Home Page
cover of kinhdaibatnha (518)
kinhdaibatnha (518)

kinhdaibatnha (518)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:48

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a passage from a Buddhist text discussing the importance of attaining enlightenment and the path to achieving it. It emphasizes the need for practitioners to focus on the ultimate goal of enlightenment and to cultivate qualities such as compassion and wisdom. The passage also mentions the different stages of spiritual development and the importance of understanding the transient nature of worldly existence. Overall, it highlights the dedication and perseverance required to attain enlightenment. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 21, Quyển 518, xxxiii phẩm sảo tiện 02. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát luôn nghĩ như vậy, các loài hữu tình luôn luôn có các sở đắc. Nghĩa là chấp có ngã cho đến người thấy. Chấp có sát quẩn cho đến thức quẩn. Chấp có nhãn xứ cho đến ý xứ. Chấp có sát xứ cho đến pháp xứ. Chấp có nhãn giới cho đến ý giới. Chấp có sát giới cho đến pháp giới. Chấp có nhãn thức giới cho đến ý thức giới. Chấp có nhãn xuất cho đến ý xuất. Chấp có các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra. Chấp có địa giới cho đến thức giới. Chấp có nhân duyên cho đến tăng thượng duyên. Chấp có vô minh cho đến lão tử. Chấp có mười thiện nghiệp đạo. Chấp có bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Chấp có bốn nhiếp pháp. Chấp có các pháp thiện thù thắng khác. Vì các hữu tình, ta nên hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề mà tu các hành của Đại Bồ Tát. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chỉ vậy các hữu tình đoạn hẳn những kiến chấp của sở đắc ấy. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy thành tựu tâm niệm này rồi, hành bác nhã Palamuddha thăm sâu, gìn giữ phương tiện thiện xảo. Nếu chư viên mãn mười lực như Lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác, thì không bao giờ chứng nhập vào thắng định của chư Phật. Thiện hiện nên biết. Khi ấy, Đại Bồ Tát mặc dù học ba môn giải thoát, xuất nhập tự tại nhưng chưa có thể chứng được thật tế, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Công đức nhân hành chư viên mãn hoàn hảo, chư chứng thật tế và các công đức khác. Nếu đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì mới chứng đắc. Thiện hiện nên biết. Bây giờ, Đại Bồ Tát mặc dù tu tập chư viên mãn các công đức khác nhưng đối với ba môn giải thoát đã tu tập được viên mãn. Lại nữa, này thiện hiện. Đại Bồ Tát luôn suy nghĩ, các loài hữu tình luôn luôn hành các tướng. Nghĩa là chấp tướng Nam, chấp tướng Nữ, chấp tướng Sắc, chấp tướng Thanh, chấp tướng Hương, chấp tướng Vị, chấp tướng Xuất, chấp tướng Pháp, chấp các tướng Nhã, tướng Pháp khác. Vì các hữu tình này mà ta phải hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tu các hành của Đại Bồ Tát. Khi chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề sẽ giáo hóa các hữu tình đoạn trừ hẳn các chấp tướng như vậy. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy thành tựu ý niệm đó rồi, hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu, định giữ phương tiện thiện xảo. Nếu chiêu viên mãn mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác, thì không bao giờ chứng nhập vào thắng định của chiêu Phật. Thiện hiện nên biết. Lúc này, Đại Bồ Tát ấy tuy học ba môn giải thoát và xuất nhập tự tại nhưng nhưng chưa chứng thật tế, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Công đức nhân hành chưa được viên mãn thì không chứng thật tế và các công đức khác. Nếu khi nào đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì mới có thể chứng được. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát lúc ấy mặc dù lúc này tu chưa viên mãn các công đức khác nhưng đối với ba môn giải thoát đã tu tập được viên mãn. Lại nữa, này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát đã tu học hoàn hảo về bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa. Ả an trụ hoàn hảo về Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Ả an trụ hoàn hảo về chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Ả an trụ hoàn hảo về thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Ả tu học hoàn hảo về bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Ả tu học hoàn hảo về Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Ả tu học hoàn hảo về bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Ả tu học hoàn hảo về tám giải thoát cho đến mười biến xướng? Ả tu học hoàn hảo về các bật Bồ Tát? Ả tu học hoàn hảo về Pháp môn Đà La Ni, Pháp môn Tam Ma Địa? Ả tu học hoàn hảo về năm loại mắt, sáu phép thần thông? Ả tu học hoàn hảo về mười lực như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Ả tu học hoàn hảo về Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã? Ả tu học hoàn hảo về Pháp không quên mất, ánh luôn luôn xã, và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác? Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy thành tự trí kiến thù thắng như thế? Nếu đối với sanh tử mà tưởng vui hoặc nói có vui, hoặc chấp an trụ trong ba cõi thì không có việc đó? Thiện hiện nên biết! Nếu Đại Bồ Tát đã tu hành hoàn hảo Pháp phần Bồ Đề thì tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác và các đệ tử nên hỏi thử, nếu Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề thì làm thế nào để tu hành Pháp phần Bồ Đề mà không chứng không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô tánh thật tế? Do không chứng nên chẳng đắc quả dự lưu, nhất Lai, bất hoàng, A-la-hán, độc giác Bồ Đề, nhưng lại siêng năng tu tập và không chấp vào bát ngã Ba-la-mật-đa thăm sâu? Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy khi được hỏi như vậy thì nên trả lời như vậy, các Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chỉ cần tư duy về không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô diệt, vô tác, vô vi, vô tánh thật tế và tất cả Pháp phần Bồ Đề khác, chứ không nên tu học. Đại Bồ Tát ấy chưa được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy chưa có thể khai thị thọ ký rõ ràng trụ vào tướng Pháp mà Đại Bồ Tát bất thối chuyển tu học. Thiện hiện nên biết! Đại Bồ Tát ấy đã được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy đã được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy đã được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy đã được như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký bất thối chuyển của quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đ Nếu Đại Bồ Tát đã khai thì thọ ký rõ ràng, trụ vào tướng Pháp Đại Bồ Tát bất thối chuyển tu học. Này thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát chưa khai thì thọ ký rõ ràng, trụ vào tướng Pháp Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển tu học thì nên biết Đại Bồ Tát ấy chưa tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tất cả Pháp phần Bồ Đề khác, chưa nhập vào bạc địa, chưa bằng Đại Bồ Tát kia trụ vào địa bất thối chuyển, khai thì riêng biết rõ ràng, an trụ vào tướng bất thối chuyển. Nếu Đại Bồ Tát khai thì riêng biết rõ ràng, trụ vào tướng Pháp Đại Bồ Tát bất thối chuyển tu học thì nên biết Đại Bồ Tát ấy đã tu học hoàn hảo bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và tất cả Pháp phần Bồ Đề khác, đã nhập vào bạc địa, giống như Đại Bồ Tát kia trụ vào địa bất thối chuyển, khai thì riêng biết rõ ràng, trụ vào tướng bất thối chuyển. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Có Đại Bồ Tát nào chưa đắc bất thối chuyển mà có thể như thật trả lời như thế không? Phật bảo Thiện hiện Có Đại Bồ Tát tuy chưa đắc bất thối chuyển nhưng ở đây có thể như thật trả lời Thiện hiện nên viết Đại Bồ Tát ấy mặc dù chưa đắc bất thối chuyển nhưng có thể tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa và các Pháp phần Bồ Đề khác, đã được thành thuộc, giác tuệ lanh lợi, hoặc nghe hoặc không nghe đều có thể như thật trả lời giống như Đại Bồ Tát bất thối chuyển Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Có nhiều Đại Bồ Tát cầu học quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nhưng ít người có thể như thật trả lời giống như các Đại Bồ Tát bất thối chuyển đã tu hoàn hảo về trị địa, hoặc chưa hoàn hảo về trị địa mà vẫn an trụ Phật bảo Thiện hiện Đúng vậy Vì sao? Vì ít có Đại Bồ Tát được thọ ký trí tuệ thù thắng của địa bất thối chuyển Nếu có người được thọ ký như thế thì đều có thể như thật trả lời như thế Này thiện hiện Nếu ai có thể như thật trả lời thì nên biết đó là Đại Bồ Tát đã gieo trọng căng lành lanh lợi, sáng suốt tuyệt đỉnh, trí tuệ đã tu rất là sâu rộng Thế gian, trời, người, Atula V.V. không thể nào dẫn giác tước đoạt được Ngược lại, chúng bị phá hoại và chắc chắn Đại Bồ Tát ấy đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề Lại nữa, này thiện hiện Cho đến trong mộng, Đại Bồ Tát ấy cũng chẳng ưa thích khen ngợi Pháp của địa vị thanh văn, độc giác Pháp trong ba cõi cũng chẳng ưa thích khen ngợi, mà thường quán các Pháp ấy giống như mộng, như tiếng vang, nói rộng cho đến như thành tầm hương Tuy quan sát như vậy, nhưng không chứng thật tế, nên biết Bồ Tát ấy có tướng bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu trong mộng, Đại Bồ Tát ấy thấy như lai ứng chánh đẳng giác có vô lượng trăm ngàn triệu ức chúng cùng kính vây quanh thuyết Pháp Sau khi nghe Pháp rồi, tất cả đều hiểu rõ ý nghĩa Được hiểu ý nghĩa nên tin tấn tu hành Pháp, tùy Pháp hành, nhập vào tam ma địa mạ Pháp sanh tùy Pháp hành Nên biết Bồ Tát ấy có tướng bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát trong mộng thấy như lai ứng chánh đẳng giác được trang nhiên đầy đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, luôn