Home Page
cover of kinhdaibatnha (487)
kinhdaibatnha (487)

kinhdaibatnha (487)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:17

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologueconversation
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

In the Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, it is mentioned that when practicing the Ba-La-Mật-Đa, the Bodhisattvas should focus on six types of armor: diligence in studying and practicing, maintaining purity, practicing patience, practicing beneficial actions, practicing mindfulness, and practicing wisdom. These armors help them in their spiritual journey and benefit all sentient beings. The Bodhisattvas also emphasize the importance of not getting caught up in worldly desires and distractions. They strive to transcend all attachments and reach enlightenment. This information highlights the practices and ideals of the Bodhisattvas in their pursuit of spiritual growth and benefiting all sentient beings. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Tập 20 Quyển 487 3. Phẩm Thiện Hiện 06 Lại nữa, xá lợi tử. Khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, các Đại Bồ-Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Dùng vô sở đắc làm phương tiện gìn giữ thiện căng này, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng tu học hành khó hành bố thí. Đó là áo giáp đại công đức bố thí Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng dình giữ tịnh giới quyết không hủy phạm. Đó là áo giáp đại công đức tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng tu học hành khó hành nhẫn nhục. Đó là áo giáp đại công đức an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng tu học khổ hành hữu ích. Đó là áo giáp đại công đức tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng tu học tịnh lựu đẳng trí. Đó là áo giáp đại công đức tịnh lựu Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tinh tấn, Bồ-Tát siêng năng tu học trí tuệ không chấp thủ. Đó là áo giáp đại công đức bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Khi Đại Bồ-Tát tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa như vậy là đã mặc đủ sáu loại áo giáp đại công đức Ba-La-Mật-Đa. Khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, Đại Bồ-Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí thì đối với tướng của sáu Pháp Ba-La-Mật-Đa không có sự chấp thủ và sự chứng đắc. Phải biết Đại Bồ-Tát ấy đã mặc áo giáp đại công đức. Lại nữa, xá lợi tử Khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, các Đại Bồ-Tát dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi tu tinh tấn tỉnh tâm hành thí, loạn tâm và sự sang lẫn không còn hiện tiên. Đó là áo giáp đại công đức bố thí Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tịnh lự định tâm hộ giới, làm cho các điều ác không còn hiện tiên. Đó là áo giáp đại công đức tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tịnh lự trụ định từ viên mà tu an nhẫn, không gây phiền cho loài hữu tình. Đó là áo giáp đại công đức nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tịnh lự, Bồ-Tát An trụ định tỉnh xiên tu công đức, xa liệt các sự giải đải. Đó là áo giáp đại công đức tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tịnh lự, Bồ-Tát nương vào sự tịnh lự dẫn phát thắng tuệ, xa liệt tâm nhiễu loạn. Đó là áo giáp đại công đức tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Khi tu tịnh lự, Bồ-Tát nương vào các sự tịnh lự dẫn phát thắng tuệ, xa liệt những tâm ác tuệ. Đó là áo giáp đại công đức bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Khi Đại Bồ-Tát tu hành tịnh lự Ba-La-Mật-Đa như vậy thì mặc đủ sáu loại áo giáp đại công đức Ba-La-Mật-Đa. Nếu Đại Bồ-Tát nào khi tu hành tịnh lự Ba-La-Mật-Đa dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí thì đối với tướng của sáu pháp Ba-La-Mật-Đa không có sự chấp thủ và chính đắc. Phải biết Đại Bồ-Tát ấy mặc áo giáp đại công đức. Lại nữa, xá lợi tử Khi hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa, các Đại Bồ-Tát dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bác nhã Ba-La-Mật-Đa, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Khi tu bác nhã dù đã bố thí tất cả nhưng Bồ-Tát chẳng hề thấy có người thí, vật thí và người nhận. Đó là áo giáp đại công đức bố thí Ba-La-Mật-Đa. Khi tu bác nhã dù giữ gìn tịnh giới nhưng chẳng thấy có sự sai khác giữa giữ giới và phạm giới. Đó là áo giáp đại công đức tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Khi