạn lành giúp đỡ. Vì sao? Vì người đó nghe, tùy hỷ hồi hướng như thế, chẳng kinh, chẳng sợ, chẳng lui, chẳng chìm. Các chúng Bồ Tát nên đem tùy hỷ tương ưng với các việc phước nghiệp như thế hồi hướng sự cầu trí nhất thiết ký. Ngay lúc ấy nên nghĩ, sự đáng dụng tâm tùy hỷ hồi hướng, sự dụng tâm này tận diệt, xa lìa, biến đổi sự việc, sự duyên và các căn lành này cũng đều như tâm tận diệt, xa lìa, biến đổi, thì trong đây những gì là sự dụng tâm? Những gì là sự việc được duyên? Cùng các căn lành mà nói tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tâm này đối với tâm đúng lý ra không nên có tùy hỷ hồi hướng. Do không có hai tâm đồng một lúc khởi lên vậy, tâm cũng không thể tùy hỷ hồi hướng tự thể của tâm. Thế nên tâm tùy hỷ hồi hướng và sự việc được duyên đều không thể đắt. Khi ấy, trời ấy thích bạch thiện hiện. Các chúng Bồ Tát mới học đại thường nghe việc như vậy, tâm họ lẽ nào chẳng kinh sợ, thối lui? Làm sao Bồ Tát đối với sự việc được duyên phát sanh tâm tùy hỷ? Thế nào là tùy hỷ tương ưng với các việc phước nghiệp để hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề? Cụ Thọ Thiện Hiện Nương Bồ Tát từ Thị Thư Các chúng Bồ Tát duyên khắp tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong mười phương, cắt đứt con đường của các cõi, đoạn tuyệt nẻo hiếu lượng, phá tan đám may mù, dẹp sạch các trong gai, vứt bỏ các gánh nặng, đạt được lợi ích, chấm dứt kiết sự các cõi, chánh trí giải thoát, đạt đến tâm hoàn toàn từ tại hàng đầu, nhập vào cảnh giới vô dư y nhiết bàn. Từ khi mới phát tâm cho đến lúc thành Phật, lần lượt cho đến nhập bác nhiết bàn, như vậy cho đến chánh pháp sắp diệt mất. Trong thời gian đó, có công đức và căng lạnh của các đệ tử đã trồng, tập hợp đầy đủ hiện tiện, phát sanh tâm tùy hỷ tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu, lại đem tùy hỷ tương ưng với các việc phước nghiệp như thế hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì các Bồ Tát này làm sao không rơi vào tâm tưởng thấy điên đảo? Bồ Tát từ Thị Thư Thiện Hiện Nếu các Bồ Tát tự mình đã phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng, ngang đồng với các Pháp không tâm, ngang đồng với tưởng thì không rơi vào tâm tưởng thấy điên đảo. Nếu các Bồ Tát tự mình đã phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng, ngang đồng với các Pháp có tâm, ngang đồng với tưởng thì liền rơi vào tâm tưởng thấy điên đảo. Lại các Bồ Tát dùng tâm như vậy, tưởng niệm công đức căng lạnh của đệ tử Phật mà sanh tùy hỷ, biết đúng tâm này tận diệt, xa lia, biến đổi, chẳng phải có thể tùy hỷ, biết đúng Pháp kia tánh của nó cũng như vậy, chẳng phải sự tùy hỷ. Lại hiểu biết rõ ràng về tâm hồi hướng, tánh của Pháp cũng như vậy, chẳng phải có thể hồi hướng, và biết rõ đúng đắn Pháp được hồi hướng, tánh của nó cũng như thế, chẳng phải sự hồi hướng. Người nào có thể y vào sự giảng thuyết như thế mà tùy hỷ hồi hướng thì đó là chánh, chẳng phải là tà. Các chúng Bồ Tát đều nên phát khởi tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ như thế. Lại các Bồ Tát duyên khắp công đức đạt được của chư Phật Thế Tôn quá khứ, vĩ lai, hiện tại, hoặc căng lành có được của các đệ tử, hoặc căng lành có được của các phàm phu, hoặc căng lành có được của loài chúng sanh lắng nghe chánh Pháp, hoặc là trời, đồng khác, nói rộng ra cho đến nhân phi nhân v.v. lắng nghe chánh Pháp, phát tâm Bồ Đệ. Tất cả như vậy đều tập hợp đầy đủ, hiện tiện phát sanh tâm tùy hỷ tối tôn, tối thắng, tối thường, tối dịu. Tùy hỷ xong, hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Ngay khi ấy, nếu hiểu đúng các Pháp có thể tùy hỷ hồi hướng tận diệt, xa lì biến đổi. Các Pháp của sự tùy hỷ hồi hướng, tánh của nó cũng như thế, mặc dù biết như thế nhưng luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Lại ngay khi ấy, nếu hiểu đúng hoàn toàn không có Pháp có thể tùy hỷ hồi hướng, đối với Pháp mặc dù biết như thế nhưng vẫn luôn tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì chẳng rơi vào tâm tưởng nhận thức điên đảo. Vì sao? Vì các Bồ Tát đối với tâm tùy hỷ hồi hướng và Pháp được tùy hỷ hồi hướng không sanh chấp trước thì gọi là tùy hỷ hồi hướng vô thường. Các Bồ Tát nào đối với Pháp tùy hỷ hồi hướng, phát sanh tưởng về Pháp tùy hỷ hồi hướng, đối với Pháp được tùy hỷ hồi hướng, phát sanh tưởng về Pháp được tùy hỷ hồi hướng để phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì rơi vào tâm tưởng nhận thức điên đảo. Sự phát sanh tùy hỷ hồi hướng như vậy, hoàn toàn sai. Bồ Tát nên biết phương tiện để xa liệt. Các Bồ Tát nào đối với sự tu tạo các việc phước nghiệp, biết rõ như thật tịch tỉnh, viễn ly, đối với tâm tùy hỷ hồi hướng cũng biết như thật tịch tỉnh viễn ly. Đã biết như thật rồi thì thực hành bác nhã ba la mật đa, ngay trong các Pháp hoàn toàn không chấp trước, nhưng phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì không rơi vào tâm tưởng nhận thức điên đảo. Các Bồ Tát nào đối với sự tu tạo các việc phước nghiệp không biết rõ như thật tịch tỉnh, viễn ly, đối với tâm tùy hỷ hồi hướng cũng không biết tịch tỉnh, viễn ly, đối với tất cả Pháp chấp trước các tướng để phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì rơi vào tâm tưởng nhận thức điên đảo. Các Bồ Tát nào đối với công đức căng lành của chư Phật Thế Tôn và các đệ tử đã diệt độ, muốn phát khởi tùy hỷ hồi hướng đúng thì nên nghĩ, giống như Phật Thế Tôn và các đệ tử đều đã diệt độ, tự tánh chẳng có thì công đức căng lành cũng như thế, sự phát sanh tùy hỷ hồi hướng của ta và sự hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, tánh tướng cũng vậy, hoàn toàn bất khả đắc. Đã biết như thật rồi thì đối với các căng lành phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, liền có thể không sanh tâm tưởng nhận thức điên đảo, vì không chấp thủ tướng nên được Phật chấp nhận, gọi là tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ đúng. Các Bồ Tát nào dùng chấp thủ tướng làm phương tiện thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với công đức căng lành của Phật và đệ tử đã diệt độ, chấp thủ tướng tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ thì chẳng phải là tùy hỷ hồi hướng đúng. Nếu các Bồ Tát không chấp thủ tướng làm phương tiện để thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đối với công đức căng lành của Phật và đệ tử đã diệt độ, lì tướng tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ thì gọi là tùy hỷ hồi hướng đúng. Bồ Tát từ thị hỏi Thiện Hiện Thế nào là Bồ Tát đối với công đức căng lành của Phật và đệ tử v.v. đều không chấp thủ tướng mà vẫn luôn tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ? Thiện Hiện Thưa Nên biết, sự học phương tiện thiện xảo bát nhã ba la mật đa của Bồ Tát tuy không chấp thủ tướng nhưng được tạo thành, chẳng lì bát nhã ba la mật đa nhưng có thể phát sanh tùy hỷ hồi hướng đúng. Thế nên, Bồ Tát muốn thành tựu việc làm thì nên học bát nhã ba la mật đa. Bồ Tát từ thị báo Thiện Hiện Chớ nói như thế Vì sao? Vì trong bát nhã ba la mật đa sâu xa, công đức căng lành của Phật và đệ tử hoàn toàn bất khả đắc, sự phát sanh tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ cũng bất khả đắc. Trong ấy Bồ Tát nên quán như vậy, tánh công đức căng lành của Như Lai và các đệ tử quá khứ đã diệt, sự phát tâm tùy hỷ hồi hướng và tánh đại Bồ Đệ đều vắng