Home Page
cover of kinhdaibatnha (455)
kinhdaibatnha (455)

kinhdaibatnha (455)

Phuc Tien

0 followers

00:00-38:22

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bác Nhã Ba La Mật Đa Tập 19 Quyển 455 LXI Phẩm Đồng Học 02 Bây giờ, cụ thọ Khánh Hỷ thầm nghĩ, này để tự biểu lộ tại viện bác của mình, Trời Đế Thích đã giảng nói Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như vậy, khen ngợi công đức thù thắng của Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa như thế phải chăng là nhở sức quai thần của Như Lai. Trời Đế Thích liền viết tâm niệm của Khánh Hỷ mới thưa. Đại Đức! Việc tôi giảng nói Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, việc tôi khen ngợi công đức thù thắng của Bác Nhã Ba La Mật Đa đều là nhờ sức quai thần của Như Lai. Khi ấy thế tôn bảo Khánh Hỷ. Đúng vậy. Đúng vậy. Này Trời Đế Thích giảng nói, khen ngợi công đức thù thắng của Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, nên biết việc đó đều là sức quai thần của Như Lai, chẳng phải là tại viện bác của ông ấy. Vì sao? Vì công đức thù thắng của Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa nhất định chẳng phải là Pháp mà tất cả thế gian, trời, người, Atula, có thể biết được, nói được. Khánh Hỷ nên biết. Khi Đại Bồ-Tát nào học tập, suy nghĩ, tu hành Bác Nhã Ba La Mật Đa thì tất cả ác ma trong ba ngàn đại thiên thế giới đều sanh nghi ngờ và nghĩ, không biết Đại Bồ-Tát này làm vậy là để chứng đắc thật tế, lui lại giữ quả dự lưu, Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, độc giác Bồ-đề hay để hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Lại nữa Khánh Hỷ. Nếu Đại Bồ-Tát không lìa Bác Nhã Ba La Mật Đa, các ác ma trước khổ não, thân tâm đau đớn như bị trúng tên độc. Lại nữa Khánh Hỷ. Nếu Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì các ác ma đến chỗ vị ấy hóa ra đủ loại việc đáng sợ vì muốn làm thân tâm Bồ-Tát kinh sợ, mê mùi, đánh mất tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề, có ý thối lui đối với việc tu hành cho đến phát sanh một ý niệm rối loạn gây chứng ngại sự chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đề. Đó là ước nguyện sâu kính của ác ma ấy. Bây giờ, Khánh Hỷ liền thưa Phật. Lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, các vị Đại Bồ-Tát đều bị ác ma làm não loạn hay là có người bị não loạn, có người không bị não loạn? Phật bảo Khánh Hỷ. Lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, chẳng phải các vị Đại Bồ-Tát đều bị ác ma làm não loạn mà là có người bị não loạn, có người không bị não loạn? Cụ thọ Khánh Hỷ lại bạch Phật. Lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, những vị Đại Bồ-Tát nào bị ma não loạn, và những vị Đại Bồ-Tát nào thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa mà không bị ma não loạn? Phật bảo Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào vào đời trước, khi nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, không tin hiểu, khinh chê, hủy bán thì lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa Đại Bồ-Tát ấy bị ma làm não loạn, Đại Bồ-Tát nào vào đời trước, lúc nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này tin hiểu, khen ngợi, không hủy bán thì lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa, Đại Bồ-Tát ấy không bị ác ma làm não loạn? Lại nữa Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào vào đời trước, khi nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này liện nghi ngờ, do dự là có hay không, là thật hay giả thì khi thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn? Đại Bồ-Tát nào vào đời trước, khi nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này mà tâm của vị ấy không sân nghi ngờ, do dự và tin chắc là có thật thì khi thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát ấy không bị ác ma làm não loạn? Lại nữa Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào xa lì thiện chi thức, bị lệ thuộc vào bản ác, không được nghe Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này, do không nghe nên không thể hiểu Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, vì không hiểu rõ nên không thể tu tập Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, vì không tu tập nên không thể thư hỏi về Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, do không thư hỏi nên không thể thực hành như Pháp Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, do không thực hành như Pháp nên không thể chứng đắc Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa và lúc thực hành Bác Nhã Ba. La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Lại nữa, Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào xa lịa Bác Nhã Ba