Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
Kinh đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa tập 19 quyển 468 LXXV phẩm 0 tạp 02 Lại nửa thiện hiện. Lúc thực hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, các đại Bồ Tát an trụ trong năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vai, như ảnh, như ảnh chếp, như quán nắng, như huyển, như hóa. Sau khi đã biết rõ như thật năm quẩn như mộng, cho đến như hóa đều không thật tướng, vị ấy phát sanh dũng mạnh, thân tâm tinh tấn. Nhờ phát sanh dũng mạnh, thân tâm tinh tấn, đại Bồ Tát này phát sanh thần thông thù thắng mau lẻ, có thể đến hàng hà sa số thế giới chư Phật ở khắp mười phương, thân cận như lai ứng chánh đẳng giác, dùng vô lượng phẩm vật vi diệu cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, trồng các thiện căng nơi các vị Phật, làm lợi ích an lạc các loài hữu tình, cũng có thể trang nghiêm các cõi Phật. Nhờ thân tinh tấn, đại Bồ Tát này thành thuộc hữu tình, tùy theo căn cơ dùng Pháp Ba thừa tiện cách an lạc giúp họ đều đạt được cứu cánh. Thế nên, thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, nhờ thân tinh tấn các đại Bồ Tát mau viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa vô tướng. Do đại Bồ Tát này phát sanh tâm tinh tấn dũng mạnh nên làm phát sanh các chi thánh đạo vô lậu được nhiếp vào thánh đạo, viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa. Trong đó bao gồm các thiện pháp như là bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoặc bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, hoặc tám giải thoát cho đến mười biến phướng, hoặc thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, hoặc cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Tam-ma địa, hoặc nội không cho đến vô tính tự tính không, hoặc chân như cho đến cảnh năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, hoặc pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hoặc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Nhờ tâm tinh tấn mà các vẻ đẹp của đại Bồ-Tát này đều được viên mãn. Vị ấy phóng ánh sáng lớn chiếu vô biên thế giới. Nhờ tâm tinh tấn hoàn toàn viên mãn nên vị ấy có thể đoạn trừ vĩnh viễn sự tương tục của tất cả tập khí phiền não, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, chuyển pháp luôn vi diệu đầy đủ 32 tướng, làm cho ba ngàn thế giới biến động sáu cách. Các hữu tình trong đó nhờ ánh sáng chiếu đến thấy sự biến động này, nghe âm thanh chánh pháp, tùy theo căn cơ của họ mà được bất thối chuyển, hoàn toàn trốt tráo đối với đạo Ba-thư. Thế nên, Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa viên mãn tinh tấn Ba-la-mật-đa. Do các việc làm từ tinh tấn Ba-la-mật-đa này nên Đại Bồ-Tát này an trụ vào tinh tấn Ba-la-mật-đa có thể sớm viên mãn tất cả Phật Pháp, sớm chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Lại nữa Thiện Hiện Lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các Đại Bồ-Tát an trụ vào năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh, như ánh chấp, như quán nắng, như huyển, như hóa để viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa. Thiện Hiện Lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát an trụ trong năm thủ quẩn như mộng cho đến như hóa để viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa như thế nào? Đó là lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, sau khi Đại Bồ-Tát biết như thật năm quẩn như mộng cho đến như hóa rồi nhập vào tình lự thứ nhất cho đến tình lự thứ tư, nhập vào vô lượng từ cho đến vô lượng xã, nhập vào định không vô biên xứ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng xứ, tu-ta-ma-địa không vô tướng, vô nguyện, tu-ta-ma-địa như điện, tu-ta-ma-địa kim can dụ, tu-ta-ma-địa chân chánh của Bậc Thánh, trụ vào ta-ma-địa kim can dụ. Trừ tầng định của Như Lai còn đối với các tầng định khác như định của Nhị Thừa và các thắng định khác vị ấy có thể nhập vào tất cả và hoàn toàn an trụ trong đó nhưng không tham đắm vị ngọt của các định tình lự, vô lượng, vô sắc, cũng không tham đắm vào sự đắc quả ấy. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát ấy như thật biết những định tình lự, vô lượng, vô sắc, và tất cả các pháp đều cùng lấy vô tướng, vô tánh làm tánh. Chẳng lẽ vô tướng say đắm vô tướng, chẳng lẽ vô tánh say đắm vô tánh? Do không say đắm, vị ấy quyết định không theo thế lực của các định tình lự, vô lượng, vô sắc mà sanh vào sắc giới và vô sắc giới. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này hoàn toàn vô sở đắc đối với mọi cảnh giới, đối với người nhập định, định được nhập, lý do nhập định vị ấy cũng vô sở đắc. Do vô sở đắc đối với tất cả các pháp, Đại Bồ-Tát này có thể sớm viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa vô tướng. Nhờ tình lự Ba-la-mật-đa này, vị ấy vượt khỏi các địa vị thanh văn, độc giác. Cụ Thọ Thiện Hiền Bạch Thưa Thế Tôn, Đại Bồ-Tát này viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa vô tướng vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác như thế nào? Phật Bảo Thiện Hiện Do học trọng vẹn nội không cho đến vô tính tự tính không nên Đại Bồ-Tát này liền có thể viên mãn tình lự Ba-la-mật-đa vô tướng, vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác. Đại Bồ-Tát này trụ vào các pháp không, hoàn toàn vô sở đắc đối với tất cả các pháp, chẳng thấy có pháp nào liệt các pháp không đó. An trụ ở trong đó, Đại Bồ-Tát này không đắc quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, cũng không nắm bắt các hạnh của Bồ-Tát và quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Phật. Các pháp không này cũng đều rỗng không? Nhờ trụ trong pháp không này, Đại Bồ-Tát ấy vượt qua các địa vị thanh văn, độc giác, chính nhập vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát. Cụ Thọ Thiện Hiện lại Bạch Phật Các Đại Bồ-Tát lấy gì làm xanh? Lấy gì làm ly xanh? Phật Bảo Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát lấy tất cả pháp có sở đắc làm xanh, lấy tất cả pháp vô sở đắc làm ly xanh. Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Thưa Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát lấy gì làm có sở đắc và lấy gì làm vô sở đắc? Phật Bảo Thiện Hiện Các Đại Bồ-Tát lấy tất cả các pháp làm có sở đắc, nghĩa là các Đại Bồ-Tát lấy sắc, thọ, tưởng, hành, thức làm có sở đắc, lấy nhãn xứ cho đến ý xứ làm có sở đắc, lấy sắc xứ cho đến pháp xứ làm có sở đắc, lấy nhãn giới cho đến ý giới làm có sở đắc, lấy sắc giới cho đến pháp giới làm có sở đắc, lấy nhãn thức giới cho đến ý thức giới làm có sở đắc, lấy nhãn xúc cho đến ý xúc làm có sở đắc, lấy các cảm thọ do nhãn xúc sanh ra cho đến các cảm thọ do ý xúc sanh ra làm có sở đắc. Lấy địa giới cho đến thức giới làm có sở đắc, lấy nhân duyên cho đến tăng thượng duyên làm có sở đắc, lấy vô minh cho đến lão tử làm có sở đắc, lấy bố thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa làm có sở đắc, lấy nội không cho đến vô tính tự tính không làm có sở đắc, lấy chân như cho đến cảnh giới bất tư nghì làm có sở đắc, lấy thánh đế khổ, tập, diệt, đạo làm có sở đắc, lấy bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo làm có sở đắc, lấy pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô tướng, vô tướng, vô nguyện làm có sở đắc, lấy bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm có sở đắc, lấy tám giải thoát cho đến mười biến phứ làm có sở đắc, lấy tình quán địa cho đến như lai địa làm có sở đắc, lấy cực khỉ địa cho đến pháp vân địa làm có sở đắc, lấy tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa làm có sở đắc, lấy năm loại mắt, sáu phép thần thông làm có sở đắc, lấy mười lực như lai cho đến mười tám pháp vật bất cộng làm có sở đắc, lấy ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của vật đại sĩ làm có sở đắc, lấy pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả làm có sở đắc, lấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng làm có sở đắc, lấy quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề làm có sở đắc, lấy tất cả các hành của đại bồ tát làm có sở đắc, lấy quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu phật làm có sở đắc, lấy trí nhất thiết trí làm có sở đắc. Thiện hiện Các đại bồ tát dùng các pháp môn như vậy làm có sở đắc, có sở đắc này được gọi là sanh. Lại nữa thiện hiện Các đại bồ tát lấy tất cả pháp không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày, làm vô sở đắc. Đó là, các đại bồ tát dùng pháp không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày của sát, thọ, tưởng, hành, thức làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của sát cho đến tự tánh của thức đều không thể thực hành, chứng đắc, nói và chỉ bày. Các đại bồ tát dùng pháp không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày của nhãn xứ cho đến ý xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến ý xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày của sát xứ cho đến pháp xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của sát xứ cho đến tự tánh của pháp xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của nhãn xứ cho đến ý xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của ý xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của