lặng. Nếu đối với sự việc kia ta phân biệt chấp thủ tướng để phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng thì sự việc ấy chư Phật Thế Tôn hoàn toàn không chấp nhận. Vì sao? Vì Phật và đệ tử của Phật V.V. đã diệt độ, chấp thủ tướng phân biệt tùy hỷ hồi hướng thì gọi đó là có sợ đắc lớn, vì quá khứ đã diệt không còn. Phật và đệ tử V.V. vì Lai hiện tại chưa đến, không trụ, cũng bất khả đắc. Nếu bất khả đắc thì chẳng phải cảnh chấp thủ tướng. Nếu chấp thủ tướng đó để phát sanh tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ thì rơi vào điên đảo. Thế nên Bồ Tát muốn phát sanh tùy hỷ hồi hướng Bồ Đệ đúng với công đức căng lành của Như Lai và các đệ tử thì không nên trong đó phát sanh tùy hỷ hồi hướng có sợ đắc chấp thủ tướng phân biệt. Nếu trong đó phát sanh tùy hỷ hồi hướng có sợ đắc chấp thủ tướng phân biệt thì Phật chẳng bảo người đó có lợi ích lớn. Vì sao? Vì tâm tùy hỷ hồi hướng như thế là vọng tưởng phân biệt, gọi là lẫn các chất độc vậy. Như thức ăn uống tuy có đầy đủ hương vị, màu sắc ngon đẹp thượng diệu nhưng có lẫn thuốc độc, người ngu vì hiểu biết cạn cực nên tham đắm, lấy ăn uống. Ban đầu tuy thích ý nhưng sau lại rất khổ. Một loại hữu tình như thế không thọ trì đúng, không quan sát đúng bát nhã ba la mật đa sâu xa, không thông suốt đúng nghĩa thú sâu xa mà bảo hàng trũng tánh đại thưa, thiện nam tử, đến đây. Bạn đối với giới v, v, năm quẩn và vô lượng, vô biên công đức khác của chiêu Phật thế tôn ba đời, hoặc căng lành của đệ tử Phật đã trồng, hoặc Phật thế tôn thọ ký chánh giác cho các Bồ Tát, thanh văn, độc giác, hoặc căng lành của loại hữu tình kia đã trồng, hoặc căng lành của các trời, người, à tố lạc v, v, đã trồng. Tất cả như thế đều tập hợp đầy đủ hiện tiện tùy hỷ hồi hướng Bồ Đề. Sự nói về tùy hỷ hồi hướng như thế là dùng có sở đắc làm phương tiện. Vì như thức ăn uống có lẫn thuốc độc của thế gian, hữu tình thuộc chủng tánh Bồ Tát không nên học theo những việc như đã nói kia. Thế nên Đại Đức nên nói làm sao để thiện nam tử v, v, trụ Bồ Tát thừa tùy hỷ hồi hướng công đức căng lành của chiêu Phật và các đệ tử v, v, ở mười phương ba đời có thể gọi là không độc. Thiện hiện thưa Các Bồ Tát nào muốn không hủy bán Phật mà phát tâm tùy hỷ hồi hướng thì nên nghĩ thế này, như các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác thông suốt đúng đắn công đức căng lành có tánh như thế, có tướng như thế, có pháp như thế, mà có thể tùy hỷ thì ta cũng nên tùy hỷ như thế. Như các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác thông suốt đúng đắn nên đen các việc phước nghiệp như thế hồi hướng Bồ Đề, ta cũng nên hồi hướng như thế. Nếu làm việc tùy hỷ hồi hướng như thế thì không hủy bán Phật, không lẫn các độc, lì các lỗi lầm, hoàn toàn thuần theo lời Phật dạy. Lại nữa, Bồ Tát nên làm việc tùy hỷ hồi hướng như vậy, như giới ủng v, v, chẳng đọa ba cõi, chẳng thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng nên như thế. Vì sao? Vì như các Pháp kia tự tánh không, nên chẳng đọa ba cõi, chẳng thuộc ba đời, tùy hỷ hồi hướng cũng lại như thế. Nếu ai có thể tùy hỷ hồi hướng như thế thì không lẫn các độc, không có sự hư hoại. Nếu ai không tùy hỷ hồi hướng như thế thì nên biết đó là tùy hỷ hồi hướng ta. Nếu các Bồ Tát nghĩ như thế thì giống các Đức như lại ứng chánh đặng giác thông suốt đúng đắn các công đức v, v. Có Pháp như thế, có thể nương Pháp này phát sanh tùy hỷ hồi hướng không điên đảo. Ta cũng nên nương Pháp như thế phát sanh tâm tùy hỷ hồi hướng. Đấy là Pháp tùy hỷ hồi hướng chánh. Khi ấy, Đức Thế Tôn khen ngợi Thiện Hiện. Lành thay! Lành thay! Ông có thể làm Phật sự lớn cho các Bồ Tát. Thiện Hiện