có ánh sáng một tầm Chiếu rực rỡ mọi nơi, cùng vô lượng chúng vọt lên hư không, hiện Đại Thần Thông thuyết Pháp giải thoát, hóa ra nhiều thân đi đến vô lượng cõi Phật phương khác để làm Phật sự Nên biết Bồ Tát ấy có tướng bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Đại Bồ Tát trong mộng thấy giặc cùng loạn phá hoại phóng làng, hoặc thấy lửa nổi lên thiêu đốt làng mạc, hoặc thấy siêu tử, hổ lang, thú dữ, rắn độc, mọc v.v., muốn đến hại, hoặc thấy oan gia muốn đến chặt đầu, hoặc thấy cha mẹ, anh em, chị em, thân bằng quyến thuộc sắp qua đời, hoặc thấy bản thân mình bị lạnh nóng, đói khát và các khổ khát hành hạ v.v. Thấy những việc đáng sợ như vậy nhưng chẳng kinh hải, cũng chẳng lo buồn Sau khi thức dậy, liền suy nghĩ, ba cõi không thật, đều như thấy trong mộng Khi ta đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, phải nói cho hữu tình biết rằng Pháp trong ba cõi đều hư vọng, giống như cảnh trong mộng Nên biết Bồ Tát ấy có tướng bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát ấy cho đến trong mộng thấy có các hữu tình ở địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ, liền suy nghĩ, ta phải phiên năng tinh tấn tu hành Bồ Tát, mau hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ Trong cõi Phật của ta, không có cõi ác và tên địa ngục, bàn xanh, ngạ quỷ Sau khi thức dậy cũng nghĩ như vậy Thiện hiện nên biết Đại Bồ Tát ấy khi thành Phật, ở cõi Phật nào nhất định không có cảnh ác Vì sao? Vì các Pháp ở trong mộng hoặc khi thức đều không hai, không hai phần Nên biết Bồ Tát ấy có tướng bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát trong mộng thấy lửa thiêu đốt các loài hữu tình trong địa ngục v.v. hoặc thấy thiêu đốt thành ấp xóm làng, liền phát thợ nguyện Nếu tôi được thọ ký bất thối chuyển, sẽ chiếm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nguyện lửa lớn này trước thời dập tắc, biến thành mát mẻ Sau khi Bồ Tát phát nguyện, thì trong mộng thấy lửa dập tắc ngay lập tức Nên biết vị ấy đã được thọ ký bất thối chuyển Nếu sau khi Bồ Tát này nguyện mà trong mộng thấy lửa chưa dập tắc thì nên biết vị ấy chưa được thọ ký bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khi thức dậy, thấy lửa lớn nổi lên đốt cháy các thành ấp, hoặc thiêu cháy xóm làng, liền nghĩ như vậy, trong mộng, hoặc khi thức, ta từng thấy mình có các tướng trạng của bật bất thối chuyển, nhưng chưa rõ hư thật ra sao Nếu những điều ta thấy là thật có thiện nguyện lửa lớn này tức thời dập tắc, biến thành mát mẻ Bồ Tát này đã phát nguyện, chỉ thành thiết tha như vậy thì bây giờ lửa dữ liền bị dập tắc Nên biết vị ấy đã được thọ ký bất thối chuyển Nếu Bồ Tát này phát lời nguyện chỉ thành tha thiết như vậy mà lửa dữ vẫn còn thì nên biết vị ấy chưa được thọ ký bất thối chuyển Lại nữa, này thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát khi thức thấy lửa thiêu đốt các thành ấp, hoặc thiêu đốt xóm làng, liền nghĩ, ở trong mộng hoặc khi thức, ta từng thấy mình có các hành động tướng trạng của bật bất thối chuyển Nếu những điều ta thấy chắc chắn là thật có, thì nhất định sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nguyện lửa dữ này tức thời được dập tắc, biến thành mát mẻ Đại Bồ Tát ấy phát nguyện chỉ thành tha thiết như vậy mà khi ấy lửa dữ không tắc, lại cháy từ nhà này lan qua nhà khác, lại cháy từ xóm này lan qua xóm khác Cứ lần lượt như vậy, lửa kia mới tắc Đại Bồ Tát ấy tự mình biết rõ chắc chắn đã được thọ ký bất thối chuyển Nhưng nhà, người bị cháy là do hữu tình ấy tạo tác nhiều về nghiệp phá hoại chánh pháp Do nghiệp ấy nên đầu tiên họ bị đọa vào đường ác, trải qua vô lượng kiếp chịu quả khổ thích đáng, này xanh vào cõi người bị cắt tai ương khác Hoặc do nghiệp này sẽ đọa vào đường ác, trải qua vô lượng kiếp bị quả báo khổ thích đáng mà này ở cõi người ít bị tai ương Lại nữa, này thiện hiện Căn cứ theo những nhân duyên đã nói ở trên, biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển Lại có vị thành tựu tướng trạng khác thì biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển Vì ông, ta sẽ phân biệt giải nói, ông nên lắng nghe suy nghĩ thật kỹ Thiện hiện bạch Phật Xin Thế Tôn nói cho Phật bảo Thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát thấy có người nam hay người nữ bị loài phi nhân làm mê loạn chịu các khổ não, không thể tránh xa được, liền nghĩ Nếu ta phát sanh tác ý thanh tịnh lâu dài, cầu chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, lì bỏ tác ý của thanh văn, đọc giác, không lấy tác ý của thanh văn, đọc giác mà cầu chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ thì đương lai chắc chắn sẽ đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, đến tận cùng đời vị lai làm lợi ích an lạc cho các loài hữu tình Nếu ở mười phương thế giới thật có nhiều loài ứng chánh đẳng giác, nói Pháp vi diệu làm lợi ích an lạc cho