Home Page
cover of kinhdaibatnha (47)
kinhdaibatnha (47)

kinhdaibatnha (47)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:15

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and many more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 2 Quyển 47 13, Phẩm M.A.H.A.T.A.T.01 Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Vì duyên cớ gì mà Bồ Tát lại còn gọi là Mahatat? Phật bảo, Thiện Hiện Bồ Tát ở trong chúng Đại Hữu Tình, nhất định sẽ là Thượng Thủ. Vì lý do đó nên lại còn gọi là Mahatat. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Những ai là chúng Đại Hữu Tình mà Bồ Tát ở trong đó, nhất định là Thượng Thủ. Phật bảo, Thiện Hiện Chúng Đại Hữu Tình đó là Bậc Trụ Trụng Tánh Thứ Tám, Dự Lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, Độc Giác và các Đại Bồ Tát từ Sơ Phát Tâm cho đến Bậc Bất Thối Chuyển. Đó gọi là chúng Đại Hữu Tình, Bồ Tát ở trong chúng Đại Hữu Tình như vậy, nhất định là Thượng Thủ, nên còn gọi là Mahatat. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát như vậy, vì nhân duyên gì mà ở trong chúng Đại Hữu Tình, nhất định được làm Thượng Thủ? Phật bảo, Thiện Hiện Vì Đại Bồ Tát này phát tâm kim can dụ, quyết giẵn thối hoại. Vì do tâm này mà ở trong chúng Đại Hữu Tình, nhất định được làm Thượng Thủ. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Thế nào là tâm kim can dụ của Đại Bồ Tát? Phật bảo, Thiện Hiện, nếu Đại Bồ Tát sanh tâm thế này, ta phải mặc áo giáp kiên cố, ở trong cánh đồng sanh tử mênh mông, đập phá vô lượng quán địch phiền não, ta phải làm khô cạn biển lớn sanh tử sâu rộng vô cùng, ta phải xả bỏ tất cả cánh nặng về thân mạng, của cãi trong ngoài, ta phải đem tâm bình đẳng làm việc lợi ích lớn cho tất cả Hữu Tình, ta phải dùng Pháp Ba Thừa cứu đổ tất cả Hữu Tình khiến họ đều ở cõi vô dư y Niết Bàn mà nhập Niết Bàn, tuy ta phải dùng Pháp Ba Thừa khiến tất cả Hữu Tình được diệt độ, nhưng thật ra chẳng thấy có Hữu Tình nào được diệt độ, ta phải hiểu rõ như thật đối với tất cả Pháp là vô sanh, vô diệt, ta nên chuyên thuận lấy tâm tương ưng trí nhất thiết trí mà tu hành sáu Pháp Ba La Mật Đa, ta phải tu học tất cả Pháp cho thông đạt cốt tráo, biến nhập diệu trí, ta phải thông đạt Pháp môn đạt đến nhất lý của tất cả Pháp Tướng, ta phải thông đạt Pháp môn đạt đến nhị lý của tất cả Pháp Tướng cho đến Pháp môn đạt đến vô biên lý. Ta phải đối với tất cả Pháp, tu học cho thông đạt diệu trí của Pháp đạt đến nhất lý, ta phải đối với tất cả Pháp, tu học cho thông đạt diệu trí của Pháp môn đạt đến nhị lý, cho đến thông đạt diệu trí của Pháp môn đạt đến vô biên lý, ta phải tu học dẫn Pháp Pháp môn tình lựu vô biên, Pháp môn vô sắc vô lượng, ta phải tu học, dẫn Pháp Pháp ba mươi bảy bồ đề phần vô biên, ba Pháp môn giải thoát, sáu Pháp môn đáo bỉ ngạn, ta phải tu học, dẫn Pháp vô biên Pháp môn, năm loại mắt, sáu phép thần thông. Mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Này thiện hiện! Như vậy gọi là tâm kim can dụ của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tâm này, cũng chẳng tự ý lại mà sanh kiêu căng thì ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát sanh tâm thế này, trong tất cả loài địa ngục, bàn xanh, quỷ giới, người, trời, các loài hữu tình nào chịu khổ não, ta phải chịu thay để họ được an lạc. Nếu Đại Bồ-Tát sanh tâm thế này, ta phải vì một hữu tình mà trải qua vô lượng trăm ngàn vô số đại kiếp chịu các sự đau khổ kịch liệt trong các địa ngục, dùng vô số phương tiện giáo hóa, khiến chính vô duy nhất bàn, lần lực như vậy. Vì tất cả hữu tình, cứu mỗi hữu tình, phải trải qua vô lượng trăm ngàn vô số đại kiếp chịu những sự đau khổ kịch liệt trong các địa ngục, cũng vì từng hữu tình dùng vô số phương tiện giáo hóa, khiến chính được vô duy nhất bàn, làm việc này rồi, tự trồng căng lành, lại trải qua vô lượng trăm ngàn vô số đại kiếp, hoàn thành tư lương để tu tập bồ đề, sau đó mới chính đắc quả vị giác ngô cao tột. Này thiện hiện! Như vậy gọi là tâm kim can dụ của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tâm này, cũng chẳng tự ý lại mà sanh kiêu căng, thì ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này, phát tâm thù thắng quảng đại, quyết chẳng thối hoại. Do vì tâm này, nên ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là tâm thù thắng quảng đại của Đại Bồ-Tát? Phật bảo, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát sanh tâm thế này, ta nên từ sơ phát tâm cho đến khi chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Trong