Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 22, Quyển 530, xxviii Phẩm Diệu Tướng 03 Lại nữa, Thiện Hiện Khi các Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như sóng nắng, như huyển, như hóa, như thành tầm hương mà viên mãn tỉnh lự Ba-La-Mật-Đa. Cụ Thọ Thiện Hiện Thư Phật Bạch Đức Thế Tôn Khi Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng cho đến như thành tầm hương, viên mãn tỉnh lự Ba-La-Mật-Đa như thế nào? Phật Bảo Này Thiện Hiện Khi các Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa sâu xa, như Thật Biết Trỏ năm thủ quẩn như mộng cho đến như thành tầm hương, không có Thật Tướng, nên vào bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, tu đẳng trì không, vô tướng, vô nguyện, tu thánh chánh đẳng trì như Điện Quang và Kim Cương Dụ. Trụ trong Tama Địa Kim Cương Dụ, trừ định như Lai, ngoài ra đối với các định khác, như định Nhị Thưa, hoặc Thắng Định đều có khả năng nhập vào tất cả, an trụ đầy đủ. Nhưng đối với các Tama Địa như thế, chẳng sanh tâm ưa đắm, cũng chẳng say đắm quả đạt được ấy. Vì sao vậy? Vì Đại Bồ-Tát này như Thật Biết tỉnh lự đắng định và tất cả Pháp đều cùng với vô tướng, vô tánh làm tánh. Vô tướng chẳng thể ưa đắm vô tướng. Vô tánh chẳng thể ưa đắm vô tánh. Vì không ưa đắm nên hoàn toàn không thuận theo thế lực của các định nơi cõi sắc, cõi vô sắc. Vì sao vậy? Vì Đại Bồ-Tát này ở tất cả cõi đều không thủ đắc đối với định năng nhập và định bị nhập. Do đây nên khi vào định xứ, cũng không thủ đắc. Vì đối với tất cả Pháp, Đại Bồ-Tát này không thủ đắc nên sớm được viên mãn vô tướng tỉnh lự Ba-la-mật-đa. Do tỉnh lự Ba-la-mật-đa đây được viên mãn nên vượt qua các bậc thanh văn, độc giác. Cụ Thỏ Thiện Hiện Thư Phật Bạch Thế Tôn Đại Bồ-Tát này vì sao do vô tướng tỉnh lự Ba-la-mật-đa đây được viên mãn, nên vượt các bậc thanh văn, độc giác? Phật Bảo Này Thiện Hiện Đại Bồ-Tát này khéo học nội không cho đến vô tính tự tính không, nên mới được viên mãn vô tướng tỉnh lự Ba-la-mật-đa, vượt qua các bậc thanh văn, độc giác. Đại Bồ-Tát này trụ trong các không, đối với tất cả Pháp đều không thủ đắc, chẳng thấy có Pháp lị các không. Đại Bồ-Tát này an trụ trong đây, chẳng đắc quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ, cũng lại chẳng đắc tất cả hành đại Bồ-Tát, cũng lại chẳng đắc vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật. Vì sao vậy? Vì trong không không có Pháp, cũng không có cái không vậy. Đại Bồ-Tát này do trụ không này, nên vượt qua các bậc thanh văn, độc giác, chứng vào chánh tánh ly sanh của Bồ-Tát. Cụ Thỏ Thiện Hiện Lại Thư Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát lấy gì làm sanh? Lấy gì làm ly sanh? Phật bảo Này Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát lấy tất cả có sở đắc làm sanh, lấy tất cả vô sở đắc làm ly sanh. Cụ Thỏ Thiện Hiện Lại Thư Phật Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát lấy gì làm có sở đắc? Lấy gì làm vô sở đắc? Phật bảo Này Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát lấy tất cả pháp làm có sở đắc, nghĩa là Đại Bồ-Tát lấy sắc quẩn làm có sở đắc, lấy thọ, tưởng, hành, thức quẩn làm có sở đắc. Nói rộng cho đến lấy chí nhất thiết chí làm có sở đắc. Các Đại Bồ-Tát lấy các loại pháp môn, như thế làm có sở đắc. Tức có sở đắc gọi là sanh, như ăn uống hay sanh bệnh hoạn vậy. Lại nữa, Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát lấy tất cả pháp vô hành, vô đắc, vô thuyết, vô thị làm vô sở đắc. Nghĩa là Đại Bồ-Tát lấy sắc cho đến chí nhất thiết chí vô hành, vô đắc, vô thuyết, vô thị làm vô sở đắc. Vì sao vậy? Vì tự tánh của sắc cho đến chí nhất thiết chí đều chẳng thể hành, cũng chẳng thể đắc, cũng chẳng thể nói, cũng chẳng thể chỉ bày. Các Đại Bồ-Tát lấy các loại pháp môn, như vậy, không hành, không đắc, không nói, không chỉ bày, làm vô sở đắc. Tức vô sở đắc gọi là ly xanh. Các Đại Bồ-Tát chứng vào ngôi chánh tánh ly xanh rồi, viên mạng tất cả tỉnh lựu giải thoát đẳng trì đẳng chí, còn chẳng theo thế lực của định mà thọ xanh, húng nữa là theo thế lực của phiền não tham sân si, hoặc theo thế lực của tùy phiền não mà thọ xanh. Không có điều đó. Đại Bồ-Tát này an trụ trong đây, gây tạo các nghiệp, do thế lực của nghiệp mà trôi lăng các cõi, cũng không có điều đó. Đại Bồ-Tát này mặc dù trụ trong nhóm các hành như huyển, làm lợi ích an vui cho các hữu tình, song chẳng đắc huyển và các hữu tình. Khi đối với các việc vô sở đắc như thế, Đại Bồ-Tát này thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật thường không chán bỏ. Như vậy, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa mau được viên mạng vô tướng tỉnh lựu