các hữu tình thì chưa nhiều loài ứng chánh đẳng giác đó không có điều gì không thấy, không việc gì không biết, không vấn đề nào mà không hiểu rõ và không Pháp nào mà không chính, hiện biết thấy những ý vui khác nhau của tất cả hữu tình Cuối sinh chiếu dám lòng thành tha thiết của ta Nếu ta thật sự có thể tu Bồ Tát hạnh, nhất định đạt được quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, cứu giúp hữu tình ra khỏi khổ sanh tử, thì nguyện cho người nam hoặc người nữ kia không bị loài phi nhân quấy nhiễu. Loài phi nhân nghe lời của ta sẽ bỏ đi. Khi Đại Bồ Tát ấy nói lời như vậy mà loài phi nhân kia không chịu đi, thì nên biết vị ấy chưa được thỏ ký bất thối chuyển. Còn như khi Đại Bồ Tát ấy nói vậy mà loài phi nhân kia chịu đi thì nên biết vị ấy đã được thỏ ký bất thối chuyển. Lại nữa, này thiện hiện! Có Đại Bồ Tát chưa tu học hoàn hảo bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa? Chưa an trụ hoàn hảo về pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không? Chưa an trụ hoàn hảo về chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi? Chưa an trụ hoàn hảo về thánh đế khổ, tập, diệt, đạo? Chưa tu học hoàn hảo về bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Chưa tu học hoàn hảo về bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc? Chưa tu học hoàn hảo về tám giải thoát cho đến mười điến sướng? Chưa tu học hoàn hảo về pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện? Chưa tu học hoàn hảo về pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma-địa? Chưa nhập vào tránh tánh ly xanh của Bồ Tát? Chưa tu hành đầy đủ tất cả phật pháp, xa lìa phương tiện thiện xảo của Bồ Tát? Chưa thoát khỏi ác ma làm não loạn? Chưa hiểu biết rõ về những việc của ma? Tự mình không lường căng lành của mình dày hay mỏng? Còn khi học theo lời chí thành của Bồ Tát nói thì bị ác ma lừa gạt? Đại Bồ Tát ấy thấy có người nam, người nữ đang bị loại phi nhân làm mê loạn, chịu nhiều khổ não, không thể tránh xa được, vội và nói quyết chắc rằng tôi đã được quá khứ chư Phật Thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề bất thối chuyển, nên khiến cho người nam, người nữ kia không bị loại phi nhân quấy nhiễu. Theo lời tôi nói phi nhân kia sẽ mau bỏ đi. Sau khi Đại Bồ Tát ấy nói lời như vậy thì bây giờ ác ma bị lừa gạt, nên đến đàn áp phi nhân bỏ đi. Vì sao? Vì oai lực của ác ma vượt trội hơn phi nhân kia, nên phi nhân bị ma ra lệnh liền bỏ đi. Nếu sau khi nói như vậy, Đại Bồ Tát vui mừng không siết, suy nghĩ như vậy, này phi nhân bỏ đi là do oai lực của ta. Vì sao? Vì phi nhân nghe theo lời nguyện của ta, liền thả người nam, người nữ kia ra, chứ không phải vì duyên cớ nào khác. Đại Bồ Tát ấy không hay biết việc làm của ác ma, nói là do oai lực của chính mình và vui mừng một cách sai lầm, và ý vào đó mà khinh khi các Đại Bồ Tát khác, ta đã được chư Phật quá khứ thọ ký đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ bất thối chuyển, những lời nguyện của ta phát ra đều không ủng phí. Các người chưa được chư Phật thọ ký, không nên bắt trước ta nói lời chắc chắn như vậy. Giả sử có cố mong cầu nhưng hoàn toàn rỗng không, không có kết quả. Vì Đại Bồ Tát ấy khinh khi chê bai các Bồ Tát khác, ý có chút tài năng sai lầm nên đối với các công đức làm tăng trưởng nhiều tăng thường mạng mà xa liệt quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, không thể nào chính đắc trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát ấy không có sức phương tiện thiện xảo nên sanh trưởng nhiều tăng thường mạng, và chê bai, khinh khi các Bồ Tát. Vì vậy, mặc dầu siêng năng tinh tấn nhưng lại rơi vào địa vị thanh văn hoặc bậc độc giác. Đại Bồ Tát ấy do phước đức mỏng manh nên làm việc gì hoặc nói lời chắc chắn nào cũng đều là hành động của ma. Đại Bồ Tát ấy không thể gần gũi cúng giường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen bậc chân thiện tri thức, không thể thỉnh hỏi hành tướng của các Bồ Tát bất thối chuyển, không thể học hỏi các sự nghiệp của quân ác ma làm. Do đó, bị ma trói bụt càng chặt chẽ hơn. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy từ lâu không tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, cho đến xa liều phương tiện thiện xảo nên bị ác ma lừa gạt. Do đó, này thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nên viết rõ ràng về các việc làm của ác ma. Lại nữa, này thiện hiện. Vì sao Đại Bồ Tát không tu hành lâu về bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã ba la mật đa, cho đến xa liều phương tiện thiện xảo mà bị ác ma lừa gạt và khuyên các Đại Bồ Tát nên biết rõ ràng? Nghĩa là vì bị ác ma lừa gạt mà dùng phương tiện hóa đủ thứ hình tượng, đến chỗ Bồ Tát nói lời như vậy, ôi thiện nam tử! Ông biết không, Chiêu Phật quá khứ đã từng thọ ký Đại Bồ Đệ cho ông. Với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, ông quyết định sẽ đắc bất thối