La Mật Đa, xin chê hủy bán Pháp chân chánh, vi diệu, lúc ấy ác ma liền nỉ, nay ta làm bạn với Bồ-Tát này, vì người ấy hủy bán Pháp chân chánh, vi diệu nên liền có vô số chúng sanh trụ nơi Bồ-Tát Thừa cũng hủy bán Pháp chân chánh, vi diệu, vì lý do này ta nguyện làm viên mãn. Giả sử các chúng sanh thuộc Bồ-Tát Thừa này xiên năng tu các Pháp lành nhưng rơi vào địa vị thanh văn, độc giác đồng thời làm cho người khác bị rơi theo thì lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa, Đại Bồ-Tát ấy bị ác ma làm não loạn. Đại Bồ-Tát nào gần gũi Bác Nhã Ba La Mật Đa, khen ngợi, tin nhận Pháp chân chánh, vi diệu lại làm cho vô số chúng sanh trụ nơi Bồ-Tát Thừa cũng khen ngợi, tin tưởng Pháp chân chánh, vi diệu vì thế ác ma buồn rầu kinh sợ. Giả sử các chúng sanh thuộc Bồ-Tát Thừa này không xiên năng tu các Pháp lành mà cũng quyết định không làm cho mình và người khác rơi trở lại địa vị thanh văn, độc giác và chắc chắn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì khi thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát ấy không bị ác ma làm não loạn. Lại nửa khánh hỷ. Lúc nghe giảng kinh Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát nào nói như vậy, Bác Nhã Ba La Mật Đa này nghĩa lý sâu xa, khó thấy, khó hiểu thì giảng nói, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tiêu duy, xiên năng tu tập, biên chép truyền bá kinh này để làm gì. Ta còn không thể hiểu thấu đáo kinh này huống gì những người phước mỏng trí cạn. Và nghe người ấy nói, vô số chúng sanh đang theo Bồ-Tát thừa đều kinh sợ, liền thối lui tâm quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ, rơi vào địa vị nhị thừa thì lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Khi nghe giảng Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát nói như vậy, Bác Nhã Ba La Mật Đa này có nghĩa lý sâu xa, khó thấy, khó hiểu, nếu không giảng bày, lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, tiêu duy, xiên năng tu tập, biên chép truyền bá mà có thể chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì không có việc ấy. Lúc ấy có vô số chúng sanh đang theo Bồ-Tát nghe lời người ấy nói họ rất vui mừng và thường thích lắng nghe, thọ trì, đọc tụng Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, thông suốt hoàn toàn, tiêu duy đúng lý, xiên năng tu hành, giảng nói cho người khác nghe, biên chép, truyền bá để hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đệ thì lúc thực hành Bác Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, Đại Bồ-Tát ấy không bị ác ma làm não loạn. Lại nữa Khánh Hỷ Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành 8 giải thoát, cho đến 10 biến xứ. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành cực khỉ địa, cho đến pháp vân địa. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành tỉnh quán địa, cho đến như lai địa. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành 5 loại mắt. 6 phép thần thông. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành 10 lực như lai, cho đến 18 pháp phật bất cộng. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng. Trí nhất thiết tướng. Còn các ngươi không thể, ta có thể trang nghiêm cõi Phật giáo hóa hữu tình. Còn các ngươi không thể, ta có thể quán các chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch. Còn các ngươi không thể, ta có thể quán tự. Tướng, Cộng tướng. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu tập Pháp môn Đà-la-Ni, Pháp môn Tam-ma-địa. Còn các ngươi không thể, ta có thể tu tập tất cả các hành của Đại Bồ-Tát và quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ của Chiêu Phật. Còn các ngươi không thể. Khi ấy ác ma vui mừng tột độ nói, Đại Bồ-Tát này là bạn của ta, chưa biết lúc nào mới thoát khỏi sanh tử luân hồi. Lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Đại Bồ-Tát nào không ý vào công đức căng lành của mình, xin chê các Đại Bồ-Tát khác, tuy thường siêng năng tu các Pháp lành nhưng không chấp trước vào tướng các Pháp lành thì lúc thực hành bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát ấy không bị ác ma làm não loạn. Lại nữa Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào ý tên họ mình được mọi người biết nên xin chê các Bồ-Tát tu thiện khác, thường ca ngợi đức hạnh của mình và chê bai lỗi lầm của người khác, thật không có các hành trạng tướng của Đại Bồ-Tát bất thối chuyển mà cho là thật có, phát sanh các phiền não, khen mình chê người nói các ông không có danh hiệu của Bồ-Tát, chỉ riêng tôi là có danh hiệu của Bồ-Tát. Do tâm tăng thượng mạng, vị ấy xin chê, hủy bán các vị Đại Bồ-Tát khác. Sau khi thấy việc ấy, ác ma liền nghĩ, hôm nay, Bồ-Tát này làm cho cung điện