sát xứ cho đến pháp xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của sát xứ cho đến tự tánh của pháp xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của nhãn xứ cho đến ý xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của ý xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của nhãn xứ cho đến ý xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nhãn xứ cho đến tự tánh của ý xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày của các cảm thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, cho đến tự tánh các cảm thọ do ý xứ làm duyên sanh ra làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của các cảm thọ do nhãn xứ làm duyên sanh ra, cho đến các cảm thọ do ý xứ làm duyên sanh ra đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của địa giới cho đến thức giới làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của địa giới cho đến tự tánh của thức giới đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của nhân duyên cho đến tăng thượng duyên làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nhân duyên cho đến tự tánh của tăng thượng duyên đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của vô minh cho đến lão tử làm vô sở đắc. Vì sao? Vì sao? Vì tự tánh của vô minh cho đến tự tánh của lão tử đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của bố thí Ba-la-mật-đa cho đến tự tánh bát nhã Ba-la-mật-đa đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của nội không cho đến vô tính tự tính không làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của nội không cho đến tự tánh của vô tính tự tính không đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của chân như cho đến cảnh giới bất tương nghị làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của chân như cho đến tự tánh cảnh giới bất tương nghị đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không chứng, không nói năng, không chỉ bày của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của thánh đế khổ, tập, diệt, đạo đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của bốn niệm trụ cho đến tự tánh tám chi thánh đạo đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của tám giải thoát cho đến mười biến xứ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của tám giải thoát cho đến tự tánh mười biến xứ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của tỉnh quán địa cho đến như lai địa làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của tỉnh quán địa cho đến tự tánh như lai địa đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của cực khỉ địa cho đến pháp vân địa làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của cực khỉ địa cho đến tự tánh pháp vân địa đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không thực hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả pháp môn Đà-la-Ni, pháp môn Tam-ma địa đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của năm loại mắt, sáu phép thần thông làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của năm loại mắt, sáu phép thần thông đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của mười lực như lai cho đến tự tánh mười tám pháp Phật bất cộng đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không thực hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát lấy việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của quả dự lưu cho đến độc giác bồ đệ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của quả dự lưu cho đến tự tánh độc giác bồ đệ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của tất cả các hành của đại bồ tát làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của tất cả các hành của đại bồ tát đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Các đại bồ tát dùng việc không hành, không đắc, không nói năng, không chỉ bày của trí nhất thiết trí làm vô sở đắc. Vì sao? Vì tự tánh của trí nhất thiết trí đều không thể thực hành, chứng đắc, nói năng, chỉ bày. Tiện hiện Các đại bồ tát lấy các pháp không thực hành, không chứng đắc, không nói năng, không chỉ bày như vậy làm vô sở đắc. Vô sở đắc này được gọi là ly xanh. Sau khi đã chứng nhập địa vị chánh tánh ly xanh, viên mãn tất cả tình lự, giải thoát đẳng trì, đẳng trí, các đại bồ tát còn không xanh theo thế lực của định huống là theo phiền não tham, sân, si. Nếu theo thế lực của phiền não mà xanh thì thật phi lý. Đại bồ tát này an trụ trong đó tạo nên các nhiệt. Nếu do thế lực của nhiệt, vị ấy lưu chuyển các nẻo đường thì cũng thật phi lý. Tuy trụ trong các hành như huyển làm lợi ích thật sự cho các hữu tình nhưng đại