chuyển. Tên họ sai khác bảy đời của chính ông, cha mẹ, anh em chị em, thân bằng quyến thuộc của ông, tôi đều biết rõ. Ông sống vào xóm làng nào, thành ấp nào, nước nào, phương nào, ông sanh trong ngôi sao nào, vua nào, giờ nào, ngày nào, tháng nào, năm nào… Như vậy, nếu ác ma thấy bẩm tánh của Bồ Tát nhu nhược, các căn chậm chạp thì liền lừa gạt mà thọ ký, đời trước ông đã từng thọ căn tánh như vậy rồi. Nếu thấy bẩm tánh Bồ Tát trang cường, các căn lanh lợi thì ác ma lừa gạt, thọ ký, đời trước ông đã từng thọ căn tánh như vậy. Nếu thấy Bồ Tát ở nơi thanh vắng, thường đi phước thực, hoặc nhận một bữa ăn, hoặc ăn một lần, hoặc ăn một bát, hoặc ở nơi gò mã, hoặc ở nơi đất trống, hoặc ở dưới gốc cây, hoặc mặt y phấn tảo, hoặc chỉ có ba y, hoặc thường ngồi không nằm, hoặc dùng phu cụ cũ, hoặc thiểu dục, hoặc khỉ túc, hoặc thích viễn ly, hoặc thích định tịch tịnh, hoặc đủ chánh niệm, hoặc đủ dịu tuệ, hoặc không trọng lợi dưỡng, hoặc không quý tiếng khen, hoặc thích tiết kiệm, chân không thoa giàu, hoặc ít ngủ nghỉ, hoặc lìa, bỏ trào cử, hoặc thích ít nói, hoặc thích lời hòa nhã v.v. Thấy các hạnh của Bồ Tát này rồi, ác ma liền dối gạt mà thọ ký, đời trước ông đã từng như vậy. Vì sao? Vì nay ông thành tựu công đức thù thắng như vậy mà thế gian thấy. Như vậy thì nhất định đời trước ông cũng có công đức thù thắng như vậy, nên vui mừng chứ không được khinh mình. Đại Bồ Tát ấy nghe ác ma này nói công đức tương lai, quá khứ của mình, và nói tên họ sai khác cùng thân thuộc hiện tại của mình, khi nghe khen nợi những căn lành thù thắng nên vui mừng không xuyết mà sanh tăng thượng mạng, khinh miệt, chê bai, hủy nhục các đại Bồ Tát khác. Bây giờ, ác ma biết Bồ Tát kia do ám động, sanh tăng thượng mạng mà khinh miệt người khác, lại nói, ông nhất định thành tựu công đức thù thắng, quá khứ như lai ứng chánh đẳng giác đã thọ ký cho ông với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nhất định ông sẽ chứng đắc bất thối chuyển, nên hiện tại có tướng đẹp để như vậy. Khi ấy, ác ma vì muốn quấy loạn Bồ Tát mà dối gạt, hiện làm hình tướng xuất gia, hoặc dối gạt hiện làm hình tướng tài gia, hoặc dối gạt hiện làm những hình tướng của cha mẹ, anh em, chị em, thân hữu, phạm chí, sư phụ, trời, đồng, dược xoa, người chẳng phải người v.v. Đến chỗ Bồ Tát ấy nói như vậy, quá khứ như lai ứng chánh đẳng giác đã thọ ký đại bồ đề cho ông, đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề ông nhất định sẽ đắc bất thối chuyển. Vì sao? Vì ông đều có đầy đủ tướng trạng công đức của Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Hãy tôn trọng mình, chứ đừng nghi ngờ gì cả. Nghe nói vậy, Bồ Tát này tâm tăng thượng mạng càng kiên cố. Thiện hiện nên biết, như ta đã nói về việc thật đắc các hành động tướng trạng của Đại Bồ Tát bất thối chuyển, thì Đại Bồ Tát ấy thật chẳng có. Thiện hiện nên biết, Đại Bồ Tát ấy bị ma khống chế, bị ma lừa gạt nên không được tự do. Vì sao? Vì đối với các tướng trạng của hành Đại Bồ Tát bất thối chuyển thì Đại Bồ Tát này thật chưa có. Chỉ nghe danh tự và công đức V.V. của mình do ác ma dối gạt nói thì tâm tăng thượng mạng, khinh khi chê bai các Bồ Tát khác. Cho nên, này thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nên giác tri rõ ràng về các việc làm của ác ma. Lại nữa, này thiện hiện, có Đại Bồ Tát bị ma khống chế, bị ma làm mê loạn, chỉ nghe danh tự sanh chấp trước sai lầm. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát trước kia chưa tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã-ba-la-mật-đa và vô lường, vô biên vật pháp khác. Do nhân duyên này làm cho ma có cơ hội. Đại Bồ Tát ấy không thể hiểu rõ hành tướng của quẩn ma, hành tướng của tử ma, hành tướng của thiên ma, hành tướng của phiền não ma. Do đó mà làm cho ma tìm được cơ hội. Đại Bồ Tát ấy không thể hiểu rõ sát quẩn, thọ quẩn, tưởng quẩn, hành quẩn, thức quẩn và vô lượng pháp môn khác. Cũng không hiểu rõ danh tự của các pháp và hữu tình, thật tướng cho là vô tướng. Do đó làm cho ma tìm được cơ hội, dùng phương tiện biến hóa, làm đủ thứ hình tượng nói với Đại Bồ Tát như vậy, sự tu hành và hạnh nguyện của ông đã viên mãn, sẽ đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi thành Phật, ông sẽ được danh hiệu tôn quý, công đức thù thắng như vậy. Nghĩa là ác ma kia biết Bồ Tát này ngày đêm cầu nguyện, khi ta thành Phật sẽ được danh hiệu công đức như vậy v...v... rồi theo sự cầu nguyện ấy mà ác ma thọ ký nói. Khi ấy, Bồ Tát này lìa bỏ bác nhã Ba-la-mật-đa, vì không có phương tiện thiện xảo nên nghe mà nói liền suy nghĩ, người này thật kỳ lạ thay, đã thọ ký nói ta sẽ được danh hiệu công đức và thành Phật, ứng với điều mong cầu ngày đêm của ta. Do đây nên biết quá khứ chiêu Phật chắc chắn đã thọ ký đại bồ đề cho ta. Với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhất định ta sẽ đắc bất thối chuyển. Khi thành Phật, ta nhất định sẽ được