Home Page
cover of kinhdaibatnha (447)
kinhdaibatnha (447)

kinhdaibatnha (447)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:55

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a passage discussing the concept of "Chân Như" in the Buddhist scripture. It explains that "Chân Như" is the same as the Buddha and is not different from the Buddha in any way. It also mentions various aspects of "Chân Như" and how they are similar to the teachings of the Buddha. Overall, it emphasizes that "Chân Như" is a fundamental aspect of Buddhism and is synonymous with the Buddha. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyện 447 L.II. Phẩm Chân Như 0-2 Khi ấy, Chư Thiên Cõi Dục, Cõi Sắc lại thưa Phật. Bạch Thế Tôn Đại Đức Thiện Hiện là chân đệ tử Đức Phật, tự như Lai Sanh. Vì sao? Vì Đại Đức Thiện Hiện đã thuyết tất cả Pháp đều tương ưng với không. Cụ Thọ Thiện Hiện bảo Chư Thiên Cõi Dục, Cõi Sắc. Chư Thiên Cách Ông nói Thiện Hiện tôi là chân đệ tử Đức Phật, tự như Lai Sanh. Thế nào là Thiện Hiện tự như Lai Sanh? Nghĩa là tự như Lai Chân Như Sanh. Vì sao? Vì như Lai Chân Như không đến, không đi, Thiện Hiện Chân Như cũng không đến, không đi, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như tức tất cả Pháp Chân Như, tất cả Pháp Chân Như tức như Lai Chân Như. Chân Như như thế là không tánh Chân Như, cũng không phải không tánh Chân Như. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như thường trụ là tướng, Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như không biến đổi, không phân biệt, chuyển khắp các Pháp. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như không bị trở ngại, tất cả Pháp Chân Như cũng không bị trở ngại. Hoặc như Lai Chân Như, hoặc tất cả Pháp Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác, không tạo, không làm. Chân Như như thế là tướng thường Chân Như, không thời, không tướng Chân Như. Vì tướng thường Chân Như, không thời, không tướng Chân Như nên không hay, không khác. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như khắp mọi nơi không nhớ nghĩ, không phân biệt. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như không đổi khác, bất xả đắc. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Như Lai Chân Như không liệt tất cả Pháp Chân Như, tất cả Pháp Chân Như không liệt như Lai Chân Như. Chân Như như thế là tướng thường Chân Như, không thời, không tướng Chân Như. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Tuy nói từ sanh nhưng không chỗ từ sanh, vì Thiện Hiện Chân Như không khác Phật. Như Lai Chân Như không quá khứ, không vị Lai, không hiện tại. Tất cả Pháp Chân Như cũng không quá khứ, không vị Lai, không hiện tại. Thiện Hiện Chân Như cũng lại như vậy, nên nói Thiện Hiện tự như Lai Sanh. Quá khứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức quá khứ Chân Như. Vị Lai Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức vị Lai Chân Như. Hiện tại Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức hiện tại Chân Như. Hoặc quá khứ Chân Như, hoặc vị Lai Chân Như, hoặc hiện tại Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Sát Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Sát Chân Như. Thọ, Tưởng, Hành, Thức Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thọ, Tưởng, Hành, Thức Chân Như. Hoặc Sát Chân Như, hoặc Thọ, Tưởng, Hành, Thức Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Nhãn Sứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhãn Sứ Chân Như. Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Y Sứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Y Sứ Chân Như. Hoặc Nhãn Sứ Chân Như, hoặc Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Y Sứ Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Sát Sứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Sát Sứ Chân Như. Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Sứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Sứ Chân Như. Hoặc Sát Sứ Chân Như, hoặc Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Sứ Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Nhãn Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhãn Giới Chân Như. Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Giới Chân Như. Hoặc Nhãn Giới Chân Như, hoặc Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Giới Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Sát Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Sát Giới Chân Như. Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Giới Chân Như. Hoặc Sát Giới Chân Như, hoặc Thanh, Hương, Vị, Xuất, Pháp Giới Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Nhãn Thức Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhãn Thức Giới Chân Như. Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Thức Giới Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Thức Giới Chân Như. Hoặc Nhãn Thức Giới Chân Như, hoặc Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Thức Giới Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Nhãn Xuất Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhãn Xuất Chân Như. Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất Chân Như. Hoặc Nhãn Xuất Chân Như, hoặc Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Các thỏ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức các thỏ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như. Các thỏ do Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức các thỏ do Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như. Hoặc các thỏ do Nhãn Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như, hoặc các thỏ do Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý Xuất làm Duyên sanh ra Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Ngã Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Ngã Chân Như. Hữu Tình, Mạng Giả, Sanh Giả, Dưỡng Giả, Sĩ Phu, Bổ Đặc Già La, Ý Sanh, Thanh Niên, Người Làm, Người Thọ, Người Biết, Người Thấy Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Hữu Tình cho đến Người Thấy Chân Như. Hoặc Ngã Chân Như, hoặc Hữu Tình cho đến Người Thấy Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Bổ Thí Ba La Mật Đa Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bổ Thí Ba La Mật Đa Chân Như. Tịnh Giới, An Nhẫn, Tinh Tấn, Tịnh Lự, Bát Ngã Ba La Mật Đa Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Tịnh Giới cho đến Bát Ngã Ba La Mật Đa Chân Như. Hoặc Bổ Thí Ba La Mật Đa Chân Như, hoặc Tịnh Giới cho đến Bát Ngã Ba La Mật Đa Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hay, không khác. Pháp nội không, không của các Pháp nội tại, chân như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp nội không Chân Như. Pháp ngoại không, không của các Pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các Pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các Pháp hữu vi, vô vi không, không của các Pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt ráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân tán, bản tính không, không của bản tính, tự nhiên tính, tự Cộng Tướng không, không của tự. Cộng Tướng, nhất thiết Pháp không, không của vạn hữu, bất khả đắc không, không của cái bất khả đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tính, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại, chân như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp ngoại không cho đến Pháp vô tính tự tính không Chân Như, hoặc Pháp nội không Chân Như, hoặc Pháp ngoại không cho đến Pháp vô tính tự tính không Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Chân như Chân như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân như tức Chân như Chân Như. Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị Chân Như. Hoặc Chân Như Chân Như, hoặc Pháp giới cho đến cảnh giới bất tương nghị Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Thánh Đế Khổ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thánh Đế Khổ Chân Như. Thánh Đế Tập, Việt, Đạo Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thánh Đế Tập, Việt, Đạo Chân Như. Hoặc Thánh Đế Khổ Chân Như, hoặc Thánh Đế Tập, Việt, Đạo Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Bốn Niệm Trụ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bốn Niệm Trụ Chân Như. Bốn Chánh Đoạn, Bốn Thần Túc, Năm Trăng, Năm Lực, Bảy Chi Đẳng Giác, Tám Chi Thánh Đạo Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bốn Chánh Đoạn cho đến Tám Chi Thánh Đạo Chân Như. Hoặc Bốn Niệm Trụ Chân Như, hoặc Bốn Chánh Đoạn cho đến Tám Chi Thánh Đạo Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Bốn Tịnh Lựu Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bốn Tịnh Lựu Chân Như. Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sát Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sát Chân Như. Hoặc Bốn Tịnh Lựu Chân Như, hoặc Bốn Vô Lượng, Bốn Định Vô Sát Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Tám Giải Thoát Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Tám Giải Thoát Chân Như. Tám Thắng Sứ, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sứ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Tám Thắng Sứ, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sứ Chân Như. Hoặc Tám Giải Thoát Chân Như, hoặc Tám Thắng Sứ, Chính Định Thứ Đệ, Mười Biến Sứ Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Pháp Môn Giải Thoát Không Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp Môn Giải Thoát Không Chân Như. Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện Chân Như. Hoặc Pháp Môn Giải Thoát Không Chân Như, hoặc Pháp Môn Giải Thoát Vô Tướng, Vô Nguyện Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Thập Địa, Tam Thừa Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Thập Địa, Tam Thừa Chân Như. Bồ Tát Thập Địa Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bồ Tát Thập Địa Chân Như. Hoặc Thập Địa, Tam Thừa Chân Như, hoặc Bồ Tát Thập Địa Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Năm Loại Mắt Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Năm Loại Mắt Chân Như. Sáu Phép Thần Thông Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Sáu Phép Thần Thông Chân Như. Hoặc Năm Loại Mắt Chân Như, hoặc Sáu Phép Thần Thông Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Mười Lực Phật Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Mười Lực Phật Chân Như. Bốn Điều Không Sợ, Bốn Sự Hiểu Biết Thông Suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Bốn Điều Không Sợ cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng Chân Như. Hoặc Mười Lực Phật Chân Như, hoặc Bốn Điều Không Sợ cho đến Mười Tám Pháp Phật Bất Cộng Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Ba Mươi Hai Tướng Đại Sĩ Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Ba Mươi Hai Tướng Đại Sĩ Chân Như. Tám Mươi Vẻ Đẹp Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Tám Mươi Vẻ Đẹp Chân Như. Hoặc Ba Mươi Hai Tướng Đại Sĩ Chân Như, hoặc Tám Mươi Vẻ Đẹp Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Pháp Không Quên Mất Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp Không Quên Mất Chân Như. Tánh Luôn Luôn Sải Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Tánh Luôn Luôn Sải Chân Như. Hoặc Pháp Không Quên Mất Chân Như, hoặc Tánh Luôn Luôn Sải Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Pháp Môn Đà La Nị Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp Môn Đà La Nị Chân Như. Pháp Môn Tam Ma Địa Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Pháp Môn Tam Ma Địa Chân Như. Hoặc Pháp Môn Đà La Nị Chân Như, hoặc Pháp Môn Tam Ma Địa Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Quả Dự Lưu Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Quả Dự Lưu Chân Như. Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hãng, Độc Giác Bồ Đề Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Quả Nhất Lai cho đến Độc Giác Bồ Đề Chân Như. Hoặc Quả Dự Lưu Chân Như, hoặc Quả Nhất Lai cho đến Độc Giác Bồ Đề Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đồng một không hai, không khác. Tất cả hành đại Bồ Tát Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức tất cả hành đại Bồ Tát Chân Như. Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chư Phật Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chư Phật Chân Như. Hoặc tất cả hành đại Bồ Tát Chân Như, hoặc Quả Vị Vô Thường Chánh Đẳng Bồ Đề của Chư Phật Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Trí Nhất Thiết Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Trí Nhất Thiết Chân Như. Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng Chân Như tức như Lai Chân Như, như Lai Chân Như tức Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng Chân Như. Hoặc Trí Nhất Thiết Chân Như, hoặc Trí Đạo Tướng, Trí Nhất Thiết Tướng Chân Như, hoặc như Lai Chân Như, đều đồng một Chân Như không hai, không khác. Thiên Chúng nên biết, các Đại Bồ Tát đang chứng tất cả Pháp Chân Như như thế. Thưa Như Lai Ứng Chánh Đẳng Giác! Công tin hiểu sâu sắc các Pháp Chân Như như thế nên nói thiện hiện từ Như Lai sanh. Đang lúc thiện hiện Thuyết Tướng Chân Như như vậy, ở thế giới tam thiên đại thiên này, các núi lớn biến đồng sáu cách, đông vọt tay lặng, tay vọt đông lặng, nam vọt bắc lặng, bắc vọt nam lặng, giữa vọt bên lặng, bên