Home Page
cover of kinhdaibatnha (554)
kinhdaibatnha (554)

kinhdaibatnha (554)

Phuc Tien

0 followers

00:00-51:09

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

The transcription discusses the concept of the Bát Nhã Ba La Mật Đa and the practice of the Đại Bồ Tát. It mentions that those who can deeply understand and practice the Bát Nhã Ba La Mật Đa will be praised by the Đức như Lai and will have great spiritual benefits. However, it also states that achieving such a level of understanding and practice is difficult. The transcription concludes with a discussion about the limitations of language and the importance of deep comprehension. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 23 Quyển 554 XXVII Phẩm Kiên Cố 02 Chuyện hiện nên biết, nếu Đại Bồ Tát nào có thể trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy thì được các Đức như Lai ứng chánh đẳng giác ở vô lường, vô số, vô biên thế giới trong mười phương với các chúng bí sô vây quanh trước sau đăng tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa và ở giữa Đại chúng tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức, đăng trụ vào Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tỉnh Tu Phạm Hành ở Cõi Phật Bất Động. Đó là công đức chân tịnh của sự an trú Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Như ta ngày nay ngửi giữa Đại chúng tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho mọi người, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng các Đại Bồ Tát, như Đại Bồ Tát Bảo Tràng V.V. và các Đại Bồ Tát với danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức đăng trụ vào Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tỉnh Tu Phạm Hành ở Cõi Phật Bất Động. Đó là công đức chân tịnh của sự an trú Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác ở vô lượng, vô số, vô biên thế giới hiện tại trong mười phương tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, ở đó cũng có các Đại Bồ Tát tỉnh Tu Phạm Hành, không lì Bát Nhã Ba La Mật Đa. Các đức như lai ứng chánh đẳng giác kia đều ở giữa Đại chúng tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của Đại Bồ Tát kia. Đó gọi là công đức chân tịnh không lì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Bây giờ thiện hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn, khi tất cả như lai ứng chánh đẳng giác tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, đều ở giữa Đại chúng tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của tất cả chúng Đại Bồ Tát sao? Chẳng phải vậy, chẳng phải khi các đức như lai ứng chánh đẳng giác tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, đều ở giữa Đại chúng tự nhiên hoan hỷ khen, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của tất cả chúng Đại Bồ Tát. Hiện hiện nên biết, có Đại Bồ Tát đã được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thực hành phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ Tát này được các đức như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, ở giữa Đại chúng tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị đó. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Có chúng Đại Bồ Tát nào chưa được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà được như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng mà tự nhiên ở giữa chúng hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của Đại chúng không? Phật dạy Cũng có. Nghĩa là có chúng Đại Bồ Tát tuy chưa được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nhưng tu học phương tiện thiền xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa thì Đại Bồ Tát này cũng được đứt như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa Đại chúng. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Người được nói đến đó là Đại Bồ Tát nào? Phật bảo thiện hiện Có các chúng Đại Bồ Tát khi theo Phật bất động làm Bồ Tát để học theo sự tu và sự thực hành, tu hành phương tiện thiền xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa. Các Đại Bồ Tát này tuy chưa được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ nhưng được như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho Đại chúng, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa chúng. Lại nữa, thiện hiện. Có Đại Bồ Tát thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa chúng. Lại nữa, thiện hiện. Có Đại Bồ Tát thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa chúng. Lại nữa, thiện hiện. Có Đại Bồ Tát thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa chúng. Lại nữa, thiện hiện. Cô tất cả Pháp hoàn toàn vắng lặng nhưng chưa được nhập vào địa vị bất thối chuyển. Nhưng Đại Bồ Tát này đã trụ phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa nên cũng được như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho đại chúng, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa đại chúng. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát nào được các đức như lai ứng chánh đẳng giác khi tuyên thuyết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa cho đại chúng, tự nhiên hoan hỷ khen nợ, tán tháng danh tự, dòng họ, sát tướng, công đức của vị ấy giữa đại chúng, thì Đại Bồ Tát này vượt qua địa vị của các thanh văn, độc giác, gần được thỏ ký không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này tu hành phương tiện thiện xảo của Bát Nhã Ba La Mật Đa, chắc chắn sẽ an trụ địa vị bất thối chuyển, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát nào nghe thuyết về nghĩa thú của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, hết lòng tin hiểu, không nghi ngờ, không hoang mang, chỉ nghĩ, nghĩa thú sâu xa của Bát Nhã Ba La Mật Đa như Phật đã dạy, tất nhiên quyết định không biên đảo. Đại Bồ Tát này nên nghĩ, ta đối với nghĩa thú sâu xa của Bát Nhã Ba La Mật Đa hết lòng tin hiểu chắc chắn rồi, ngay nơi đây hoặc ở chỗ như Lai ứng chánh đẳng giác bất động và chỗ các Đại Bồ Tát nghe tất cả Bát Nhã Ba La Mật Đa, đối với nghĩa thú sâu xa hết