khoảng thời gian này, Thầy chẳng khởi tâm tham dục, tâm sân nhuế, tâm ngu si, tâm phẫn, tâm hận, tâm phú, tâm não, tâm cuốn, tâm xỉn, tâm tật, tâm sang, tâm kiêu, tâm hại, tâm kiến mạng V, V cũng lại chẳng khởi tâm hướng đến bậc thanh văn, độc giác. Khi này thiện hiện, như vậy, gọi là tâm thù thắng quảng đại của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tâm này cũng chẳng ý lại mà sanh kiêu căng, thì ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này phát tâm chẳng thể khuynh động, quyết chẳng thối hoại. Do vì tâm này, nên ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là tâm chẳng thể khuynh động của Đại Bồ-Tát? Phật bảo, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát sanh tâm thế này, ta lấy tâm tương ưng chí nhất thiết trí mà tu tập, phát khởi tất cả sự tu hành và ứng dụng trong làm việc, thì này thiện hiện, như vậy, gọi là tâm chẳng thể khuynh động của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tâm này, cũng chẳng tự ý lại mà sanh kiêu căng, thì ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này phát tâm lợi ích an lạc, quyết chẳng khuynh động, do vì tâm này nên ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Thế nào gọi là tâm lợi ích an lạc của Đại Bồ-Tát? Phật bảo, thiện hiện! Nếu Đại Bồ-Tát sanh tâm thế này, ta phải cùng tận đời vị lai, đối với tất cả hữu tình, làm chỗ nương, làm chiếc cầu, làm con thuyền, làm bờ bến, làm hải đảo, cứu giúp, che chở họ, thường chẳng xa liệt, thì này thiện hiện, như vậy, gọi là tâm lợi ích an lạc của Đại Bồ-Tát. Nếu Đại Bồ-Tát lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tâm này, cũng chẳng tự ý lại mà sanh kiêu căng, thì ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhà Ba-la-mật-đa, thường hay thích Pháp, ưa Pháp, vui mừng với Pháp, khoan hỷ với Pháp. Do vì duyên này nên ở trong chúng đại hữu tình nhất định được làm thượng thủ. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn Những Pháp nào và vì sao Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhà Ba-la-mật-đa, thường đối với Pháp ấy, ưa thích, vui mừng, khoan hỷ. Phật bảo, thiện hiện Cái mà gọi là Pháp, đó là tất cả hữu tình và Pháp sắc, phi sắc, đều không có tự tánh và chẳng thể nắm bắt được, thật tướng chẳng hoài, đó gọi là Pháp. Nói là thích Pháp, nghĩa là đối với Pháp ấy, khởi lên sự ham muốn mong mỏi, tiền cầu, nói là ưa Pháp, nghĩa là đối với Pháp ấy, khen nợi công đức, nói là vui mừng với Pháp, nghĩa là đối với Pháp ấy vui mừng, tin tưởng, thọ thi, nói là khoan hỷ với Pháp, nghĩa là đối với Pháp ấy ham mộ và hết lòng tu tập. Thiện hiện Như vậy, Đại Bồ-Tát, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, thường hay thích Pháp, ưa Pháp, vui mừng với Pháp, khoan hỷ với Pháp, cũng chẳng tự ý lại mà sanh kiêu căng, nên ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong cái không nội, cái không ngoại, cái không nội ngoại, cái không không, cái không lớn, cái không thắng nghĩa, cái không hữu vi, cái không vô vi, cái không rốt tráo, cái không không biên giới, cái không tảng mạng, cái không không đội khác, cái không bổn tánh, cái không tự tướng, cái không tổng tướng, cái không tất cả Pháp, cái không chẳng thể nắm bắt được, cái không không tánh, cái không tự tánh. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong 4 tình lựu, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong năm loại mắt, sáu phép thần thông, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong mười lực của Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Lại nữa, thiện hiện Vì Đại Bồ-Tát này, khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tam ma địa kim trang dụ, cho đến lấy vô sở đắc làm phương tiện, an trú trong tam ma địa vô trước, vô vi, vô nhiễm, giải thoát như hư không, nên được ở trong chúng đại hữu tình và nhất định được làm thượng thủ. Thiện hiện Vì các nhân duyên như vậy, nên Đại Bồ-Tát này, ở trong chúng đại hữu tình, nhất định được làm thượng thủ. Thiện hiện Vì vậy, Bồ-Tát lại còn gọi là Mahatat. Lúc bấy giờ, cụ thọ xá lợi tử bạch Phật, bạch Thế Tôn. Con cũng muốn nói, do nghĩa này nên Bồ-Tát còn gọi là Mahatat. Phật bảo, xá lợi tử Tùy ý ông, cứ nói Xá lợi tử bạch, bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát thường vi hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp giúp trừ kiến chấp về ngã, kiến chấp hữu tình, kiến chấp dòng sinh mạng, kiến chấp sự sanh, kiến chấp sự dưỡng, kiến chấp sự trưởng thành, kiến chấp chủ thể luân hồi, kiến chấp người do người sanh, kiến