Ba-la-mật-đa. Do được viên mạng tỉnh lựu Ba-la-mật-đa đây, nên mới được viên mạng tất cả Phật Pháp. Nhờ đây nên chứng được trí nhất thiết ký, chuyển bánh xe dịu Pháp, làm lợi ích an vui hữu tình thường không gián đoạn, cho đến tận đời vĩ lai. Chuyển bánh xe Pháp vô thường như thế, tuy có làm nhưng không có sở đắc, vì năng thuyết sở thuyết đều không có tự tánh. Lại nữa, thiện hiện. Khi các Đại Bồ-Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như sóng nắng, như huyển, như hóa, như thành tầm hương, mà viên mạng bát nhã Ba-la-mật-đa thì Đại Bồ-Tát này như thật biết trỏ tánh tất cả Pháp như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không chân thật, bền viên mạng được vô tướng bát nhã Ba-la-mật-đa. Cụ thỏ thiện hiện liền thư Phật. Bạch Thế Tôn Khi Đại Bồ-Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, như thật biết trỏ tánh tất cả Pháp như mộng, cho đến như thành tầm hương như thế nào? Phật bảo Khi Đại Bồ-Tát hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chẳng thấy mộng, chẳng thấy kẻ thấy mộng, chẳng nghe tiếng vang, chẳng thấy kẻ nghe tiếng vang, chẳng thấy ảnh tượng, chẳng thấy kẻ thấy ảnh tượng, chẳng thấy bóng sáng, chẳng thấy kẻ thấy bóng sáng, chẳng thấy sóng nắng, chẳng thấy kẻ thấy sóng nắng, chẳng thấy huyển, chẳng thấy kẻ thấy huyển, chẳng thấy hóa, chẳng thấy kẻ thấy hóa, chẳng thấy thành tầm hương, chẳng thấy kẻ thấy thành tầm hương. Vì sao vậy? Vì mộng, kẻ thấy mộng, cho đến thành tầm hương, kẻ thấy thành tầm hương đều là chỗ chấp trước điên đảo của Phạm Phu Ngu Si. Các A-la-hán, Độc Giác, Bồ-Tát và các Đức như Lai đều chẳng thấy mộng và kẻ thấy mộng, nói rộng cho đến chẳng thấy thành tầm hương và kẻ thấy thành tầm hương. Vì sao vậy? Vì tất cả Pháp vô tánh là tánh, chẳng thành chẳng thật, vô tưởng vô vi, chẳng thật có tánh, đồng với Niết Bàn. Nếu tất cả Pháp vô tánh là tánh, nói rộng cho đến đồng với Niết Bàn, thì lẽ nào Đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đối với tất cả Pháp, khởi tưởng có tánh, tưởng thành, tưởng thật, tưởng có, tưởng hữu vi có thật tánh? Nếu khởi các tưởng đây, thì không có điều đó. Vì sao vậy? Vì nếu tất cả Pháp có chút tự tánh, có thành, có thật, có tưởng, có làm, có thật tánh để được thì sự tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng phải bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng đắt được tánh, tưởng chân thật của các Pháp. Như vậy, thiện hiện, khi các Đại Bồ-Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa chẳng chấp sát quẩn, chẳng chấp thọ, tưởng, thành, thước quẩn, cho đến chẳng chấp trí nhất thiết trí. Đại Bồ-Tát này đối với tất cả Pháp môn, như thế không chấp trước, nên viên mãn được sơ địa cho đến thập địa của Bồ-Tát, nhưng ở trong ấy chẳng sanh tham đắm. Vì sao vậy? Vì Đại Bồ-Tát này chẳng đắt sơ địa cho đến thập địa, năng và sở viên mãn, thì lẽ nào ở trong ấy mà khởi tham đắm? Đại Bồ-Tát này mặc dù hành bác nhã Ba-la-mật-đa, song chẳng thủ đắt bác nhã Ba-la-mật-đa. Do không thủ đắt bác nhã Ba-la-mật-đa, nên đối với tất cả Pháp cũng không thủ đắt. Đại Bồ-Tát này mặc dù quán bác nhã Ba-la-mật-đa, nhít tất cả Pháp, nhưng đối với các Pháp đều không thủ đắt. Vì sao vậy? Vì tất cả Pháp cùng với bác nhã Ba-la-mật-đa đây không hai không khác. Vì cơ sao? Vì tánh tất cả Pháp chẳng thể phân biệt. Nói các Pháp là chân như, là Pháp giới, là thật tế, vì nó không tạp, không sai khác vậy. Cụ thọ thiện hiện lại thư Phật. Nếu tự tánh của tất cả Pháp không tạp, không sai khác thì sao có thể nói đây thiện, đây phi thiện, đây hữu lậu, đây vô lậu, đây thế gian, đây suốt thế gian, đây hữu vi, đây vô vi, vô lượng các Pháp sai khác như thế? Phật bảo thiện hiện. Ý ông nghĩ sao? Thật tánh các Pháp có thể nói đây thiện, đây phi thiện, chăng? Lại có thể nói đây là quả dự lưu cho đến có thể nói đây là Phật, vô đề chăng? Thiện hiện thư. Bạch Thế Tôn. Chẳng thể nói được. Phật bảo. Thiện hiện. Do nhân duyên đây nên biết tánh ấy của các Pháp không sen tạp, cũng không sai khác, không tướng, không sanh, không diệt, không ngại, không nói, không chỉ ra được. Thiện hiện nên biết. Thổ xưa, khi ta tu học đạo Bồ Tát, đối với các Pháp tánh đều không thủ đắc. Nghĩa là chẳng đắc sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Chẳng đắc nhãn sứ cho đến ý sướng. Chẳng đắc sắc sứ cho đến Pháp sướng. Chẳng đắc nhãn giới cho đến ý giới. Chẳng đắc sắc giới cho đến Pháp giới. Chẳng đắc nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Chẳng đắc nhãn xúc cho đến ý xúc. Chẳng đắc các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Chẳng đắc địa giới cho đến thức giới. Chẳng đắc nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Chẳng đắc các Pháp theo duyên sanh ra. Chẳng đắc vô minh cho đến lão tử. Chẳng đắc dục giới, sát giới, vô sát giới. Chẳng đắc Pháp thiện, phi thiện. Chẳng đắc Pháp hữu lậu, vô lậu. Chẳng đắc Pháp thế gian, suốt thế gian. Chẳng đắc Pháp hữu vi, vô vi. Nói rộng cho đến chẳng đắc quả dự lưu cho đến độc giác Bồ Đề. Chẳng đắc hành Đại Bồ Tát. Chẳng đắc vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Như vậy, thiện hiện. Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, từ sơ Pháp tâm cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thường nên khéo học tự tánh các Pháp. Nếu khéo học được tự tánh các Pháp thì khéo thanh tịnh được Đạo Đại Bồ Đề, cũng viên mãn được các hành Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, nhiên tịnh cõi Phật. An trụ Pháp này thì mau chứng vô thường chánh đẳng Bồ Đề, dùng Pháp tâm thừa làm phương tiện, điều phục các loài hữu tình, khiến cho không còn lung hồi trong ba cõi, được vào miết bàn an vui rốt tráo. Như vậy, thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên lấy vô tướng làm phương tiện, tu học bác nhã Ba-la-mật-đa để sớm được viên mãn. Nếu tu bác nhã Ba-la-mật-đa mau được viên mãn, thì nhiết thọ được tất cả Phật Pháp. Nhờ đây, nên chứng được trí nhất thiết ký, làm lợi ít an vui cho hữu tình đến tận đời vĩ lai. Bây giờ, thiện hiện lại thưa Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp hoàn toàn như mộng, nói rộng cho đến như thành tầm hương, đều không thật, vô tánh là tánh, tự tướng đều không, thì làm sao lập được đây là thiện, đây là phi thiện, đây là thế gian, đây là suất thế gian, đây là hữu lậu, đây là vô lậu, đây là hữu vi, đây là vô vi. Nói rộng cho đến đây là quả dự lưu, đây là Pháp năng chứng được quả dự lưu. Như vậy cho đến đây là vô thượng chánh đẳng Bồ Đề của Phật, đây là Pháp năng chứng được Bồ Đề của Phật. Phật bảo Thiện hiện Thế gian ngu phu dị sanh vô văn ở trong mộng dính mắt mộng, dính mắt kẻ thấy mộng, nói rộng cho đến ở nơi thành tầm hương dính mắt thành tầm hương, cũng dính mắt kẻ thấy. Ngu phu dị sanh vô văn đắc mộng, như thế rồi, điên đảo chấp trước, hoặc thân nữ ý hành tạo nghiệp bất thiện, hoặc thân nữ ý hành tạo nghiệp thiện, hoặc thân nữ ý hành tạo nghiệp vô ký, hoặc thân nữ ý hành tạo nghiệp phi phước, hoặc thân nữ ý hành lại tạo nghiệp phước, hoặc thân nữ ý hành tạo nghiệp bất động. Bởi các hành, nên qua lại sanh tử chịu khổ vô cùng. Các Đại Bồ Tát hành bác nhã Balamuddha sâu xa, an trụ hai thứ không mà quan sát các Pháp, đó là tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, và vô tế không, không không biên tế. Đại Bồ Tát này an trụ trong hai không như thế, vì các hữu tình mà Tuyên nói chánh Pháp, bằng những lời như vậy, sắc cho đến thức là không, vô sở hữu. Nhãn xứ cho đến ý xứ là không, vô sở hữu. Sắc xứ cho đến Pháp xứ là không, vô sở hữu. Nhãn giới cho đến ý giới là không, vô sở hữu. Sắc giới cho đến Pháp giới là không, vô sở hữu. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới là không, vô sở hữu. Nhãn xúc cho đến ý xúc là không, vô sở hữu. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra là không, vô sở hữu. Địa giới cho đến thức giới là không, vô sở hữu. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên là không, vô sở hữu. Các Pháp theo duyên sanh ra là không, vô sở hữu. Các Pháp như vô mình cho đến lão tử là không, vô sở hữu. Lại nói như vậy, sắc, thọ, tưởng, hành, thức như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Nhãn xứ cho đến ý xứ như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Sắc xứ cho đến Pháp xứ như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Nhãn giới cho đến ý giới như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Sắc giới cho đến Pháp giới như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Nhãn xúc cho đến ý xúc như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Ý á giới cho đến thức giới như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Nhân duyên cho đến tăng thượng duyên như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Các Pháp theo duyên sanh ra như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Các Pháp như vô minh cho đến lão tử như mộng, cho đến như thành tầm hương đều không có tự tánh. Lại nói như vậy, trong đây không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Không có nhãn xứ cho đến ý xứng. Không có sắc xứ cho đến pháp xứng. Không có nhãn giới cho đến ý giới. Không có sắc giới cho đến pháp giới, không có nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Không có nhãn xúc cho đến ý xúc. Không có