lòng tin hiểu. Tin hiểu rồi siêng năng tu phạm hành, sẽ được địa vị bất thối chuyển. Trụ địa vị này rồi mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát nào chỉ nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy còn được vô biên công đức lợi ích thù thắng, huống là hết lòng tin hiểu và tu hành đúng như lời dạy, buộc niềm tư duy về nghĩa thú sâu xa thì Đại Bồ Tát này an trụ chân như, gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, sẽ tuyên thuyết pháp yếu cho các hữu tình. Bây giờ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Pháp nào lì chân như thì không đắc được. Vậy thì nói pháp nào an trụ chân như. Lại nói ai là người có thể gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Người nào sẽ vì người nào và thuyết pháp yếu nào. Phật Bảo Thiện Hiện Ông hỏi, pháp nào lì chân như không đắc được, thì nói pháp nào an trụ chân như. Lại nói ai là người gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Người nào sẽ vì người nào và thuyết pháp nào. Đúng như vậy. Đúng như vậy. Như lời ông nói. Pháp lì chân như hoàn toàn không thể đắc, như thế thì làm sao có thể nói pháp trụ chân như. Thiện hiện Chân như còn không thể đắc, hữu là có pháp trụ chân như và làm sao lại có người có thể gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Và làm sao lại có người có thể vì người khác thuyết pháp. Thiện hiện nên biết Chân như không thể tự trụ chân như, vì trong đây hoàn toàn không có người trụ, sự trụ, nên chân như không thể gần trí nhất thiết, vì trong đây hoàn toàn không có người gần và sự gần, nên chân như không thể chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì trong đây hoàn toàn không có tánh sai biệt giữa người chính đắc và sự chính đắc. Chân như không thể vì người thuyết pháp, vì trong đây hoàn toàn không có người thuyết, sự thuyết vậy. Vì thường theo thế tục nên nói có Bồ Tát Hành Bát Nhã Palamuddha sâu xa, an trụ chân như, gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề và tuyên thuyết pháp yếu cho các hữu tình. Khi ấy, trời ấy thích Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nghĩa thú Bát Nhã Palamuddha sâu xa, rất khó tin hiểu như vậy. Các Đại Bồ Tát Hành Bát Nhã Palamuddha sâu xa tuy biết các Pháp đều bất khả đắc nhưng vẫn cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, muốn tuyên thuyết pháp yếu cho các hữu tình là việc làm rất khó. Vì sao? Vì nhất định không có Pháp có thể trụ chân như, cũng không có Pháp có thể gần trí nhất thiết, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Cũng không có người có thể tuyên thuyết pháp yếu nhưng các Bồ Tát nghe việc như vậy mà tâm không chìm đắm, không nghi, không ngờ, không kinh, không sợ, cũng không hoang mang thì những việc như vậy thật là hiếm có. Khi ấy, thiện hiện bảo trời ấy thích. Này Kiều Thi Ca Như lời ông nói, các chúng Bồ Tát nghe Pháp sâu xa, tâm không chìm đắm, không nghi ngờ, không kinh, không sợ, cũng không hoang mang để cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, muốn tuyên thuyết pháp yếu cho các hữu tình là việc làm rất khó, thật hiếm có. Kiều Thi Ca Các đại Bồ Tát thực hành bác nhã ba la mật đa sâu xa, quán các pháp đều không, hoàn toàn không sở hữu, thì ai chìm, ai đắm, ai nghi, ai ngờ, ai kinh, ai sợ, ai hoang mang. Thế nên việc này chưa phải là hiếm có, nhưng vì hữu tình ngu si điên đảo, chẳng thể thông đạt được các pháp đều không, nên cầu bồ đề, muốn tuyên thuyết phương tiện thiện xảo thì chẳng phải quá khó. Trời ấy thích thưa Tôn giả thiện hiện Những điều tôn giả nói ra đều y vào không, thế nên những lời nói ra thường không ngăn ngại. Như có người lấy mũi tên, ngửa mặt bắn lên hư không, hoặc xa hoặc gần đều không ngăn ngại. Những lời tôn giả nói ra cũng như vậy, hoặc sâu, hoặc cạn, tất cả đều y vào không. Trong sự việc ấy, ai có thể dám gây trở ngại. Khi ấy, trời ấy thích bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những gì con cùng tôn giả thiện hiện đã luận bàn là thuần thật ngữ, Pháp ngữ của Như Lai. Ngay nơi Pháp tùy Pháp là nói đúng, phải không? Thế Tôn bảo trời ấy thích Những sự luận bàn của ông và thiện hiện đều thuần với thật ngữ, Pháp ngữ của Như Lai. Ngay nơi Pháp tùy Pháp là lời nói không điên đảo. Vì sao? Kiều Thi Ca Vì cụ thò thiện hiện có biện tải y vào không mà trình bày được. Vì sao? Vì cụ thò thiện hiện quan sát thấy tất cả Pháp đều hoàn toàn không. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa còn chẳng đắc, húng là có người thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật còn chẳng đắc, húng là có người chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật. Trí Nhất Thiết còn chẳng đắc, húng là có người chứng đắc Trí Nhất Thiết. Trân Như còn chẳng đắc, húng là có người đắc Trân Như, thành Như Lai. Tánh Vô Sanh còn chẳng đắc, húng là có người chứng đắc Tánh Vô Sanh. Bồ Đệ còn chẳng đắc, húng là có người chứng đắc Bồ Đệ của Phật. Mười Lực còn chẳng đắc, húng là có người thành tựu Mười Lực. Bốn Điều Không Sợ còn chẳng đắc, húng là có người thành tựu Bốn Điều Không Sợ. Các Pháp còn chẳng đắc, húng là có người thuyết Pháp. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì cụ Thọ Thiện Hiện đối với tất cả Pháp Trụ, Trụ Viễn Ly, đối với tất cả Pháp Trụ, Trụ Vô Sở Đắc, quán tất cả Pháp hoàn toàn không? Sự hành, người hành V, V, đều bất khả đắc vậy. Kiều Thi Ca! Cụ Thọ Thiện Hiện đối với tất cả Pháp Trụ, Trụ Viễn Ly, Trụ Vô Sở Đắc, so với hành Trụ Vi Diệu của các chúng Đại Bồ Tát đã Trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa thì trăm phần không bằng một, ngàn phần không bằng một, trăm ngàn phần không bằng một, cho đến vô số cực phần cũng không bằng một. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì sự an Trú vào hành Vi Diệu Bát Nhã Ba La Mật Đa của các chúng Đại Bồ Tát này đã Trụ, trừ sự an Trụ của Như Lai, đối với các Trụ của các Bồ Tát, Độc Giác và Thanh Văn khác là Tối, là Thắng, là Tôn, là Cao, là Diệu là Vi Diệu, là Thượng, là Vô Thượng. Vì vậy nên, Kiều Thi Ca! Những Đại Bồ Tát nào muốn đối với tất cả hữu tình là Tối, là Thắng, là Tôn, là Cao, là Diệu, là Vi Diệu, là Thượng, là Vô Thượng trong chúng thì phải Trụ hành Trụ Vi Diệu của Bát Nhã Ba La Mật Đa, không được tạm rời bỏ. Bây giờ trong Đại hội có vô lượng, vô số trời 33 vui mừng hấn hở, đồng đem hương hoa Vi Diệu trên trời dân lên Như Lai và các Bồ Tát. Khi ấy, trong chúng có 6.000 bí sô đều từ tòa đứng dậy, đảnh lễ chân Phật, lệch che y vai trái, gối phải quỳ sát đất, chấp tay, cúi đầu, hướng về Thế Tôn. Nhờ thần lực của Phật nên trong lòng bàn tay của mỗi người tự nhiên đầy dãy hương hoa Vi Diệu. Chúng bí sô này vui mừng hấn hở, được điều chưa từng có. Mỗi người đem hoa này dân lên Phật và các Bồ Tát. Dân hoa xong, đồng phát nguyện. Nhờ năng lực căng lành thù tháng này, chúng công nguyện thường được an trụ hành trụ Vi Diệu của bác nhã Palamatta sâu xa, mau thẳng tới quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Khi ấy, Thế Tôn miễn cười. Thương pháp của Chiêu Phật, từ miệng phóng ra vô số hào quang xanh, vàng, đỏ, trắng, hồng, tía, bích lục, màu vàng bạc, pha lê, khiếu khắp vô lượng, vô biên quốc độ của Chiêu Phật, trên đến trời Phạm Thế, dưới thấu phong lung và lần hồi trở lại xoay quanh bên hữu của Phật ba vòng rồi nhập vào nơi đỉnh đầu. Khi ấy, Ananda đứng dậy, chấp tay đảnh lễ Phật, bạch. Kính Bạch Thế Tôn Do nhân duyên nào Thế Tôn hiện tướng miễn cười như vậy? Chiêu Phật hiện miễn cười chẳng phải là không có nhân duyên. Cuối sinh như lai thương khóc chỉ vậy. Phật bảo Ananda Các ví số này trong kiếp tinh dụ ở đời đương lai đều được thành Phật đồng danh hiệu là táng hoa, đầy đủ mưu hiệu, số thanh văn tăng tất cả bằng nhau, số tuổi thọ cũng đồng hai mươi ngàn kiếp. Ngôn giáo của mỗi mục đức Phật kia diễn ra, lý thú sâu rộng, lưu bố khắp trời người. Chánh pháp trụ thế hai vạn kiếp Cõi nước của chiêu Phật kia rộng rãi, trang nhiên thanh tịnh, người vật phùng thịnh, giàu vui. Các đức như lai kia ở cõi nước của mình đem các đệ tử du hành quanh pháp thôn, thành, làng xóm, quốc ấp, vương đô để chuyển vận bánh xe dịu phát, đổ chúng trời người, làm cho được lợi ích an vui thù thắng. Trụ xứ nơi các đức Thế Tôn kia qua lại, ngày đêm thường mưa hoa đẹp năm sắc. Do nhân duyên này nên ta miễn cười. Thế nên, sánh hỷ Nếu Đại Bồ-Tát nào muốn được an trụ tối thắng trụ thì phải trụ hành trụ phi diệu của bác nhã Ba-la-mật-đa. Nếu Đại Bồ-Tát nào muốn được an trụ như lai trụ thì phải trụ hành trụ phi diệu của bác nhã Ba-la-mật-đa. Sánh hỷ nên biết Nếu Đại Bồ-Tát nào siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, làm cho được trốt cháo thì Đại Bồ-Tát này đợi trước, hoặc là từ loại người chết, sanh trở lại nơi đây, hoặc từ trên trời ổ sử đa chết sanh lại nhân gian. Vì sao? Vì Bồ-Tát đó ở đời trước, hoặc ngay trong loại người, hoặc ở trên trời, do từng được nghe tất cả bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nên đời này thường siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Sánh hỷ nên biết Như lai hiện thấy, nếu Đại Bồ-Tát siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, không đoái hoài đến thân mạng, của cải thì nhất định được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, sánh hỷ Loài hữu tình nào ưa thích lắng nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nghe xong thọ trì, đọc tụng, biên chép, tinh tấn tu học, tư duy đúng pháp, tuyên thuyết, mở bậy, khuyên trăng, chỉ dạy cho thiện nam tử Bồ-Tát Thừa V. V. thì nên biết vị đó là Đại Bồ-Tát, quá khứ từng gần gũi như lai ứng chánh đẳng giác, nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế. Nghe xong, thọ trì, đọc tụng, biên chép, suy năng tinh tấn tu học, tư duy đúng pháp, cũng từng vì người tuyên thuyết, mở bậy, khuyên trăng, chỉ dạy bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên đời này có thể làm xong việc như vậy. Sánh hỷ nên biết, loài hữu tình này từng ở chỗ vô lượng chư Phật quá khứ trồng các căn lành nên đời này thường làm được những việc như vậy. Loài hữu tình này nên nghĩ thế này, ta đời trước chẳng phải từ nơi thanh văn v.v. nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy, mà nhất định đã tự như lai ứng chánh đẳng giác nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Ta đời trước chẳng phải chỉ gần gũi, cúng dường, trồng các căn lành nơi thanh văn v.v. mà nhất định đã gần gũi, cúng dường, trồng các căn lành nơi như lai ứng chánh đẳng giác. Do nhân duyên này nên nay được nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này, ưa thích thọ trị, đọc tụng, biên chép, siêng năng, tinh tấn tu học, tư duy đúng pháp, tuyên thuyết cho tất cả hữu tình không hề mỏi mệt. Lại nữa, sánh hỷ, nếu hữu tình chẳng kinh, chẳng sợ, ưa thích lắng nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nghe rồi thọ trị, đọc tụng, biên chép, siêng năng tu học, tư duy đúng pháp. Hoặc pháp, hoặc nghĩa, hoặc văn, hoặc ý đều thông suốt hoàn toàn và tùy thuận tu học thì các hữu tình này chính là đang gần như lai ứng chánh đẳng giác của chúng ta. Sánh hỷ nên biết, nếu loài hữu tình nào nghe thuyết nghĩa thú bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy mà hết lòng tin hiểu, không hủy bán, không nhăn cản, phá hoại, thì các hữu tình đó đã từng cúng dường vô lượng chư Phật, đã trồng nhiều căn lành nơi chư Phật, cũng được vô lượng bạn lành hộ trì. Lại nữa, sánh hỷ, nếu các hữu tình nào thường trồng các căn lành nơi ruộng phước tối thắng như lai ứng chánh đẳng giác thì không những nhất định sẽ đắc, hoặc quả thanh văn, hoặc quả độc giác, hoặc quả như lai, mà còn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, thì cần phải thông suốt hoàn toàn nghĩa thú sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa không ngăn ngại, tinh tấn tu hành các hành Bồ Tát, làm cho thật viên mãng. Sánh hỷ nên biết, nếu Đại Bồ Tát có thể thông suốt hoàn toàn nghĩa thú sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa không chứng ngại, tinh tấn tu hành các hành Bồ Tát thật viên mãng, mà Đại Bồ Tát này không chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chỉ trụ địa vị thanh văn, độc giác thì chắc chắn không có lẽ đó. Thế nên, nếu các Đại Bồ Tát nào muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì nên thông suốt hoàn toàn nghĩa thú sâu xa của bác nhã Ba-la-mật-đa không còn chứng ngại, tinh tấn tu hành các hành Bồ Tát thật là viên mãng. Thế nên sánh hỷ, ta đem kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa phó chúc cho ông. Ông nên thọ trì, đọc tụng thông suốt, đừng để quên mất. Sánh hỷ nên viết, trừ kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này ra, thọ trì các pháp khác mà ta đã giảng thuyết, giả sử có quên mất thì tội đó còn nhẹ, nhưng nếu đối với kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này thọ trì không đúng, cho đến chỉ quên mất một câu thì tội đó rất nặng. Sánh hỷ nên biết, nếu đối với kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho đến có thể thọ trì đúng một câu chẳng quên mất thì được phước vô lượng. Còn nếu đối với kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng thọ trì đúng, cho đến quên mất chỉ một câu thì mắc tội rất nặng, và lượng phước đồng như trước. Thế nên khánh hỷ, ta đem kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này ân cần phó chúc cho ông. Ông phải tự mình thọ trì, đọc tụng cho thông suốt, tư duy đúng pháp, giảng thuyết, phân biệt, chỉ dạy cho tất cả mọi người, giúp cho người thọ trì hiểu rõ hoàn toàn văn nghĩa, ý thú. Khánh hỷ nên biết, nếu Đại Bồ-Tát thọ trì, đọc tụng thông suốt hoàn toàn bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tư duy đúng pháp và giảng thuyết rộng đải cho tất cả mọi người, phân biệt, chỉ dạy, làm cho mọi người hiểu rõ thì Đại Bồ-Tát này chính là người thọ trì, bảo vệ và làm cho phát triển sự chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật Thế Tôn quá khứ, vị lai, hiện tại. Khánh hỷ nên biết, nếu loài hữu tình nào phát tâm ân trần thanh tịnh, đang ở chỗ ta, muốn đem các trạng hoa thượng diệu cho đến đèn sáng cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen người ta không mỏi mệt, thì nên chí tâm lắng nghe, thọ trì, đọc tụng thông suốt hoàn toàn bác nhã Ba-la-mật-đa, tư duy đúng pháp, giảng thuyết, phân biệt, chỉ dạy rộng đải cho mọi người, làm cho họ hiểu rõ hoặc biên chết và dùng các thứ báu, trang sức xinh đẹp, thường đem các thứ trạng hoa thượng diệu cho đến đèn sáng cung kính cúng dường, tôn trọng, khen người, không nên lười bỏ. Khánh hỷ nên biết, nếu đại Bồ Tát nào cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen người bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì chính là hiện tiện cung kính, cúng dường, tôn trọng, khen người ta và chư Phật trong mười phương ba đời. Khánh hỷ nên biết, nếu đại Bồ Tát nào nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phát tâm ân cần thanh tịnh, cung kính, ưa thích thì chính là phát tâm ân cần thanh tịnh, cung kính, ưa thích chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của tất cả như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, hiện tại, vị lai. Khánh hỷ! Nếu ông ưa mến ta, không xa rời ta thì cũng phải ưa mến, không xa rời kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cho đến một câu cũng đừng để quên mất. Khánh hỷ! Ta nói nhân duyên phó chúc kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế, dù trải qua vô lượng trăm ngàn đại kiếp cũng không thể nói hết. Tóm tắc mà nói, như ta đã là đại sư của các ông thì nên biết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cũng là đại sư của các ông. Các ông, trời, người, A-tố-lạc-V, V, kính trọng ta thì cũng phải kính trọng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Thế nên, khánh hỷ! Ta dùng vô lượng phương tiện thiện xảo phó chúc kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cho ông, ông nên thọ trị, không thể quên mất. Ta nay đền bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này ở trước vô lượng đại chúng chiêu thiên, nhân, A-tố-lạc-V, V, phó chúc cho ông, ông nên thọ trị, đừng để quên mất. Khánh hỷ! Ta nay thận thật bảo ông, những người với lòng tin thanh tình, muốn không bỏ Phật, muốn không bỏ Pháp, muốn không bỏ Tăng, lại muốn không bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật ba đời đã chứng, thì nhất định không nên xả bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Như vậy gọi là Pháp của chiêu Phật chúng ta khuyên rằng, chỉ dạy các đệ tử. Khánh hỷ nên biết, nếu thiện nam tử, thiện nữ V, V nào ưa thích lắng nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thỏi kỳ độc tụng, thông suốt hoàn toàn, tư duy đúng Pháp, dùng vô lượng Pháp môn giảng thuyết trọng đải cho mọi người, phân biệt chỉ dạy, trình bày, xây dựng, làm cho người kia hiểu rõ, tinh tấn tu hành thì các thiện nam tử, thiện nữ V, V này mau chím quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, có thể mau viên mãn trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì trí nhất thiết trí của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật đều nương bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này mà được phát sanh vậy. Khánh hỷ nên biết, Chiêu Phật ba đời đều nương bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này mà sanh ra quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế nên Khánh hỷ, nếu Đại Bồ Tát nào muốn đắt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì nên siêng năng tinh tấn tu học bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là mẹ của các Đại Bồ Tát, sanh ra các Đại Bồ Tát vậy. Khánh hỷ nên biết, nếu Đại Bồ Tát nào siêng học sáu pháp Ba-la-mật-đa thì mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế nên Khánh hỷ, ta đem sáu pháp Ba-la-mật-đa này giao phó cho ông, ông nên chính mình thọ trị, đừng để quên mất. Vì sao? Vì sáu pháp Ba-la-mật-đa như vậy chính là kho tạng pháp vô tận của các Đức như lại ứng chánh đẳng giác. Tất cả pháp của Phật đều từ đây mà sinh ra. Khánh hỷ nên biết, pháp yếu mà chư Phật Thế Tôn ba đời thuyết ra đều là từ kho tạng pháp vô tận