trong nước ta không bị trống không, làm tăng thêm cõi địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ. Khi ấy, ác ma dùng thần lực, giúp cho người ấy tăng thêm quai thế, tài năng. Do đó nhiều người tin tưởng lời nói của người ấy. Vì vậy người ấy khuyến khích họ cùng phát sanh ác kiến. Sau khi có cùng ác kiến rồi họ liền theo người ấy học tà pháp. Sau khi học tà pháp, phiền não càng tăng thêm. Do tâm điên đảo, các nghiệp phát sanh từ thân, khẩu, ý của họ đều có thể chiêu cảm quả khổ suy tổn không đáng ưa thích. Vì lý do này cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, xúc sanh được tăng thêm, cung điện, cõi nước của ma đầy dẩy. Do đó, ác ma vui mừng tột độ và làm mọi việc một cách tự tại theo ý. Lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Đại Bồ-Tát nào không ý mình có danh hiệu hư vọng nên không khinh chê các Bồ-Tát tu thiện khác, không phát sanh tăng thường mạng đối với công đức của mình, thường không tự khen mình cũng chẳng chê người khác và có thể biết rõ các việc của ác ma thì lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát đó không bị ác ma làm não loạn. Lại nữa khánh hỉ. Đại Bồ-Tát nào chê bai, hủy bán, đấu tranh với người cầu thanh văn, độc giác thừa, làm cho ác ma thấy việc đó liền nghĩ, nay Đại Bồ-Tát này xa lì quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, gần gũi cảnh giới địa ngục, xúc sanh, ngạ quỷ. Vì sao? Vì chê bai, hủy bán, đấu tranh lẫn nhau chẳng phải là đạo Bồ-đệ, chỉ là những con đường hiểm ác địa ngục, ngạ quỷ, xúc sanh. Sau khi suy nghĩ xong, ác ma vui mừng cực độ, làm cho oai lực của Bồ-Tát này tăng thêm, khiến cho vô số người tăng thêm nhịp ác, thì lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Đại Bồ-Tát nào không chê bai, hủy bán, đấu tranh với người cầu thanh văn, độc giác, tìm cách dẫn dắt làm cho họ hướng về Đại Thưa, hoặc làm cho họ xiên năng tu pháp lành của hệ mình thì lúc thực hành bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, Đại Bồ-Tát đó không bị ác ma làm não loạn. Lại nữa Khánh Hỷ. Đại Bồ-Tát nào cùng với Bồ-Tát cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ nhẫn nhục, như hòa đấu tranh, chê bai, bài bán lẫn nhau. Thấy việc này ác ma liền nghĩ, hai Bồ-Tát này đều xa lì trí nhất thiết trí mà họ mong cầu, đều gần các đường hiểm ác địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, Atula, vì sao? Vì việc đấu tranh, chê bai, hủy bán lẫn nhau chẳng phải là đạo Bồ-đệ mà chỉ là con đường hiểm ác hướng đến địa ngục, súc sanh, ngạ quỷ, Atula. Sau khi nghĩ điều này, ác ma vui mừng tột độ, làm tăng thêm quai thế của họ, khiến cho hai nhóm đó đấu tranh không dứt thì lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đại Bồ-Tát này bị ác ma làm não loạn. Đại Bồ-Tát nào không cùng với các Bồ-Tát cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ đấu tranh, hủy bán, khinh chê lẫn nhau mà chỉ khuyên trăng thúc đẩy lẫn nhau tu hành thù thắng để mau hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ thì lúc thực hành bát nhã ba la mật đa sâu xa, đại Bồ-Tát này không bị ác ma làm não loạn. Lại nửa khánh hỷ. Đại Bồ-Tát nào chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ lại sanh tâm giận hờn, đấu tranh, khinh chê, nhục mạ, phỉ bán các đại Bồ-Tát đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ. Tùy theo đại Bồ-Tát này đã phát sanh bao nhiêu tâm niệm không tốt đẹp thì bị mất bấy nhiêu kiếp đã từng tu các hành thù thắng, trải qua bấy nhiêu thời gian xa lìa bạn lành, lại nhận bấy nhiêu sự trói buộc sanh tử, nếu không xả bỏ tâm đại Bồ-đệ thì phải trải qua bấy nhiêu kiếp mặc áo giáp nhẫn nại, siêng năng thu thắng hành không ngừng nghỉ sau đó mới bù đắp lại công đức đã bị mất. Bấy giờ khánh hỷ bạch thế tôn? Đại Bồ-Tát ấy phát sanh tâm ác, mắc tội khổ sanh tử phải trôi lăng suốt bấy nhiêu kiếp hay ở giữa chừng cũng có thể ra khỏi. Đại Bồ-Tát này đã thối lui thắng hành, cần phải siêng năng bấy nhiêu kiếp sau đó mới phục hồi lại công đức hay ở giữa chừng cũng có thể phục hồi được. Phật bảo khánh hỷ Vì Bồ-Tát, độc giác, thanh văn, ta nói có xuất tội và bù đắp lại pháp lành. Khánh hỷ nên biết. Đại Bồ-Tát nào chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ mà sanh hờn giận, đấu tranh, khinh chê, nhục mã, hủy bán, về sau không có hổ thẹn, ông lòng ác không bỏ, không chịu phát lộ sám hối đúng pháp thì ta nói các hạng ấy ở giữa chừng không thể hết tội và không phục hồi pháp lành lại được. Người ấy phải lưu chuyển sanh tử trong bấy nhiêu kiếp, xa lì bạn lành, vì khổ não trói buộc, nếu không xả bỏ tâm Đại Bồ-đệ thì họ phải trải qua bấy nhiêu kiếp mặc áo giáp nhẫn nại, xuyên tu thắng hạnh không có gián đoạn sau đó