tu bác nhã Bồ-Tát nương vào tuệ thắng không mà tu an nhẫn, không thấy có người nhẫn và đối tượng để nhẫn. Đó là áo giáp đại công đức an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu bác nhã dù quán các Pháp rốt tráo đều là không nhưng vì lòng đại bi xin tu thiện Pháp. Đó là áo giáp đại công đức tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Khi tu bác nhã dù đã tu thắng định nhưng quán các cảnh định rốt tráo đều là không. Đó là áo giáp đại công đức tình lựu Ba-La-Mật-Đa. Khi tu bác nhã Bồ-Tát quán tất cả Pháp, tất cả hữu tình, tất cả hành đều như giấc mộng, như quán nắng, như ảnh trong gương, như tiếng vang, như bóng nước, như sự biến hóa, như thành tầm hương, ảnh ảo, mà tu các loại trí tuệ nhưng không chấp thủ. Đó là áo giáp đại công đức bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Khi đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa như vậy thì mặc đủ sáu loại áo giáp đại công đức Ba-La-Mật-Đa. Nếu đại Bồ-Tát nào dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa thì Bồ-Tát ấy không có sự chấp thủ và sự chứng đắc nơi tướng của sáu Pháp Ba-La-Mật-Đa. Nên biết đại Bồ-Tát ấy mặc áo giáp đại công đức. Xá lợi tử Như vậy gọi là các đại Bồ-Tát vì lợi lạc tất cả hữu tình nên mặc áo giáp đại công đức. Xá lợi tử Các đại Bồ-Tát an trụ mỗi mỗi Ba-La-Mật-Đa đều tu sáu Pháp Ba-La-Mật-Đa làm cho chúng được viên mãn. Vì thế nên gọi là mặc áo giáp đại công đức. Lại nữa, xá lợi tử Tuy nhập vào tịnh lựu, vô lường, vô sắc nhưng Bồ-Tát chẳng đắm vị, cũng chẳng bị thế lực của chúng dẫn dắt, cũng chẳng theo thế lực ấy mà thọ sanh. Xá lợi tử Đây là đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp đại công đức bác nhã Ba-La-Mật-Đa và có phương tiện thiện xảo khi tu hành tịnh lựu Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, xá lợi tử Đối với tịnh lựu, vô lường, vô sắc, dù đã trụ vào kiến viễn ly, kiến tịch tịnh, kiến không, vô tướng, vô nguyện nhưng các đại Bồ-Tát chẳng chứng thật tế, chẳng rơi vào hàng thanh văn và độc giác mà vượt hơn tất cả thanh văn và độc giác. Xá lợi tử Đây là đại Bồ-Tát đã mặc áo giáp đại công đức bác nhã Ba-La-Mật-Đa và phương tiện thiện xảo khi tu hành tịnh lựu Ba-La-Mật-Đa. Xá lợi tử Vì các Bồ-Tát làm lợi lạc cho tất cả hữu tình mặc áo giáp đại công đức như thế nên còn gọi là ma-ha-tát. Xá lợi tử Đại Bồ-Tát vì lợi lạc hữu tình mà mặc áo giáp đại công đức như thế nên được như lai ứng chánh đảng giác trong mười phương hàng hạ xa số thế giới chư Phật, ở giữa đại chúng vui mừng khen nợi rằng, ở phương đó, trong thế giới đó, có đại Bồ-Tát tên V, V, vì lợi lạc tất cả hữu tình mặc áo giáp đại công đức, làm trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình, an trụ trong các thần thông, làm việc đáng làm. Tiến khen như vậy lần lượt truyền khắp mười phương, trời người nghe được đều rất vui mừng, đồng nói, chẳng bao lâu nữa đại Bồ-Tát này sẽ chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ đã mong cầu, sẽ làm cho tất cả hữu tình được lợi lạc. Bây giờ, xá lợi tử hỏi mãng tử tử. Thế nào là đại Bồ-Tát vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến quả đại thưa? Mãng tử tử nói. Các đại Bồ-Tát vì lợi lạc tất cả hữu tình đã mặc sáu loại áo giáp đại công đức Ba-la-mật-đa. Lại vì lợi lạc tất cả hữu tình, Bồ-Tát ly dục ly pháp ác bất thiện, nhập vào thiền thứ nhất an trụ đầy đủ, hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Đồng nói cho đến xã lạc, xã khổ, việt hết hỷ ưu đã cảm thọ trước, nhập vào thiền thứ tư, an trụ hoàn toàn, không khổ không lạc, xã niềm thanh tịnh. Lại nương vào sự tịnh lựa câu hữu tâm từ, hành tướng trọng lớn không lường, không hai, không quán, không hại, không hận, không não, tràn khắp, khéo tu thắng giải bao trùm khắp mười phương tận hư không, khắp thế giới đều an trụ hoàn toàn với từ tâm thắng giải. Lại khởi lên tâm bi hỷ xã với hành tướng thắng giải, mỗi mỗi cũng như vậy. Nương vào sự thực hành này vượt qua tất cả xác tưởng, việt hữu đối tưởng, không suy nghĩ các loại tưởng, nhập vô biên không, không vô biên xứ, an trụ đầy đủ, đồng nói cho đến vượt qua tất cả vô sở hữu xứ, nhập vào phi tưởng phi phi tưởng xứ an trụ đầy đủ. Đại Bồ Tát ấy giữ gìn tịnh lựu, vô lượng, vô sắc này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát vì lợi lạc tất cả hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Vì lợi lạc tất cả hữu tình, các Đại Bồ Tát tự an trụ tình lựu, vô lượng, vô sắc như vậy, trước đối với các hành tướng cạn thái, nhập trụ xuất khéo