các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Không có địa giới cho đến thức giới. Không có nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Không có các Pháp theo duyên sanh ra. Không có các Pháp vô minh cho đến lão tử. Lại nói như vậy, trong đây không có mộng, không có kẻ thấy mộng. Nói rộng cho đến không có thành tầm hương, không có kẻ thấy thành tầm hương. Lại nói như vậy, các Pháp như thế đều không thật có, vô tánh là tánh. Vì sức hư dối phân biệt của các ông nên đối với sắc quẩn cho đến thức quẩn không thật có, lại thấy có sắc quẩn cho đến thức quẩn. Đối với nhãn xứ cho đến ý xứ không thật có, lại thấy có nhãn xứ cho đến ý xứng. Đối với sắc xứ cho đến pháp xứ không thật có, lại thấy có sắc xứ cho đến pháp xứng. Đối với nhãn giới cho đến ý giới không thật có, lại thấy có nhãn giới cho đến ý giới. Đối với sắc giới cho đến pháp giới không thật có, lại thấy có sắc giới cho đến pháp giới. Đối với nhãn thức giới cho đến ý thức giới không thật có, lại thấy có nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Đối với nhãn xuất cho đến ý xuất không thật có, lại thấy có nhãn xuất cho đến ý xuất. Đối với các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra không thật có, lại thấy các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra. Đối với địa giới cho đến thức giới không thật có, lại thấy có địa giới cho đến thức giới. Đối với nhân duyên cho đến tăng thượng duyên không thật có, lại thấy có nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Đối với các pháp theo duyên sanh ra không thật có, lại thấy có các pháp theo duyên sanh ra. Đối với các pháp vô minh cho đến lão tử không thật có, lại thấy có các pháp vô minh cho đến lão tử. Lại nói như vậy, tánh của tất cả pháp quẩn, xứ, giới đều theo các duyên hòa hợp tạo dựng. Kẻ điên đảo vọng khởi, nhiếp thọ các nghiệp dị thục. Đối với pháp hư vọng đây không thật, vì duyên cớ gì mà các ông khởi tưởng thật có. Bây giờ, Bồ-Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện xéo léo. Nếu các hữu tình có kẻ sang tham thì Bồ-Tát dùng phương tiện cứu vớt khiến cho liều sa sang tham. Các hữu tình đây liều sang tham rồi, Bồ-Tát khuyên họ tu bố thí ba-la-mật-đa. Các hữu tình này do bố thí nên được nhiều tại của, giàu sang tự tại. Lại từ chỗ này, phương tiện cứu vớt khuyên tu tỉnh giới ba-la-mật-đa. Các hữu tình đây do trì tỉnh giới nên được sanh cõi lành, giàu sang tự tại. Lại từ chỗ đây, phương tiện cứu vớt khuyên tu tỉnh lự ba-la-mật-đa. Các hữu tình đây do tu tỉnh lự nên được sanh phạm thế, ở sơ tỉnh lự an trụ tự tại. Từ sơ tỉnh lự, phương tiện cứu vớt lại khiến cho an trụ tỉnh lự thứ hai. Phương tiện cứu vớt lần hồi như vậy, cho đến khiến cho an trụ phi tưởng phi phi tưởng hướng. Các hữu tình này nhờ bố thí, trì giới, thiền định nên được quả báo thu thắng, sanh nhiều nhĩn đắm. Bây giờ, Bồ Tát phương tiện khéo léo, cứu vớt họ ra khỏi chỗ hạ liệt ấy, rồi đập vào cõi vô dư Bát Niết Bang. Nghĩa là dùng phương tiện khéo léo thích hợp với họ, khiến cho nương vào tam thừa, xiên tu thánh đạo, hoặc khiến cho an trụ bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc khiến cho an trụ pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoặc khiến cho an trụ tám giải thoát cho đến mười biến xướng, hoặc khiến cho an trụ thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc khiến cho an trụ quan sát thuận nghịch mười hai duyên khởi, hoặc khiến cho an trụ sáu ba-la-mật-đa, hoặc khiến cho an trụ nội không cho đến vô tính. Tự tính không, hoặc khiến cho an trụ chân như cho đến cảnh giới chẳng thể nghỉ bàn, hoặc khiến cho an trụ các vật Bồ Tát, hoặc khiến an trụ môn Đa-la-ni, môn Ta-ma-địa, hoặc khiến cho an trụ năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc khiến cho an trụ mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng, hoặc khiến cho an trụ đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, hoặc khiến cho an trụ pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hoặc khiến cho an trụ trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát này hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, phương tiện khéo léo, thành tựu vô sắc, vô kiến, vô đối, pháp vô lậu chân chánh và an trụ trong ấy. Nếu hữu tình nào tương ưng được quả dự lưu, thì Bồ Tát chỉ bày hướng dẫn, vui vẻ khuyến khích táng tháng, phương tiện cứu vớt cho được quả dự lưu. Nói rộng cho đến nếu hữu tình nào tương ưng được vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thì Bồ Tát chỉ bày hướng dẫn, vui vẻ khuyến khích táng tháng, phương tiện cứu vớt cho được vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Như