mới có thể phục hồi lại công đức đã mất. Nếu Đại Bồ-tác chưa được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ lại sanh giận hờn, đấu tranh, khinh chê, nhục mã, hủy bán các vị Đại Bồ-tác đã được thọ ký quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-đệ, về sau người ấy hổ thẹn, không còn bị lệ thuộc vào việc ác, tìm cách phát lộ, sám hối như pháp và nghĩ, ta đã được thân người là thứ khó được, vì sao lại phát sanh tội ác như vậy làm mất đi lợi ích lớn? Ta cần phải làm lợi ích cho tất cả hữu tình chớ sao lại làm tổn hại họ. Ta cần phải cung kính tất cả hữu tình như bề tôi thờ chủ chớ sao lại kêu ngạo nhục mã, khinh chê, lớn lướt họ. Ta cần phải chịu đựng cho tất cả hữu tình đánh đập, của trách chớ sao lại dùng thân miệng bạo ác để báo đáp họ. Ta phải hòa giải tất cả hữu tình giúp họ thương yêu kín trọng lẫn nhau chớ sao lại nói lời bạo ác, tranh đấu với họ. Ta phải chịu đựng cho tất cả hữu tình giảm đạp trong một thời gian dài giống như đường xá, hoặc như cầu cống chớ sao lại lớn lướt, nhục mã họ. Ta cầu quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ là vì muốn vớt hữu tình ra khỏi nỗi sanh tử to lớn, giúp họ đạt được niết bàn hoàn toàn an lạc chớ sao lại làm họ thêm đau khổ. Từ nay về sau ta phải như người ngu, như căm, như điếc, như đuôi, không sanh tâm phân biệt đối với các hữu tình. Giả sử bị chém đứt đầu, chân, tay, cánh tay, bị móc mắt, xẻo tai, các mũi, hớt lưỡi và tất cả các phần khác của thân thể ta quyết không gây ác đối với các hữu tình ấy. Nếu ta gây ác thì liền hư mất tâm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ đã phát sanh, làm chứng ngại trí nhất thiết trí mà ta mong cầu không thể làm cho hữu tình được lợi ích, an lạc. Khánh Hỷ nên biết. Đại Bồ Tát này theo ta có thể hết tội và phục hồi công đức ở giữa chừng chẳng cần phải trải qua bấy nhiêu kiếp trôi lăng sanh tử. Người ấy không bị ác ma làm não loạn và mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa Khánh Hỷ. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân sống theo Bồ Tát thường không nên giao thiệp với người cầu quả thanh văn, độc giác. Giả sử giao thiệp với họ thì không được cùng với họ ở chung, giả sử ở chung với họ thì không nên cùng họ luận bạn, quyết định. Vì sao? Vì nếu luận bạn, quyết định với họ thì hoặc là ta sẽ sanh tâm giận dữ, hoặc là nói lời thô ác. Nhưng đối với các hữu tình, các Bồ Tát không nên thức giận hoặc nói lời thô ác. Giả sử bị cắt chặt đầu chân và các phần của thân ta cũng không nên nổi giận và nói lời hung ác. Vì sao? Vì các vị Đại Bồ Tát nên nghĩ, ta cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ là để cứu hữu tình thoát khỏi nỗi khổ sanh tử, làm cho được hoàn toàn lợi ích an lạc chớ đâu phải để tạo việc ác đối với họ. Khánh Hỷ nên biết, Đại Bồ Tát nào giận dữ nói lời thô ác đối với các loại hữu tình thì liền chướng ngại quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ và phá hoại vô số phát hành của Bồ Tát. Vì vậy Bồ Tát nào muốn chứng đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ thì không nên giận dữ và nói lời thô ác đối với các hữu tình. Cụ Thọ Khánh Hỷ Thưa Bạch Đức Thế Tôn Các vị Đại Bồ Tát cùng với các Đại Bồ Tát sống chung thế nào? Phật Bảo Khánh Hỷ Các vị Đại Bồ Tát phải coi các các vị Đại Bồ Tát sống chung với mình giống như Đại Sư. Vì sao? Vì khi chăm sóc lẫn nhau các Bồ Tát này nên nghĩ, họ đều là thiện tri thức chân chánh của ta, làm bạn với ta, cùng ta cởi chung một thuyền, cùng học một nơi, một lúc và một phát, lý do học cũng giống nhau. Như người kia nên học Bố Thí Ba La Mật Đa, cho đến Bác Nhã Ba La Mật Đa, ta cũng nên học Pháp ấy. Như người kia nên học Pháp Nội Không, cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính Không, ta cũng nên học Pháp ấy. Như người kia nên học Chân Như, cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghì, ta cũng nên học. Như người kia nên học Thánh Đế Khổ, Tập, Việt, Đạo, ta cũng nên học. Như người kia nên học Bốn Niệm Trụ, cho đến Tám Chi Thánh Đạo, ta cũng nên học. Như người kia nên học Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, ta cũng nên học. Như người kia nên học Tám Giải Thoát, cho đến Mười Biến Sướng, ta cũng nên học. Như người kia nên học Pháp Môn Giải Thoát Không, Vô Tướng, Vô Nguyện, ta cũng nên học. Như người kia nên học Cực Khỉ Địa, cho đến Pháp Vân Địa, ta cũng nên học. Như người kia nên học Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa, ta cũng nên học. Như người kia nên học Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, ta cũng nên học. Như người kia nên học Mười Lực Như Lai, cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Trọng, ta cũng nên học. Như