chấp ngã tối thắng, kiến chấp khả năng làm việc, kiến chấp khả năng khiến người làm việc, kiến chấp khả năng tạo nghiệp, kiến chấp khả năng khiến người tạo nghiệp, kiến chấp tự thò quả báo, kiến chấp khiến người thò quả báo. Kiến chấp cái biết, kiến chấp cái thấy, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp giúp trừ thường kiến, đoạn kiến, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ hữu kiến, vô kiến, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp quẩn, kiến chấp xứ, kiến chấp giới, kiến chấp đế, kiến chấp duyên khởi, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp bốn tình lự, kiến chấp bốn vô lượng, kiến chấp bốn định vô sắc, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp bốn niệm trụ, kiến chấp bốn chánh đoạn, kiến chấp bốn thần thúc, kiến chấp năm căng, kiến chấp năm lực, kiến chấp bảy chi đẳng giác, kiến chấp tám chi thánh đạo, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp ba Pháp môn giải thoát, kiến chấp sáu Pháp đáo bị ngạn, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp năm loại mắt, kiến chấp sáu phép thần thông, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp mười lực của Phật, kiến chấp bốn điều không sợ, kiến chấp bốn sự hiểu biết thông suốt, kiến chấp đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, kiến chấp mười tám Pháp Phật bất trọng, kiến chấp trí nhất thiết, kiến chấp trí đạo tướng, kiến chấp trí nhất thiết tướng, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ kiến chấp thành thục hữu tình, kiến chấp nghiêm tịnh cõi Phật, kiến chấp Bồ-Tát, kiến chấp Phật, đã, kiến chấp chuyển Pháp luôn, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Bạch Thế Tôn Nói tóm lại, do các Bồ-Tát, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ tất cả kiến chấp, nên Bồ-Tát này còn gọi là Mahatat. Khi ấy, cụ Thọ Thiện Hiền hỏi xá lợi tử, nếu đại Bồ-Tát thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói Pháp đoạn trừ các kiến chấp, thì do duyên dị mà đại Bồ-Tát tự có sở đắc làm phương tiện, phởi lên kiến chấp về sát, kiến chấp về thọ, tưởng, hành, thức, phởi lên kiến chấp về nhãn sứ, kiến chấp nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ, phởi lên kiến chấp sát sứ, kiến chấp thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ, phởi lên kiến chấp về nhãn giới, sát giới, tỉ, thiệt, thân giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc, làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp nhĩ giới, kiến chấp thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ súc cùng các thọ do nhĩ súc làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp về tỉ giới, kiến chấp hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp thiệt giới, kiến chấp vị giới, thiệt thức giới và thiệt súc cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp thân giới, kiến chấp súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thi thân súc làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp ý giới, kiến chấp pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra, phởi lên kiến chấp địa giới, kiến chấp thủy, hỏa, phong, không, thức giới, phởi lên kiến chấp thánh đế khổ, kiến chấp thánh đế tập, diệt, đạo, phởi lên kiến chấp vô minh, kiến chấp hành, thức, danh sát, lục sướng, súc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, tư, não, phởi lên kiến chấp bốn tình lự, kiến chấp bốn vô lượng, bốn định vô sắc, phởi lên kiến chấp bốn niệm trụ, kiến chấp bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, phởi lên kiến chấp pháp môn giải thoát không, kiến chấp pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, phởi lên kiến chấp bố thí ba la mật đa, kiến chấp tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát ngã ba la mật đa, phởi lên kiến chấp năm loại mắt, kiến chấp sáu phép thần thông, phởi lên kiến chấp mưu lực của Phật, kiến chấp bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, phởi lên kiến chấp thành thuộc hữu tình, kiến chấp nhiên tình cõi Phật, kiến chấp Bồ Tát, kiến chấp Phật đa, kiến chấp chuyển Pháp Luân. Nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành bát ngã ba la mật đa, không có phương tiện thiện sảo, lấy cái có sở đắc làm phương tiện, thì liền khởi lên kiến chấp sắc, kiến chấp thọ, tưởng, hành, thức, cho đến khởi lên kiến chấp Phật đa, kiến chấp chuyển Pháp Luân, Đại Bồ Tát này chẳng thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện nói pháp đoạn trừ các kiến chấp. Nếu Đại Bồ Tát, khi tu hành bát ngã ba