vọt giữa lặng. Khi ấy, Thiên Chúng cõi dục, cõi sắc lại dùng bột hương Chiên Đàn, bột hương Đa Ít La, bột hương Đa Ma La và hoa sen xanh, hoa sen đỏ, hoa sen trắng, hoa sen vàng trên trời một lượt trải lên Như Lai và thiện hiện sau đó đồng Thư Phật. Bạch Như Lai! Thật là chưa tỉnh có! Do Chân Như nên đại đức thiện hiện từ Như Lai sanh. Khi ấy, Cụ Thọ thiện hiện bảo Chiêu Thiên. Chiêu Thiên nên biết, thiện hiện tôi không do sắc nên tự Như Lai sanh, không do sắc Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa sắc nên tự Như Lai sanh, không lìa sắc Chân Như nên tự Như Lai sanh. Không do Thọ, tưởng, hành, thức nên tự Như Lai sanh, không do Thọ, tưởng, hành, thức Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa Thọ, tưởng, hành, thức nên tự Như Lai sanh, không lìa Thọ, tưởng, hành, thức Chân Như nên tự Như Lai sanh. Như vậy, cho đến không do trí nhất thiết nên tự Như Lai sanh, không do trí nhất thiết Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa trí nhất thiết nên tự Như Lai sanh, không lìa trí nhất thiết Chân Như nên tự Như Lai sanh. Không do trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng nên tự Như Lai sanh, không do trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng nên tự Như Lai sanh, không lìa trí đạo tưởng, trí nhất thiết tưởng Chân Như nên tự Như Lai sanh. Không do hữu vi nên tự Như Lai sanh, không do hữu vi Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa hữu vi nên tự Như Lai sanh, không lìa hữu vi Chân Như nên tự Như Lai sanh. Không do vô vi nên tự Như Lai sanh, không do vô vi Chân Như nên tự Như Lai sanh, không lìa vô vi nên tự Như Lai sanh, không lìa vô vi Chân Như nên tự Như Lai sanh. Vì sao? Vì tất cả Pháp này đều vô sở hữu. Những ai từ đó sanh, hoặc nơi sanh, do đây sanh, hoặc từ nơi đây sanh đều bất khả đắc. Bây giờ, xá lợi tử thưa Phật. Bạch Thế Tôn Các Pháp Chân Như, Pháp Giới, Pháp Tánh, Tánh Chẳng Hư Vọng, Tánh Chẳng Đổi Khác, Tánh Bình Đẳng, Tánh Ly Xanh, Pháp Định, Pháp Trụ, Thật Tế, Cảnh Giới Hư Không, Cảnh Giới Bất Tư Nghị đều rất sâu xa. Nghĩa là trong đó sát bất khả đắc, sát Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó sát còn bất khả đắc, huống nửa có sát Chân Như bất khả đắc. Trong đó thọ, tửng, hành, thức bất khả đắc, thọ, tửng, hành, thức Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó thọ, tửng, hành, thức còn bất khả đắc, huống nửa có thọ, tửng, hành, thức Chân Như khả đắc. Như vậy, cho đến trong đó trí nhất thiết bất khả đắc, trí nhất thiết Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó trí nhất thiết còn bất khả đắc, huống nửa có trí nhất thiết Chân Như khả đắc. Trong đó trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng bất khả đắc, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng còn bất khả đắc, huống nửa có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng Chân Như khả đắc. Phật dạy Xá lợi tử Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói, các pháp Chân Như cho đến cảnh giới bất tư nghị đều rất sâu xa. Nghĩa là trong đó sát bất khả đắc, sát Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó sát còn bất khả đắc, huống nửa có sát Chân Như khả đắc. Như thế cho đến trong đó trí nhất thiết tướng bất khả đắc, trí nhất thiết tướng Chân Như cũng bất khả đắc. Vì sao? Vì trong đó trí nhất thiết tướng còn bất khả đắc, huống nửa có trí nhất thiết tướng Chân Như khả đắc. Khi Đức Phật thuyết tướng Chân Như như vậy, có hai trăm bí sô dứt hết các lậu, tâm được giải thoát, thành A-la-háng, lại có năm trăm chúng bí sô ni-sa lịa trần cấu. Ở trong các pháp xanh pháp nhãn tịnh, năm ngàn bồ tát xanh trong trời, người được vô sanh nhẫn, sáu ngàn bồ tát dứt hết các lậu, tâm được giải thoát, thành A-la-háng. Khi ấy, Phật dạy xá lợi tử. Này trong chúng đây có sáu ngàn bồ tát đã ở quá khứ gần gũi cúng dường năm trăm chư Phật. Ở chỗ mỗi Đức Phật phát hoàng thợ nguyện chánh tính Quốc gia. Dù tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu mà không thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, sa-li phương tiện thiện xảo, nên suy nghĩ khác, hành hành khác. Khi tu bố thí, suy nghĩ như vậy, đây là bố thí, đây là vật bố thí, đây là người nhẫn, ta hành bố thí. Khi tu tịnh giới, suy nghĩ như vậy, đây là tịnh giới, đây là tội nghiệp, đây là cảnh được hộ, ta thường trị giới. Khi tu an nhẫn, suy nghĩ như vậy, đây là an nhẫn, đây là chiếu nhẫn, đây là cảnh được