người kia nên học Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luân Xã, ta cũng nên học. Như người kia nên học Giáo Hóa Hữu Tình Trang Nghiêm Cõi Phật, ta cũng nên học. Như người kia nên học Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, ta cũng nên học. Bồ Tát này cũng nên nghĩ, các Bồ Tát ấy nói đạo Đại Bồ Đệ cho chúng ta nghe tức là bạn lành của ta, cũng là đạo sư của ta. Nếu Đại Bồ Tát ấy ở trong ý nghĩ tạp nhĩn, xa lì ý nghĩ tương ưng với Trí Nhất Thiết Trí ta sẽ không cùng họ học thứ đó. Nếu Đại Bồ Tát ấy xa lì ý nghĩ tạp nhĩn, không lì ý nghĩ tương ưng Trí Nhất Thiết Trí ta sẽ cùng họ học ở trong đó. Khánh Hỷ nên biết Nếu Đại Bồ Tát có thể học như vậy thì tư lương Bồ Đệ mau chống được viên mãng. Lúc học như vậy, Đại Bồ Tát được gọi là đồng học với các vị Đại Bồ Tát. L.I.G.I. Phẩm Đồng Tánh không một Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật Bạch Đức Thế Tôn Thế nào là đồng tánh của Đại Bồ Tát, do các Đại Bồ Tát học ở trong đó nên gọi là đồng học? Phật Bảo Thiện Hiện Pháp Nội không là đồng tánh của Đại Bồ Tát, Pháp Ngoại không, cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính không là đồng tánh của Bồ Tát, vì các Đại Bồ Tát học ở trong đó nên gọi là đồng học. Do sự đồng học này nên họ mau chống quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. L.I.G.I. Sắc, tánh không của Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, tánh không của Thọ, Tưởng, Hành, Thức là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Nhãn Sứ, tánh không của Nhãn Sứ, cho đến Y Sứ, tánh không Y Sứ là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Sắc Sứ, tánh không của Sắc Sứ, cho đến Pháp Sứ, tánh không của Pháp Sứ là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Nhãn Giới, tánh không của Nhãn cho đến Y Giới, tánh không của Y Giới là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Sắc Giới, tánh không của Sắc Giới, cho đến Pháp Giới, tánh không của Pháp Giới là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Nhãn Thức Giới, tánh không của Nhãn Thức Giới cho đến Y Thức Giới, tánh không của Y Thức Giới là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Nhãn Xuất, tánh không của Nhãn Xuất cho đến Y Xuất, tánh không của Y Xuất là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Các Cảm Thọ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra, tánh không của Các Cảm Thọ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra cho đến Các Cảm Thọ do Y Xuất làm Duyên sanh ra, tánh không của Các Cảm Thọ do Y Xuất làm Duyên sanh ra là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Địa Giới, tánh không của Địa Giới cho đến Thức Giới, tánh không của Thức Giới là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Vô Minh, tánh không của Vô Minh cho đến Lão Tử, tánh không của Lão Tử là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa, tánh không của Bố Thí-Ba-La-Mật-Đa cho đến Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, tánh không của Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Pháp Nội Không, tánh không của Pháp Nội Không cho đến Pháp Vô Tín Tự Tín Không, tánh không của Vô Tín Tự Tín Không là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Trân Như, tánh không của Trân Như cho đến Cảnh Giới Bất Tư Nghị, tánh không của Cảnh Giới Bất Tư Nghị là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Thánh Đế Khổ, tánh không của Thánh Đế Khổ, Thánh Đế Tập, Việt, Đạo, tánh không của Thánh Đế Tập, Việt, Đạo là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Bốn Niệm Trụ, tánh không của Bốn Niệm Trụ cho đến Tám Chi Thánh Đạo, tánh không của Tám Chi Thánh Đạo là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Bốn Tịnh Lự, tánh không của Bốn Tịnh Lự, Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc, tánh không của Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sắc là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Tám Giải Thoát, tánh không của Tám Giải Thoát cho đến Mười Biến Sứ, tánh không của Mười Biến Sứ là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Pháp Môn Giải Thoát Không, tánh không của Pháp Môn Giải Thoát Không, Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện, tánh không của Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Tịnh Quán Địa, tánh không của Tịnh Quán Địa cho đến Như Lai Địa, tánh không của Như Lai Địa là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Cực Khỉ Địa, tánh không của Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa, tánh không của Pháp Vân Địa là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Pháp Môn Đà La Ni, tánh không của Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tam