của sáu pháp Ba-la-mật-đa lưu xuất ra. Khánh hỷ nên biết, chư Phật Thế Tôn mười phương ba đời đều nương kho tạng pháp vô tận của sáu pháp Ba-la-mật-đa tinh tấn tu học mà chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khánh hỷ nên biết, đệ tử thanh văn của chư Phật Thế Tôn mười phương ba đời đều nương kho tạng pháp vô tận của sáu pháp Ba-la-mật-đa tinh tấn tu học xong, chính mình sẽ nhập vô dư nhiết bàn. Lại nữa, khánh hỷ, giả sử ông vì hạng người thanh văn thừa thuyết pháp thanh văn, do pháp này nên hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả đều đắc quả A-la-háng, cũng chưa vì ta làm đệ tử Phật, làm việc nên làm. Nếu ông vì hạng người Bồ Tát thừa tuyên thuyết một câu pháp tương tương với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì liền gọi là vì ta làm đệ tử Phật, làm việc đáng làm. Ta rất tùy hỷ với việc làm như vậy, hơn người giáo hóa tất cả hữu tình ba ngàn đại thiên thế giới, làm cho đắc quả A-la-háng. Lại nữa, khánh hỷ, giả sử tất cả hữu tình ba ngàn đại thiên thế giới đều nhờ năng lực giáo hóa của người khác, đồng một lúc đều được thân người, đồng một lúc chím quả A-la-háng. Các A-la-háng này đều đạt các việc phước nghiệp về thí tánh, giới tánh, tu tánh. Ý ông thế nào? Các việc phước nghiệp kia có nhiều không? Khánh hỷ bạch? Rất nhiều. Kính bạch thế tôn? Rất nhiều. Kính bạch thiện thể? Các việc phước nghiệp kia vô lượng, vô biên. Phật bảo khánh hỷ. Nếu thanh văn nào có thể thuyết pháp tương ưng với bác nhã Ba-la-mật-đa cho Bồ-Tát trải qua một ngày đêm thì phước đạt được nhiều hơn người kia. Khánh hỷ nên biết, để việc một ngày đêm qua một bên, chỉ chừng một ngày. Lại để một ngày qua một bên, chỉ chừng nửa ngày. Lại để nửa ngày qua một bên, chỉ chừng một giờ. Lại để một giờ qua một bên, chỉ chừng khoảng một bữa ăn. Lại để khoảng một bữa ăn qua một bên, chỉ chừng dây lát. Lại để khoảng dây lát qua một bên, chỉ chừng chốc lát. Lại để chốc lát qua một bên, chỉ chừng khoảng khẩy móng tay. Hạn người thanh văn này thường tuyên thuyết pháp tương ưng với bác nhã Ba-la-mật-đa cho Bồ-Tát thì phước đạt được càng nhiều hơn trước. Vì sao? Vì phước đạt được của hạn người thanh văn này vượt qua tất cả các trăng lành của thanh văn và độc giác vậy. Lại nữa, Khánh hỷ, nếu Đại Bồ-Tát nào tuyên thuyết các pháp cho thanh văn, giả sử tất cả hữu tình ở thế giới tam thiên đại thiên nhờ pháp này nên đều chứng quả A-la-hán, đều đầy đủ các thứ phước thù thắng thì ý ông thế nào? Đại Bồ-Tát này do nhân duyên như vậy, đạt được phước có nhiều không? Khánh hỷ thưa! Rất nhiều, chính bạch thế tôn. Rất nhiều, chính bạch thiện thể. Phước đức của Đại Bồ-Tát này đạt được nhiều vô lượng, vô biên. Phật bảo Khánh hỷ! Nếu Đại Bồ-Tát nào tuyên thuyết pháp tương ưng với bác nhã Ba-la-mật-đa cho các thiện nam tử thanh văn thừa v.v. hoặc thiện nam tử độc giác thừa v.v. hoặc thiện nam tử vô thường thừa v.v. trải qua một ngày đêm thì phước đạt được càng nhiều hơn trước. Khánh hỷ nên viết, để việc một ngày đêm qua một bên, chỉ chừng một ngày. Lại để một ngày qua một bên, chỉ chừng nửa ngày. Lại để nửa ngày qua một bên, chỉ chừng một giờ. Lại để một giờ qua một bên, chỉ chừng khoảng một bữa ăn. Lại để khoảng một bữa ăn qua một bên, chỉ chừng dây lát. Lại để khoảng dây lát qua một bên, chỉ chừng chốc lát. Lại để chốc lát qua một bên, chỉ chừng khoảng khẩy móng tay. Đại Bồ-Tát này thường tuyên thuyết pháp tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa cho các thiện nam tử thanh thừa v.v. thì phước đức đạt được càng nhiều hơn trước vô lượng, vô số. Vì sao? Vì pháp thí tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, vượt qua tất cả pháp thí tương ưng thanh văn, độc giác và các căng lành của nhị thừa kia vậy. Vì sao? Vì các Đại Bồ-Tát này tự cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, cũng dùng pháp tương ưng đại thừa chỉ dạy, khuyến khích, giác dẫn, khen ngợi, khít lệ vui mừng các hữu tình khác, làm cho được bất thối chuyển quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Đại Bồ-Tát này tự tu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng dạy người khác tu bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Tự trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, cũng dạy người khác trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Tự trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì, cũng dạy người khác trụ chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì. Tự trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, cũng dạy người khác trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Tự tu bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo, cũng dạy người khác tu bốn niềm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Tự tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng dạy người khác tu bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Tự tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, cũng dạy người khác tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Tự tu tám giải thoát cho đến mười biến xứ, cũng dạy người khác tu tám giải thoát cho đến mười biến xứ. Tự tu cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, cũng dạy người khác tu cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Tự tu tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa, cũng dạy người khác tu tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa. Tự tu năm loại mắt, sáu phép thần thông, cũng dạy người khác tu năm loại mắt, sáu phép thần thông. Tự tu mười lực của Như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, cũng dạy người khác tu mười lực của Như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Tự tu ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, cũng dạy người khác tu ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp. Tự tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, cũng dạy người khác tu pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Tự tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng dạy người khác tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Tự tu hành đại Bồ Tát, cũng dạy người khác tu hành đại Bồ Tát. Tự tu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cũng dạy người khác tu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tự tu trí nhất thiết trí, cũng dạy người khác tu trí nhất thiết trí. Nhờ nhân duyên này, căng lành tăng trưởng, mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Sánh hỷ nên biết, đại Bồ Tát này thành tựu căng lành thù thắng như thế, nhớ nghĩ đến căng lành thù thắng như thế mà thối lui quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thì chắc chắn không có lẽ đó. Bây giờ, bốn chúng vây quanh Đức Thế Tôn, Ngài khen nợi Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đà, Giao Phó, dạy bảo Ananda để thọ trì sông, lại ở trong đại hội trước đại chúng Tất Cả Trời, Đồng, Dược Xoa, Kiền Đạt Phược, A Tố Lạc, Ít Lộ Độ, Phẫn Ngại Lạc, Mạc Hô Lạc Dạ, Nhân Phi Nhân V, V, bằng năng lực thần thông, làm cho đại chúng đều thấy như lai bất động ứng chánh đẳng giác với đại chúng Thanh Văn, Bồ Tát vây quanh tuyên thuyết dự pháp cho hội hải dụ và thấy tướng nhiêm t Tất cả đều là A-La-Hán, các lậu đã sạch, không còn phiền não, được chân thật tự tại, tầm giải thoát hoàn toàn, tuệ giải thoát hoàn toàn, như ngựa không được điêu luyện, cũng như rồng lớn, việc đáng làm đã làm xong, đã vứt bỏ các gánh nặng, đạt được lợi ích, giúp các trói buộc, tự biết đã được giải thoát, tầm chí tự tại rốt cháu hàng đầu Bồ Tát Tăng ở cõi đó, tất cả đều là mọi người đều biết, đã đắc Đà-La-Ni và vô ngại biện tại, thành tựu vô lượng công đức vi diệu không thể nghĩ bàn, không thể đo lường. Phật thu hội thần lực làm cho hội chúng trời, rồng, dược xoa, kiền đạc Phược V.V. này không còn thấy như lai bất động ứng chánh đẳng giác, Thanh Văn, Bồ Tát kia và đại chúng khác cùng tướng trang nhiêm, thanh tịnh của cõi Phật kia. Chúng hội và cõi trang nhiêm thanh tịnh của Phật kia hoàn toàn chẳng phải đối tượng của nhãn trăng ở cõi này thấy tới được. Vì sao? Vì Phật thu hội thần lực nên không thể thấy được cảnh ở xa kia vậy. Khi ấy, Phật hỏi Ananda. Ông có còn thấy cõi nước và chúng hội của Như Lai bất động nữa không? Ananda thưa. Bạch Thế Tôn. Còn không còn thấy những việc đó, vì chẳng phải khả năng của mắt này đạt tới được. Phật bảo cụ thọ Ananda. Như chúng hội và cõi nước của Như Lai kia chẳng phải là cảnh giới của mắt ở cõi này có thể thấy được. Nên biết, các Pháp cũng như vậy, chẳng phải cảnh giới mà nhãn trăng V, V, có thể đạt tới được. Sánh hỷ nên biết. Vì Pháp chẳng tu Pháp, Pháp chẳng thấy Pháp, Pháp chẳng biết Pháp, Pháp chẳng chính Pháp. Sánh hỷ nên biết. Tánh tất cả Pháp không người tu, không người thấy, không người biết, không người chứng, không hành động, không tạo tác. Vì sao? Vì tất cả Pháp hoàn toàn không tác dụng. Người thủ, sự thủ đều như hư không, vì tánh xa lị vậy. Vì tất cả Pháp chẳng thể nghĩ bàn, người và sự nghĩ bàn đều như người do biến hóa, vì tánh xa lị vậy. Vì tất cả Pháp không tạo tác, không lãnh thọ, như bóng sáng V, V, chẳng chắc thật vậy. Sánh hỷ nên biết. Nếu Đại Bồ-Tát luôn tu như vậy, luôn thấy như vậy, luôn biết như vậy, luôn chính như vậy thì chính là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng không chấp trước tướng các Pháp này. Sánh hỷ nên biết. Nếu Đại Bồ-Tát khi học như vậy thì chính là học bác nhã Ba-la-mật-đa. Sánh hỷ nên biết. Nếu Đại Bồ-Tát muốn được mau chứng viên mạng tất cả Ba-la-mật-đa cho đến rốt cáo tất cả Pháp đến bờ kia thì nên học bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì người học như vậy đối với các Pháp học là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng, làm lợi ích ăn lạc cho tất cả thế gian, là nơi nương tựa, giúp đỡ cho người không nơi nương tựa, giúp đỡ. Chiêu Phật Thế Tôn cho phép, khen ngợi người tu học bác nhã Ba-la-mật-đa. Sánh hỷ nên biết. Chiêu Phật Bồ-Tát học Pháp học này xong, trụ trong Pháp học đó, thường dùng ngón tay phải hoặc ngón chân phải lấy thế giới tam thiên đại thiên ném qua phương khác, hoặc trả lại chỗ cũ mà hữu tình trong đó chẳng hay biết, chẳng tổn hại, chẳng sợ hãi. Vì sao? Vì công đức quai lực của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng thể nghĩ bàn. Chiêu Phật và các Bồ-Tát quá khứ, vị lai, hiện tại học bác nhã Ba-la-mật-đa này đối với quá khứ, vị lai, hiện tại và Pháp vô vi đều được tri kiến vô ngại. Thế nên, Sánh hỷ, ta bảo, thường học bác nhã Ba-la-mật-đa là tối, là thắng, là tôn, là cao, là dịu, là vi dịu, là thượng, là vô thượng trong các Pháp học. Sánh hỷ nên biết, có người muốn nắm lấy lượng và biên giới của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì cũng giống như kẻ ngu si muốn nắm lấy lượng và biên giới của hư không? Vì sao? Vì công đức của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa vô lượng, không biên giới vậy? Sánh hỷ nên biết, ta hoàn toàn không nói công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như danh thân V.V. có biên giới, có hạn lượng. Vì sao? Vì danh cú, văn thân là Pháp có hạn lượng, còn công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là Pháp không có hạn lượng, chẳng phải danh thân V.V. có thể lường được công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng chẳng phải công đức lợi ích thù thắng của bác nhã Ba-la-mật-đa lường được kia. Khi ấy, Khánh Hỷ bạch Phật bạch Thế Tôn. Vì nhân duyên nào nói bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là không lường? Phật bảo Khánh Hỷ. Bác nhã Ba-la-mật-đa tánh vô tận nên nói là không lường, tánh viễn ly nên nói là không lường, tánh vắng lặng nên nói là không lường, như niết bàn nên nói là không lường, như hư không nên nói là không lường, nhiều công đức nên nói là không lường, không biên cương nên nói là không lường, không thể lường nên nói là không lường. Khánh Hỷ nên biết, chư Phật ba đời đều học bác nhã Ba-la-mật-đa, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng bộ đệ viên mãn hoàn toàn, tuyên thuyết chỉ dạy cho các hữu tình nhưng bác nhã Ba-la-mật-đa này luôn không dứt hết. Vì sao? Vì bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa rộng lớn như hư không không thể cùng tận vậy. Khánh Hỷ nên biết, có người muốn cùng tận bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tức là muốn cùng tận biên giới hư không. Thế nên, Khánh Hỷ, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nói là không cùng tận. Do không cùng tận nên nói là không lường. Khi ấy, thiện hiện nghĩ, chỗ này sâu xa, ta nên thưa hỏi Phật. Nghĩ xong, bạch Phật. Kính Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này vì lễ gì như lai dậy là không cùng tận. Phật Bảo Thiện Hiện Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như hư không rộng lớn, không thể cùng tận nên nói là không cùng tận. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát làm thế nào để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa? Phật Bảo Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát nên quán sắc vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thọ, tưởng, hành, thức vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn xứ vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán sắc xứ vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán địa giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhân duyên vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán vô minh vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán hành, thức, danh sắc, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử, sầu tháng, khổ, ưu não vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Lại nữa, thiện hiện, các đại Bồ Tát nên quán sắc như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thọ, trưởng, hành, thức, như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn sướng như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sướng như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán sắc sướng như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thanh, hương, vị, xúc, phát, sướng như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán sắc giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thanh, hương, vị, xúc, phát giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn thức giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhãn xúc như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán các thọ do nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán địa giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán thủy, hỏa, phong, không, thức giới như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán nhân duyên như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên quán vô minh như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, nên quán hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử, sầu tháng, khổ, ưu não như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Thiện hiện Các Đại Bồ Tát nên làm như thế để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát quan sát mười hai duyên khởi xa lìa hai bên như thế. Các Đại Bồ Tát quan sát mười hai duyên khởi không chính giữa, không chung quanh. Đây là diệu quán bất động của chúng Đại Bồ Tát. Nghĩa là cần phải an tọa tòa bồ đề vi diệu mới có thể quan sát đúng đắn lý thú sâu xa của mười hai duyên khởi như thế, như hư không rộng lớn không thể cùng tận nên mới có thể chính đắc trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết Nếu Đại Bồ Tát nào đem hành tướng như hư không vô tận thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, quan sát đúng đắn mười hai duyên khởi, không trôi vào địa vị thanh văn, độc giác thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết Nếu các Đại Bồ Tát nào thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì đều là do không y vào ý nghĩ phương tiện thiện xảo như thế. Các Đại Bồ Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà không hiểu biết đúng thì nên dùng hành tướng vô tận nào để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên dùng hành tướng vô tận nào để quan sát đúng mười hai duyên khởi. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát nếu thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì đều là do sa lị phát khởi phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát nếu không thối lui quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì tất cả đều do y vào và phát khởi phương tiện thiện xảo của bác nhã Ba-la-mật-đa. Đại Bồ Tát này nhờ y vào phương tiện thiện xảo như vậy để thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dùng hành tướng như hư không vô tận để quan sát đúng mười hai duyên khởi. Do nhân duyên này nên màu có thể viên mãn bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, màu có thể chứng được trí nhất thiết trí. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát khi quan sát pháp duyên khởi như vậy không thấy có một pháp nào là không do nhân mà sanh ra, không thấy có một pháp nào tánh tướng thương trụ, không thấy có một pháp nào có người tạo tác và lãnh thọ. Thiện hiện nên biết Các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa dùng hành tướng như hư không vô tận, quan sát đúng mười hai duyên khởi để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, tu các hành của Đại Bồ Tát để mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết Nếu khi Đại Bồ Tát thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dùng hành tướng như hư không vô tận để phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa, quan sát đúng mười hai duyên khởi thì bây giờ Đại Bồ Tát chẳng thấy sắc quẩn, chẳng thấy thọ, tướng, hành, thức, quẩn. Chẳng thấy nhãn xứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ. Chẳng thấy sắc xứ, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Chẳng thấy nhãn giới, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới. Chẳng thấy sắc giới, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp giới. Chẳng thấy nhãn thức giới, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới. Chẳng