phân biệt, biết được tự tại rồi, nghĩ như vậy, này ta nên tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, vì đoạn trừ các phiền não của hữu tình nên nói các tình lựu, vô lượng, vô sắc, phân biệt khai thị khiến chúng hiểu rõ các định ái vị lỗi lầm xuất ly và các hành trạng tướng của nhập trụ xuất, dùng vô sở đắc làm phương tiện, giữ gìn. Thiện căng này cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đây là Đại Bồ Tát ý chỉ vào tình lựu Palamuddha, tu hành bố thí Palamuddha, vì lợi lạc tất cả hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát ấy tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi nói về các tình lựu, vô lượng, vô sắc lấy Đại Bi làm đầu, không bị tâm thanh văn, độc giác V, V, sen tạp vào. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát đó ý chỉ tình lựu Palamuddha, tu hành tình giới Palamuddha, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi nói về các tình lựu, vô lượng, vô sắc, lấy Đại Bi làm đầu, đối với Pháp như thế tinh nhẫn ưa thích. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ tình lựu Palamuddha, tu hành an nhẫn Palamuddha, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi tu các tình lựu, vô lượng, vô sắc, lấy Đại Bi làm đầu, đối với thiện căng xuyên tu không nghĩ. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ tình lựu Palamuddha, tu hành an nhẫn Palamuddha, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, nương vào các tình lựu, vô lượng, vô sắc hướng đến các định thù thắng như đẳng trí, đẳng kỳ, giải thoát, thắng khứa, biến phiếu v.v. đối với nhập, trụ, suốt đều được tự tại, không trôi vào thanh văn và độc giác v.v. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ tình lựu Ba-la-mật-đa để tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc tất cả hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nạo tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi tu các tình lựu, vô lượng, vô sắc, lấy đại bi làm đầu, đối với các tình lựu, vô lượng, vô sắc và chi của tình lựu dùng hành tướng vô thường, khổ, vô ngã và hành tướng không, vô tướng, vô nguyện như thật quan sát, nhưng không xả bỏ đại bi, không trôi vào thanh văn và độc giác. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy y chỉ tình lựu Ba-la-mật-đa để tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Nếu Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi tu từ định lấy Đại Bi làm đầu, nghĩ như vầy, ta phải cứu giúp tất cả hữu tình khiến họ được an vui. Khi tu bi định nghĩ như vầy, ta phải cứu vớt tất cả hữu tình làm cho họ xa lịa khổ. Khi tu hỷ định, Bồ Tát nghĩ như vầy, ta phải khuyến khích tất cả hữu tình đều được giải thoát. Khi tu xả định, Bồ Tát nghĩ như vầy, ta phải bình đẳng làm lợi ích tất cả hữu tình, khiến họ hết phiền não. Dùng vô sở đắc làm phương tiện giữ gìn thiện căng này, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi nhập, trụ, xuất tứ vô lượng lấy đại bi làm đầu quyết không cầu quả thanh văn v. v. chỉ cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, muốn làm lợi lạc tất cả hữu tình cho đến đời vị lai. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi nhập, trụ, xúc tứ vô lượng, lấy đại bi làm đầu, xiên đoạn trừ các ác, xiên tu các thiện, cầu quả bồ đề không hề tạm nghỉ. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc mà làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi nhập, trụ, xúc tứ vô lượng, lấy đại bi làm đầu, hướng đến các loại đẳng trì, đẳng trí, trong các định này được Đại Tử tại, không bị định ấy dẫn dắt, cũng không lệ thuộc thế lực đó mà thọ xanh. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi nhập, trụ, xúc tứ vô lượng, lấy đại bi làm đầu dùng hành tướng vô thường, khổ, vô ngã và hành tướng không, vô tướng, vô nguyện, như thật quan sát, không lì bỏ đại bi, không rơi vào thanh văn và bật độc giác v.v. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy ý chỉ vô lượng để tu hành bát nhã-ba-la-mật-đa, vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Xá lợi tử Các đại Bồ Tát nương vào các phương tiện thiện xảo như vậy. Tu tập sáu pháp-ba-la-mật-đa, vì lợi lạc sắp các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, tu tất cả pháp môn như 4 niệm trụ, 37 pháp phần bồ đề, 3 môn giải thoát cho đến 10 lực, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, 18 pháp Phật bất cộng, giữ gìn thiện căng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát ấy vì lợi là các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tu pháp nội không đẳng trí và chân như đẳng trí, giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát vì lợi là các hữu tình nên hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, xá lợi tử Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả pháp bình đẳng phát khởi trí phi loạn, phi định, trí phi thường, phi vô thường, trí phi lạc, phi khổ, trí phi ngã, phi vô ngã, trí phi tịnh, phi bất tịnh, trí phi không, phi bất không, trí phi hữu tướng, phi vô tướng, trí phi hữu nguyện, phi vô nguyện, trí phi tịch tịnh, phi bất tịch tịnh, trí phi viễn ly, phi bất viễn ly, trí phi chân thật, trí phi tịnh, phi v thường, phi hữu giả. