Home Page
cover of kinhdaibatnha (546)
kinhdaibatnha (546)

kinhdaibatnha (546)

Phuc Tien

0 followers

00:00-48:54

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 22, Quyển 546, Ích Phẩm Tổng Trì 02 Bây giờ, thiền hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Khi hữu thay, Đức Như Lai ứng chánh đặng giác khéo phân tích giảng nói những sự việc của Bồ Tát. Phật dạy. Này thiền hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát muốn đem lại nhiều lợi ích an vui cho các chúng sanh. Vì thương xót chúng sanh trong thế gian và thương tưởng Trời, người muốn làm cho họ đạt được nhiều lợi ích an vui nên cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì các hữu tình mà thuyết pháp vô thường. Cụ thỏ thiền hiện Bạch Phật. Các Đại Bồ Tát thành tựu nhiều công đức lớn vô biên, vì muốn làm nhiều lợi ích cho các hữu tình mà thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa. Đại Bồ Tát làm thế nào để tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa chống được viên mãn? Phật dạy! Này thiền hiện! Đại Bồ Tát nào khi hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, không thấy sắc tăng mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, không thấy thọ, tưởng, hành, thức tăng mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Không thấy sắc giảm mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, không thấy thọ, tưởng, hành, thức giảm mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Không thấy đúng pháp mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, không thấy phi pháp mà hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy mới chống đạt viên mãn? Cụ thọ thiền hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Lời dạy của Đức Như Lai không thể nghĩ bàn! Phật dạy! Này thiền hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Sắc không thể nghĩ bàn, nên lời dạy của Như Lai không thể nghĩ bàn! Thọ, tưởng, hành, thức không thể nghĩ bàn, nên lời dạy của Như Lai không thể nghĩ bàn! Đại Bồ Tát nào thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, mặc dù như thật biết sắc không thể nghĩ bàn nhưng không sanh tưởng không thể nghĩ bàn để tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Tuy như thật biết thọ, tưởng, hành, thức không thể nghĩ bàn nhưng không sanh vọng tưởng không thể nghĩ bàn để tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa? Đại Bồ Tát tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy mới chống đạt viên mãng? Khi ấy, xá lợi tử Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Nhĩ lý của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy thì ai có khả năng tin hiểu? Phật dạy! Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát nào từ lâu đã tu hành lớn đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa mới có thể sanh lòng tin hiểu? Tôn giả xá lợi tử Bạch Phật! Đến mức độ nào mới biết Đại Bồ Tát ấy đã tu hành lớn lâu dài và được danh hiệu là tu hành lớn lâu dài? Phật dạy xá lợi tử! Đại Bồ Tát nào khi thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa mà chẳng phân biệt mười lực của như lai, chẳng phân biệt bốn điều không sợ, chẳng phân biệt mười tám Pháp Phật bất cộng, chẳng phân biệt trí nhất thiết, chẳng phân biệt trí nhất thiết tướng? Vì sao? Vì mười lực như lai, bốn điều không sợ, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí nhất thiết tướng đều không thể nghỉ bàn. Tất cả Pháp cũng không thể nghỉ bàn. Này xá lợi tử! Nếu Đại Bồ Tát thực hành như vậy, hoàn toàn không có chỗ hành, đó là hành Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này xá lợi tử! Đến mức độ này nên biết Đại Bồ Tát này đã tu hành lớn lâu dài và được danh hiệu là tu hành lớn lâu dài. Cụ thỏ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Bát Nhã Ba La Mật Đa này rất là thâm sâu. Bát Nhã Ba La Mật Đa này là những trân bảo vĩ đại. Bát Nhã Ba La Mật Đa này là khối thanh tịnh, như hư không bao là vô cùng thanh tịnh vậy. Phật dạy. Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Thật khi hữu thay. Bát Nhã Ba La Mật Đa này rất thâm sâu nên có sự trở ngại, này nên giảng trọng để sự trở ngại không sanh. Phật dạy. Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Nhờ thần lực của Phật nên không xảy ra những sự trở ngại. Thế nên, các thiện nam tử V.V. Đại thừa đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nếu muốn biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng dạy cho người khác thì hãy nên rất biên chết cho đến giảng nói. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa có nhiều những sự trở ngại, chớ để cho sự biên chết cho đến giảng nói chẳng được trốt tráo. Thiện hiện nên biết. Các thiện nam tử V.V. Đại thừa này nếu muốn biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa trốt tráo trong thời gian một tháng cho đến một năm, hãy nên xuyên năng tinh tấn, chánh niệm biên chết cho đến giảng nói, trải qua thời gian như vậy làm cho được trốt tráo. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là Mộc thần Đại Bảo nên bị nhiều sự trở ngại. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Khi hữu thay. Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa là viên Mộc thần Đại Bảo có nhiều sự trở ngại, nhưng nếu có người biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói cho người khác thì ác ma sẽ làm trở ngại người đó, khiến cho không biên chết cho đến giảng dạy được. Phật dạy. Này thiện hiện. Ác ma đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, tuy luôn định tìm muốn làm cho trở ngại để không biên chết cho đến giảng nói. Nhưng sức của ác ma không thể làm chứng ngại việc làm của Bồ Tát đó được. Xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nhờ thần lực của ai làm cho ác ma kia không thể gây trở ngại những việc biên chết của các Bồ Tát. Phật dạy. Xá lợi tử. Nhờ thần lực của Phật làm cho bọn ác ma kia không thể gây trở ngại những việc biên chết của các Bồ Tát. Này xá lợi tử. Đó cũng là thần lực của Chiêu Phật trong tất cả thế giới mười phương làm cho ác ma không thể gây trở ngại những việc biên chết của các Bồ Tát. Này xá lợi tử. Tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác đều cùng hộ niệm các Bồ Tát hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, làm cho ác ma kia không thể gây trở ngại. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Chiêu Phật Thế Tôn đều cùng hộ niệm các chúng Bồ Tát đã làm nghiệp lạnh, thực hành Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, làm cho ác ma không thể gây sự trở ngại. Này xá lợi tử. Nếu các Bồ Tát nào đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, đáng được mười phương thế giới tất cả đức như Lai ứng chánh đẳng giác hiện đang thuyết pháp hộ niệm. Nếu được nhờ Chiêu Phật hộ niệm thì ác ma cũng không thể gây trở ngại. Này xá lợi tử. Nếu có các thiện nam tử V.V. có lòng tin sâu xa thanh tịnh, đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, phải suy nghĩ, ta này biên chết cho đến Giảng nói Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, đều là thần lực của Chiêu Phật Thế Tôn nơi tất cả mười phương thế giới hộ niệm. Xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, đều là nhờ thần lực của Chiêu Phật Thế Tôn khắp mười phương tử bi hộ niệm, làm cho người đó tạo tác nghiệp lành thù thắng, nên ác ma và quyến thủ của chúng không thể gây trở ngại. Khi ấy, Phật dạy xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Xá lợi tử Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, Chiêu Phật Thế Tôn nơi thế giới mười phương đều cùng nhận biết, vui mừng hộ niệm. Chiêu Phật Thế Tôn thế giới mười phương thường dùng Phật nhãn cung quán, thay đổi từ bi hộ niệm làm cho sự tu tập của các Bồ Tát được thành tựu. Phật dạy. Này xá lợi tử. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Nếu các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, thường được Chiêu Phật Thế Tôn khắp mười phương tất cả thế giới dùng Phật nhãn quán thấy, biết rõ và hộ niệm, làm cho các ác ma không thể quấy rối, sự tạo tác nghiệp lành đều chống thành tựu. Này xá lợi tử. Các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa nếu có thể đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, biên chết, họ trì, đọc trùng, tu tập, từ Duy Giảng nói, nên biết các thiện nam đó đã gần vô thường Bồ Đề, các ác ma quán giận không thể làm trở ngại được. Này xá lợi tử. Các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa nếu có thể biên chết Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, trang nghiêm nhiều loại, họ trì, đọc trùng, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, người ấy thường được Phật nhãn như lai quán chiếu, nhận biết và hộ niệm. Nhờ nhân duyên này chắc chắn sẽ đạt được đại tài, đại lợi, đại quả, đại báo cho đến sẽ được bật bớt thối chuyển, thường không xa lị chiêu Phật và Bồ Tát, thường nghe chánh Pháp và chẳng rơi vào cõi ác, được sanh vào chống trời, người hưởng vui tuyệt dịu. Vì sao? Xá lợi tử. Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa làm cho các hữu tình như thật thông suốt các Pháp nghĩa thù thắng, đời này và đời sau phát khởi những việc lợi ích an vui. Xá lợi tử. Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, sau khi ta nhập niết bạn đến phương Đông Nam dần dần sẽ được hương thịnh. Vì phương đó có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, có lòng tin sâu xa và thích biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Kinh điển như vậy, sau khi ta nhập niết bạn, từ phương Đông Nam chuyển đến phương Nam, dần dần được hương thịnh. Vì phương ấy có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin, muốn biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Kinh điển như vậy, sau khi ta nhập niết bạn, từ phương Nam đến phương Tây Nam dần dần được hương thịnh. Vì phương ấy có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin, muốn biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Kinh điển như vậy, sau khi ta nhập niết bạn, từ phương Tây Nam đến phương Tây Bắc dần dần được hương thịnh. Vì phương ấy có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin, muốn biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Kinh điển như vậy, sau khi ta nhập niết bạn, từ phương Tây Bắc chuyển đến phương Bắc dần dần được hương thịnh. Vì phương ấy có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin, muốn biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Kinh điển như vậy, sau khi ta nhập niết bạn, lại từ phương Bắc đến phương Đông Bắc dần dần được hương thịnh. Vì phương ấy có nhiều thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin, muốn biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy giãn nói, cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen. Này xá lợi tử! Sau khi ta nhập niết bạn, sau đó 500 năm, kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa ở phương Đông Bắc làm Phật sự lớn. Vì sao? Xá lợi tử! Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, được tất cả như lai tôn trọng, được tất cả như lai cùng hộ niệm, làm cho kinh điển ở phương đó tồn tại lâu dài không hoại gì. Này xá lợi tử! Chẳng phải tránh Pháp vô thường, Pháp tỳ nại gia mà Phật chính đắc có tướng bị tiêu diệt mà quả vị vô thường tránh đẳng bồ đề của chiêu Phật chính đắc như Pháp và tỳ nại gia là Bát Nhã Ba La Mật Đa tương ưng với kinh điển. Này xá lợi tử! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát Thừa ở phương Đông Bắc kia, có thể đối với kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin và thích biên chét, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Nhưng Phật chúng ta thường dùng Phật nhãn quan sát hộ niệm để cho họ không bị tổn não, hiện tại và bị lai thân tâm an lạc. Xá lợi tử Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này khoảng 500 năm sau khi Phật nhập Niết Bàng ở phương Đông Bắc có truyền bá rộng đải không? Phật dạy! Xá lợi tử! Đúng vậy! Đúng vậy! Này xá lợi tử! Sau 500 năm ta nhập Niết Bàng, các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát Thừa ở phương Đông Bắc nếu được nghe Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin và thích biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Nên biết người đó từ lâu đã phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, từ lâu đã tu hành Đại Bồ Tát, cúng dường nhiều đức Phật, phụng sự nhiều bạn lành, từ lâu đã tu tập nhiều thân giới tâm tuệ, căng lành đã trồng hoàn toàn thành thuật. Nhờ Phước lực này nên được nghe Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, hết lòng tin ưa và có thể biên chết, thọ trì, đọc tụng, tin tấn tu học, tư duy đúng lý, khai thị phân biệt cho các hữu tình. Khi ấy, xá lợi tử bạch Phật. Bạch Thế Tôn Sau khi Phật nhập Niết Bàn 500 năm, lúc Chánh Pháp sắp diệt, ở phương Đông Bắc sẽ có bao nhiêu thiện nam tử V. V. trụ Bồ Tát thừa được nghe Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này hết lòng tin và có thể biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói cho người khác, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Phật dạy Xá lợi tử Sau khi ta nhập Niết Bàn 500 năm, lúc Chánh Pháp sắp diệt, ở phương Đông Bắc tuy có vô lượng các thiện nam tử V. V. trụ Bồ Tát thừa, nhưng ít có người được nghe Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa hết lòng tin và có thể biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói cho người khác, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Này xá lợi tử Các thiện nam tử V. V. trụ Bồ Tát thường nghe nói Kinh điển tương ưng với Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, tầm không mê mùi, không kinh không sợ mà sanh niềm tin sâu xa, thích biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói, cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen. Phải biết người này đã từng gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen vô lượng như lai ứng chánh đẳng giác và các Bồ Tát, thỉnh hỏi nghĩa lý sâu xa Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này xá lợi tử Đó là các thiện nam tử V. V. trụ Bồ Tát thừa, chẳng bao lâu nhất định sẽ viên mãn đạo Đại Bồ Tát, cho nên được tất cả như lai hộ niệm và vô lượng bạn lành giúp đỡ, được ở trong căn lành thù thắng. Vì muốn đem lại nhiều lợi ích cho chúng sanh cho nên chống chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Xá lợi tử Vì ta thường vì các thiện nam tử V. V. trụ Bồ Tát thừa đó nói pháp tương ưng trí nhất thiết. Như lai ở quá khứ cũng thường vì những người đó nói pháp tương ưng trí nhất thiết. Nhờ nhân duyên này, vào đời sau người đó thường được tu tập chánh hạnh tương ưng với trí nhất thiết trí, chống đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Cũng thường vì người khác tương ưng, làm cho họ đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thân tâm luôn luôn được an định, các ác ma vương và bệ lũ của chúng chẳng thể phá hoại, tâm mong cầu tiến đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, húng dì những kẻ ưa làm việc ác, hủy bán bát nhã ba la mật đa, làm trở ngại tâm kia để khỏi tinh tấn cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì người đó đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề bằng tâm giọng mảnh tinh tấn, rất kiên trì. Xá lợi tử Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa nghe thuyết bát nhã ba la mật đa sâu xa này tâm được cởi mở, thanh tịnh vui mừng, cũng có thể an lập vô lượng hữu tình nơi thiện Pháp thù thắng, giúp họ tiến đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Xá lợi tử Vì các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa đã phát nguyện rộng lớn với ta, con sẽ an lập vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình, làm cho họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành đại Bồ Tát, chỉ bày, khuyến khích, ướng dẫn, khen nợi, vui mừng, để họ đạt được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cho đến được thọ ký bất thối chuyển. Còn đối với họ, nguyện sanh tâm hoan hỷ. Vì sao? Xá lợi tử Ta quán thấy người đó đã phát tâm nguyện rộng lớn tương ưng với lời nói. Tương lai, người đó nhất định có thể an lập vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình, làm cho họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành đại Bồ Tát, thị hiện, khuyến khích, ướng dẫn, khen nợi, tiến đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cho đến được thọ ký bất thối chuyển. Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa này vào thời quá khứ cũng đã ở trước vô lượng Phật phát nguyện rộng lớn, còn sẽ an lập vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình, làm cho họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành đại Bồ Tát, thị hiện, khuyến khích, ướng dẫn, khen nợi, để đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cho đến được thọ ký bất thối chuyển. Thời quá khứ, Đức như Lai ứng chánh đẳng Giác cũng sanh tâm tùy hỷ đối với nguyện rộng lớn đó. Vì sao? Xá lợi tử. Vì chư Phật quá khứ cũng quán thấy các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa đã phát tâm nguyện rộng lớn tương tương với lời nói. Tương lai, người đó nhất định có thể an lập vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình, làm cho họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành đại Bồ Tát, thị hiện, khuyến khích, ướng dẫn, khen nợi, tiến đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, cho đến được thọ ký bất thối chuyển. Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa này tin hiểu rộng lớn, nguyện sanh vào cõi nước chư Phật ở phương khác, đều có đức như lai ứng chánh đẳng giác đang giảng nói pháp vô thường bát nhã ba la mật đa sâu xa. Sau khi người đó được nghe pháp vô thường bát nhã ba la mật đa sâu xa này rồi, có thể an lập vô lượng trăm ngàn các loài hữu tình trong cõi Phật kia, làm cho họ phát tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành đại Bồ Tát, thị hiện, khuyến khích, ướng dẫn, khen nợi, vui mừng, làm cho họ đắc bất thối chuyển đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Xá lợi tử Bạch Phật Bạch Thế Tôn Khi hữu thay Tất cả các pháp quá khứ, hiện tại, và vị lai không có pháp nào mà Đức Phật không chứng biết, không có pháp nào mà không hiểu rõ. Đối với những hữu tình có tâm hành khác nhau, Đức Phật đều hoàn toàn chứng biết và hiểu rõ. Đối với ba đời chư Phật, Bồ Tát, Thanh Văn và các cõi Phật Thế Tôn đều chứng biết và hiểu rõ. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào có thể đối với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa trí tầm lắng nghe, họ trì, đọc tụng, tinh tấn tu học, tư duy đúng lý, viên chép, thuyết giảng, quyền bá trọng đải thì Đại Bồ Tát này vào thời tương lai đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, giọng mảnh tinh tấn thường cầu không ngưng nghĩ, như vậy người đó đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa luôn luôn được chứng đắc phải không? Phật dạy Này xá lợi tử Đúng vậy Phật đối với tất cả Pháp đều hoàn toàn chứng biết và hiểu rõ Đại Bồ Tát này thường đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa giọng mảnh tinh tấn, vui thích mong cầu không ngưng nghĩ nên chứng đắc bất lị lúc nào, không kể thời gian Vì sao? Xá lợi tử Vì khi Đại Bồ Tát thường đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa với tâm vui thích mong cầu không ngưng nghĩ thì được chiêu Phật và Bồ Tát thường hộ niệm Xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này đối với kinh điển tương ưng với Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa giọng mảnh tinh tấn, vui thích mong cầu không ngưng nghĩ mà chứng đắc bất kỳ lúc nào, hay đối với những kinh điển khác cũng thường được như vậy Phật dạy Này xá lợi tử Đại Bồ Tát nào thường đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa giọng mảnh, tinh tấn, tinh tưởng, mong cầu chẳng đoái nghĩ đến thân mạng, có lúc không được các kinh điển khác, điều này không bao giờ có Vì sao? Xá lợi tử Đại Bồ Tát này vì cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ nên thể hiện, khuyến khích, ướng dẫn, khen ngợi, vui vẻ với các hữu tình, làm cho họ đối với kinh điển tương ưng Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và kinh điển khác thọ trị, đọc tụng, từ duy tu học Do căng lành này mà sanh ở nơi nào thường được kinh tương ưng Pháp không Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa và được thọ trị, đọc tụng kinh điển khác nữa Phẩm ma sự không một Khi ấy, thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Ngài nói các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát thừa, khi tu công đức hay gặp nhiều việc trở ngại Những gì gọi là các việc trở ngại? Phật dạy Này thiện hiện! Việc trở ngại đó là các việc ma Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào gọi là việc ma của Bồ Tát? Phật dạy Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi muốn giảng nói Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có lúc nói Pháp chính yếu, có biện tại mà lâu mới phát sanh, hoặc nói Pháp chính yếu có biện tại vội vàng phát khởi, hoặc nói Pháp chính yếu có biện tại phát sanh quá lượng, hoặc điều muốn nói chưa xong liền ngưng, hoặc nói Pháp chính yếu ngôn từ lộn xồn, hoặc nói Pháp chính yếu ngôn từ gián đoạn, hoặc khi nói Pháp khởi lên những điều không tốt, làm cho những điều muốn nói không được tùy tâm Nên biết đó là việc ma của Bồ Tát Này thiện hiện! Nếu lúc Đại Bồ Tát thọ trì, đọc Tùng, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đại Bồ Tát thọ trì, Đ Từ duy tu tập, nói và nghe Kinh Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, hoặc ở ngáp Huế-oải, cùng nhau cười giỡn, khinh lấn lẫn nhau, thân tâm giao động, rối loạn mất chánh niệm, văng cú lộn xộn, mê mờ về nghĩa lý, chẳng được thấm nhường pháp vị, sanh tâm chán bỏ, bỏ tát ngang, canh cãi chống bán lẫn nhau. Do những sự kiện này nên việc làm không thành tựu. Nên biết đó là việc ma của Bồ Tát. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào khi nghe thuyết Kinh Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà suy nghĩ thế này, ta ở trong đây không được thọ trì nên nghe làm gì? Hoặc suy nghĩ, trong đây chẳng nói tên ta thì nghe làm gì? Hoặc suy nghĩ, trong đây chẳng nói đến thành ấp, xóm làng, nơi sanh của ta thì nghe làm gì? Vì những lý do này nên tâm chẳng thanh tịnh, tâm không đoái hoài, từ chỗ ngồi chán nạn bỏ đi. Nên biết đó là việc ma của Bồ Tát. Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát nào khi nghe thuyết Kinh Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, tâm chẳng thanh tịnh, chán bỏ đi, tùy theo tâm chẳng thanh tịnh của vị kia khởi lên chán bỏ Kinh này mà bước đi bao nhiêu bước thì giảm bấy nhiêu kiếp số công đức như vậy, và chúc lấy bấy nhiêu tội ngăn sự giác ngộ. Người đó đã chịu tội rồi, trải qua thời gian cũng như vậy, phát tâm xuyên năng tinh tấn tu các hạnh khổ khó làm của Bồ Tát mới có thể trở lại như cũ. Vì thế gọi là việc ma của Bồ Tát. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát nào buông bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, dẫn đến trí nhất thiết trí mà học các Kinh điển khác, tùy thuận nhị thừa, không thể dẫn đến trí nhất thiết trí, rời bỏ cội rễ mà vinh vào cạnh lá. Nên biết đó là việc ma của Bồ Tát. Vì sao? Vì Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể thanh các công đức thù thắng thế gian và xuất thế gian của Đại Bồ Tát. Do đó có thể dẫn đến trí nhất thiết trí, có công dụng và thế lực lớn, ví như gốc cây. Các Kinh điển khác không có công dụng như vậy, ví như công năng của cạnh lá, không thể vượt hơn được. Nếu các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa tu học Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như vậy tức là tu học các công đức thù thắng thế gian và xuất thế gian của tất cả chúng Đại Bồ Tát, chống tiến đến trí nhất thiết trí. Nếu các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa buông bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa, tức là buông bỏ tất cả các công đức thù thắng thế gian và xuất thế gian của chúng Đại Bồ Tát, không bao giờ đạt đến trí nhất thiết trí. Các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa này phước tuệ ít ỏi, bỏ gốc tiền ngọn. Thế nên gọi là việc ma của Bồ Tát. Thiện hiện nên viết, như cho đói ngu si, bỏ chủ cho ăn, trở lại theo tôi tới cầu xin miếng ăn. Vào thời tương lai, có các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, căn bản của trí nhất thiết trí, để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa cũng lại như vậy. Vì sao? Vì các thiện nam tử V.V. trụ Bồ Tát thừa này trí tuệ hiểu biết ám động, nên bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có thể dẫn trí nhất thiết trí mà cầu học Kinh điển dẫn đến công đức thanh văn, độc giác. Chắc chắn không thể đạt được trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì Kinh điển tương ưng thanh văn, độc giác chỉ là điều phục tự thân được vắng lặng để ra khỏi khổ sanh tử, đạt đến nhiết bàn an lạc, tình tấn tu học Kinh điển như vậy dẫn đến căng lành, cứu cánh chỉ được trụ địa nhị thừa, từ lợi viên mãng. Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cứu giúp khắp tất cả hữu tình ra khỏi sự khổ sanh tử, được nhiết bàn an lạc, tình tấn tu học Kinh điển này dẫn đến căng lành cứu cánh đạt đến trí nhất thiết trí, đem lại lợi ít an vui cho tất cả hữu tình. Này thiện hiện! Vĩ như có người muốn xem voi chúa thân hình lớn hay nhỏ, thuộc loại mạnh mẽ hay yếu đuối, được thấy voi mà người ấy không xem, lại đi tìm giấu chân của nó. Ý ông thế nào? Người đó có thông minh không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Không! Phật dạy! Này thiện hiện! Vào thời tương lai có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát Thừa, bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, cội rễ của trí nhất thiết trí để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa và trong đó mong cầu được trí nhất thiết trí cũng lại như vậy. Này thiện hiện! Vĩ như có người vì tìm trân bảo nên đến biển lớn. À đến bờ biển, người ấy không vào biển lớn mà trở lại xem nước nơi giấu chân trâu, rồi suy nghĩ, nước trong biển lớn lượng sâu rộng của nó có bằng đây không? Trong đó có lẽ cũng có các trân bảo. Ý ông thế nào? Người đó có không không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Người đó không không? Phật dạy! Này thiện hiện! Vào thời tương lai có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát Thừa, bỏ Kinh điển tương ưng Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cội