nhẫn, ta hành an nhẫn. Khi tu tinh tấn, suy nghĩ như vậy, đây là tinh tấn, đây là lưỡi nhát, đây là việc nên làm, ta thường tinh tấn. Khi tu tịnh lựu, suy nghĩ như vậy, đây là tịnh lựu, đây là táng động, đây là việc nên tu, ta thường tu định. Đó là họ không thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, sa-li phương tiện thiện xảo, ngừng suy nghĩ và hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lựu sai khác. Do suy nghĩ sai khác, hành sai khác, nên không được Bồ Tát suy nghĩ đúng lý, mất Bồ Tát hành đúng lý. Do đó nên không được vào ngôi Bồ Tát chánh tánh ly xanh. Do không được vào ngôi Bồ Tát chánh tánh ly xanh, nên đắc quả dự lưu, lần đến quả A-la-hẳn. Thế nên, xá lợi tử. Đại Bồ Tát nào dù có đạo Bồ Đệ và có Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện mà không thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa và sa-li phương tiện thiện xảo, chính thật tế, rơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Cụ thọ xá lợi tử lại thư Phật. Bạch Thế Tôn Do nhân duyên đạo có những vị Bồ Đặc-gia-la thanh văn thừa hoặc độc giác thừa tu Pháp không, vô tướng, vô nguyện không thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, sa-li phương tiện thiện xảo, chính thật tế rơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Có những vị Bồ Đặc-gia-la Bồ Tát thừa tu Pháp không, vô tướng, vô nguyện, thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, nương phương tiện thiện xảo, tuy chính thật tế nhưng đến quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ. Phật dạy Xá lợi tử Những vị Bồ Đặc-gia-la thanh văn thừa hoặc độc giác thừa sa-li tâm trí nhất thiết trí, không thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, không có phương tiện thiện xảo, tu Pháp không, vô tướng, vô nguyện nên chính thật tế, rơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Những vị Bồ Đặc-gia-la Bồ Tát thừa không sa-li tâm trí nhất thiết trí, thọ trị bát nhã ba-la-mật-đa, có phương tiện thiện xảo, khởi đại bi tâm làm thường thủ tu Pháp không, vô tướng, vô nguyện, tuy chính thật tế nhưng vào ngôi Bồ Tát chánh tánh ly xanh, chính quả vị vô thượng chánh đẳng Bồ Đệ. Xá lợi tử Thí như có con chim, thân dài lớn trăm do tuần, hoặc hai trăm, hoặc ba trăm do tuần mà không có cánh. Từ trời ba mươi ba chim này gieo mình rơi xuống châu thiện bộ, rơi giữa đường nó suy nghĩ, ta muốn trở lại trời ba mươi ba. Xá lợi tử Ý ông thế nào? Chim này có thể về lại trời ba mươi ba được không? Xá lợi tử thưa Bạch thế tôn Không Bạch thiện thể Không Phật dạy Xá lợi tử Giữa đường chim này lại mong muốn đến châu thiện bộ thân không bị tổn thương. Xá lợi tử Ý ông thế nào? Sự mong muốn của chim này có được như ý không? Xá lợi tử thưa Bạch thế tôn Không Bạch thiện thể Không Chim này khi đến châu thiện bộ, chắc chắn nó bị tổn thương, có thể mất mạng, hoặc đau đến gần chết. Vì sao? Vì thân chim này lớn, từ cao rơi xuống mà không có cánh. Phật dạy Xá lợi tử Đúng vậy! Đúng vậy! Như ông đã nói Xá lợi tử Những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường cũng lại như vậy. Tuy trải qua vô lượng, vô số đại kiếp, xiên tù bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự cũng tu bác nhã cầu đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, nhưng không thọ trì bác nhã ba la mật đa, xa lìa phương tiện thiện xảo, tu pháp không, vô tướng, vô nguyện chím thật tế, thì cũng trơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Vì sao? Xá lợi tử Những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường này xa lìa tâm trí nhất thiết trí, dù trải qua vô lượng, vô số đại kiếp, xiên tù bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, cũng tu bác nhã mà không thọ trì bác nhã ba la mật đa, xa lìa phương tiện thiện xảo, thì sẽ trơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Xá lợi tử Những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường này dù nhớ chiêu Phật Thế Tôn quá khứ, vị Lai, hiện tại có giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn, cung kính cúng dương, tùy thuận tu hành, nhưng đối trong đó chấp trước tướng, nên hiểu không đúng lý công đức viên mạng về giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn của chiêu như Lai ứng chánh đẳng giác. Các đại Bồ Tát này vì không hiểu đúng lý công đức của Phật, nên dù nghe đạo vô thường chánh đẳng giác và pháp không, vô tướng, vô nguyện nhưng lương âm thanh này chấp trước tướng, chấp