bồ tát này không nắm bác huyển và các hữu tình. Lúc đại bồ tát này vô sở đắc đối với các việc như vậy thì thành thuộc hữu tình, trang nhiên cõi Phật thường không giải đải. Thế nên, thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, các đại bồ tát có thể mau viên mãn tình lự Palamuddha vô tướng. Nhờ tình lự Palamuddha này sớm được viên mãn, vị ấy mau chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, chuyển Pháp luôn vi diệu độ các hữu tình. Pháp luôn như vậy gọi là vô sở đắc. Lại nửa thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha, các đại bồ tát an trụ vào năm thủ quẩn như mộng, như tiếng vang, như ảnh, như ánh chớp, như quán nắng, như huyển, như hóa để viên mãn bác nhã Palamuddha. Đại bồ tát này biết rõ như thật tánh tướng của tất cả các Pháp đều như mộng cho đến như hóa liền có thể viên mãn bác nhã Palamuddha vô tướng. Cụ thò thiện hiện thưa. Bạch Thế Tôn Lúc thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, làm sao các đại bồ tát biết rõ như thật tánh tướng của tất cả các Pháp đều như mộng cho đến như hóa? Phật bảo thiện hiện. Lúc thực hành bác nhã Palamuddha, các đại bồ tát không thấy mộng, không thấy người nằm mộng, không nghe tiếng vang, không thấy người nghe tiếng vang, không thấy bóng dáng, không thấy người thấy bóng, không thấy ảnh và người thấy ảnh, không thấy quán nắng và người thấy quán nắng, không thấy huyển và người thấy huyển, không thấy biến hóa và người thấy biến hóa. Vì sao? Vì mộng cho đến huyển hóa đều là sự chấp trước của Phạm Phu Ngu si điên đảo. Các A-la-hán, độc giác, đại bồ tát và các vị như Lai ứng chánh đặng giác đều không thấy mộng, không thấy người nằm mộng cho đến không thấy biến hóa và người thấy biến hóa. Vì sao? Vì tất cả các Pháp đều lấy vô tánh làm tánh, chẳng thành, chẳng thật, vô tướng, vô vi, chẳng có thật tánh, ngang với miết bàn. Nếu tất cả Pháp lấy vô tánh làm tánh nói rộng cho đến ngang với miết bàn thì làm sao lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đối với các Pháp các đại bồ tát phát sanh ý tưởng có tánh, tưởng thành, tưởng thật, tưởng hữu tướng, tưởng hữu vi, tưởng có thật tánh. Nếu vị ấy phát sanh ý tưởng này thì thật phi lý. Vì sao? Vì nếu tất cả các Pháp có chút ít tự tánh, có thành, có thật, có tướng hữu vi, có thật tánh có thể đắc thì Pháp bác nhã Ba-la-mật-đa đã được tu tập lễ ra chẳng phải là bác nhã Ba-la-mật-đa. Thế nên, thiện hiện, Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các đại bồ tát không chấp trước sát cho đến thức, không chấp trước nhãn xứ cho đến ý xứ, không chấp trước sát xứ cho đến Pháp xứ, không chấp trước nhãn giới cho đến ý giới, không chấp trước sát giới cho đến Pháp giới, không chấp trước nhãn thức giới cho đến ý thức giới, không chấp trước nhãn xuất cho đến ý xuất, không chấp trước các cảm thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các cảm thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, không chấp trước địa giới cho đến thức giới, không chấp trước nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, không chấp trước các Pháp do nhân duyên sanh ra, không chấp trước vô minh cho đến lão tử, không chấp trước dục giới, sát giới, vô sát giới, không chấp trước tất cả tình lựu giải thoát đẳng trì, đẳng trí, không chấp trước bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, không chấp trước ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, không chấp trước bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, không chấp trước thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, không chấp trước nội không cho đến vô tính tự tính không, không chấp trước chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi, không chấp trước tỉnh quán địa cho đến như lai địa, không chấp trước cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, không chấp trước tất cả Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Ta-ma địa, không chấp trước năm loại mắt, sáu phép thần thông, không chấp trước mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, không chấp trước ba mươi hai tướng tốt và tám Mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ, không chấp trước Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, không chấp trước trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không chấp trước quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, không chấp trước tất cả các hành của Đại Bồ-Tát, không chấp trước quả vị vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật, không chấp trước trí nhất thiết trí. Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, do không chấp trước đối với tất cả Pháp môn như vậy nên Đại Bồ-Tát này viên mãn từ sơ địa đến thập địa của Bồ-Tát nhưng không tham đắm các địa ấy. Vì sao? Vì Đại Bồ-Tát này không nắm giữ người làm viên mãn và Pháp được viên mãn của sơ địa cho đến thập địa thì làm sao có thể phát sanh tham đắm đối với các địa ấy. Tuy thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nhưng Đại Bồ-Tát ấy không nắm giữ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Do không nắm giữ bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa nên vị ấy cũng không nắm giữ tất cả Pháp. Tuy quán bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bao gồm tất cả Pháp nhưng Đại Bồ-Tát này hoàn toàn không nắm bắt các Pháp. Vì sao? Vì tất cả Pháp cùng với bác nhã Ba-la-mật-đa này đều không hai, không phân hai. Vì sao? Vì tánh của tất cả Pháp là không thể phân biệt, gọi là chân như, là Pháp giới, là thực tế do các Pháp không sen lẫn, không sai sát. Cụ thọ thiện hiện bạch Thưa Thế Tôn Nếu tánh của tất cả Pháp là không sen lẫn, không sai sát thì vì sao có thể nói đây là thiện là ác, là hữu ký là vô ký, là hữu lậu là vô lậu, là thế gian là suốt thế gian, là hữu vi là vô vi, vì sao có các Pháp môn sai sát như vậy? Phật bảo thiện hiện Ý ông nghĩ sao? Trong thực tánh của tất cả Pháp có Pháp nào có thể nói là thiện là ác, là hữu ký là vô ký, là hữu lậu là vô lậu, là thế gian là suốt thế gian, là hữu vi là vô vi, là quả dự lưu, là quả nhất lai, là quả bất hoàng, là quả A-la-háng, là độc giác Bồ-đệ, là tất cả các hành của Đại Bồ-Tát, là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của Chiêu Phật? Thiện hiện đắt Không, thưa Thế Tôn Phật bảo thiện hiện Vì vậy nên biết tất cả Pháp là không sen lẫn, không sai khác, vô tướng, không sanh, không diệt, không ngăn ngại, không nói năng, không chỉ bày Thiện hiện nên biết Khi xưa, lúc tu học Bồ-Tát Đạo ta hoàn toàn không nắm bắt đối với tự tánh các Pháp, nghĩa là không nắm bắt sát, thọ, tưởng, hành, thức, không nắm bắt nhãn xứ cho đến ý xứ, không nắm bắt sát xứ cho đến Pháp xứ, không nắm bắt nhãn giới cho đến ý giới, không nắm bắt sát giới cho đến Pháp giới, không nắm bắt nhãn thức giới cho đến ý thức giới, không nắm bắt nhãn xúc cho đến ý xúc, không nắm bắt các cảm thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, cho đến các cảm thọ do ý xúc làm duyên sanh ra, không nắm bắt. Địa giới cho đến thức giới, không nắm bắt nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, không nắm bắt các Pháp do nhân duyên sanh ra, không nắm bắt vô minh cho đến lão tử, không nắm bắt dục giới, sát giới, vô sát giới, không nắm bắt thiện, ác, không nắm bắt hữu ký, vô ký, không nắm bắt hữu lậu, vô lậu, không nắm bắt thế gian, suốt thế gian, không nắm bắt hữu vi, vô vi, không nắm bắt bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, không nắm bắt bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sát, không nắm bắt tám giải thoát cho đến mười biến xứ, không nắm bắt ba môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, không nắm bắt thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, không nắm bắt bố thí ba la mật đa cho đến bắt nhã ba la mật đa, không nắm bắt nội không cho đến vô tính tự tính không, không nắm bắt chân như cho đến cảnh giới bất tương nhị, không nắm bắt tỉnh quán địa cho đến như lai địa, không nắm bắt cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, không nắm bắt tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa, không nắm bắt 5 loại mắt, 6 phép thần thông, không nắm bắt 10 lực như lai cho đến 18 pháp phật quốc cộng, không nắm bắt 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp của bậc đại sĩ, không nắm bắt pháp không quên mất, đánh luôn luôn xả, không nắm bắt trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không nắm bắt quả dự lưu cho đến độc giáp Bồ Đề, không nắm bắt tất cả các hành của Đại Bồ Tát, không nắm bắt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề của chư Phật. Thế nên, thiện hiện, Lúc thực hành bắt nhã ba la mật đa sâu xa, từ lúc mới phát tâm cho đến khi an tọa nơi tọa Bồ Đề vi diệu, các Đại Bồ Tát phải học tròn vẹn tự tánh của các pháp. Ai có thể học tròn vẹn tự tánh của các pháp thì có thể làm trông sạch hoàn toàn Đại Bồ Đề Đạo, cũng có thể viên mãn các hành của Bồ Tát, thành thuộc hữu tình, trang nghiêm cõi Phật, sớm chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, chuyển pháp luôn vi diệu, dùng pháp ba thừa làm phương tiện để điều phục các hữu tình, giúp họ không còn bị luân hồi trở lại trong ba cõi, chính đắc Niết Bàn hoàn toàn an lạc. Thế nên, thiện hiện, các Đại Bồ Tát nên dùng