la mật đa, có phương tiện thiện sảo, thường vì hữu tình, lấy vô sở đắc làm phương tiện, nói pháp đoạn trừ các kiến chấp, thì Đại Bồ Tát này chẳng khởi lên kiến chấp sắc, kiến chấp thọ, tưởng, hành, thức cho đến chẳng khởi lên kiến chấp Phật đa, kiến chấp chuyển Pháp Luân. Lúc bấy giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Con cũng muốn nói, do viên nghĩa này nên Bồ Tát còn gọi là Mahatat. Phật bảo, thiện hiện. Tùy ý ông, cứ nói. Thiện hiện bạch, bạch Thế Tôn. Do các Bồ Tát, vì trí nhất thiết trí mà phát tâm Bồ Đệ, tâm vô thường, tâm chẳng gắn bó với tất cả thanh văn, độc giác, nên đối với các tâm như vậy, cũng chẳng thủ trước. Vì sao? Bạch Thế Tôn. Vì tâm của trí nhất thiết trí ấy là chân vô lậu, chẳng đọa tâm giới, cầu tâm trí nhất thiết trí cũng là vô lậu, chẳng đọa tâm giới, đối với tâm như vậy, chẳng nên thủ trước, nên Bồ Tát này cũng còn gọi là Mahatat. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện, thế nào là tâm vô thường, tâm chẳng gắn bó với tất cả thanh văn, độc giác của đại Bồ Tát. Thiện hiện đáp, các đại Bồ Tát, từ sơ pháp tâm chẳng thấy các pháp có sanh, có diệt, có giảm, có tăng, có lai, có khứ, có nhiễm, có tịnh. Xá lợi tử Nếu chẳng thấy các pháp có sanh, có diệt, có giảm, có tăng, có lai, có khứ, có nhiễm, có tịnh, cũng chẳng thấy có tâm thanh văn, tâm độc giác, tâm Bồ Tát, tâm như lai, thì này xá lợi tử, đó là tâm vô thường, tâm chẳng gắn bó với thanh văn, độc giác của đại Bồ Tát. Các đại Bồ Tát đối với tâm như vậy cũng chẳng thủ trước. Khi ấy, xá lợi tử hỏi thiện hiện, nếu ai đối với tâm như vậy mà chẳng nên thủ trước, thì đối với tất cả tâm của Phạm Phu Ngu Si, thanh văn, độc giác V. V, cũng chẳng nên thủ trước, và đối với tâm của Sắc, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thọ, Tưởng, Hành, Thức, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Sướng, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Sướng, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Sắc Sướng, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Sướng, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Sắc Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Sướng, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Nhãn Giới, Nhãn Thức Giới và Nhãn Thức Giới, cũng chẳng nên th Thiệt Thức Giới và Thiệt Xuất cùng các thọ do Thiệt Xuất làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thân Giới, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Xuất Giới, Thân Thức Giới và Thân Xuất cùng các thọ do Thân Xuất làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Ý Giới, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Pháp Giới, Ý Thức Giới và Ý Xuất cùng các thọ do Ý Xuất làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ Trước, đối với tâm của Địa Giới, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức Giới, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thánh Đế Khổ, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thánh Đế Tập, Diệt, Đạo, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Vô Minh, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Hành, Thức, Danh Sắc, Lục Sướng, Xuất, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sanh, Lão Tử, Sầu, Than, Khổ, Ưu, Não, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Thánh Đế Khổ, chẳng nên th Đối với tâm của Bốn Tịnh Lự, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Bốn Niệm Trụ, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Bốn Chánh Đoạn, Bốn Thần Túc, Năm Căng, Năm Lực, Bảy Chi Đẳng Giác, Thám Chi Thánh Đạo, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Pháp Môn Giải Thoát Không, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Bố Thí Ba La Mật Đa, ch ẳng nên thủ trước, đối với tâm của Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bác Nhã Ba La Mật Đa, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Năm Loại Mắt, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Sáu Phép Thần Thông, cũng chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Mười Lực Cụ Phật, chẳng nên thủ trước, đối với tâm của Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Vĩ, Đại Thả, Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng, Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, cũng chẳng nên thủ trước. Vì sao? Vì các tâm như vậy đều không có tánh của tâm, phải không? Thiện Hiện Đác, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài nói. Khi ấy, Sá Lợi Tử hỏi Thiện Hiện, nếu tất cả tâm vì không có tánh