vậy, thiện hiện, các đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, quan sát hay không, mặc dù biết các Pháp như mộng cho đến như thành tầm hương, đều chẳng thật có, vô tánh là tánh, tự tướng đều không, nhưng vẫn an lập thiện, phi thiện, hữu lậu, vô lậu, thế gian, suốt thế gian, hữu vi, vô vi. Nói rộng cho đến quả dự lưu, Pháp năng chính được quả dự lưu. Như vậy cho đến vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Phật, Pháp năng chính được Bồ Đệ của Phật, đều không tạp loạn. Bây giờ, thiện hiện vẹn thư Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thật là hiếm có, quan sát trốt tráo không, vô tế không, an trụ nơi hay không ấy. Tuy biết các Pháp như mộng cho đến như thành tầm hương, đều chẳng thật có, vô tánh là tánh, tự tướng vốn không, nhưng vẫn an lập vô lượng pháp môn như thiện, phi thiện, chẳng tạp loạn nhau. Phật bảo Thiện hiện Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thật là hiếm có. Tuy biết tánh các Pháp đều trốt tráo không, vô tế không, đều chẳng thật có, như mộng cho đến như thành tầm hương, tự tướng vốn không, vô tánh là tánh, nhưng vẫn an lập các pháp môn như thiện, phi thiện, chẳng tạp loạn nhau. Như các ông biết, các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có pháp khi hữu rất lạ, thanh văn, độc giác đều chẳng thể thành tựu, chẳng thể so lượng được. Đối với việc làm của các Đại Bồ Tát, độc giác và thanh văn các ngươi còn chẳng thể báo đáp, huống nữa là hữu tình khác có thể đền trả được sao? Cụ thọ thiện hiện thưa rằng. Bạch Đức Thế Tôn Thế nào gọi là các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có pháp khi hữu rất lạ, mà thanh văn, độc giác đều chẳng thể thành tựu, chẳng thể so lượng được? Phật bảo. Thiện hiện. Lắng nghe lắng nghe, khéo suy nghĩ lấy, ta sẽ vì ông phân biệt giải nói về các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa có pháp khi hữu rất lạ, khiến cho tâm ông vui vẻ. Thiện hiện nên biết. Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, trụ dị thuộc, thanh vô lượng vô số công đức chân tịnh, sáu pháp đến bờ kia, năm thần thông vi diệu, ba mươi bảy pháp phần Bồ Đệ và Đà-la-ni, vô ngại giải. Bằng sức thần thông này, Đại Bồ Tát du lịch khắp mười phương. Nếu hữu tình nào cần được thu nhít làm lợi ích bằng bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, thì Đại Bồ Tát dùng bố thí cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa mà thu nhít làm lợi ích họ. Với kẻ cần được thu nhít làm lợi ích bằng từ vô lượng cho đến xã vô lượng, thì Đại Bồ Tát đem từ vô lượng cho đến xã vô lượng mà thu nhít làm lợi ích họ. Với kẻ cần được thu nhít làm lợi ích bằng định không vô biên cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, thì Đại Bồ Tát đem định không vô biên cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ mà thu nhít làm lợi ích họ. Với kẻ cần được thu nhít làm lợi ích bằng bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, thì Đại Bồ Tát đem bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo mà thu nhít làm lợi ích họ. Với kẻ cần được thu nhít làm lợi ích bằng không giải thoát môn cho đến vô nguyện giải thoát môn, thì Đại Bồ Tát đem không giải thoát môn cho đến vô nguyện giải thoát môn mà thu nhít làm lợi ích họ. Với kẻ cần được thu nhít làm lợi ích bằng các thiện pháp thu thắng khác, thì Đại Bồ Tát đem các thiện pháp thu thắng khác mà thu nhít làm lợi ích họ. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Thư Phật Bạch Thế Tôn Khi Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, trụ dị thuộc, sanh công đức chân tình, sáu pháp đến bờ kia, năm thần thông, dùng bố thí, thu nhít làm lợi ích hữu tình như thế nào? Phật bảo Thiện Hiện Khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thí cho các hữu tình những vật cần dùng. Nghĩa là cần uống ăn thì thí cho uống ăn. Nếu cần xe cửi thì thí cho xe cửi. Nếu cần áo mặt thì thí cho áo mặt. Nếu cần hương hoa thì thí cho hương hoa. Nếu cần các thứ của cải khác thì đều thí cho không để thiếu thốn. Hoặc cúng dường đủ loại phẩm vật cho thanh văn, độc giác, Bồ Tát, Chư Phật Thế Tôn. Khi thí như thế, tâm của vị ấy bình đẳng, không tưởng sai khác mà hành bố thí. Như thí cho người trì giới và người phạm giới cũng vậy. Như thí cho người và chẳng phải người cũng vậy. Như thí cho nội đạo và ngoại đạo cũng vậy. Như thí cho các vị thánh và phạm phu cũng vậy. Như thí cho kẻ cao sang và người hèn hạ cũng vậy. Trên từ Chư Phật, dưới đến bàn xanh, bình đẳng bình đẳng không có phân biệt, chẳng xem phước điền có hơn kém khác nhau. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát đã thấu rõ tất cả Pháp và các hữu tình, tự tướng đều không, không khác nhau, nên không có tưởng khác mà hành bố thí. Đại Bồ Tát này do không có tưởng khác mà hành bố thí nên được quả không khác, không sai biệt. Nghĩ là được viên mạng trí nhất thiết trí và vô lượng vô biên các Phật Pháp khác. Thiện hiện nên biết. Nếu Đại Bồ Tát thấy kẻ đi sinh đến mà nghĩ rằng kẻ đi sinh đến đây nếu là như lại ứng chánh đẳng giác vì là bật phước điền nên ta thí cho, nếu chẳng phải là như lại ứng chánh đẳng giác mà là bàn xanh, chẳng phải bật phước điền thì chẳng nên thí cho. Nếu Đại Bồ Tát nghĩ như thế thì trái với Pháp Bồ Tát. Vì sao vậy? Vì các Đại Bồ Tát phải tịnh tâm mình thì phước điền mới tịnh. Cho nên, thấy các kẻ đi sinh chẳng nên nghĩ rằng hữu tình như thế này đến cầu sinh ta nên thí cho. Hữu tình như thế kia đến cầu sinh ta chẳng nên bố thí. Nếu khởi nghĩ như vậy thì trái với gốc đã phát tâm Đại Bồ Đề. Nghĩa là các Bồ Tát vốn đã phát tâm vô thường chánh đẳng giác ta vì hữu tình mà làm chỗ nương dựa, cồng bãi, nhà cửa, cứu hộ. Thấy kẻ đi sinh đến nên nghĩ như vậy, này hữu tình này nghèo cùng côi cúc, ta phải dùng sự bố thí mà thu nhít làm lợi ít họ. Người kia do duyên đây cũng có thể làm việc bố thí, ít muốn, vui đủ, từ bỏ việc giết sanh mạng, nói rộng cho đến từ bỏ lời nói tạp quế, cũng điều phục được tham, sân, tà kiến. Do nhân duyên đây nên sau khi mạng chung, sanh vào đại tộc sát đế lợi, cho đến sanh vào đại tộc cư sĩ, hoặc sanh vào một chỗ nào đó giàu sang, của báu dồi giàu, tu các nghiệp lành. Hoặc do nhân duyên thu nhít làm lợi ít của sự bố thí đây nên lần lần nương vào tam thừa mà được giải thoát. Lại nữa, thiện hiện. Nếu các khoáng địch của các đại Bồ Tát, hoặc các hữu tình đi đến chỗ của Bồ Tát, để làm tổn hại, hoặc vì thiếu thốn nên đến cầu xin, thì đại Bồ Tát này chẳng nên phát khởi gì tâm phân biệt, đây nên thí cho, kia chẳng nên thí cho, mà chỉ nên phát khởi tâm bình đẳng, tùy theo sự mong cầu của họ, như xin các chi phần của thân, hoặc các cụ cải, nước thành, vợ con, thì đều nên ban cho. Vì sao vậy? Vì đại Bồ Tát này vì lợi lạc động lớn cho các hữu tình, nên cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nếu mà phát khởi gì tâm phân biệt, đây nên thí cho, kia chẳng nên thí cho thì sẽ bị chiêu Phật, độc giác, thanh văn, Bồ Tát, trời, người, à tố lạc, các chúng hiền thánh đều đồng của cách. Ai mời thỉnh người phát tâm Bồ Đề, thì làm lợi ích sắp cho các loài hữu tình, làm nơi nương tựa cho những kẻ không nơi nương tựa, làm nhà cửa cho kẻ không nhà cửa, làm người cứu hộ cho kẻ không người cứu hộ, làm bến bờ cho kẻ không có bến bờ, kẻ chẳng an vui khiến cho được an vui, mà nay chọn lựa nên thí hay không thí. Lại nữa, thiện hiện, nếu có người chẳng phải người đến chỗ của Đại Bồ Tát đòi xin tay, chân, và các bộ phận thân thì Đại Bồ Tát này chẳng nên phát khởi hai tâm phân biệt là thí hay chẳng thí, mà chỉ nghĩ rằng, người kia cầu xin điều gì đều phải thí cho. Vì sao vậy? Vì Đại Bồ Tát này thường nghĩ rằng, ta vì làm lợi ích cho các hữu tình, nên thọ thân này. Các kẻ đến xin đều phải thí cho. Thấy kẻ đi xin, Đại Bồ Tát liền nghĩ, này thân đây của ta, vốn vì người kia mà thọ. Người kia chẳng đến lấy, ta còn phải đem đến cho, húng nữa là họ đến cầu xin mà chẳng cho ư. Nghĩ vậy rồi, Đại Bồ Tát vô cùng vui mừng phấn khởi, tự cắt các bộ phận mà trao cho họ. Lại tự mừng rằng, nay ta được lợi lớn, đó là xã thân Tạp Quế, được thân thuận tịnh. Thiện hiện nên biết, các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa cầu Đại Bồ Đề, nên học như thế. Lại nữa, thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát thấy các kẻ ăn xin, thì nên suy nghĩ, này ở trong đây, ai thí, ai nhận, thí vật gì, bởi đâu, vì đâu, vì sao bố thí, tự tánh các Pháp đều bất xả đắc? Vì sao vậy? Vì các Pháp như thế đều trốt tráo không? Chẳng phải trong Pháp không mà có cho, có lấy, có thí, có nhận. Thiện hiện nên biết, khi các Đại Bồ Tát hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nên học các Pháp đều không như thế. Nghĩa là bởi nội không nên không, cho đến hoặc bởi vô tính tự tính không nên không. Đại Bồ Tát này an trụ không đây mà hành bố thí thường không gián đoạn, viên mãn bố thí Ba-la-mật-đa. Do bố thí Ba-la-mật-đa đây được viên mãn, nên khi bị người cắt xẻo, cướp đoạt tất cả vật nội ngoại, tầm không phân biệt dẫn hơn, chỉ nghĩ rằng, hữu tình và tất cả Pháp đều không, ai cắt xẻo ta, ai cướp đoạt ta, ai thỏi nhận, ai ở trong đây hành Pháp quán không này. Lại nữa, thiện hiện. Bằng Phật nhãn, ta quán hàng hà sa số thế giới chư Phật khắp mười phương, thấy có Đại Bồ Tát vì muốn nhu íp các loài hữu