thấy nhãn xúc, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc. Chẳng thấy các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, chẳng thấy các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra. Chẳng thấy địa giới, chẳng thấy thủy, hỏa, phong, không, thức giới. Chẳng thấy nhân duyên, chẳng thấy đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên. Chẳng thấy vô minh, chẳng thấy hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử, sầu tháng, khổ, ưu não. Chẳng thấy bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng thấy tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng thấy pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Chẳng thấy chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi. Chẳng thấy thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Chẳng thấy bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Chẳng thấy bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Chẳng thấy pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Chẳng thấy tám giải thoát cho đến mười biến khướng. Chẳng thấy tình quán địa cho đến như lai địa. Chẳng thấy cực khỉ địa cho đến pháp vân địa. Chẳng thấy tất cả pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa. Chẳng thấy năm loại mắt, sáu phép thần thông. Chẳng thấy mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Chẳng thấy ba mươi hai tướng tố, tám mươi vẻ đẹp. Chẳng thấy pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả. Chẳng thấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Chẳng thấy quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề. Chẳng thấy tất cả hành Đại Bồ-Tát. Chẳng thấy quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật. Chẳng thấy trí nhất thiết trí. Chẳng thấy thế giới của Đức Phật này, chẳng thấy thế giới của Đức Phật kia. Chẳng thấy có pháp có thể thấy được thế giới của Phật này, Phật kia. Thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát nào thường thực hành như vậy thì chính là hành bác nhã Balamudda. Thiện hiện nên biết Nếu khi Đại Bồ-Tát hành bác nhã Balamudda sâu xa thì bấy giờ ác ma rất buồn khổ như trúng tên độc. Vĩ như có người chết mất cha mẹ, thân tâm buồn khổ, ác ma cũng vậy. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Kính Bạch Thế Tôn Chỉ có một ác ma thấy các Bồ-Tát thực hành bác nhã Balamudda sâu xa rất buồn khổ như trúng tên độc, hay là có nhiều ác ma? Hay tất cả ác ma khắp thế giới tam thiên đại thiên cũng đều như thế? Phật bảo thiện hiện Tất cả ác ma khắp thế giới tam thiên đại thiên thấy các Bồ-Tát thực hành bác nhã Balamudda sâu xa đều rất buồn khổ như trúng tên độc. Mỗi người chẳng thể ăn ổn nơi chỗ ngồi của mình. Vì sao? Vì nếu đại Bồ-Tát nào trụ hành trụ vi diệu của bác nhã Balamudda sâu xa thì thế gian, trời, người, à tối lạc v.v. xét tiền lỗi của người đó hoàn toàn chẳng thể được, cũng chẳng thể làm rối loạn, chứng ngại được. Thế nên, này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì phải siêng năng ăn trụ hành trụ vi diệu của bác nhã Balamudda. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát nào thường siêng năng ăn trụ hành trụ vi diệu của bác nhã Balamudda thì thường tu viên mạng bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Balamudda. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát nào có thể chính mình tu hành phương tiện thiện xảo của bác nhã Balamudda sâu xa thì có thể tu đầy đủ viên mạng tất cả Balamudda, có thể biết rõ rằng việc khó khăn xảy ra để xa lì. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát nào muốn chính mình thủ hộ phương tiện thiện xảo thì nên thực hành bác nhã Balamudda, nên tu bác nhã Balamudda. Thiện hiện nên biết Nếu khi đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Balamudda, phát khởi bác nhã Balamudda thì si ấy chư Phật Thế Tôn ở vô lượng vô số thế giới hiện đang thuyết Pháp, tất cả đều hộ niềm. Đại Bồ-Tát này nên nghĩ, các đức như lai ứng chánh đặng giác kia cũng từ bác nhã Balamudda sanh ra trí nhất thiết. Đại Bồ-Tát này nghĩ như vậy xong, lại nên suy nghĩ, như các đức như lai ứng chánh đặng giác chính đắc Pháp, ta cũng sẽ chính đắc. Như vậy, này thiện hiện Nếu đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Balamudda, phát khởi bác nhã Balamudda, suy nghĩ như vậy trải qua khoảnh khắc khẩy móng tay thì công đức sanh ra hơn công đức đạt được của các chúng Bồ-Tát trải qua số đại kiếp như các sông hàng tu hành bố thí, huống là có thể trải qua một ngày hay nửa ngày tu hành bác nhã Balamudda, phát khởi bác nhã Balamudda và nhớ nghĩ, tư duy về công đức của chư Phật. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát nào trải qua một ngày, hoặc cho đến chỉ trải qua trong khoảng khẩy móng tay, tu hành bác nhã Balamudda, phát khởi bác nhã Balamudda, nhớ nghĩ tư duy công đức của chư Phật thì đại Bồ-Tát này không lâu sẽ trụ địa vị bất thối chuyển. Đại Bồ-Tát này thường được các đức như lai ứng chánh đặng giác cùng hộ niệm. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát thường được các đức như lai ứng chánh đặng giác hộ niệm thì nhất định chứng đắc quả vị vô thường chánh đặng bồ đề, chẳng còn rơi vào địa vị thanh văn, độc giác v.v. Đại Bồ-Tát này quyết định chẳng còn đọa vào các nẻo ác, quyết định không sanh trong các địa ngục vô gián, thường sanh nẻo lành, không xa lị chư Phật. Thiện hiện nên biết Nếu đại Bồ-Tát nào tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, phát khởi bát nhã ba-la-mật-đa và nhớ nghĩ, tư duy về công đức của chư Phật trải qua khoảng khảy móng tay thì còn được vô biên công đức lợi íp thu thắng, húng là trải qua một ngày, hoặc hơn một ngày tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, phát khởi bát nhã ba-la-mật-đa và nhớ nghĩ, tư duy về công đức của chư Phật, như đại Bồ-Tát hương tượng thường luôn tu hành bát nhã ba-la-mật-đa, phát khởi bát nhã ba-la-mật-đa và nhớ nghĩ, nhưng không xa liệt, thì đại Bồ-Tát này nay tu hành phạm hành, ở chỗ như lai ứng chánh đẳng giác bất động.

Listen Next

Other Creators