Ma Địa, tánh không của Pháp Môn Tam Ma Địa là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Năm Loại Mắt, tánh không của Năm Loại Mắt, Sáu Phép Thần Thông, tánh không của Sáu Phép Thần Thông là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Mười Lực Như Lai, tánh không của Mười Lực Như Lai cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Trọng, tánh không của Mười Tám Pháp Phật Bất Trọng là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Pháp Không Quên Mất, tánh không của Pháp Không Quên Mất, tánh luôn luôn xả, tánh không của tánh luôn luôn xả là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Trí Nhất Thiết, tánh không của Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng, tánh không của Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Quả Dự Lưu, tánh không của Quả Dự Lưu cho đến Độc Giác Bồ Đệ, tánh không của Độc Giác Bồ Đệ là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Đại Bồ Tát Hạnh, tánh không của Đại Bồ Tát Hạnh là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật, tánh không của Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật là đồng tánh của Đại Bồ Tát. Vì Đại Bồ Tát trụ ở trong đó để học nên gọi là đồng học. Do sự đồng học này họ mau chứng Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ. Khi ấy, thiền hiện lại Bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát vì sát chấm dứt nên học, vì thọ, tưởng, hành, thức chấm dứt nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vì sát lìa nên học, vì thọ, tưởng, hành, thức lìa nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vì sát diệt nên học, vì thọ, tưởng, hành, thức diệt nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vì sát không sanh nên học, vì thọ, tưởng, hành, thức không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Bạch Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát như vậy cho đến Vị Hành của Đại Bồ Tát chấm dứt nên học, vì Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật chấm dứt nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vị Hành của Đại Bồ Tát lìa nên học, vì Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật lìa nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vị Hành của Đại Bồ Tát diệt nên học, vì Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật diệt nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vị Hành của Đại Bồ Tát không sanh nên học, vì Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Phật Bảo Thiện Hiện Như lời ông nói, Đại Bồ Tát nào vì sát chấm dứt, sa liệt, diệt và không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vị Thọ, Tưởng, Hành, thức chấm dứt, sa liệt, diệt, không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Như vậy cho đến Vị Hành của Đại Bồ Tát chấm dứt, sa liệt, diệt, không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Vị Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật chấm dứt, sa liệt, diệt, không sanh nên học là học trí nhất thiết trí phải không? Này Thiện Hiện, ý ông nghĩ sao? Chân như của sát có chấm dứt, sa liệt, tiêu diệt, đoạn trừ không? Chân như của Thọ, Tưởng, Hành, thức có chấm dứt, sa liệt, tiêu diệt, đoạn trừ không? Như vậy cho đến chân như của Hành Đại Bồ Tát có chấm dứt, sa liệt, tiêu diệt, đoạn trừ không? Chân như Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chiêu Phật có chấm dứt, sa liệt, tiêu diệt, đoạn trừ không? Thiện Hiện đáp Bạch Thế Tôn Không có Bạch Thiện Thệ Không có Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học như vậy đối với chân như là học trí nhất thiết trí? Thiện Hiện nên biết Chân như không thể chấm dứt, không thể sa liệt, không thể tiêu diệt, không thể đoạn trừ, không thể chứng đắc Đại Bồ Tát nào học như vậy đối với chân như là học trí nhất thiết trí? Lại nữa Thiện Hiện Lúc Đại Bồ Tát nào học như vậy là học Bố Thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa là học Pháp Nội không cho đến Pháp Vô Tính Tự Tính không là học chân như? Cho đến Cảnh Giới Bất Tương Nghị là học Thánh Đế Khổ Tập, Diệt, Đạo là học 4 Niệm Trụ cho đến 8 Chi Thánh Đạo là học 4 Tịnh Lự, 4 Vô Lượng, 4 Định Vô Sắc là học 8 Giải Thoát cho đến 10 Biến Xứ là học Pháp Môn Giải Thoát không? Vô Tướng, Vô Nguyện là học Cực Khỉ Địa cho đến Pháp Vân Địa là học tất cả Pháp Môn Đà La Ni, Pháp Môn Tama Địa là học 5 Loại Mắt, 6 Phép Thần Thông là học 10 Lực Như Lai cho đến 18 Pháp Phật Bất Cộng là học Pháp Không Quên Mất, Tánh Luân Luôn Xã là học Trí Nhất Thiết, Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng là học tất cả các hành của Đại Bồ Tát là học Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học Bố Thí Ba La Mật Đa cho