vô tướng làm phương tiện để tu học bác nhã Ba-la-mật-đa. LXXVI Phẩm các đức tướng không một Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật Thưa Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều như mộng, như tiếng vang, như bóng dáng, như ảnh, như quán nắng, như huyển, như hóa hoàn toàn không có thật, lấy vô tánh làm tánh, tự tướng là không thì vì sao có thể đặt ra là thiện là ác, là hữu ký là vô ký, là hữu lậu là vô lậu, là thế gian là phức thế gian, là hữu vi là vô vi, như vậy cho đến là quả dự lưu, là Pháp có thể chứng đắc quả dự lưu, là quả nhất lai, là Pháp có thể chứng đắc quả nhất lai, là quả bất hoàn, là Pháp có thể chứng đắc quả nhất lai, là quả bất hoàn, là Ph Pháp có thể chứng đắc quả bất hoàn, là quả A-la-hán, là Pháp có thể chứng đắc quả A-la-hán, là độc giác Bồ-đề, là Pháp có thể chứng đắc độc giác Bồ-đề, là các địa của Đại Bồ-Tát, là Pháp có thể chứng đắc các địa của Đại Bồ-Tát, là quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của chư Phật, là Pháp có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề của chư Phật vậy. Phật Bảo Thiện Hiện Kẻ Phạm Phu Ngu Si thiếu học ở thế gian đối với mộng thì nắm bắt mộng và nắm bắt người thấy mộng, như vậy cho đến đối với huyện hóa thì nắm bắt huyện hóa và nắm bắt người thấy huyện hóa. Sau khi nắm bắt mộng cho đến nắm bắt huyện hóa, kẻ Phạm Phu Ngu Si kém hiểu viết này điên đảo chấp trước hoặc tạo hành bất thiện nơi thân, miệng, ý, hoặc tạo hành lạnh nơi thân, miệng, ý, hoặc tạo hành vô ký nơi thân, miệng, ý, hoặc tạo hành không phước đức nơi thân, miệng, ý, hoặc tạo hành phước đức nơi thân, miệng, ý, hoặc tạo hành bất động nơi thân, miệng, ý, do các hành đó nên họ qua lại trong đường sanh tử, luôn chuyển không ngừng. Lúc thực hành bác nhã Palamata sâu xa, các Đại Bồ Tát dùng hai Pháp không để quan sát các Pháp. Hai Pháp không đó là Pháp tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, và Pháp vô tế không, không không biên tế. An trụ trong hai Pháp không này, Đại Bồ Tát ấy giảng nói chánh Pháp cho các hữu tình. Vì ấy giảng, các ông nên biết, sắc là không, xa liền ngã và ngã sở, thọ, tưởng, hành, thức là không, xa liền ngã và ngã sở, nhãn xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, sắc xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, thanh, hương, vị, xúc, Pháp xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, nhãn giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, nhãn giới là không, xa liền ngã và ngã xứ là không, xa liền ngã và ngã sở, sắc giới là không, xa liền ngã và ngã sở, thanh, hương, vị, xúc, Pháp giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhãn thức giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhãn xúc là không, xa liền ngã và ngã sở, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc là không, xa liền ngã và ngã sở, các cảm thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra, nhãn xúc là không, xa liền ngã và ngã sở, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra là không, xa liền ngã và ngã sở, địa giới là không, xa liền ngã và ngã sở, thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhân duyên là không, xa liền ngã và ngã sở, đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thượng duyên là không, xa liền ngã và ngã sở, các Pháp do nhân duyên sanh ra là không, xa liền ngã và ngã sở, địa giới là không, xa liền ngã và ngã sở, thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, xa liền ngã và ngã sở, nhân duyên là không, xa liền ngã và ngã sở, vô minh là không, xa liền ngã và ngã sở, hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp lành là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp ác là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp hữu ký là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp vô ký là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp hữu lậu là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp vô ký là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp hữu lậu là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp vô lậu là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp thế gian là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp thức thế gian là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp hữu vi là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp vô vi là không, xa liền ngã và ngã sở, Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bác-Nhã-Ba-La-Mật-Đa là không, xa liền ngã và ngã sở, Đội không cho đến Vô tính-Tự tính-Không là không, xa liền ngã và ngã sở, Chân Như cho đến Cảnh giới Bất