rễ của trí nhất thiết trí để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa và trong đó mong cầu được trí nhất thiết trí cũng lại như vậy. Vì sao? Vì người đó tinh tấn tu học Kinh điển nhị thừa, cuối cùng chỉ có thể đắc quả dự lưu, tuần tự cho đến độc giác bồ đệ, tất nhiên không thể được trí nhất thiết trí. Thế nên các thiện nam tử V, V, trụ Bồ Tát Thừa muốn mau chứng đắc trí nhất thiết trí nên học Bát Nhã Ba-la-mật-đa, không nên cầu học Kinh điển nhị thừa. Vì sao? Vì Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chắc chắn là cội rễ của trí nhất thiết trí, còn Kinh điển nhị thừa như là cảnh lá. Này thiện hiện! Như có thợ hoặc học trò của ông ta muốn làm cung điện lớn, cao rộng tốt đẹp như cung điện trời ế thích. Sau khi thấy cung điện đó, người kia lại làm cung điện kiểu như cung điện Nhật Nguyệt. Ý ông thế nào? Người thợ hoặc học trò của ông ta có thể làm cung điện rộng lớn, tốt đẹp như cung điện trời ế thích không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Không được! Phật dạy! Người ấy có thông minh không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Người ấy chẳng thông minh! Phật dạy! Này thiện hiện! Vào thời tương lai có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa được bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, lại bỏ để cầu học Kinh điển nhị thừa và muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, làm lợi ích an lạc hữu tình cũng lại như vậy. Nên biết đó là loại người ngu si. Này thiện hiện! Như có người muốn thấy Chuyển Luân Thánh Vương, thấy rồi chẳng nhận biết, bỏ đến nơi khác, thấy vua nước nhỏ, quan sát hình tướng của ông ta và suy nghĩ, hình tướng của Chuyển Luân Thánh Vương ngoài đất đâu có hơn người này. Ý ông thế nào? Người đó có thông minh không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Người đó không thông minh! Phật dạy! Này thiện hiện! Vào thời tương lai có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thường muốn hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, chuyển Pháp Luân vi diệu, đổ thoát các hữu tình, bỏ bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa, cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa và nói Kinh điển kia cùng đây đâu có gì khác nhau, vì sao phải dùng Kinh đó? Vì nhân duyên này chắc chắn không thể đạt trí nhất thiết trí. Vì sao? Vì Kinh điển tương ưng bác nhã ba-la-mật-đa sâu xa có nhiều phương tiện thể hiện, khuyến khích, dẫn dắt, khen ngợi, vui mừng. Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa, đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề được bất thối chuyển mà bỏ để cầu học Kinh điển nhị thừa, nên biết người kia cũng lại như vậy. Vì sao? Vì người tinh tấn tu học Kinh điển nhị thừa chắc chắn không thể chứng được quả vị Phật. Này thiện hiện! Như có người đói được thức ăn trăm vị mà bỏ để cầu ăn cơm để lâu hai tháng. Ý ông thế nào? Người đó có thông minh không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Người đó không thông minh! Phật dạy! Này thiện hiện! Cũng vậy, vào thời tương lai, có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa, cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề mà bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa, với ý muốn tiền trí nhất thiết trí trong Kinh nhị thừa ấy, hoài công nhọc nhằn, cuối cùng họ chẳng được gì. Này thiện hiện! Như có người nghèo được ngọc vô giá mà bỏ để đổi lấy đá kha-gia-mạc-ni, thủy tinh. Ý ông thế nào? Người đó có thông minh không? Thiện hiện bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Người đó không thông minh! Phật dạy! Này thiện hiện! Cũng vậy, vào thời tương lai, có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa, cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề mà bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa để cầu học Kinh điển tương ưng nhị thừa, với ý muốn tiền trí nhất thiết trí trong Kinh nhị thừa ấy, hoài công nhọc nhằn, cuối cùng họ chẳng được gì. Này thiện hiện! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa, nếu đang lúc biên chép, thọ trì, đọc tụng, từ duy thu tập Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà có những sự biện luận phức tạp nổi lên và muốn nói về những pháp môn khác nhau, làm cho những việc biên chép V, V, chẳng được hoàn tất. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Có thể biên chép bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa được không? Phật bảo Thiện hiện Không được. Nếu các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chép Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà nghĩ, ta dùng văn tử biên chép bác nhã Ba-la-mật-đa, như vậy văn tử tức là bác nhã Ba-la-mật-đa, hoặc nương vào văn tử chấp trước bác nhã Ba-la-mật-đa. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chép, thỏ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy dãn nói Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà nghĩ đến đất nước, thành ấp, kim rô, nơi trốn, thầy bạn, cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, bà con, bè bạn, vu quang, trọng cướp, thú dữ, người ác, quỷ ác, đám đông, dạo chơi, âm nhạc, báo oán, báo ơn, thực phẩm, y phục, dường nằm, hoặc nghĩ đến các vật dùng khác. Này thiện hiện! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chép, thỏ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy dãn nói Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà nghĩ đến đất nước, thành ấp, kim rô, nơi trốn, thầy bạn, cha mẹ, vợ con, anh em, chị em, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mà nghĩ đến các vật dùng khác. Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chép, thỏ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy dãn nói Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa được sự cung kính cúng dường, được nhiều lợi ích, tiếng khen. Vì lý do này mà người đó bỏ bê sự nghiệp đã làm, nên biết đó cũng là việc ma của Bồ-Tát. Bồ-Tát biết rõ hãy nên xả bỏ. Này thiện hiện! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chép, thỏ trì, đọc tụng, tu tập, từ duy dãn nói Kinh điển tương ưng bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, ác ma hóa ra những hình tượng bí sô cầm các loại sách thế tục, hoặc Kinh điển tương ưng nhị thừa, giả hiện bản thân trao cho Bồ-Tát và bảo Bồ-Tát, Kinh điển này ý nghĩa sâu xa, nguyên áo, nên siêng năng tu học, bỏ Kinh đã học kia đi. Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa này phương tiện thiện xảo không nên chấp nhận sách luận thế tục của ác ma trao cho, hoặc Kinh điển tương ưng nhị thừa. Vì sao? Vì sách luận của thế tục và Kinh điển nhị thừa không thể dẫn phát được trí nhất thiết trí, không thể hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, không phải thuận duyên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề mà nó vô cùng chứng ngại. Thiện hiện nên biết! Trong Kinh điển tương ưng Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, giãn rộng phương tiện thiện xảo đạo đại Bồ-Tát. Nếu ai đối với Kinh này tinh tấn tu học, rớt mau chính đắt trí nhất thiết trí. Nếu các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa không có phương tiện thiện xảo, sẽ gần gũi bạn ác, bỏ Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, thọ học sách luận thế tục của ác ma và Kinh điển tương ưng nhị thừa. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người nghe Pháp, thích Pháp, thích hỏi Pháp, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người thuyết Pháp lại rơi vào giải đải, chẳng muốn thuyết Pháp cho ai, cũng chẳng ban bố cho ai Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp tâm không tham đắm dục lạc, cũng không có giải đải, ưa giảng và ưa ban bố Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, phương tiện khuyến khích, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập. Người nghe Pháp lại giải đải, ham vui, chẳng muốn lãnh thọ cho đến tu tập. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người nghe Pháp đầy đủ sức trí tuệ, nhớ nghĩ, thích nghe, thích hỏi, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người thuyết Pháp lại muốn đi đến phương khác, không thể dạy bảo, truyền trao. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp ưa thuyết, ưa ban bố Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, dùng phương tiện khuyến khích, biên chết, thọ trì, đọc tụng, tu tập. Người nghe Pháp muốn qua phương khác, không muốn nghe thọ. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp thường đủ thứ ác dục lớn, yêu trụng danh lợi, y phục, ăn uống, giường nằm, thuốc thang và bao nhiêu vật dụng, cụ cải khác, thiếp sự cung kính, cúng giường, tầm không nhàm chán. Người nghe Pháp thiểu dục tri túc, tu hành viễn ly, giọng mảnh tinh tấn, đầy đủ niệm định tuệ, chán sợ sự lợi dưỡng, cung kính và tiếng khen, hoặc có đủ tật đố sang tham, không thể xả thí. Cả hai không hòa hợp, không tiếp nhận thọ trì, biên chết, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp thiểu dục tri túc, tu hành viễn ly, giọng mảnh tinh tấn, đầy đủ niệm định tuệ, chán sự lợi dưỡng, cung kính và tiếng khen, hoặc có đủ tham lam, danh ghét, không thể xả thí. Người nghe Pháp có đủ ác dục lớn, yêu chuộng danh lời, y phục, ăn uống, giường nằm, thuốc thang và vật dụng, cụ cải, đối với sự cúng giường, cung kính tầm không nhàm đủ. Cả hai không hòa hợp, không thể tiếp nhận thọ trị, biên chết, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp có tính, có giới, thọ trị mười hai công đức hạnh đầu đà, thiếp thuyết Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa cho người khác, dùng phương tiện khuyến khích, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập. Người nghe Pháp không tính, không giới, cũng không có mười hai công đức hạnh đầu đà. Cả hai không hòa hợp, không thể dạy bảo, trao truyền, tiếp nhận, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người nghe Pháp có tính, có giới, thọ trị mười hai công đức hạnh đầu đà, ưa nghe, hỏi, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người thuyết Pháp không tính, không giới, cũng không có mười hai công đức hạnh đầu đà. Cả hai không hòa hợp, nên không đạt được kết quả nói hay nghe, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp không có tâm tham lam, bỏng sẻng mà có thể bố thí tất cả. Người nghe Pháp có tâm tham lam, bỏng sẻng và không thể xả thí, hoặc trái ngược trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp thành tựu khai trí, không muốn truyền bá. Người nghe Pháp thành tựu diễn tử, không muốn truyền bá. Người thuyết Pháp không có tâm tham lam, bỏng sẻng mà có thể bố thí tất cả. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp thành tựu khai trí, không muốn truyền bá. Người nghe Pháp thành tựu diễn trí, chẳng muốn nói tóm tắc, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp chuyên ưa muốn biết rộng trình tự Pháp nghĩa 12 phần giáo. Người nghe Pháp chẳng muốn biết rộng trình tự Pháp nghĩa 12 phần giáo, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp thành tựu 6 Pháp-Ba-La-Mật-đa, dùng phương tiện thiện xảo đạt được Đa-La-Ni. Người nghe Pháp không được công đức như vậy, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp muốn làm cho người nghe Pháp cung tính biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người nghe Pháp chẳng tùy thuận ý của người thuyết Pháp, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp đã xa lì trần cấu sang tham, đã xa lì năm triện cái. Người nghe Pháp chưa lì sang tham, chưa xa lì năm triện cái, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người nghe Pháp có tâm tinh yêu, muốn hiểu rõ nghĩa lý sâu xa, nhưng người thuyết Pháp đối với kinh này chưa được thuần thuộc sâu xa nên không thể phát quyết rõ ràng, làm cho người nghe Pháp không muốn nghe. Do nhân duyên này nên không được biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp tâm thích nói Pháp, nhưng người nghe Pháp lại không muốn nghe, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết Pháp tuy muốn nói Pháp nhưng các căn trên thân bệnh nặng ràng buộc nên không thể thuyết Pháp được. Người nghe Pháp tuy muốn nghe Pháp nhưng các căn trên thân bệnh nặng ràng buộc nên không thể nghe Pháp được. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Có các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thừa khi biên chết, thọ trị, đọc tụng, tư duy, giảng nói kinh điển tương tương Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, có người đến nói về những cảnh giới ác và những việc khổ, nhưng đó lại bảo, người đối với thân này nên xuyên năng tinh tấn sẽ mau chấm dứt hết khổ, vào Bát Niết Bang. Cần gì phải dừng lại biển cả sanh tử, nhẫn triệu trăm ngàn sự đau khổ khó nhẫn, để cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Do những lời nói ấy mà sự biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập, tư duy giảng nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa này chẳng được trọng vẹn. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Các thiện nam tử V, V, trụ Bồ-Tát thưa, khi biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói kinh điển tương ưng Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa, có người đến khen ngợi những sự thù thắng ở cõi người, và khen ngợi sự trường thọ, an vui của cõi trời, rồi người đó nói, tuy ở cõi dục thọ những dục lạc, ở trong cõi xác hưởng vui tình lự, ở cõi vô xác hưởng vui đẳng trí, định, nhưng đó đều là những pháp vô thường, khổ, không, vô ngã, bất tịnh, biến hoại, pháp tàn tạ pháp xa lịa, pháp chấm dứt, pháp hoại diệt, vì sao người đối với thân này chẳng tinh tấn để chứng quả dự lưu, tuần tự cho đến độc giác Bồ-Đệ, và bác nghiết bàn cứu cánh an vui, sao lại ở lâu nơi luân hồi sanh tử, vô cớ vì người khác chịu những khổ nhọc để cầu hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ. Do những lời nói ấy mà sự biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập, tư duy, giảng nói Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa này không được trọng vẹn. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp sống một mình, không bị tràng buộc, chuyên tu việc mình chứ chẳng lo việc người khác. Người nghe pháp thích lãnh đổ chúng, thích lo việc người khác nhưng chẳng lo việc mình, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp chẳng ưa ồn ào sen tạp. Người nghe pháp thích chỗ ồn ào sen tạp, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp muốn người nghe hoàn toàn tùy thuận và hỗ trợ những điều mình nói. Người nghe pháp chẳng tùy thuận ý muốn của người nói, hoặc trái với trường hợp trên. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp vì danh lợi nên muốn thuyết pháp cho người khác, và muốn những người nghe đó biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người nghe pháp biết những điều như vậy, nhưng không muốn tùy thuận chấp nhận. Hoặc người nghe vì danh lợi cho nên muốn thỉnh người thuyết pháp và muốn phương tiện biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa. Người thuyết pháp biết những điều như vậy nhưng không chấp nhận lời thỉnh kia. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp muốn đến phương khác nơi có thể nguy hiểm đến thân mạng. Người nghe pháp sợ mất thân mạng nên chẳng muốn đi theo. Hoặc người nghe muốn qua phương khác nơi có thể nguy hiểm đến thân mạng. Người thuyết pháp sợ mất thân mạng, chẳng muốn cùng đi. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Này thiện hiện! Người thuyết pháp muốn qua phương khác, cõi nước có nhiều giặc trước, tật dịch, đói khát. Người nghe pháp lo sợ nơi ấy gian khổ nên chẳng chịu đi theo. Cả hai không hòa hợp nên không đạt được sự dạy bảo, trao truyền, nghe nhận, biên chết, thọ trị, đọc tụng, tu tập Bát Nhã-Ba-La-Mật-đa sâu xa được. Nên biết đó là việc ma của Bồ-Tát. Phụ đề được thực hiện bởi cộng đồng Amara.org

Listen Next

Other Creators