của tâm, chẳng nên thủ trước, thì sát vì không có tánh của sát, chẳng nên thủ trước, thọ, tưởng, hành, thức vì không có tánh của thọ, tưởng, hành, thức, cũng chẳng nên thủ trước, nhãn sướng, vì không có tánh của nhãn sướng, chẳng nên thủ trước, nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý sướng, vì không có tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thần, ý sướng, cũng chẳng nên thủ trước, sát sướng, vì không có tánh của sát sướng, chẳng nên thủ trước, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ, vì không có tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ, cũng chẳng nên thủ trước, nhãn giới, vì không có tánh của nhãn giới, chẳng nên thủ trước, sát giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của sát giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Nhãn giới, vì không có tánh của nhãn giới, chẳng nên thủ trước, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn súc cùng các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của thanh giới cho đến các thọ do nhãn súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Tỉ giới, vì không có tánh của tỉ giới, chẳng nên thủ trước, hương giới, tỉ thức giới và tỉ súc cùng các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của hương giới cho đến các thọ do tỉ súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Thiệt giới, vì không có tánh của thiệt giới, chẳng nên thủ trước, vị giới, thiệt giới và thiệt súc cùng các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của vị giới cho đến các thọ do thiệt súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Thân giới, vì không có tánh của thân giới, chẳng nên thủ trước, súc giới, thân thức giới và thân súc cùng các thọ do thân súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của súc giới cho đến các thọ do thân súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Ý giới, vì không có tánh của ý giới, chẳng nên thủ trước, Pháp giới, ý thức giới và ý súc cùng các thọ do ý súc làm duyên sanh ra, vì không có tánh của Pháp giới cho đến các thọ do ý súc làm duyên sanh ra, cũng chẳng nên thủ trước. Địa giới, vì không có tánh của địa giới, chẳng nên thủ trước, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, vì không có tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới, cũng chẳng nên thủ trước, thánh đế khổ, vì không có tánh của thánh đế khổ, chẳng nên thủ trước, thánh đế tập. Việc đạo, vì không có tánh của thánh đế tập, việc đạo, cũng chẳng nên thủ trước, vô minh, vì không có tánh của vô minh, chẳng nên thủ trước, hành, thức, danh sách, luật sứ, súc, thọ, ái, thủ, thủ, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, vì không có tánh của hành cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, cũng chẳng nên thủ trước. 4 tịnh lự, vì không có tánh của 4 tịnh lự, chẳng nên thủ trước, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, vì không có tánh của 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng chẳng nên thủ trước, 4 niệm trụ, vì không có tánh của 4 niệm trụ, chẳng nên thủ trước, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 trăng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, vì không có tánh của 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo, cũng chẳng nên thủ trước, pháp môn giải thoát không, vì không có tánh của pháp môn giải thoát không. Chẳng nên thủ trước, pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, vì không có tánh của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng chẳng nên thủ trước, bố thí-ba-la-mật-đa, vì không có tánh của bố thí-ba-la-mật-đa, chẳng nên thủ trước, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã-ba-la-mật-đa, vì không có tánh của tịnh giới cho đến bác nhã-ba-la-mật-đa, cũng chẳng nên thủ trước. Năm loại mắt, vì không có tánh của năm loại mắt, chẳng nên thủ trước, sáu phép thần thông, vì không có tánh của sáu phép thần thông, cũng chẳng nên thủ trước, mưu lực của Phật, vì không có tánh của mưu lực của Phật, chẳng nên thủ trước, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp Phật bất trọng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, vì không có tánh của bốn điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng, cũng chẳng nên thủ trước. Phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi thiện hiện, nếu tâm của trí nhất thiết trí là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thì tất cả tâm của Phạm Phu Ngu Si, Thanh Văn, Độc Giác V.V. cũng phải là chân vô