tình, nên nguyện vào Đại Điện Ngục, thấy các hữu tình chịu nhiều thứ khổ. Thế vậy, Đại Bồ Tát ấy phát khởi ba thứ chỉ đạo, thì đạo. Những gì là ba? Một là thần biến, hai là ký thuyết, ba là giáo giới. Đại Bồ Tát này trước tiên dùng quay lực thần biến thì đạo, diệt trừ các thứ khổ nơi Điện Ngục, nước sôi, lửa giữ, giao gương. Kế đến, dùng quay lực ký thuyết thì đạo, ghi nhận điều mà tâm hữu tình kia nghĩ để nói Pháp. Sau cùng, dùng quay lực giáo giới thì đạo, phát khởi Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, vì họ mà nói Pháp, khiến cho các loài hữu tình ở Điện Ngục kia đối với Bồ Tát, sanh lòng tình tính. Nhờ nhân duyên đây, từ Điện Ngục ra, được sanh trên trời, hoặc sanh trong loài người, lần lần ngương vào tam thừa mà được giải thoát. Lại nữa, thiện hiện. Bằng Phật nhãn, ta quán hàng hà sa số thế giới chư Phật khắp mười phương, thấy có Đại Bồ Tát gần gũi cúng dường chư Phật Thế Tôn. Khi Đại Bồ Tát này gần gũi cúng dường chư Phật Thế Tôn, thân tâm vui mừng ưa muốn cung kính, chẳng phải chẳng vui mừng ưa muốn cung kính. Đại Bồ Tát này ở chỗ Phật Thế Tôn thuyết chánh Pháp, cung kính lắng nghe, thọ trị độc tụng, cho đến vô thường chánh đẳng bồ đề trọn chẳng quên mất. Tùy theo Pháp đã nghe, Đại Bồ Tát này có khả năng vì hữu tình mà giải nói không trái, khiến cho họ được lợi ích an vui thù thắng, cho đến khi được vô thường chánh đẳng bồ đề, thường không nhảm chán. Bằng Phật nhãn, ta quán hàng hà xa số thế giới chư Phật khắp mười phương, thấy có Đại Bồ Tát vì muốn lợi ích các loài hữu tình trong cõi bàn xanh, nên tự xả thân mạng. Thấy các bàn xanh bị lửa đói bức ngặt, muốn tàn hại lẫn nhau, Đại Bồ Tát này phải lòng thương xót, tự cắt thân phần, chặt các lóng đốt trải ngán mười phương, mặc cho chúng nó ăn nuốt. Các loài bàn xanh ăn thịt được thân Bồ Tát đều hết lòng mến kính, xấu hổ đối với Bồ Tát. Nhờ nhân duyên đây, nên được thoát cõi bàn xanh, xanh lên trời, hoặc xanh trong loài người, gặp được đức như lai ứng chánh đẳng giác, nghe thuyết chánh pháp, tu hành đúng lý, dần dần ngương vào tam thừa mà được giải thoát. Như vậy, Thiện Hiện Các Đại Bồ Tát hay vì thế gian mà làm việc khó làm, nhiều lợi ích. Nghĩa là vì lợi ích an vui cho các hữu tình, Đại Bồ Tát tự phát tâm vô thường Đại Bồ Đệ, cũng khiến người phát, tự hành các loài chánh hành đúng lý, cũng khiến người hành, thoát khổ sanh tử, được vui miết bàn. Lại nữa, Thiện Hiện Bằng Phật nhãn, ta quán hàng hà sa số thế giới chư Phật khắp mười phương, thấy có Đại Bồ Tát vì muốn lợi ích các loài hữu tình trong cõi quỷ đói, nên nguyện đến cõi kia, phương tiện giúp trừ các khổ đói khác. Chúng quỷ đói kia đã giúp các khổ, nên rất mến kính, xấu hổ đối với Bồ Tát. Lại vì chúng quỷ, Đại Bồ Tát này tuyên nói Pháp yếu lìa sa sang tham, khiến cho họ nghe rồi, khởi tâm thí xã, nhờ căng lành đây, nên thoát khỏi cõi quỷ đói, được sanh lên trời, hoặc sanh trong loài người, gặp được Đức Như Lai, gần gũi cùng dường, nghe thuyết chánh Pháp, lần hồi tu hành chánh hành của Tam Thừa, cho đến được vào vô dư miết bàn. Như vậy, thiện hiện, các Đại Bồ Tát đối với các loài hữu tình, an trụ đại bi, phát khởi vô biên phương tiện khéo léo, cứu vớt khiến cho nhập vào miết bàn Tam Thừa. Lại nữa, thiện hiện, bằng Phật nhãn, tạ quán hàng hà sa số thế giới chư Phật khắp mười phương, thấy có Đại Bồ Tát phương tiện khéo léo, hoặc vì trời bốn đại vương chúng, mà tuyên nói chánh Pháp, cho đến hoặc vì trời tha hóa tự tại mà tuyên nói chánh Pháp. Các chúng trời kia ở chỗ Bồ Tát, nghe chánh Pháp rồi lần hồi nương vào Tam Thừa, xuyên tu chánh hành, tùy thích chứng nhập miết bàn rốt tráo. Trong chúng trời kia, có các thiên tử say đắm năm dục lạc vi diệu trên trời và ở chỗ cung điện quý báu. Đại Bồ Tát này thì hiện đổi lửa đốt cung điện kia, làm cho họ sanh tâm kinh sợ nhạm chán, nhận đó thuyết những lời Pháp như vậy. Này các thiên tử! Nên quan sát kỹ các hành vô thường, khổ, không, vô ngã, chẳng thể tin được. Người có trí, ai lại đối với Pháp đây, sanh tâm vui đắm. Khi các thiên tử nghe Pháp âm như vậy rồi, đối với năm dục lạc, sanh tâm rất nhạm chán. Tự quán thân mạng hương ngụy vô thường, giống như thân chuối, điện chất, sống nắng, quán các cung điện giống như lao ngục. Sau khi quán chiếu như vậy rồi, lần hồi nương vào Tam Thừa, xuyên tu chánh hành, hướng đến viên tịch. Lại nữa, thiên hiện! Bằng Phật nhãn, ta quán hàng hà sa số thế giới chiêu Phật khắp mười phương, thấy có đại Bồ Tát thấy các phạm thiên chất các kiến thú dùng phương tiện hóa đạo khiến cho họ nhạm chán lì bỏ, với những lời như vậy. Này thiên tiên! Vì sao các ngươi ở trong nhóm các hành