đến Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chiêu Phật thì nên biết đó là học Trí Nhất Thiết Trí Lại Nửa Thiện Hiện Lúc Đại Bồ Tát nào học như vậy cho đến học tất cả sự rốt ráo ở bờ kia thì tất cả Thiên, Ma và Ngoại Đạo không thể làm họ hàng phục và vị ấy mau đến địa vị bất thối chuyển của Bồ Tát đi ở nơi nên đi là nơi mà tất cả như Lai ứng Chánh Đẳng Giác Tổ Phụ đã đi Không đi ngược mà chuyển vận theo Pháp có thể hộ trì, có thể làm Pháp cần làm là xa lìa sự tối tâm có thể giáo hóa tất cả hữu tình, khéo léo trang nghiêm cõi Phật của mình đó là khéo học Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Sả và vô lượng vô biên Phật Pháp khác Ngày Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học như thế là học ba lần chuyển vận 12 hành tướng của Bánh Xe Pháp Vô Thường là học An Để Trăm Ngàn, Trăm Ước, muôn ước chúng làm cho họ nhập Niết Bàn ở cõi Vô Dư Y Bát Niết Bàn là học Dự Hành Chẳng Giúp Giống Phật, là học Mở Cửa Trăm Lồ của Chiêu Phật là học An Lập Vô Lượng, Vô Số, Vô Biên hữu tình giúp họ đứng vững nơi Pháp Tam Thừa là học Thì Hiện cho tất cả hữu tình thấy cảnh giới vô vi chân thật hoàn toàn vắng lặn đó là tu học trí nhất thiết trí Các hữu tình hẹn kém không thể học được Pháp học như vậy Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào muốn cứu vớt tất cả hữu tình ra khỏi nỗi khổ lớn sanh tử thì nên học như vậy Lại nửa Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học như vậy thì quyết định không đọa vào cảnh giới địa ngục, bàn sanh, diêm ma, nhà quỷ chắc chắn không sanh biên địa hạ tiện, chắc chắn không sanh vào nhà chiên đà la nhà đồ tể và những nhà bần cùng hạ tiện không tuân theo giới luật quyết không đuôi, điết, căm, ngọng, cùi tay, quẹ chân, chắc chắn và tay chân bị tàn tật, thiếu hụt, lưng gụ, điên cuồng, ung thư, hủy lát, bệnh trĩ, dễ giữ, không quá cao, quá thấp cũng không đem cháy, không bị các thứ bệnh ghễ dơ bẩn Lại nửa Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học như vậy đời đời thường có đầy đủ quyến thuộc, hình dạng xinh đẹp, nói năng hoài nghiêng, được mọi người kính yêu nơi mà họ sanh không có việc giết hại sanh mạng cho đến tà kiến, trọng không nắm giữ tà pháp hư dối, không dùng tà pháp để tự nuôi sống, cũng không nhận các hữu tình phá giới, ác kiến, hủy bán pháp làm bạn thân Lại nửa Thiện Hiện Đại Bồ Tát nào học như thế thì chẳng sanh vào cõi trời trường thọ là nơi chìm đắm trong thú vui và ít có trí huệ Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này thành tựu thế lực phương tiện thiện xảo, do thế lực phương tiện thiện xảo này họ có thể nhập vào các định lựu, vô lượng và định vô sắc nhưng không theo thế lực ấy họ sanh vào các cõi đó Do được bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa giữ gìn nên họ thành tựu phương tiện thiện xảo như vậy, tuy thường đạt được các tầng định nhưng ra vào tự tại và không theo thế lực của các tầng định ấy mà sanh vào cõi trời trường thọ, phế bỏ việc tu tập các diệu hành thu thắng của Bồ Tát Lại nửa thiện hiện Đại Bồ Tát nào học như vậy thì đối với 10 lực như Lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, Đại Tư, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, 18 Pháp Phật bất cộng, vô lượng, vô biên diệu Pháp của chiêu Phật đều được thanh tịnh Nhờ thanh tịnh họ không bị dừng lại ở địa vị thanh văn, độc giác Bây giờ, cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu bạn tánh tất cả các Pháp là thanh tịnh thì các vị Đại Bồ Tát vì sao lại được thanh tịnh đối với diệu Pháp của Phật? Phật bảo thiện hiện Đúng vậy! Đúng vậy! Như lời ông nói Tự tánh các Pháp xưa nay vốn thanh tịnh Ở trong tất cả các Pháp vốn có tánh thanh tịnh, các vị Đại Bồ Tát siêng năng tu tập Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, thông suốt như thật, không chìm đắm, không nhăn ngại, xa liệt tất cả phiền não đắm nhiễm cho nên nói Bồ Tát lại được thanh tịnh Lại nữa thiện hiện Tuy bổn tánh tất cả các Pháp là thanh tịnh nhưng kẻ phạm phu Ngu Si không biết, không hiểu Vì muốn làm cho họ hiểu biết, Giác Ngộ nên Đại Bồ Tát này tu hành bố thí Ba-La-Mật-Đa, cho đến Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, an trụ vào Pháp nội không, cho đến Pháp vô tính tự tính không, an trụ vào chân như cho đến cảnh giới bất tư nghị, an trụ vào thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, tu hành 4 niệm trụ, cho đến 8 chi thánh đạo, tu hành 4 tịnh lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, tu hành 8 giải thoát cho đến 10 biến xướng, tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, tu hành cực khỉ, vô địa cho. Đến Pháp vân địa, tu hành 5 loại mắt, 6 phép thần thông, tu hành 10 lực như lai, cho đến 18 Pháp