danh hiệu tôn quý, công đức như vậy. Đại Bồ Tát ấy bị ma, quyến thuộc của ma, hoặc ác ma khống chế. Các sa môn v...v... được ác ma thọ ký, nói danh hiệu thành Phật vào đương lai thì lòng kiêu mạng lại tăng lên, vào đời vị lai ta nhất định sẽ thành Phật, đạt được danh hiệu công đức như vậy. Các Bồ Tát khác không bằng ta. Thiện hiện nên biết. Như ta đã nói về đắc các hành động tướng trạng của Đại Bồ Tát bất thối chuyển thì Đại Bồ Tát ấy đều chưa thành tựu, chỉ nghe ma nói hư danh thành Phật mà sanh tâm kiêu mạng, xin khi chê bai chúng Đại Bồ Tát khác. Do có tâm kiêu mạng, xin khi chê bai chúng Đại Bồ Tát khác, nên Đại Bồ Tát ấy lịa bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Đại Bồ Tát ấy xa lìa bát nhã Balamudda vì không có phương tiện thiện xảo, vì bỏ bạn lành nên luôn bị ma khống chế, rơi vào địa vị thanh văn hoặc Phật độc giác. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy khi được thân này trở lại đắc chánh niệm, chỉ thành sám hối, bỏ tâm kiêu mạng, luôn luôn gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen Phật thiện hữu chân tịnh. Người ấy mặc dù bị luân hồi sanh tử nhưng sau đó nương vào bát nhã Balamudda thăm sâu để tu học thì lần lần sẽ được chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy nếu được thân này mà không đắc chánh niệm, không sám hối, không bỏ tâm kiêu mạng, không thích gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen Phật thiện hữu chân tịnh thì vị ấy nhất định bị luân hồi trong sanh tử. Sau đó mặc dù có tinh tấn tu các nghiệp nhưng cũng rơi vào địa vị thanh văn, độc giác. Vì nhiều bí sô cầu thanh văn, nếu phạm một trong bốn trọng tội thì chẳng phải là Samôn, chẳng phải con dòng họ thích ca. Hiện tại vị ấy nhất định không thể đắc quả dự lưu v.v. Bồ Tát vọng chấp hư danh cũng thế, chỉ nghe ma nói hư danh thành Phật, liền sanh tâm ngã mạng, khinh khi, chê bai các Đại Bồ Tát khác, nên biết tội của người này gấp vô lượng lần so với bí sô phạm bốn trọng tội kia. Giả sử bí sô kia bị phạm bốn trọng tội thì tội lỗi của Bồ Tát này hơn ngũ vô gián gấp vô lượng. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát ấy thật không thành tựu công đức thu thắng, chỉ nghe ác ma nói hư danh thành Phật, rồi tự kiêu mạng, khinh khi Bồ Tát khác, cho nên tội này hơn ngũ vô gián. Do đó nên biết, Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nên biết rõ hoàn toàn những việc vi tế của ma đã dùng danh hiệu v.v. hư dối mà thọ ký như vậy. Lại nữa, này thiện hiện. Có Đại Bồ Tát tu hành viễn ly, nghĩa là ở ẩn nơi rừng núi, hang trống, đồng trống, ở nơi thanh vắng, ngồi tư duy. Khi ấy, có ác ma đến cung kính khen ngợi công đức về hành viễn ly mà nói như vậy, lành thay đại sĩ. Ngài có thể tu hành chân viễn ly như vậy. Hành viễn ly này được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác đều ca ngợi, được trời ế thích, chư thiên, thần, tiên cùng nhau bảo vệ, cúng dường tôn trọng. Ngài cứ ở đây, đừng đi nơi khác. Thiện hiện nên biết. Ta chẳng khen ngợi các Bồ Tát ở nơi thanh vắng, đồng trống, núi rừng, ngồi tư duy, tu hành viễn ly. Bây giờ, thiện hiện liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát phải tu những hành viễn ly khác hay sao mà Phật không khen ngợi công đức về hành viễn ly của vị ở nơi thanh vắng, đồng trống, núi rừng, không dùng ngoạ cụ tốt, ngồi tư duy? Phật bảo. Thiện hiện. Các Đại Bồ Tát nếu ở nơi thanh vắng, núi rừng, đồng trống, hoặc ở nơi thành ấp xóm làng, vườn đồ huyên não v.v. thì chỉ có thể xa lìa phiền não nghiệp ác và các tác ý về thanh văng, độc giác. Còn ai hành bát nhã ba la mật đa thăm sâu và tu các công đức thù thắng khác thì đó mới gọi là hành trân viễn ly của Bồ Tát. Hành viễn ly này được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác khen ngợi, được chư Phật Thế Tôn chỉ dạy, chúng Bồ Tát thường nên tu học. Bất cứ ngày đêm nên tránh tư duy, tinh tấn tu học Pháp viễn ly này. Đó gọi là Bồ Tát tu hành viễn ly. Hành viễn ly này không sen lẫn tác ý về thanh văng, độc giác, không sen tạp tất cả phiền não nghiệp ác, lì các ồn ào, hoàn toàn được thanh tình, khiến các Bồ Tát mau chím quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, làm lợi ích an lạc cho các hữu tình không gián đoạn. Thiện hiện nên biết. Những người được ác ma khen ngợi ẩn cư nơi núi rừng, đồng trống, thanh vắng, không dùng ngoạ cụ tốt, ngồi tư duy. Đó chẳng phải là các Bồ Tát hành chân viễn ly. Vì sao? Vì hành viễn ly đó còn có huyền não. Nghĩa là họ còn sen phiền não nghiệp ác, hoặc sen lẫn tác ý thanh văng, độc giác. Đối với bác nhã Ba-la-mật-đa thăm sâu không tinh trần tinh thọ tu học, không thể viên mạng ký nhất thiết ký. Thiện hiện nên biết. Có đại Bồ Tát chỉ thích tu hành pháp hành viễn ly mà ma khen ngợi nên có tâm kiêu mạng chẳng thanh tịnh, khinh khi, chê bai các chúng đại Bồ Tát khác. Nghĩa là có chúng đại Bồ Tát mặc dù ở thành ấp, xóm làng, vương đô, nhưng