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử. Đại Bồ Tát vì lợi là các hữu tình nên hướng đến Đại Thư. Lại nữa, xá lợi tử. Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khởi lên dịu trí không hành quá khứ, vị lai, hiện tại. Chẳng phải vì không biết Pháp ba đời. Không hành dục giới, sát giới và vô sát giới. Chẳng phải vì không biết Pháp trong tam giới. Không hành thiện, bất thiện và vô ký. Chẳng phải vì không biết Pháp của ba tánh. Không hành, hữu lậu, vô lậu. Chẳng phải vì không biết Pháp hữu lậu, vô lậu. Không hành thế gian và phức thế gian. Chẳng phải vì không biết Pháp thế gian và phức thế gian. Không hành hữu vi, vô vi. Chẳng phải vì không biết Pháp hữu vi, vô vi. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, cùng các hữu tình bình đẳng hồi hướng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Xá lợi tử Đại Bồ Tát vì lợi lạc các hữu tình nên hướng đến Đại Thư. Xá lợi tử Bởi các Bồ Tát có phương tiện thiện xảo như vậy, làm lợi lạc khắp các hữu tình, nên hướng đến Đại Thư, cho nên còn gọi là Mahatat. Xá lợi tử Vì lợi lạc khắp các hữu tình mà hướng đến Đại Thư như vậy, các Đại Bồ Tát được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong mười phương hàng hạ xa số thế giới chư Phật, ở giữa đại chúng vui mừng khen nợ, ở phương đó, trong thế giới nọ, có Đại Bồ Tát tên V, V, vì lợi lạc khắp tất cả hữu tình hướng đến Đại Thư, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tịnh cõi Phật, an trụ thần thông, làm những việc đáng làm. Tiến khen như vậy lần lượt truyền sách mười phương trời, người nghe được đều rất vui mừng, đồng nói, chẳng bao lâu nữa, Đại Bồ Tát này sẽ chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề đã mong cầu, làm cho tất cả hữu tình đều được lợi lạc. Bây giờ, cụ thọ xá lợi tử hỏi cụ thọ mãng tử tử. Thế nào là Đại Bồ Tát vì lợi lạc các hữu tình mà tu tập bằng Pháp Đại Thư? Mãng tử tử nói. Khi hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ Tát nào tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tuy tu hành bố thí Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc bố thí Ba-la-mật-đa, cũng chẳng được Bồ Tát, người nhận, vật bố thí và Pháp bị ngăn. Tuy tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc tịnh giới Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Bồ Tát và người phạm giới cùng Pháp bị ngăn. Tuy tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc an nhẫn Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Bồ Tát, cảnh bị nhẫn và Pháp bị ngăn. Tuy tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc tinh tấn Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Bồ Tát, kẻ gãi đải và Pháp bị ngăn. Tuy tu hành tịnh lự Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc tịnh lự Ba-la-mật-đa, cũng không thấy Bồ Tát, kẻ tán loạn và Pháp ngăn che cảnh định. Tuy tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nhưng chẳng đắc bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng không chấp Bồ Tát, người ngu si và Pháp ngăn cản trí tuệ. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát vì lợi là các hữu tình nên tu tập bằng Pháp Đại Thư. Lại nữa, xá lợi tử Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết ký, lấy Đại Bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vì tu hành lâu dài nên tu 37 Pháp phần Bồ Đề, 3 môn giải thoát cho đến 10 lực như Lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Xá lợi tử Đó là Đại Bồ Tát vì lợi là các hữu tình nên tu tập bằng Pháp Đại Thư. Lại nữa, xá lợi tử Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết ký, lấy Đại Bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, như thật quan sát các Đại Bồ Tát chỉ là giả danh, Bồ Đề, tác đỏ tự tánh là không, vì bất khả đắc. Sắc cho đến Thước chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Nhãn Xứ cho đến Ý Xứ chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Sắc Xứ cho đến Pháp Xứ chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Nhãn Giới cho đến Ý Giới chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Sắc Giới cho đến Pháp Giới chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Nhãn Thước Giới cho đến Ý Thước Giới chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Vô Minh cho đến Lão Tử chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. 