lậu chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì các tâm như vậy bản tánh cũng là không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, sắc cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thọ, tưởng, hành, thức cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì sắc, thọ, tưởng, hành, thức, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nhãn xứ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì nhãn, nghĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, sắc xứ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nhãn giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nhãn giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nhãn giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì nhãn giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, thiệt giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, vì giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, thiệt giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, vì giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì thiệt giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, y giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, Pháp giới, y thức giới và y xúc cùng các thọ do y xúc làm duyên sanh ra, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì y giới cho đến các thọ do y xúc làm duyên sanh ra, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, y giới cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì địa thủy, hỏa, phong, không, thức giới, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, thánh đế khổ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thánh đế tập, diệt, đạo, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì thánh đế khổ tập, diệt, đạo, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, vô minh cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì vô minh cho đến lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, bốn tịnh lự cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì sao? Vì bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, bốn niệm trụ cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, Pháp môn giải thoát không, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, bố thí Ba-la-mật-đa, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã Ba-la-mật-đa, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, năm loại mắt cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, sáu phép thần thông, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì năm loại mắt, sáu phép thần thông, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, mười lực của Phật cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng phải là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới. Vì sao? Vì mười lực của Phật cho đến trí nhất thiết tướng, bản tánh đều không. Vì sao? Vì bản tánh của Pháp không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Khi ấy xá lợi tử hỏi thiện hiện, nếu vì các Pháp tâm, sắc, không có các tánh của tâm sắc, đều chẳng nên thủ trước, thì tất cả Pháp đều phải bình đẳng, không có sai biệt, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nếu tất cả Pháp nhất định không có sự sai biệt, thì tại sao Như Lai nói các Pháp tâm, sắc, có các thứ sai biệt? Thiện hiện đáp, đó chính là Như Lai tùy thế tục mà nói có các thứ sai biệt, chẳng phải do thật nghĩa. Khi ấy xá lợi tử hỏi thiện hiện, nếu tất cả các Pháp tâm, sắc, của Phạm Phu Ngu Si, Thanh Văn, Độc Giác, Bồ Tát, Như Lai, bản tánh đều không là chân vô lậu, chẳng đọa tam giới, thì Bậc Thánh, Phạm Phu và Trí Nhất Thiết cùng với chẳng phải Trí Nhất Thiết đều phải bình đẳng, không có sai biệt, phải không? Thiện hiện đáp, đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như Ngài đã nói. Xá lợi tử hỏi, nếu các Phạm, Thánh nhất định không có sự sai biệt, thì tại sao Như Lai nói các Phạm, Thánh có các thứ sai biệt? Thiện hiện đáp, đây cũng là do Như Lai tùy theo thế tục nói có các thứ sai biệt này, chẳng phải là do thật nghĩa. Này xá lợi tử! Như vậy, Đại Bồ Tát khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa vì lấy vô sở đắc làm phương tuyện, nên đối với sự phát tâm Bồ Đề, tâm vô thượng, tâm chẳng gắn bó với tất cả Thanh Văn, Độc Giác, chẳng ý Lai, chẳng đắm trước, đối với tất cả Pháp cũng không chấp thủ. Do vì nghĩa này mà gọi là Mahatat. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Mãn Tử Tử Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Con cũng muốn nói do nghĩa này mà Bồ Tát còn gọi là Mahatat. Phật bảo Mãn Tử Tử. Tùy ý ông, cứ nói. Mãn Tử Tử Bạch, Bạch Thế Tôn. Do các Bồ Tát vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, mặc áo giáp Đại Công Đức, phát tâm hướng đến Đại Thừa, y cứu Đại Thừa, nên còn gọi là Mahatat. Khi ấy, Sá Lợi Tử hỏi Mãn Tử Tử, vì sao Đại Bồ Tát muốn lợi lạc tất cả hữu tình mà mặc áo giáp Đại Công Đức? Mãn Tử Tử đáp, Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát tu hành Bồ Đề chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu hành Bồ Đề. Sá Lợi Tử. Như vậy gọi là Đại Bồ Tát vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình mà mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú bố thí Ba-la-mật-đa, khi tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu bố thí Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú tịnh giới Ba-la-mật-đa, khi tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu tịnh giới Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú an nhẫn Ba-la-mật-đa, khi tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu an nhẫn Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú tinh tấn Ba-la-mật-đa, khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú tinh tấn Ba-la-mật-đa, khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát, khi an trú tinh tấn Ba-la-mật-đa, khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, khi tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, chẳng vì một số ít hữu tình được lợi lạc mà chính là vì tất cả hữu tình được lợi lạc, nên tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa. Sá Lợi Tử. Như vậy gọi là Đại Bồ Tát, vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình, nên mặc áo giáp Đại Công Đức. Lại nữa, Sá Lợi Tử. Đại Bồ Tát mặc áo giáp Đại Công Đức, lợi lạc hữu tình, chẳng bị hạn cuộc, nghĩa là chẳng nghĩ thế này, ta đã giáo hóa được số hữu tình như vậy, khiến chính đắc vô duyên Niết Bàn, một số hữu tình như vậy, chẳng khiến được chính đắc. Ta đã giáo hóa số hữu tình như vậy, khiến an trú quả vị giác ngộ cao tột, một số hữu tình như vậy, chẳng khiến được an trú. Nhưng Đại Bồ Tát này, đều khiến tất cả hữu tình chính đắc vô duyên Niết Bàn và an trú quả vị giác ngộ cao tột, nên mặc áo giáp Đại Công Đức như vậy. Lại nữa, xá lợi tử. Đại Bồ Tát khởi lên ý nghĩ thế này, ta nên tự viên mãn bố thí Balamudda, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, đối với bố thí Balamudda, tu hành khiến được viên mãn. Ta nên tự viên mãn tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, đối với tịnh giới cho đến bác nhã Balamudda, tu hành khiến được viên mãn. Ta nên tự an trú trong cái xông nội, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến được an trú trong cái xông nội. Ta nên tự an trú trong cái xông ngoại, cái xông nội ngoại, cái xông xông, cái xông lớn, cái xông thắng nỉa, cái xông hữu vi, cái xông vô vi, cái xông rốt tráo, cái xông xông biên giới, cái xông tảng mạng, cái xông xông đội xác, cái xông bổn tánh, cái xông tự tướng, cái xông tổng tướng, cái xông tất cả pháp, cái xông chẳng thể nắm bắt được, cái xông không tánh, cái xông tự tánh, cái xông không tánh tự tánh, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến được an trú trong cái. Không ngoại cho đến cái không không tánh tự tánh. Ta nên tự an trú trong 4 tình lự, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 4 tình lự. Ta nên tự an trú trong 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Ta nên tự an trú trong 4 niệm trụ, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 4 niệm trụ. Ta nên tự an trú trong 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 4 chánh đoạn cho đến 8 chi thánh đạo. Ta nên tự an trú trong pháp môn giải thoát không, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành pháp môn giải thoát không. Ta nên tự an trú trong pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện. Ta nên tự an trú trong 5 loại mắt, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 5 loại mắt. Ta nên tự an trú trong 6 phép thần thông, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 6 phép thần thông. Ta nên tự an trú trong 10 lực của Phật, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 10 lực của Phật. Ta nên tự an trú trong 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng giáo hóa cho tất cả hữu tình, khiến tu hành 4 điều không sợ cho đến trí nhất thiết tướng. Như vậy gọi là Đại Bồ Tát vì muốn lợi lạc tất cả hữu tình nên mặc áo giáp Đại Công Đức.

Listen Next

Other Creators