tâm thanh tịnh không sen tạp huyền não nghiệp ác và tác ý thanh văng, độc giác, tinh tấn tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình. Tuy ở nơi ổn não mà tâm vẫn tịch tịnh, luôn tinh cần tu tập hành chân viễn ly. Đối với chúng đại Bồ Tát chân tịnh như vậy mà vị tri thanh tâm kêu mạng khinh khi chê bai, mắng chửi, thiện hiện nên biết. Đại Bồ Tát ấy đã xa lị bác nhã Ba-la-mật-đa vì không có phương tiện thiện xảo nên tuy ở đồng trống một trăm do tuần nhưng nơi ấy tuyệt đối không có cầm thú hung giữ, rắn độc, giặc cước, chỉ có quỷ thần, la sát v, v, dạo chơi, cương ngụ trong đó. Người ở nơi thanh vắng kia mặc dù trải qua một năm, năm năm, mười năm, hoặc cho đến trăm ngàn ước năm, hoặc hơn số đó nữa, tu hành viễn ly nhưng không biết rõ về hành chân viễn ly. Nghĩa là các chúng đại Bồ Tát tuy ở chỗ ổn ào mà tâm tịch tịnh, tránh xa các phiền não nghiệp ác và các tác ý thanh văng, độc giác, phát tâm hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát tuy ở mãi nơi đồng trống lại sen tạp tác ý địa vị thanh văng, độc giác, rất tư thích mà chấp trước vào hai địa ấy, nhưng theo pháp hai địa ấy mà tu hành viễn ly, lại xanh tâm đắm chìm vào hành này. Người này mặc dù tu hành viễn ly nhưng không thuận theo tâm của chư Phật. Thiện hiện nên biết, ta khen nợ các đại Bồ Tát chân hành viễn ly nhưng các Bồ Tát đó không thành tựu. Trong hành chân viễn ly, ta không thấy vị ấy có hành tướng tương tự như vậy. Vì sao? Vì đối với hành chân viễn ly đó, vị ấy không ưa thích, chỉ thích siêng năng tu hành viễn ly của thanh văng, độc giác. Thiện hiện nên biết, khi đại Bồ Tát ấy tu hành không thanh tịnh thì mà đến trên hư không, vui mừng khen nợ, nói với đại sĩ, lành thay. Lành thay! Ông có thể siêng năng tu hành chân viễn ly. Hành viễn ly này được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác khen ngợi. Ông siêng năng tinh tấn tu học hành này thì mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện nên biết, đại Bồ Tát ấy chấp vào Pháp hành viễn ly của nhị thừa, tu tập cho là tối thắng nên khinh khi, chê bai những vị trụ Bồ Tát thừa tuy ở nơi ồn não nhưng tâm tịch tĩnh, thành tựu thiện Pháp. Lại nói với Bí Sô, vì ấy không thể tu hành viễn ly, thân ở nơi ồn não, tâm không tịch tĩnh, không thành tựu Pháp lành. Thiện hiện nên biết, đối với đại Bồ Tát được Phật khen ngợi, trụ vào hành chân viễn ly thì đại Bồ Tát khi khinh khi, chê bai, nói là ở nơi ồn não, tâm không tịch tĩnh, không siêng năng tu hành chân viễn ly. Đối với các Bồ Tát sống trong huyên não mà chưa như lai ứng chánh đẳng giác không khen ngợi, lại tôn trọng khen ngợi bảo chẳng ồn não, phức tạp, nơi tâm tịch tĩnh, có thể chân chánh tu hành được hành chân viễn ly. Thiện hiện nên biết, đại Bồ Tát ấy đáng lẽ phải gần gũi cúng giường, cung kính như Thế Tôn, nhưng lại không gần gũi cúng giường, cung kính, mà ngược lại còn sanh tâm khinh miệt. Đối với kẻ ấy nên xa lịa, không nên gần gũi cúng giường, cung kính bạn ác, ngược lại nên gần gũi cúng giường, cung kính như Thờ Thế Tôn. Thiện hiện nên biết, đại Bồ Tát ấy đã xa lịa bát nhã ba la mật đa, vì không có phương tiện thiện xảo, nên vọng sanh các chấp trước triên biệt. Vì sao? Vì người kia nghĩ như vậy, điều ta tu học là chân viễn ly, cho nên được loài phi nhân khen ngợi hộ niệm. Người ở thành ấp thân tâm tán loạn thì ai sẽ hộ niệm, cung kính khen ngợi. Do đó đại Bồ Tát ấy tâm nhiều kiêu mạng, khinh miệt các chúng đại Bồ Tát khác, nên phiền não nghiệp ác luôn luôn tăng trưởng. Thiện hiện nên biết, đại Bồ Tát này đối với chúng đại Bồ Tát khác là Chiên Đô La Âu Quế. Mặc dù tướng giống đại Bồ Tát nhưng đó là đại giặc lớn trong trời, người, giối gạc người, trời, Atula V.V. Thân vị ấy mặc pháp y của Samôn nhưng tâm luôn luôn thích làm việc trọng cước. Những người nào có tâm hướng đến Bồ Tát thừa thì không nên gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen người ác đó. Vì sao? Vì bọn người này có tâm thượng mạng, bên ngoài giống Bồ Tát nhưng bên trong nhiều phiền não. Cho nên, này thiện hiện, nếu đại Bồ Tát thật sự không xả bỏ trí nhất thiết trí, không bỏ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, thâm tâm muốn cầu trí nhất thiết trí, muốn đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, vì lợi ích an lạc các hữu tình thì không nên gần gũi cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen người ác như thế. Thiện hiện nên biết, các đại Bồ Tát nên luôn tinh tấn tu sự nghiệp của mình, nhằm chán xa lìa sanh tử, không chấp vào ba cõi. Đối với bọn người giặc ác chiên đồ là ấy phải luôn luôn phát sanh tử, bi, khỉ, xả với họ mà nghĩ như vậy, ta không nên gây ra những tội lỗi như người ác kia. Giả sử gặp phải thất niệm như hắn thì nên biết rõ để mau trừ diệt. Cho nên, này thiện hiện, các đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì phải biết rõ ràng về các việc của ác ma, nên suy năng