nên biết. Giả sử các loại hữu tình ở thế giới tam thiên đại thiên, tất cả đều được 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 vô xác định, 5 thần thông v, v. Công đức có tướng thế gian, xuất thế gian, sự phát sanh tùy hồi hướng không điên đảo của một số Bồ Tát như thế thì đối với công đức kia là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng. Lại nữa, Thiện Hiện. Giả sử tất cả hữu tình ở thế giới tam thiên đại thiên đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, mỗi mỗi trụ kiếp số như các sông hàng, đèn có sở đắc làm phương tiện, đèn y phục, thức ăn uống, giường nằm, thuốc men thượng diệu và các nhà cụ khác cung chính, cũng dường hữu tình ở thế giới như các sông hàng luôn không gián đoạn. Ý ông thế nào? Các Bồ Tát này do nhân duyên như vậy được phước có nhiều không? Thiện Hiện thưa! Rất nhiều! Kính Bạch Thế Tôn! Phước như thế nếu có hình sắc thì cả thế giới như các sông hàng trong mười phương cũng không thể dung chứa hết. Phật Bảo Thiện Hiện! Đúng như vậy! Đúng như vậy! Như lời ông nói! Một vị Bồ Tát nào nhờ sự hộ trì của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, nền phát tâm tùy hỷ hội hướng không điên đảo thì hơn sự đạt được phước có tướng của Bồ Tát ở trước gấp trăm lần, ngàn lần, cho đến cùng cực số lần. Bây giờ, bốn vị Đại Thiên Vương, mỗi vị cùng với hai vạn thiên tử quyến thuộc đảnh lễ chân Phật, chấp tay cùng Kính Bạch. Kính Bạch Thế Tôn! Sự phát sanh tùy hỷ hội hướng không điên đảo của các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hộ trì nên uy lực rộng lớn hơn sự bổ thí có sở đắc đã nói ở trước gấp trăm ngàn lần. Khi ấy, Trời Ê Thích cho đến tha hóa tự Tại Thiên Vương, mỗi vị cùng với mười vạn thiên tử quyến thuộc đều đem các thứ tràng hoa trời đẹp, các thứ hương bột, hương soa, y phục, chuỗi nọc, tràng phang, cờ, lọng báu, cùng các thứ ngọc báu quý lạ và tấu âm nhạc trời để cúng dường Phật, đảnh lễ chân Phật, chấp tay Bạch. Bạch Thế Tôn! Sự phát sanh tùy hỷ hội hướng không điên đảo của các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hộ trì nên uy lực rộng lớn hơn sự bổ thí có sở đắc đã nói ở trước gấp trăm ngàn lần. Lúc ấy, Đại Phạm Vương nói rộng ra cho đến Trời Sát cứu cánh, mỗi vị cùng với vô lượng trăm ngàn thiên chúng đến trước chỗ Phật, đảnh lễ chân Phật, chấp tay cung kính, đồng thanh thưa. Hiếm có thay! Kính Bạch Thế Tôn! Sự phát sanh tùy hỷ hội hướng không điên đảo của các Bồ Tát này được phương tiện thiện xảo của Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa hộ trì nên uy lực rộng lớn hơn sự bổ thí có sở đắc đã nói ở trước gấp trăm ngàn lần. Khi ấy, Phật bảo các chúng trời tình cư thiên v.v. Hãy để tất cả hữu tình đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề ở thế giới tam thiên đại thiên qua một bên. Giả sử tất cả hữu tình như các sông hàng ở thế giới chư Phật trong mười phương đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, mỗi mỗi trụ kiếp số như các sông hàng, đèn có sở đắc để làm phương tiện, đều đèn y phục, thức ăn uống, giường nằm, thuốc men thượng diệu và các thứ nhạc cụ khác cung kính, cũng dường hữu tình ở thế giới như các sông hàng, thường không gián đoạn. Nếu có Bồ Tát duyên khắp giới ủng, định, tuệ, giải thoát, giải thoát khi chiến ủng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác của chư Phật Thế Tôn ba đời đã có, hoặc căng lành của các đệ tử có được, hoặc Pháp lành khác hữu tình đã tu. Tất cả như thế đều tập hợp đầy đủ hiện tiện phát sanh tùy hỷ tương ưng với các việc phước nghiệp tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu. Lại đem tùy hỷ tương ưng với các việc phước nghiệp như thế hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Sự phát sanh tùy hỷ hồi hướng như vậy đạt được phước hơn phước có tướng đã nói ở trước vô lượng, vô biên, không thể tính trễ, thiện hiện bạch Phật. Như Thế Tôn vậy, hiện tiện phát sanh tùy hỷ tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu tương ưng với các việc phước nghiệp. Thế nào là tùy hỷ tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu tương ưng với các phước nghiệp sự? Phật Bảo Thiện hiện Các Bồ Tát nào chẳng thủ, chẳng phả, chẳng niệm, chẳng đắc Pháp ba đời, biết không có Pháp đã sanh, đang sanh, sẽ sanh, biết không có Pháp đã diệt, đang diệt, sẽ diệt, như tánh thật của Pháp phát sanh tùy hỷ hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Như thế, gọi là tùy hỷ tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu, tương ưng với các việc phước nghiệp. Lại nữa, thiện hiện Các Bồ Tát nào muốn tương ưng với căng lành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, trí tuệ và chánh giải thoát, giải thoát tri kiến của chư Phật thế tôn ba đời để phát sanh tùy hỷ hồi hướng không liên đảo thì nên nghĩ. Như bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, trí tuệ của chân thật giải thoát, tương ưng với căng lành cũng lại như thế. Như giới ủng, tịnh ủng, tuệ ủng, giải thoát ủng, giải thoát tri kiến ủng của chân thật giải thoát, tương ưng với căng lành cũng lại như thế. Như thắng giải của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như tùy hỷ hồi hướng của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như tất cả các Pháp quá khứ đã diệt của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như tất cả các Pháp vị lai chưa sanh của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như tất cả các Pháp hiện tại giờ đổi của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như vô lượng vô số thế giới chư Phật Thế Tôn và các đệ tử V.V. quá khứ của chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như vô lượng vô số thế giới chư Phật Thế Tôn và đệ tử V.V. vị lai chân thật giải thoát cũng lại như thế. Như vô lượng vô số thế giới chư Phật Thế Tôn và các đệ tử V.V. hiện tại chân thật giải thoát cũng lại như thế. Tánh Pháp chân như của các Pháp như thế không hướng đến, không quay lưng, không buộc, không mở, không nhiễm, không tịnh. Ta đối với công đức căng lành như thế hiện tiện tùy hỷ, đem không dời đổi và không hư hoại, không tướng, không đắt để làm phương tiện hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Như thế gọi là tùy hỷ hồi hướng tối tôn, tối thắng, tối thường, tối diệu. Thiện hiện nên biết. Tùy hỷ hồi hướng không điên đảo như thế đạt được công đức tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương đều phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, mỗi mỗi trụ kiếp số như các sông hàng, đem có sở đắt để làm phương tiện, đều đem y phục, thức ăn nước uống, dương nằm, thuốc men thượng diệu và các thứ nhà cụ khác cung kính, cúng dương. Tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương luôn không gián đoạn, sự được phước thí và tất cả hữu tình ở thế giới chiêu phật như các sông hàng trong mười phương v.v. mỗi mỗi trụ kiếp số như các sông hàng, đem có sở đắt để làm phương tiện tương ứng với căng lành của sự tu tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, trí tuệ thì hơn gấp trăm lần, gấp ngàn lần, cho đến gấp cùng cực số lần. Tất cả hữu tình ở thế giới như các sông hàng trong mười phương luôn không gián đoạn, sự được phước thí và tinh tấn, tinh tấn, tịnh lự, trí tuệ thì hơn gấp trăm lần, gấp ngàn lần, cho đến gấp cùng cực số lần, gấp ngàn lần, cho đến gấp cùng cực số lần.

Listen Next

Other Creators