không, vô tướng, hư dối chẳng thật, phát khởi các kiến thú ác như thế? Phải mau xả bỏ nó, tính thọ chánh Pháp, thì các ngươi sẽ được cam lộ vô thường. Như vậy, thiên hiện! Các đại Bồ Tát an trụ đại bi vì loài hữu tình mà tuyên nói chánh Pháp. Này thiên hiện! Đó là Pháp thi hữu rất lạ mà các đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa có được. Lại nữa, thiên hiện! Bằng Phật nhãn thanh tịnh không chứa ngại, ta quán hàng hà sa số thế giới chiêu Phật khắp mười phương, thấy có đại Bồ Tát dùng bốn nhất sự thu nhếp các hữu tình. Những gì là bốn? Một là bố thí, hai là ái nữ, ba là lợi hành, bốn là đồng sự. Này thiên hiện! Đại Bồ Tát đem việc bố thí thu nhếp các hữu tình như thế nào? Đại Bồ Tát thu nhếp các hữu tình bằng hai loại thí, một là Tài thí, hai là Pháp thí. Khi đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, dùng Tài thí thu nhếp các hữu tình như thế nào? Đại Bồ Tát hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, hay đem các thứ đồ ăn thức uống, áo mặt, phòng nhà, đồ nằm, xe cổ, đèn sáng, kỹ nhạc, hương hoa, kim ngân, trân bảo, những đồ trang nghiêm, thí cho các hữu tình. Hoặc đem vợ con trai gái lớn nhỏ, tôi tớ hầu hạ, voi, ngựa, trâu, dê và thuốc men, thí cho các hữu tình. Hoặc đem khoi chứa, thành ấp, xóm làng và ngôi vua, thí cho các hữu tình. Hoặc đem tay, chân, đầu, mắt, tủy, não trên thân mình thí cho các hữu tình. Đại Bồ Tát này đem các thứ vật ấy đặt nơi ngã tư đường, rồi quức lên đại cao xứng lời như vậy, tất cả hữu tình, ai cần dùng chi mặt ý đến lấy, chớ có nghi ngờ. Lấy những vật này như lấy đồ của mình, chớ tưởng của người khác. Chờ đến tay, chân, lống, đốt, đầu, mắt, tủy, não của thân ta, các người cứ tủy ý lấy. Đối với các ngươi, ta không chúc núi tiếc. Hoặc khuyên họ tu học 3. Hoặc khuyên họ tu học 5 loại mắt, 6 phép thần thông, hoặc khuyên họ tu học 10 lực như lai cho đến 18 pháp phật bất cộng, hoặc khuyên họ tu học đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, hoặc khuyên họ tu học 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của bậc đại sĩ, hoặc khuyên họ tu học pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hoặc khuyên họ tu học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc khuyên họ tu học quả dự lưu cho đến độc giáp bồ đệ, hoặc khuyên họ tu học tất cả hành đại bồ tác, hoặc khuyên họ tu học vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu phật. Như vậy, thiện hiện, các đại bồ tác hành bác nhã Palamuddha sâu xa, phương tiện khéo léo đối với các hữu tình, hành tài thí rồi, lại khéo an lập cho các loài hữu tình trụ trong pháp yên ổn vô thường, cho đến khiến được trí nhất thiết trí. Này thiện hiện, đó là pháp thí hữu trất lạ mà đại bồ tác hành bác nhã Palamuddha sâu xa có được. Lại nữa, thiện hiện, khi hành bác nhã Palamuddha sâu xa, đại bồ tác dùng pháp thí thu nhiếp các hữu tình như thế nào? Pháp thí của đại bồ tác có hai loại, một là pháp thí thế gian, hai là pháp thí suốt thế gian. Pháp thí thế gian của đại bồ tác là gì? Đó là khi đại bồ tác hành bác nhã Palamuddha sâu xa, vì các hữu tình mà tuyên nói, chỉ bày phân biệt rõ ràng dịu pháp thế gian. Đó là quán bất tịnh, hoặc niệm hơi thở, hoặc bốn tỉnh lự, hoặc bốn vô lượng, hoặc bốn định vô sắc, hoặc năm thần thông, hoặc các pháp thế gian và dị xanh khác. Đây gọi là pháp thí thế gian. Đại bồ tác này hành dịu pháp thí thế gian rồi, dùng các thứ phương tiện hóa đạo hữu tình, khiến cho an trụ thánh pháp và quả thánh pháp. Thế nào là thánh pháp và quả thánh pháp? Thiện hiện nên biết. Thánh pháp ấy tức là 37 pháp phần bồ đề và định không, vô tướng, vô nguyện. Nói quả thánh pháp ấy tức là quả dự lưu, nói rộng cho đến độc giác bồ đề. Lại nữa, thiện hiện. Thánh pháp của các đại bồ tác là trí quả dự lưu cho đến trí độc giác bồ đề, trí vô tượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật, hoặc trí 37 pháp phần bồ đề, cho đến trí mưu lực của Như Lai, hoặc trí đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, hoặc vô lượng trí pháp khác của chư Phật, hoặc các trí pháp của thế gian, suốt thế gian, hoặc các trí pháp hữu vi, vô vi. Hết thể các tướng trí, như thế, gọi là thánh pháp. Quả thánh pháp ấy nghĩa là dứt hẳn tất cả sự tương tục của tập khí phiền não, gọi là quả thánh pháp. Lại nữa, thiện hiện. Thánh pháp của các đại bồ tác là sáu ba la mật đa, nói rộng cho đến các pháp vô lậu, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Quả thánh pháp là pháp giới chân như niết bàn rốt cháo đã chứng đắc. Đó gọi là quả thánh pháp chân chánh. Đó là quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh. Quả thánh pháp chân chánh.