tinh tấn tránh xa, diệt trừ những tội lỗi như Bồ Tát kia đã tạo, nên cần cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, này thiện hiện, nếu đại Bồ Tát ý lạc tăng thường, muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì thường phải gần gũi cúng dường, cung chính, tôn trọng, ngợi khen bạn lành chân tịnh. Bây giờ, thiện hiện liền bạch Phật. Bạch Thế Tôn Những ai gọi là bạn lành chân tịnh của đại Bồ Tát? Phật bảo Thiện hiện Tất cả như Lai ứng chánh đẳng giác là bạn lành của đại Bồ Tát. Tất cả chúng đại Bồ Tát cũng là bạn lành chân tịnh của các đại Bồ Tát. Các thanh văn và thiện sĩ khác có thể vì chúng đại Bồ Tát tuyên thuyết, sai thị, phân biệt rõ ràng những pháp môn tương tương với Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tình Lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa để dễ hiểu thì cũng là bạn lành chân tịnh của đại Bồ Tát. Lại nữa, này thiện hiện, Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là những bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. 4 niệm trụ cho đến 8 chi thanh đạo là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. 8 giải thoát cho đến 10 biến xứ là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Pháp môn Đà-La-Ni, Pháp môn Tam-Ma địa là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. 5 loại mắt, 6 phép thần thông là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. 10 lực như lai cho đến 18 Pháp Phật bất cộng là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả là bạn lành chân tịnh các Bồ Tát. Trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Chấm dứt tất cả tập khí tân tục là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Tất cả hành đại Bồ Tát là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Chiêu Phật là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Lại nữa, này thiện hiện! Thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Các pháp duyên tánh là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Các chi duyên khởi là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Chân như cho đến cảnh giới bất tương nghì là bạn lành chân tịnh của Bồ Tát. Lại nữa, này thiện hiện! Bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu rõ, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Bốn niệm trụ cho đến trí nhất thiết tướng là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu rõ, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát đoạn hẳn tất cả tập khí tương tục. Tất cả hành đại Bồ Tát, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật cũng là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Lại nữa, này thiện hiện! Thánh đế khổ cho đến thánh đế đạo là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Các Pháp duyên tánh và chi duyên khởi cũng là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không cũng là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị cũng là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Vì sao? Vì tất cả chư Phật Thế Tôn ở quá khứ, Vĩ Lai, hiện tại đều lấy Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bác Nhã Ba-la-mật-đa, nói rộng từ chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị là Bậc Thầy, là người dẫn đường, là ánh sáng, là ngọn đèn, là ngọn đút, là nguồn chiếu sáng, là sự hiểu biết, là sự giác ngộ, là trí, là tuệ, là người cứu giúp, là người bảo hộ, là phòng, là nhà, là hòn đảo, là chỗ quay về, là hướng đi, là cha, là mẹ của chúng đại Bồ Tát. Vì sao? Vì tất cả chư Phật Thế Tôn trong quá khứ, Vĩ Lai và hiện tại đều sanh trưởng từ Bố Thí cho đến Bác Nhã Ba-la-mật-đa, nói rộng từ chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị. Cho nên, này thiện hiện, nếu Đại Bồ Tát ý lạc tăng thường, muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thì nên học Bố Thí Ba-la-mật-đa cho đến Bác Nhã Ba-la-mật-đa, nói rộng từ chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị. Đại Bồ Tát ấy đã học Bố Thí Ba-la-mật-đa, nói rộng cho đến cảnh giới bất tư nghị. Lại phải dùng bốn nhiếp pháp để nhiếp hóa các hữu tình. Thế nào là bốn? Một là Bố Thí, hai là Ái Nữ, ba là Lợi Hành, bốn là Đồng sự. Do ta quán nghĩa này nên nói, tất cả Bố Thí Ba-la-mật-đa nói rộng cho đến cảnh giới bất tư nghị là Bậc Thầy, là Người Vẫn Rừng nói rộng cho đến là Cha, là Mẹ của chúng Đại Bồ Tát. Cho nên, này thiện hiện, nếu các Đại Bồ Tát muốn đạt sự tu hành không lệ thuộc vào người khác, muốn sống không lệ thuộc vào người khác chỉ vậy, muốn đoạn trừ tất cả sự nghi ngờ của hữu tình, muốn làm viên mãn tất cả hữu tình, muốn trang nhiên thanh tịnh cõi Phật, muốn thành thuộc hữu tình, thì nên học Bác Nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Vì ở trong Kinh Bác Nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu này, nói rộng cho đến Pháp mà Đại Bồ Tát nên học, tất cả chúng Đại Bồ Tát đều phải xiên ngăn tinh tấn tu học.

Listen Next

Other Creators