Phật bất cộng, tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, tu hành tất cả Pháp môn Đa-La-Ni, Pháp môn Ta-Ma-Địa, tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng và trí nhất thiết tướng. Đối với tất cả các Pháp có bản tánh thanh tịnh, Đại Bồ-Tát này học như vậy nên được thanh tịnh đối với 10 lực như lai, cho đến 18 Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên các Phật Pháp khác, không rơi vào địa vị thanh văn, độc giác, có thể thông suốt hoàn toàn tâm hành khác nhau của các hữu tình, dùng phương tiện khéo léo giúp cho các hữu tình chứng ngộ được bản tánh các Pháp vốn thanh tịnh và chứng đắc được nhuyết bạn hoàn toàn an lạc. Thiện hiện nên biết, giống như trên mặt đất, chỗ sanh ra vàng bạc, châu báu có rất ít mà sanh ra đá, cát, ngói, gạch thì nhiều, các hữu tình cũng như vậy ít người có thể học bát nhã ba-la-mật-đa sâu xa, nghĩa là các Bồ-Tát trụ vào Đại Thừa, phần lớn đều học Pháp thanh văn, độc giác là người cầu tự lợi thuộc Trung và Hạ Thừa. Thiện hiện nên biết, giống như trong cõi người, ít người có thể tu nghiệp chuyển lương vương, phần nhiều đều thực hành nghiệp làm vua nước nhỏ, các loại hữu tình cũng như vậy, ít người có thể tu đạo trí nhất thiết trí, phần nhiều đều thực hành đạo thanh văn, độc giác. Thiện hiện nên biết, trong số các Bồ-Tát cầu mong hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề, chỉ có ít người chính quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề còn phần nhiều đều rơi vào địa vị thanh văn, độc giác. Thiện hiện nên biết, chúng sanh nào trụ nơi Bồ-Tát Thừa nếu không xa lìa phương tiện thiện xảo Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì chắc chắn đạt được địa vị bất thối chuyển, nếu ai xa lìa phương tiện thiện xảo Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa thì chắc chắn sẽ bị thối chuyển đối với quả vị vô thường chánh đẳng Bồ-Đề. Vì vậy, Đại Bồ-Tát nào muốn đạt được địa vị Bồ-Tát bất thối chuyển, muốn gia nhập vào trong số Bồ-Tát bất thối chuyển nên siêng năng tu học Bát Nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không được nguyên nghĩ. Lại nửa thiện hiện. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước nhãn giới, cho đến ý giới. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước sát giới, cho đến pháp giới. Không phát sanh tâm hành chấp trước nhãn thức, cho đến ý thức giới. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước nhãn xúc, cho đến ý xúc. Không phát sanh tâm hành chấp trước các cảm thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra cho đến các cảm thọ do ý xúc làm duyên sanh ra. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước địa giới, cho đến thức giới. Không phát sanh tâm hành chấp trước vô minh, cho đến lão tử. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước bố thí Ba-la-mật-đa, cho đến Bát Nhã Ba-la-mật-đa. Không phát sanh tâm hành chấp trước pháp nội không, cho đến pháp vô tính tự tính không. Không phát sanh tâm hành chấp trước chân nhân, cho đến cảnh giới bất tư nghị. Không phát sanh tâm hành chấp trước thánh đế khổ, tập, diệt, đạo. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước bốn tịnh lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Không phát sanh tâm hành chấp trước tám giải thoát, cho đến mười biến xướng. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước bốn niệm trụ, cho đến tám chi thánh đạo. Không phát sanh tâm hành chấp trước pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước tịnh quán địa, cho đến như lai địa. Không phát sanh tâm hành chấp trước cực khỉ địa, cho đến pháp vân địa. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước năm loại mắt, sáu phép thần thông. Không phát sanh tâm hành chấp trước mười lực như lai. Cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Không phát sanh tâm hành chấp trước ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp. Không phát sanh tâm hành chấp trước pháp không quên mất, tảnh luôn luôn xã. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước pháp môn Đà-la-ni, pháp môn Ta-ma-địa. Không phát sanh tâm hành chấp trước trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Cũng không phát sanh tâm hành chấp trước quả dự lương, cho đến độc giác bồ đệ. Không phát sanh tâm hành chấp trước tất cả các hành của đại bộ. Tát, cũng không phát sanh tâm hành chấp trước quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chiêu Phật. Vì sao? Vì đại bồ Tát này thực hành phương tiện thiện xảo bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp nào là pháp có thể nắm bắt được, do không có chỗ được nên họ không phát sanh tâm hành chấp trước các pháp như sắt.

Listen Next

Other Creators