Tương Nghị là không, xa liền ngã và ngã sở, Thánh Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo là không, xa liền ngã và ngã sở, 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp Giải Thoát không, Vô Tướng, Vô Nguyện là không, xa liền ngã và ngã sở, 4 Tình Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc là không, xa liền ngã và ngã sở, 8 Giải Thoát cho đến 10 Biến Thứ là không, xa liền ngã và ngã sở, Tỉnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa là không, xa liền ngã và ngã sở, Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa là không, xa liền ngã và ngã sở, tất cả Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa là không, xa liền ngã và ngã sở, 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông là không, xa liền ngã và ngã sở, 10 Lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng là không, xa liền ngã và ngã sở, 32 Tướng Tốt và 80 Vẽ Đẹp của Bậc Đại Sĩ là không, xa liền ngã và ngã sở, Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Phả là không, xa liền ngã và ngã sở, Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng là không, xa liền ngã và ngã sở, Quả Dự Lưu cho đến Độc Giác Bồ Đề là không, xa liền ngã và ngã sở, tất cả Các Hành của Đại Bồ Tát là không, xa liền ngã và ngã sở, Quả Vị Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật là không, xa liền ngã và ngã sở, Vị ấy lại nói, các ông nên biết, Tánh, nhỉ, tỉ, thiệt, thân, ý giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, sát giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, thanh, hương, vị, súc, pháp giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhỉ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhỉ, tỉ, thiệt, thân, ý th thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn to toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhãn thức giới như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nhã thủ vi như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, pháp vô vi như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, bổ thí ba la mật đa cho đến bát ngã ba la mật đa như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, nội không cho đến vô tính tự tính không như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, chân như cho đến cảnh giới bất tương nghi như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, thánh đế khổ, tập, diệt, đạo như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, tám giải thoát cho đến mười biến xướng như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, tình quán địa cho đến như lai địa như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, cực khỉ địa cho đến pháp vân địa như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, tất cả pháp môn đà la ni, pháp môn tam ma địa như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, năm loại mắt, sáu phép thần thông như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, mười lực như lai cho đến mười tám pháp vật bất cộng như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh. Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, tất cả các hành của đại Bồ Tát như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh, quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật như mộng cho đến như huyển hóa hoàn toàn không tự tánh. Vì ấy lại nghĩ, các ông nên biết, không có nhân duyên cho đến tăng thượng duyên, không có các Pháp do nhân duyên sanh ra, không có vô minh cho đến lão tử, không có Pháp thiện ác, không có Pháp hữu ký, vô ký, không có Pháp hữu lậu, vô lậu, không có Pháp thế gian, suốt thế gian, không có Pháp hữu vi, vô vi, không có bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bát nhã Ba-la-mật-đa, không có nội không cho đến vô tính tự tính không, không có chân nhiều cho đến cảnh giới bất tư nghị, không có thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, không có bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, không có thánh đế không có Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, không có bốn tỉnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, không có tám giải thoát cho đến mười biến xướng, không có tỉnh quán địa cho đến như lai địa, không có cực khỉ địa cho đến Pháp vân địa, không có tất cả Pháp môn Đà-la-ni, Pháp môn Tam-ma địa, không có năm loại mắt, sáu phép thần thông, không có mười lực như lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, không có ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp của bậc đại sĩ, không có Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xả, không có trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, không có quả dự lưu cho đến độc giác bồ đề, không có tất cả các hành của đại Bồ Tát, không có quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật, không có mộng và không có người thấy mộng, không có tiếng vang và người nghe tiếng vang, không có ảnh và người thấy ảnh, không có ánh chớp và người thấy ánh chớp, không có quán nắng và người thấy quán nắng, không có huyển và người thấy huyển, không có hóa và người thấy hóa. Vị ấy lại nói, các ông nên biết, tất cả Pháp này đều không thật sự, lấy vô tánh làm tánh. Do phân biệt hư dối nên các ông phát sanh ý tưởng có ủng ở nơi không có ủng, phát sanh ý tưởng có nơi trốn ở chỗ không nơi trốn, sanh ý tưởng có cảnh giới ở nơi không cảnh giới, sanh ý tưởng có xúc chạm ở nơi không xúc chạm, sanh ý tưởng có thọ nhận ở nơi không có thọ nhận. Vị ấy lại nói, các ông nên biết, tánh của tất cả Pháp như quẩn, xứ, giới đều do duyên sanh ra, do điên đảo phát sanh, được các nghiệp dị thuộc nắm giữ. Vì sao các ông phát sanh ý tưởng thật sự ở nơi Pháp hư dối không thật sự? Khi ấy, Bồ-Tát dùng phương tiện thiện xảo đầy đủ đại thần lực, các hữu tình nào tham lam, keo kiệt thì vị ấy tìm cách cứu vớt giúp họ lìa bỏ tham lam keo kiệt. Sau khi các hữu tình đã lìa sang tham rồi, vị ấy dạy họ tu bố thí Ba-la-mật-đa. Nhờ bố thí nên các hữu tình này được giàu sang tự tại, có nhiều cụ cải và địa vị cao. Từ vị trí đó, Bồ-Tát lại tiếp tục dùng phương tiện cứu giúp, dạy họ tu tịnh giới Ba-la-mật-đa. Nhờ tịnh giới nên các hữu tình sanh vào đường lành, được địa vị cao sang tự tại. Từ vị trí đó, Bồ-Tát lại tiếp tục cứu giúp dạy họ tu an nhẫn Ba-la-mật-đa. Nhờ an nhẫn các hữu tình này sớm có thể đạt được vô sanh Pháp nhẫn. Từ vị trí đó, Bồ-Tát lại tiếp tục phương tiện cứu giúp dạy họ tu tinh tấn Ba-la-mật-đa. Nhờ tinh tấn cho đến khi đạt quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, các hữu tình này không bị thối chuyển trở lại đối với các Pháp lành. Từ vị trí đó, Bồ-Tát lại tiếp tục tìm cách cứu giúp dạy họ tu tình lựu Ba-la-mật-đa. Nhờ tình lựu nên các hữu tình này được sanh cõi trời Phạm Thiên, an trụ tự tại đối với sơ tình lựu. Từ sơ tình lựu, Bồ-Tát tìm cách cứu giúp làm cho họ an trụ vào tình lựu thứ hai. Tuần tự như vậy, Bồ-Tát tìm cách cứu giúp làm họ an trụ cho đến định phi tưởng phi phi tưởng phướng. Từ vị trí này, vị ấy lại tìm cách cứu giúp làm cho họ an trụ vào ba thừa tùy theo căn cơ của họ, hoặc giúp trụ vào bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, hoặc giúp trụ vào ba môn giải thoát, hoặc giúp trụ vào tám giải thoát cho đến mười biến xướng, hoặc giúp trụ vào bốn thánh đế, hoặc giúp trụ vào sáu ba-la-mật-đa, hoặc giúp trụ vào nội không cho đến vô tính tự tính không, hoặc giúp trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư nhi, hoặc giúp trụ vào cực khỉ địa cho đến pháp vân địa, hoặc giúp trụ vào pháp môn đa-la-ni, pháp môn tam-ma-địa, hoặc giúp trụ vào năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc giúp trụ vào mười lực như lai cho đến mười tám pháp phật bất cộng, hoặc giúp trụ vào pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hoặc giúp trụ vào trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ-Tát này có phương tiện thiện xảo, nếu các hữu tình tham đắm quả báo hữu vi của bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bác nhã và pháp lành khác thì vị ấy dùng các phương tiện an ủi cứu giúp, làm cho họ trụ vào cảnh giới vô dư nhiết bàn. Đại Bồ-Tát này thực hành phương tiện thiện xảo bác nhã Palamuddha sâu xa, thành tự pháp vô sắc, vô kiến, vô đối chân thật vô lậu và an trụ trong đó. Các hữu tình nào cần được quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề hoặc là quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề thì vị ấy thi hiện dạy dỗ, xích lệ, vui vẻ tiền cách cứu giúp làm cho họ chứng đắc quả dự lưu cho đến chứng đắc vô thường chánh đẳng bồ đề. Thế nên, thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, quan sát hai pháp không, tùy biết các pháp đều như mộng cho đến như hóa đều chẳng có thật, lấy vô tánh làm tánh tự tướng đều không nhưng vị ấy có thể an lập pháp thiện ác, nói rộng cho đến có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Phật, hoàn toàn không rối loạn. Các Đại Bồ-Tát thực hành bác nhã Palamuddha sâu xa, quan sát hai pháp không, tùy biết các pháp đều như mộng cho đến như hóa đều chẳng có thật, lấy vô tánh làm tánh tự tướng đều không nhưng vị ấy có thể an lập pháp thiện ác, nói rộng cho đến có thể chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của Phật, hoàn toàn không rối loạn.