37 Pháp Phận Bồ Đề cho đến 18 Pháp Phật bất cộng chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Pháp Nội không cho đến Pháp Vô Tính tự tính không chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Chân Như cho đến Thật Tế chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Bồ Đề, Phật Đà chỉ có giả danh, tự tánh đều là không, vì bất khả đắc. Xá Lợi Tử Đó là Đại Bồ Tát vì lợi lạc các hữu tình nên tu tập bằng Pháp Đại Thừa. Lại nữa, Xá Lợi Tử Đại Bồ Tát từ khi mới phát tâm cho đến chính đắc trí nhất thiết trí, dùng vô sở đắc làm phương tiện, thường tu viên mãn thần thông của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, thân cận cúng dường chiêu Phật thế tôn. Ở chỗ chiêu Phật lãnh thọ chánh Pháp, ấy gọi là diệu Pháp tương ưng Đại Thừa, cũng chính là giáo Pháp quan trọng mà Bồ Tát đã học. Xá Lợi Tử Đại Bồ Tát này tuy tu hành Đại Thừa từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, thân cận cúng dường chiêu Phật thế tôn, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm thanh tình cõi Phật, lãnh thọ chánh Pháp của các đức Phật nhưng tâm hoàn toàn không tưởng cõi Phật khác. Xá Lợi Tử Đại Bồ Tát này trụ địa vị bất nhị, quán các hữu tình đáng dùng thân nào mà độ được họ liền hiện thân ấy. Xá Lợi Tử Xá Lợi Tử đến khi chứng được trí nhất thiết trí, Đại Bồ Tát này dù sanh chỗ nào thường không xa li chánh Pháp Đại Thừa. Xá Lợi Tử Đại Bồ Tát này chẳng bao lâu sẽ chứng được trí nhất thiết trí, vì trời, người chuyển chánh Pháp luôn. Pháp luôn này thanh văn, độc giác, chiêu thiên, ma phạm, à tố lạc v.v. không thể chuyển được. Xá Lợi Tử Các Bồ Tát vì lợi lạc khắp các hữu tình nên tu tập theo Pháp Đại Thừa, cho nên còn gọi là Mahatat. Xá Lợi Tử Vì lợi lạc khắp các hữu tình mà hướng đến Đại Thừa, nên Đại Bồ Tát được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong mười phương hàng hạ xa số thế giới chư Phật, ở giữa đại chúng vui mừng khen ngợi, ở phương đó, trong thế giới đó, có Đại Bồ Tát tên đó, vì lợi lạc khắp tất cả hữu tình, tu tập theo Pháp Đại Thừa, chẳng bao lâu vị ấy sẽ chứng trí nhất thiết trí, vì trời người v.v. chuyển xe chánh Pháp. Pháp luôn ấy ở thế gian hàng thanh văn không thể chuyển được. Tiếng khen như vậy lần lượt truyền khắp mười phương, trời, người nghe được đều rất vui mừng đồng nói, chẳng bao lâu Đại Bồ Tát này sẽ chứng được trí nhất thiết trí, chuyển xe dịu Pháp độ vô lượng chúng. Bây giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Như Thế Tôn vậy, các Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa, thế nào mà nói các Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến áo giáp Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Bốn Niệm Trụ cho đến áo giáp Tám Chi-Thánh Đạo? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Pháp Nội không cho đến áo giáp Pháp Vô Tính Tự Tính không? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Chân Như cho đến áo giáp Thật Tế? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Mười Lực Như Lai cho đến áo giáp Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào có thể tự biến thân như hình tượng Phật, phóng đại quan minh chiếu khắp tam thiên đại thiên thế giới, cho đến mười phương hàng hạ sa số thế giới của chư Phật, làm nhiều lợi ích cho các hữu tình? Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thừa. Đại Bồ Tát nào mặc áo giáp công đức như vậy, phóng đại quan minh chiếu khắp tam thiên đại thiên thế giới, cho đến mười phương hàng hạ sa số thế giới chư Phật, cũng làm cho các thế giới biến động theo sáu cách, làm nhiều lợi ích cho các hữu tình, nghĩa là diệt lửa giữ trong tất cả địa ngục, khiến cho hữu tình chấm dứt các khổ. Bồ Tát biết họ hết khổ rồi, hóa ra âm thanh quy y Phật to lớn, khiến họ chính lễ như lai ứng chánh đặng giác, làm cho cảnh giới địa ngục kia nghe được tiếng của Phật, thâm tâm họ đều được an ổn vui vẻ, ra khỏi địa ngục sanh vào cõi trời, người, phụng sự chiêu Phật, Bồ Tát trong thế giới ấy. Cũng khiến cho các loài bạn sanh, ngạ quỷ nghe tiếng Phật rồi, thân tâm an vui, từ cõi chết được sanh vào trời, người, phụng sự chiêu Phật, Bồ Tát trong thế giới ấy. Thiện hiện. Đó là đại Bồ Tát mặc áo giáp đại thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc học trò người ấy ở ngã tư đường, trước mặt công chúng hóa ra cảnh giới địa ngục, bàn sanh, ngạ quỷ, lại ca ngợi Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo, làm cho ba đường ác nghe rồi thân tâm an lạc, từ cõi kia, chết được sanh vào trời, người. Ý ông thế nào? Việc huyển hóa ấy là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các đại Bồ Tát cũng như thế, tuy làm cho các hữu tình trong vô biên, vô số thế giới thoát ba đường ác, nhưng không thấy có hữu tình được giải thoát. Vì sao? Vì tánh tướng các Pháp đều như huyển. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào có thể mặc áo giáp Đại Công Đức Bố Thí Ba-la-mật-đa, biến hóa tam thiên đại thiên thế giới giống như Lưu-li, tự thân hóa làm chuyển luân Thánh Vương, Bảy Báu, quyến thuộc hoàn toàn được viên mãn. Các loài hữu tình cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, cần y phục cho y phục, cần xe cho xe, cần các vật dụng khác đều thí cho. Bố Thí như vậy rồi, tùy theo sự thích nghi của họ mà thuyết giảng Pháp tương ưng như Bố Thí, Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bát Nhã Ba-la-mật-đa, khiến cho họ nghe rồi, thường không lìa bỏ Pháp tương ưng Ba-la-mật-đa cho đến khi đạt đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyễn thuộc giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở ngã tư đường trước mặt mọi người, hóa làm các loài hữu tình nghèo cùng, tùy ý họ cần gì đều hóa ra để Bố Thí. Ý ông thế nào? Việc huyện này là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng như vậy, có thể mặc áo giáp Đại Công Đức Bố Thí Ba-la-mật-đa, hoặc hóa ra thế giới như Lu-li, hoặc hóa tự thân nữ môi vị Luân Vương, tùy theo hữu tình cần gì thì ban cho thứ ấy, rồi vì họ thuyết giảng Pháp tương ưng Ba-la-mật-đa. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng không có gì là thật cả. Vì sao? Vì tánh tướng các Pháp đều như huyện cả. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào tự mặc áo giáp Đại Công Đức tỉnh giới Ba-la-mật-đa, vì hữu tình nên sanh nhà Luân Vương, nối ngôi Luân Vương giàu sang tự tại, an lập vô lượng, vô số trăm ngàn nguồn ức trúng nơi mười thiện nghiệp đạo, hoặc bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc ba mươi bảy Pháp phần Bồ Đề, rộng nói cho đến mươi tám Pháp Phật bất cộng. Cũng vì họ mà thuyết giảng Pháp Công Đức tương ưng như vậy, khiến họ an trụ thường không lịa bỏ cho đến khi đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyện thuộc giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở giữa ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa tra trăm ngàn hữu tình, làm cho họ an trụ mười thiện nghiệp đạo, rộng nói cho đến mươi tám Pháp Phật bất cộng. Ý ông thế nào? Việc huyện này là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, vì hữu tình nên sanh vào nhà Luân Vương, đổi ngôi Luân Vương giàu sang tự tại, an lập vô lượng trăm ngàn nguồn ức trúng nơi mười thiện nghiệp đạo, rộng nói cho đến mươi tám Pháp Phật bất cộng. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh tướng các Pháp đều như huyện cả. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào tự mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến cho mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa. Thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tự mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa, và khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ cũng mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa? Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào từ khi mới phát tâm cho đến chính đắc trí nhất thiết trí, mặc áo giáp An Nhẫn, thường nghĩ, giả sử tất cả loại hữu tình đều cầm dùng cụ độc ác, như dao, gậy V, V, đến gây hại mình. Ta quyết không khởi lên một niềm giận hơn nào mà còn khuyên các hữu tình cùng tu An Nhẫn này. Thiện hiện. Những điều mà Đại Bồ Tát này nghĩ đều được thành tựu, cho đến khi chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, thường chẳng lìa bỏ An Nhẫn này, và khiến cho các hữu tình cùng tu An Nhẫn như vậy. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa tra các loại hữu tình, hoặc cầm dùng cụ ác tàn hại lẫn nhau, hoặc khuyên cùng nhau tu Pháp An Nhẫn. Ý ông thế nào? Việc huyển như vậy có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng như vậy, tự mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ mặc áo giáp Đại Công Đức An Nhẫn Ba La Mật Đa. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh và tướng các Pháp đều như huyển. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào tự mặc áo giáp Đại Công Đức Tinh Tấn Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ mặc áo giáp Đại Công Đức Tinh Tấn Ba La Mật Đa. Thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tự mặc áo giáp Đại Công Đức Tinh Tấn Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến cho mặc áo giáp Đại Công Đức Tinh Tấn Ba La Mật Đa. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, hướng đến tinh tấn thân tâm bằng nhiều cách, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình hướng đến tinh tấn thân tâm bằng nhiều cách. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa ra các loại hữu tình tự tu tinh tấn, và khuyên người cũng tu tinh tấn. Ý ông thế nào? Việc huyển này có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, dùng tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, tự tu tinh tấn, rồi khuyên hữu tình cùng tu tinh tấn. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh tướng các Pháp đều là huyển cả. Lại nữa, thiện hiện. Đại Bồ Tát nào tự mặc áo giáp Đại Công Đức Tịnh Lựu Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ mặc áo giáp Đại Công Đức Tịnh Lựu Ba La Mật Đa. Thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tự mặc áo giáp Đại Công Đức Tịnh Lựu Ba La Mật Đa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến cho mặc áo giáp Đại Công Đức Tịnh Lựu Ba La Mật Đa. Thiện hiện. Đại Bồ Tát nào trụ trong tánh bình đẳng tất cả Pháp, không thấy các Pháp có định có loạn, thường tu tập tình lựu Ba La Mật Đa như thế, cũng khuyên hữu tình tu tập tình lựu và bình đẳng này. Cho đến khi chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, cũng không lìa bỏ tu bình đẳng và tình lựu này. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa tra các loại hữu tình khiến họ tu các Pháp tình lựu bình đẳng, cũng khuyên tu tình lựu ấy. Ý ông thế nào? Việc huyển hóa này là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch thế tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng đều như vậy, trụ trong tánh bình đẳng tất cả Pháp, cũng khuyên hữu tình tu định này. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh và tướng các Pháp đều như huyển. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát tự mặc áo giáp Đại Công Đức Bác Nhã Palamudda, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ mặc áo giáp Đại Công Đức Bác Nhã Palamudda. Thiện hiện. Thế nào là Đại Bồ Tát tự mặc áo giáp Đại Công Đức Bác Nhã Palamudda, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình khiến họ mặc áo giáp Đại Công Đức Bác Nhã Palamudda? Thiện hiện. Đại Bồ Tát trụ vô hí luận Bác Nhã Palamudda thâm sâu, chẳng chứng bờ này bờ kia và sự nhĩnh tình sai khác của các Pháp, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn hữu tình an trụ trí tuệ vô hí luận này. Thiện hiện. Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa ra các loại hữu tình rồi khiến cho họ trụ vào trí tuệ vô hí luận, cũng khiến họ khuyên người khác trụ trí tuệ như vậy. Ý ông thế nào? Việc huyển hóa này là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Không. Phật Bảo Thiện Hiện. Các Đại Bồ Tát cũng đều như vậy, tự bản thân có thể an trụ tuệ vô hí luận, cũng khuyên hữu tình trụ vào tuệ này. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh và tướng các Pháp đều như huyển. Lại nữa, thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát mặc áo giáp các công đức như trên đã nói, quan sát tất cả hữu tình trong mười phương hàng hạ sa số thế giới của chư Phật. Nếu các hữu tình lãnh thọ tà pháp, hành các ác hành, thì Đại Bồ Tát này dùng sức thần thông, tự biến thân mình hiện khắp các thế giới chư Phật ấy, tùy theo hữu tình muốn gì liền thi hiện để hành bố thí Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người khác hành bố thí Ba-la-mật-đa, cứu như vậy cho đến tự hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng khuyên người khác hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Làm việc này rồi, tùy loại âm thanh mà nói pháp tương ưng với sáu pháp Ba-la-mật-đa, khiến họ nghe rồi cho đến khi chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề cũng không liều bỏ dịu pháp này. Thiện hiện Đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Thư. Thiện hiện Nhưng nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy, ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa ra các loại hữu tình khiến họ ăn trụ bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, họ cũng khiến người khác trụ vào bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa. Ý ông thế nào? Việc huyển hóa này là có thật chăng? Thiện hiện thưa Bạch Thế Tôn Không Phật bảo thiện hiện Các Đại Bồ Tát cũng như vậy, ở khắp mười phương hàng hà xa số thế giới của chư Phật, tự thị hiện thân tùy theo sự thích nghi mà ăn trụ bố thí v.v. 6 Pháp Ba-la-mật-đa, thường chẳng lìa bỏ. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh tướng các Pháp đều như huyển. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ Tát mặc áo giáp các công đức như trên đã nói, dùng tác ý tương ứng với trí nhất thiết ký, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, làm lợi ích an vui tất cả hữu tình, không sen lẫn tác ý của thanh văn và độc giác. Đại Bồ Tát chẳng nghĩ ta nên ăn trụ một số hữu tình khiến họ trụ vào bố thí Ba-la-mật-đa, còn một số hữu tình không nên ăn trụ vào bố thí Ba-la-mật-đa. Chỉ được nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ vào bố thí Ba-la-mật-đa. Tướng như vậy cho đến không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ vào bác nhã Ba-la-mật-đa, còn một số hữu tình không nên trụ vào bác nhã Ba-la-mật-đa. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ bác nhã Ba-la-mật-đa. Không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ pháp nội không, còn một số hữu tình không nên ăn trụ vào pháp nội không. Chỉ nghĩ ta nên ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ pháp nội không. Tướng như vậy cho đến không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ vào pháp vô tính tự tính không, còn một số hữu tình không nên ăn trụ vào pháp vô tính tự tính không. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ vào pháp vô tính tự tính không. Không nghĩ ta chỉ ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ ba mươi bảy pháp phần bồ đề, còn một số hữu tình không nên ăn trụ vào ba mươi bảy pháp phần bồ đề. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ ba mươi bảy pháp phần bồ đề. Không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ ba môn giải thoát, còn một số hữu tình không nên ăn trụ vào ba môn giải thoát. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ ba môn giải thoát. Nói rộng cho đến không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ mười lực như lai, cho đến mười tám pháp phật bất cộng, còn một số hữu tình không nên ăn lập khiến họ trụ mười lực như lai, cho đến mười tám pháp phật bất cộng. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ vào mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng. Không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, còn một số hữu tình không nên ăn lập khiến họ trụ vào quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề. Chỉ nghĩ ta nên ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề. Không nghĩ ta nên ăn lập một số hữu tình khiến họ trụ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, còn một số hữu tình không nên ăn lập khiến họ trụ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Chỉ nghĩ ta phải ăn lập vô lượng, vô biên, vô số hữu tình khiến họ trụ quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Thiện hiện đó là Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Công Đức Đại Thư. Thiện hiện. Như nhà huyển thuật giỏi hoặc đệ tử vị ấy ở ngay ngã tư đường, trước mặt mọi người hóa ra vô số, vô lượng hữu tình, khiến họ trụ sáu pháp ba la mật đa cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Ý ông thế nào? Việc huyển hóa này là có thật chăng? Thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn. Không. Phật bảo thiện hiện. Các Đại Bồ Tát cũng như vậy, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, an lập vô lượng, vô số hữu tình, khiến họ trụ vào sáu pháp ba la mật đa, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động, nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh tướng các pháp đều như huyển. Các Đại Bồ Tát cũng như vậy, dùng tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô số hữu tình, an lập vô lượng, vô số hữu tình, khiến họ trụ vào sáu pháp ba la mật đa, cho đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động, nhưng chẳng có gì là thật. Vì sao? Vì tánh tướng các pháp đều như huyển. Như vậy, Bồ Tát tuy có hành động, nhưng chẳng có gì là thật.

Listen Next

Other Creators