trước tướng rồi lại quay về quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường này tuy quay về như thế nhưng không đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà trơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Vì sao? Xá lợi tử Những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường này do không thọ trị bát nhã ba la mật đa và xa lịa phương tiện thiện xảo, nên dù đèn cát căng lành đã tu quay về quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nhưng vẫn trơi vào thanh văn địa hoặc độc giác địa. Lại nữa, xá lợi tử Có những vị Bồ Đặc Gia La Bồ Tát thường tự sơ phát tâm không xa lịa tâm trí nhất thiết trí, khởi đại bi làm thượng thủ, xiên tu bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, cũng tu diệu tuệ thọ trị bát nhã ba la mật đa, không xa lịa phương tiện thiện xảo, vẫn nhớ giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn của chư Phật Thế Tôn quá khứ, vì lai, hiện tại nhưng không chấp trước tướng, tuy tu pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện dân. Vẫn nhớ các thứ công đức của mình và người, đen cho các hữu tình một cách bình đẳng, rồi cùng nhau quay về quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ cũng không chấp tướng. Xá lợi tử Nên biết, trụ bổ đặc Gia La Bồ Tát thừa như thế thẳng đến quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, không rơi vào thanh văn địa và độc giác địa. Vì sao? Xá lợi tử Vì những vị bổ đặc Gia La Bồ Tát thừa này, từ sơ phát tâm cho đến tận cùng không xa lịa tâm trí nhất thiết trí, trong tất cả thời luôn khởi đại bi làm thường thủ. Vẫn tu bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, cũng tu bác nhã nhưng không chấp tướng. Tuy nhớ giới quẩn, định quẩn, tuệ quẩn, giải thoát quẩn, giải thoát trí kiến quẩn của chư Phật Thế Tôn quá khứ, vì lai, hiện tại nhưng cũng không chấp tướng. Vẫn tu đạo vô thường chánh đẳng Bồ Đệ và Pháp không, vô tướng, vô nguyện cũng không chấp tướng. Xá lợi tử Những vị bổ đặc Gia La Bồ Tát thừa này vì có phương tiện thiện xảo nên đem tầm ly tướng tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự và bác nhã ba la mật đa. Như vậy, cho đến đem tầm ly tướng tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó quyết chắc chính sự mong cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Khi ấy, xá lợi tử thưa Phật Bạch Thế Tôn Con đã hiểu lời Phật thuyết Đại Bồ Tát nào từ sơ phát tâm cho đến tận cùng, họ trì bác nhã ba la mật đa, không xa ly phương tiện thiện xảo thì Đại Bồ Tát này gần về quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Vì sao? Vì Đại Bồ Tát này từ sơ phát tâm cho đến tận cùng đều không thấy có một chút pháp nào khả đắc. Nghĩa là hoặc năng chứng, hoặc sở chứng, hoặc chỗ chứng, hoặc thời chứng, hoặc do đây chứng đều bất khả đắc. Đó là hoặc sát, hoặc thọ, tưởng, hành, thức, cho đến hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều bất khả đắc. Lại nữa, Bạch Thế Tôn Các thiện nam, thiện nữ Bồ Tát Thừa không thọ trì bát nhã ba la mật đa, xa ly phương tiện thiện xảo mà cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nên biết sự cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của họ còn nghi hoặc do dự hoặc đắc, hoặc không đắc. Vì sao? Vì các thiện nam, thiện nữ Bồ Tát Thừa này không thọ trì bát nhã ba la mật đa, xa ly phương tiện thiện xảo, nên đối với sự tu hành bổ thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa đều chấp trước tướng. Như vậy, cho đến sự tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều chấp trước tướng. Do đó nên các thiện nam, thiện nữ Bồ Tát Thừa này còn nghi hoặc do dự hoặc đắc, hoặc không đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Thế nên, Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, quyết định không nên xa ly phương tiện thiện xảo, bát nhã ba la mật đa. Đại Bồ Tát này an trụ phương tiện thiện xảo, bát nhã ba la mật đa, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem tầm vô tướng tu hành bổ thí ba la mật đa, tu tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bát nhã ba la mật đa. Như vậy, cho đến đem tầm câu hành, vô sở đắc, và vô tướng tu hành trí nhất thiết, tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Đại Bồ Tát nào an trụ phương tiện thiện xảo, bát nhã ba la mật đa, dùng vô sở đắc mà làm phương tiện, đem tầm câu hành với vô tướng tu hành tất cả Phật Pháp như thế chắc chắn chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Khi ấy, Thiên Chúng Cõi Dục, Cõi Sát Đồng Thư Phật Bạch Thế Tôn Quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật rất khó tin hiểu, rất khó chính đắc. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp Tự Tướng, Cộng Tướng đều chính biết, nên mới có thể đạt được sự mong cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nhưng sự hiểu biết Pháp Tướng của các chúng Đại Bồ Tát đều vô sở hữu quốc xã đắc. Phật Bảo Chư Thiên Đúng vậy! Đúng vậy! Như các ông đã nói, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật rất khó tin hiểu, rất khó chính đắc. Chư Thiên nên biết, ta cũng giác ngộ Tướng tất cả Pháp, chính đắc quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, nhưng đều không đắc thắng nghĩa Pháp Tướng có thể gọi đây là năng chứng, đây là sở chứng, đây là chỗ chứng, đây là thời chứng, do đây mà chứng. Vì sao? Vì tất cả Pháp rốt tráo tịnh, hữu vi, vô vi rốt tráo không? Do đó nên quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ rất khó tin hiểu, rất khó chính đắc. Bạch Thế Tôn Như Ngài đã nói, quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật rất khó tin hiểu, rất khó chính đắc, nhưng con suy nghĩ lời Ngài nói quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật rất dễ tin hiểu, rất dễ chính đắc. Vì sao? Vì nếu tin hiểu không có Pháp năng chứng, không Pháp sở chứng, không có chỗ chứng, không có thời chứng, cũng không do đây mà có chứng đắc, thì tin hiểu được quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ của Chư Phật. Nếu chứng biết không có Pháp năng chứng, không có Pháp sở chứng, không có chỗ chứng, không có thời chứng, cũng không do đây mà có chứng đắc, thì chứng được sự mong cầu quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Vì sao? Vì tất cả Pháp đều rốt tráo không, tất cánh không. Trong rốt tráo không, đều không có Pháp có thể gọi năng chứng, có thể gọi sở chứng, có thể gọi chỗ chứng, có thể gọi thời chứng, có thể gọi do đây mà có chứng đắc. Vì sao? Vì tất cả Pháp tánh tướng đều không, hoặc tăng, hoặc giảm đều vô sở hữu, đều bất khả đắc. Do đó sự tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lựu, bác nhã ba la mật đa của các đại Bồ Tát đều vô sở hữu, đều bất khả đắc. Như vậy, cho đến trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đều vô sở hữu, đều bất khả đắc. Các đại Bồ Tát quan sát các Pháp, hoặc hữu sắc, hoặc vô sắc, hoặc hữu kiến, hoặc vô kiến, hoặc hữu đối, hoặc vô đối, hoặc hữu lậu, hoặc vô lậu, hoặc hữu vi, hoặc vô vi đều vô sở hữu, đều bất khả đắc. Do đó nên con suy nghĩ ý nghĩa Đức Phật nói quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật rất dễ tin hiểu, rất dễ chứng đắc. Các đại Bồ Tát không nên bảo điều này khó tin hiểu và khó chứng đắc. Vì sao? Vì sắc, tự tánh sắc là không, thọ, tưởng, hành, thức, tự tánh thọ, tưởng, hành, thức là không. Như vậy, cho đến trí nhất thiết, tự tánh trí nhất thiết là không, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, tự tánh trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không. Đại Bồ Tát đối với nghĩa tự tánh không như thế, sanh lòng tin hiểu, y vậy mà tu hành sẽ đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Xá lợi tự bảo thiện hiện Cũng do nhân duyên này mà quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật rất khó tin hiểu, rất khó chứng đắc. Vì sao? Vì các đại Bồ Tát quán tất cả Pháp đều vô tự tánh, đều như hư không. Vì như hư không không suy nghĩ, ta phải tin hiểu sẽ mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Các đại Bồ Tát cũng như thế, không suy nghĩ, ta phải tin hiểu sẽ mau chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Vì sao? Vì các Pháp đều không, ngang bằng hư không. Các đại Bồ Tát cần phải tin hiểu các Pháp đều không, ngang bằng hư không, y vậy mà tu hành mới đắc quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ. Đại Bồ Tát nào tin hiểu các Pháp ngang bằng hư không thì đối với vô thường chánh đẳng bồ đệ mới dễ sanh lòng tin hiểu, dễ chứng đắc. Không thể có hàng hà sa số đại Bồ Tát mặc áo giáp đại công đức, hướng đến quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ mà giữa đường thối lui. Vì thế, nên biết quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ rất khó tin hiểu, rất khó chứng đắc. Cụ Thọ Thiện Hiện hỏi xá lợi tử Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Sắc đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trí Đạo Tướng? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Thọ, tưởng, hành, thức chân như đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Cho đến trí nhất thiết chân như đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân như đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa sát có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa thọ, tử, hành, thức có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Cho đến lì trí nhất thiết có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa trí đạo tướng, kỹ nhất thiết tướng có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa sát chân như có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa thọ, tử, hành, thước chân như có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Cho đến lìa trí nhất thiết chân như có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lìa trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chân như có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Các pháp chân như đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Các pháp pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Các pháp pháp chân như đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Lì các pháp pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi có pháp đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật có thối lui không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không. Cụ thò Thiện Hiện hỏi xá lợi tử? Nếu tất cả pháp đều vô sở hữu, đều bất xả đắc, thì hiện giả nói các pháp nào có thể đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề mà có thối lui? Xá lợi tử bảo Thiện Hiện? Như nhân giả đã nói, trong vô sanh pháp nhẫn đều không có pháp, cũng không có bồ tát có thể đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề nói có thối lui. Nếu vậy thì cớ sao Đức Phật nói ba hạng trụ bổ đặc gia là bồ tát thừa, chỉ nên nói một? Lại như nhân giả nói, lẽ ra không có tam thừa bồ tát khác nhau, chỉ có một chánh đẳng giác thừa. Khi ấy, mãn từ tử thưa xá lợi tử. Nên hỏi tôn giả Thiện Hiện chấp nhận có một bồ tát thừa hay không? Sau đó mới không kiến lập tam thừa khác nhau, chỉ có một chánh đẳng giác thừa mà thôi. Xá lợi tử hỏi Thiện Hiện? Hiền giả chấp nhận có bồ tát thừa hay không? Cụ thọ Thiện Hiện hỏi xá lợi tử? Xá lợi tử? Ý hiền giả thế nào? Trong tất cả pháp chân như có tướng ba hạng trụ bổ đặc gia là bồ tát thừa khác nhau chăng? Nghĩa là có người lui trụ thanh văn thừa, hoặc có người trụ độc giác thừa, hoặc có người chứng đắc vô thường thừa. Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trong tất cả pháp chân như có khát tam thừa bồ tát chăng? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trong tất cả pháp chân như thật có một bồ tát thừa không thối lui chăng? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trong tất cả pháp chân như thật có các đại bồ tát một chánh đặng giác thừa chăng? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trong tất cả pháp chân như có một, có hai, có ba tướng chăng? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Xá lợi tử? Ý ông thế nào? Trong tất cả pháp chân như, còn có một pháp, hoặc một bồ tát có thể đáp không? Xá lợi tử đáp? Thiện Hiện? Không? Cụ thò Thiện Hiện bảo xá lợi tử? Nếu tất cả pháp đều vô sở hữu, đều bất xả đắc, thì tại sao xá lợi tử có thể suy nghĩ như vậy? Bồ tát như thế đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật chắc chắn thối lui. Bồ tát như thế đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật chắc chắn không thối lui. Bồ tát như thế đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật không chắc chắn. Bồ tát như thế là thanh văn thừa. Bồ tát như thế là độc giác thừa. Bồ tát như thế là chánh giác thừa. Như thế là ba, như thế là một. Xá lợi tử Đại bồ tát nào đối với tất cả pháp đều không sợ đắc, đối với tất cả pháp chân như cũng hoàn toàn tin hiểu đều không sợ đắc, đối với các bồ tát cũng không sợ đắc, đối với quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ của chư Phật cũng không sợ đắc, nên biết đây là chân đại bồ tát. Xá lợi tử Đại bồ tát nào nghe thuyết tướng các pháp chân như bất khả đắc, tầm không kinh khiếp, không khủng hoảng, không sợ hãi, không nghi, không hối, không lui, không chìm thì đại bồ tát này mau chiếm quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ trong thời gian đó chắc chắn không thối lui.

Listen Next

Other Creators