Home Page
cover of kinhdaibatnha (438)
kinhdaibatnha (438)

kinhdaibatnha (438)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:00

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyển 438, XLII, Phẩm Phương Đông Bắc 01 Lúc bấy giờ, trời ế thích nghĩ, thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chỉ được nghe một lần về danh tự pháp môn kinh điển Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa thì nên biết họ đã được gần gũi, cúng dường, phát hoàng thợi nguyện, gieo trồng các thiện căng ở chỗ vô lượng như Lai ứng chánh đẳng giác thời quá khứ và được nhiều thiện tri thức hộ trì, húng nữa là người ghi chép, thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý vì người diễn nói hoặc tùy theo sức mình mà tu hành đúng pháp thì nên biết người này quyết chắc đã được gần gũi thưa sự cúng dường, cung chính, tôn trọng, táng tháng trong nhiều cội đức với vô lượng chiêu Phật quá khứ đã từng nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nghe rồi thọ trì, đọc tụng suy nghĩ vì người diễn nói như lời dạy tu hành hoặc khéo vấn khéo đáp kinh này. Nhờ phước lực đó nên nay thành tựu việc này. Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đã từng cúng dường vô lượng như Lai ứng chánh đẳng giác thì được công đức thuần tịnh nghe Bát Nhã Ba La Mật Đa này tầm không kinh hãi, không lo, không sợ, nghe rồi tin vui như lời nói mà tu hành. Nên biết người này đã ở trong trăm ngàn kiếp quá khứ tu tập bố thí cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì thế, nay được thành tựu việc này. Khi ấy, xá lời tử thưa. Bạch Thế Tôn Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe những nghĩa lý trong kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này mà không kinh hãi, không sợ sệt, không nghi ngờ, nghe rồi thọ trì, đọc tụng suy nghĩ, ghi chết, giải thích như lời nói tu hành thì nên biết người này đối với vô thượng chánh đẳng bồ đệ được bất thối chuyển. Vì sao? Vì nghĩa lý của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, khó tin hiểu. Nếu đời trước không tu tập lâu dài về bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, tình lự, Bát Nhã Ba La Mật Đa thì đâu có thể vừa nghe liền tin hiểu được. Bạch Thế Tôn Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói đến Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa mà sanh tâm chê bai, hủy bán thì nên biết người đó đời trước do lòng tham, sân, si che lấp nên đối với kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa này cũng đã từng hủy bán. Vì sao? Vì người ngu si ấy nghe nói đến nghĩa lý của Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, do sức mạnh tập quán không tin không vui, nên tâm không thanh tịnh. Vì sao? Vì đời trước người ngu si ấy chưa từng gần gũi chiêu Phật, Bồ Tát và chúng tăng, chưa từng thỉnh hỏi làm thế nào để hành bố thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa. Làm thế nào để trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không? Làm thế nào để tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo? Làm thế nào để học mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng? Vì thế này nghe nói đến Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, liền chê bai hủy bán không tin, không vui, tâm không thanh tịnh. Trời ấy thích thưa! Bạch Thế Tôn Nhĩ lý của Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế quá sâu xa, khó tin hiểu. Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chưa thăm tính, chưa ưa thích tu tập, bố thí Ba La Mật Đa cho đến Bát Nhã Ba La Mật Đa lâu dài, chưa thăm tính, chưa ưa thích an trụ Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, chưa thăm tính, chưa ưa thích tu tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, chưa thăm tính, chưa ưa thích tu tập tám giải thoát, chính định thứ đệ, năm thần thông, chưa thăm tính, chưa ưa thích tu học mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác, khi khi nghe nhĩ lý sâu xa của Bát Nhã Ba La Mật Đa này họ không tin hiểu, hoặc sanh tâm hủy bán, cho rằng chưa phải là hi hiểu. Bạch Thế Tôn Này con kính lệ Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, con kính lệ Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tức là kính lệ trí nhất thiết tướng. Khi ấy, Đức Phật bảo trời Ê Thích, Kiều Thi Ca, đúng vậy, đúng vậy, đúng như lời ông nói, kính lệ Bát Nhã Ba La Mật Đa tức là kính lệ trí nhất thiết tướng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì tất cả như lai ứng tránh đẳng giác, hoặc trí nhất thiết, hoặc trí đạo tướng, hoặc trí nhất thiết tướng đều từ Bát Nhã Ba La Mật Đa sanh ra. Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn trụ trí nhất thiết tướng của như lai thì phải trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn sanh trí nhất thiết, trí đạo tướng của như lai và các công đức khác thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn giúp khẳng tất cả phiền não tập khí nối nhau thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn chứng vô thường tránh đẳng vô đệ, chuyển bánh xe dịu pháp, đổ loài hữu tình thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn được quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác bồ đệ thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn an lập hoàn toàn các loài hữu tình có trụng tánh thanh văn vào thanh văn thừa thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn an lập hoàn toàn các loài hữu tình có trụng tánh độc giác vào độc giác thừa thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn an lập hoàn toàn các loài hữu tình có trụng tánh đại thừa vào vô thường thừa, làm cho mau chứng được sự mong cầu vô thường tránh đẳng bồ đệ thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào muốn được công đức tối thắng trong ba cõi thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn dẹp tất cả vẻ đảng đen tối thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa, muốn hộ trì hoàn toàn các chúng ví sô thì phải học Bát Nhã Ba La Mật Đa. Trời Ê Thích Thưa! Bạch Thế Tôn! Khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các đại Bồ Tát trụ sắc như thế nào, trụ thọ, tưởng, hành, thức như thế nào, trụ nhãn cho đến ý như thế nào, trụ sắc cho đến pháp như thế nào, trụ nhãn thức cho đến ý thức như thế nào, trụ Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến bố thí Ba La Mật Đa như thế nào, trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không như thế nào, trụ bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo như thế nào, trụ mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng như thế nào. Bạch Thế Tôn! Khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các đại Bồ Tát làm sao tu tập sắc, làm sao tu tập thọ, tưởng, hành, thức, làm sao tu tập mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Đức Phật Bảo Trời Ê Thích Kiều Thi Ca Hay lắm! Hay lắm! Này ông nương thần lực Phật có thể hỏi như lai nghĩa sâu xa như thế? Hãy lắng nghe! Lắng nghe! Tà sẽ vì ông phân biệt giải nói! Này Kiều Thi Ca! Khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các đại Bồ Tát đối với sắc không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập sắc. Đối với thọ, tưởng, hành, thức không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Đối với nhãn cho đến ý không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập nhãn cho đến ý. Đối với sắc cho đến Pháp không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập sắc cho đến Pháp. Đối với nhãn thức cho đến ý thức không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập nhãn thức cho đến ý thức. Đối với Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến bố thí Ba La Mật Đa không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập Bát Nhã Ba La Mật Đa cho đến bố thí Ba La Mật Đa. Đối với Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không, không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Đối với mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không an trụ, không tu tập, đó là an trụ và tu tập mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các đại Bồ Tát đối với sắc không thể an trụ, không thể tu tập, đối với thọ, tưởng, hành, thức không thể an trụ, không thể tu tập, đối với mười lực Phật không thể an trụ, không thể tu tập, cho đến đối với mười tám Pháp Phật bất cộng không thể an trụ, không thể tu tập. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Khi tu hành Bát Nhã Ba La Mật Đa, các đại Bồ Tát đối với sắc chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập sắc. Đối với thọ, tưởng, hành, thức chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập thọ, tưởng, hành, thức. Đối với nhãn cho đến ý chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập nhãn cho đến ý. Đối với sắc cho đến Pháp chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập sắc cho đến Pháp. Đối với nhãn thức cho đến ý thức chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập nhãn thức cho đến ý thức. Đối với bác nhã-ba-la-mật-đa cho đến bố thí-ba-la-mật-đa chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập bác nhã-ba-la-mật-đa cho đến bố thí-ba-la-mật-đa. Đối với Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập Pháp nội không cho đến Pháp vô tính tự tính không. Đối với bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Đối với mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chẳng phải an trụ, chẳng phải không an trụ, chẳng phải tu tập, chẳng phải không tu tập, đó là an trụ và tu tập mười lực của Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Vì sao? Này Kiều Thị Ca! Vì khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, các đại Bồ-Tát quán sắc quá thứ bất khả đắc, sắc vị lai bất khả đắc, sắc hiện tại bất khả đắc. Quán thọ, tưởng, hành, thức quá thứ bất khả đắc, vị lai bất khả đắc, hiện tại bất khả đắc. Quán mười lực của Phật quá thứ bất khả đắc, vị lai bất khả đắc, hiện tại bất khả đắc. Cho đến quán mười tám Pháp Phật bất cộng quá thứ bất khả đắc, vị lai bất khả đắc, hiện tại bất khả đắc. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật là sâu xa. Đức Phật nói! Đúng vậy! Này Xá lợi tử! Sắc chân như sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, thọ, tưởng, hành, thức chân như sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Như vậy, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chân như sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Xá lợi tử lại thưa! Bạch Thế Tôn! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật khó so lường. Đức Phật nói! Đúng vậy! Này Xá lợi tử! Sắc chân như khó so lường nên bác nhã Ba-la-mật-đa khó so lường, thọ, tưởng, hành, thức chân như khó so lường nên bác nhã Ba-la-mật-đa khó so lường. Cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chân như khó so lường nên bác nhã Ba-la-mật-đa khó so lường. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật là vô lượng. Đức Phật nói! Đúng vậy! Này Xá lợi tử! Sắc chân như vô lượng nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng, thọ, tưởng, hành, thức chân như vô lượng nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng. Cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng chân như vô lượng nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô lượng. Xá lợi tử! Khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ-Tát không hành tánh sắc sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không hành tánh thọ, tưởng, hành, thức sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh nhãn sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh ý sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh sắc sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh Pháp sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh nhãn thức sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh ý thức sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh bổ thí Ba-la-mật-đa sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh Pháp nội không sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh Pháp vô tính tự tính không sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh bốn niệm trụ sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh tám chi thánh đạo sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh mười lực của Phật sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh mười tám Pháp Phật bất cộng sâu xa là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này xá lợi tử! Tánh xác sâu xa tức chẳng phải xác, tánh thọ, tửng, hành, thức sâu xa tức chẳng phải thọ, tửng, hành, thức, cho đến tánh mười tám Pháp Phật bất cộng sâu xa tức chẳng phải mười tám Pháp Phật bất cộng. Lại nữa, này xá lợi tử! Khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ-Tát không hành tánh xác khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, không hành tánh thọ, tửng, hành, thức khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh nhãn khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh ý khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh xác khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh Pháp khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh nhãn thức khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không tu hành tánh ý thức khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh bác nhã Ba-la-mật-đa khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh bố thí Ba-la-mật-đa khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh Pháp nội không khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh Pháp vô tính tự tính không khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh bốn niệm trụ khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh tám chi thánh đạo khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Không hành tánh mười lực Phật khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến không hành tánh mười tám Pháp Phật bất cộng khó sâu lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này xá lợi tưởng! Vì tánh xác khó sâu lượng tức chẳng phải xác, tánh thọ, tưởng, hành, thức khó sâu lượng tức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức, cho đến tánh mười tám Pháp Phật bất cộng khó sâu lượng tức chẳng phải mười tám Pháp Phật bất cộng. Lại nữa, xá lợi tưởng! Khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, Đại Bồ-Tát chẳng hành tánh xác vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng hành tánh thọ, tưởng, hành, thức vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh nhãn vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh ý vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh xác vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh pháp vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh nhãn thức vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh ý thức vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh bác nhã Ba-la-mật-đa vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh bố thí Ba-la-mật-đa vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh pháp nội không vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh pháp vô tính tự tính không vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh bốn niệm trụ vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh tám chi thánh đạo vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Chẳng hành tánh mươi lực của Phật vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến chẳng hành tánh mười tám pháp Phật bất cộng vô lượng là hành bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì tánh xác vô lượng tức chẳng phải xác, tánh thọ, tưởng, hành, thức vô lượng tức chẳng phải thọ, tưởng, hành, thức, cho đến tánh mười tám pháp Phật bất cộng vô lượng tức chẳng phải mười tám pháp Phật bất cộng. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thật sâu xa khó lượng, vô lượng, khó có thể tin hiểu, không nên thuyết với Bồ Tát mới học đại thư. Vì e khi nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa tâm họ kinh hoàng rung sợ, do dự không thể tin hiểu. Chỉ nên thuyết với Bồ Tát bất thối chuyển, khi nghe bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế tâm họ không kinh hoàng, không rung sợ, cũng không do dự. Nghe rồi tin hiểu, thọ trị, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý, vì người diễn nói. Khi ấy, trời ấy thích hỏi xá lợi tử. Thưa Đại Đức! Nếu thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa với Bồ Tát mới học đại thư thì có lỗi gì? Xá lợi tử đáp. Kiều Thi Ca Nếu thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa với Bồ Tát mới học đại thư thì sẽ làm họ kinh hoàng, rung sợ, do dự, không thể tin hiểu, hoặc sanh hủy bán. Do hành động đó tăng trưởng nên tạo ra nghiệt đọa ác thú, chìm trong ba đường ác, ở lâu trong sanh tử, khó chứng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Vì thế, người trí không nên thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa như thế với Bồ Tát mới học đại thư. Trời ấy thích lại hỏi cụ thọ xá lợi tử. Bạch Đại Đức Có Bồ Tát chưa được thọ ký vô thường Đại Bồ Đề, khi nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà không kinh hoàng, không rung sợ, không do dự chăng? Xá lợi tử đáp Có. Kiều Thi Ca Đại Bồ Tát này không bao lâu sẽ được thọ ký Đại Bồ Đề. Bồ Tát nào khi nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế mà tâm họ không kinh hoàng, không rung sợ, cũng không do dự, nên biết Đại Bồ Tát này đã được thọ ký vô thường Đại Bồ Đề. Nếu như chưa được thọ ký, thì còn trải qua một Đức Phật hoặc hai Đức Phật ngửa quyết định sẽ được thọ ký Đại Bồ Đề. Nếu không như vậy thì khi nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế chắc chắn họ sẽ kinh hoàng, rung sợ, do dự. Đức Phật bảo xá lợi tử Đúng vậy! Đúng vậy! Này xá lợi tử! Như lời ông nói, Bồ Tát nào học đại thừa lâu dài, phát đại nguyện lâu dài, tu sáu pháp Ba-la-mật-đa lâu dài và vô lượng, vô biên Phật Pháp khác, ở lâu dài nơi vô lượng, vô biên như lai ứng chánh đẳng giác cúng dường, cung kính, tôn trọng, khen nợ, được làm việc lâu dài vô lượng, vô biên với bạn lành. Do đó, khi nghe thuyết bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế, tâm họ không kinh hoàng, không rung sợ, cũng không do dự. Nghe rồi tin hiểu, thọ trì, đọc tùng, suy nghĩ đúng lý, vì người diễn nói, hoặc thường ghi chép, như lời nói tu hành. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Này con muốn nói vài ví dụ về các đại Bồ Tát, cuối sinh ngại thương xót cho phép. Đức Phật bảo Này xá lợi tử! Ông muốn nói điều gì thì tùy ý nói. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn Các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào trụ Bồ Tát thưa, trong mộng tu hành bác nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa. An trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Tu hành 4 niệm trụ cho đến 8 chi tháng đạo. Tu hành 10 lực của Phật cho đến 18 pháp Phật bất cộng. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng sẽ đến cội Bồ Đệ, và an tọa tòa dịu Bồ Đệ. Nên biết thiện nam tử, thiện nữ nhân này còn được gần vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, húng chi đại Bồ Tát vì cậu vô thường chánh đẳng Bồ Đệ nên phi thức tu hành bác nhã, tịnh lự, tinh tấn, an nhẫn, tịnh giới, bổ thí Ba-la-mật-đa. An trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Tu hành 4 niệm trụ cho đến 8 chi thánh đạo. Tu hành 10 lực của Phật cho đến 18 pháp Phật bất cộng. Tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng mà không mau chứng sự mong cầu vô thường chánh đẳng Bồ Đệ hay sao? Bạch Thế Tôn Nên biết đại Bồ Tát này không lâu sẽ đến cội Bồ Đệ, không lâu sẽ an tọa tòa dịu Bồ Đệ, chứng đắc vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, chuyển bánh xe dịu Pháp, làm lợi lạc cho tất cả. Bạch Thế Tôn Thiện nam tử, thiện nữ nhân nào được nghe bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, thọ trì, đọc tụng, tinh tấn tu học, suy nghĩ đúng lý, nên biết họ đã học đại thừa lâu dài, căng lành thành thuật, cúng dường chiêu Phật, thân cận nhiều bạn lành, trồng nhiều cội đức, mới có thể thành tựu việc này. Bạch Thế Tôn Những thiện nam tử, thiện nữ nhân nào được nghe bát nhã ba la mật đa sâu xa như thế, tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, tu tập, suy nghĩ đúng lý, vì người diễn nói, thì họ đã được thọ ký đại Bồ Đệ, hoặc gần được thọ ký đại Bồ Đệ. Bạch Thế Tôn Những thiện nam tử, thiện nữ nhân này được trụ ngôi đại Bồ Tát bất thối chuyển, mau đắc vô thường chánh đẳng Bồ Đệ. Do đó nên nghe bát nhã ba la mật đa sâu xa, họ tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý, theo lời dạy tu hành, vì người diễn nói. Bạch Thế Tôn Ví như có người đi dạo trong đồng trống, trải qua đường hiểm 100 do tuần, hoặc 2, hoặc 3, hoặc 4, hoặc 500 do tuần, thấy phía trước có các cảnh thành Upkindo. Đó là người thả trâu, ruồng, vườn, rừng V, V. Thấy các cảnh ấy liên nghỉ, thành Upkindo cách đây không xa. Nghỉ rồi, thân tâm thư thái, không còn sợ ác thú, giặc cướp, đói khát. Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, nếu được nghe bát nhã ba la mật đa sâu xa này thì liền tin hiểu thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý. Nên biết Đại Bồ Tát này chẳng bao lâu sẽ được thọ ký, hoặc đã được thọ ký, mau chính vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Không còn sợ rơi vào thanh văn, độc giác địa. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ Tát này đã được thấy nghe, cúng dường, cung chính bát nhã ba la mật đa sâu xa trước tướng trạng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Đức Phật bảo xá lợi tử. Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói. Ông đã nhờ năng lực của Phật, vậy hãy nói tiếp đi. Xá lợi tử lại thưa. Bạch Thế Tôn Ví như có người muốn xem biển cả, lần tiến bước, trải qua thời gian dài, chẳng thấy núi rừng, bèn nghĩ, này thấy cảnh này, biết biển không còn xa. Vì sao? Vì gần bờ biển đất phải thấp dần, chắc chắn không có núi rừng. Khi ấy, tuy chưa thấy biển nhưng người kia thấy cảnh gần, liền hớn hở vui mừng, quyết chắc mình sẽ mau thấy biển cả. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, khi nghe bát nhã Palamatta sâu xa này, liền tin hiểu thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý. Hiện tại Đại Bồ Tát này tuy chưa được Đức Phật thọ ký, đời sau, ông trải qua số kiếp như vậy, hoặc trăm kiếp, hoặc ngàn kiếp, hoặc trăm ngàn kiếp, hoặc vô số kiếp sẽ được vô thượng Bồ Đề, nhưng tự biết chẳng bao lâu sẽ được thọ ký. Vì sao? Bạch Thế Tôn Vì Đại Bồ Tát này đã được thấy nghe, cung kính, cúng dường, thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý bát nhã Palamatta sâu xa trước tướng trạng vô thượng chánh đẳng Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Ví như mùa xuân, cây hoa quả đều rụng lá cũ, nhảnh mới nước tra tươi tốt. Mọi người thấy vậy bạn nói, chẳng bao lâu, hoa, quả, lá mới sẽ mọc ra. Vì sao? Vì các cây này hiện tướng hoa, quả, lá mới trước. Người châu thiện Bộ Năm, nữ, lớn, nhỏ, thấy dáng cây này đều hớn hở vui mừng nói, chẳng bao lâu chúng ta sẽ thấy hoa, quả tươi tốt. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy. Nếu được nghe bát nhã Palamatta sâu xa này thì tính hiểu, thọ thi, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý, cùng chính cúng dương. Nên viết Bồ Tát đó căng lành đợi trước thanh thục, cúng dương nhiều Phật, thân cận nhiều bạn lành, không bao lâu sẽ được thọ ký vô thượng chánh đẳng Đại Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát này nên suy nghĩ, trước đây ta chắc có năng lực thiện căng thủ thắng nên đưa đến vô thượng chánh đẳng Bồ Đề. Vì thế, này thấy nghe cùng chính cúng dương bát nhã Palamatta sâu xa, thọ ký, đọc tụng, sanh lòng tin hiểu, suy nghĩ đúng lý, theo sức tu tập. Bạch Thế Tôn Này trong hội này có các thiên tử thấy Đức Phật quá khứ thuyết Pháp đều sanh vui mừng, và nói, xưa các Bồ Tát nghe thuyết bát nhã Palamatta sâu xa như thế liền được thọ ký. Này các Bồ Tát đã nghe thuyết bát nhã Palamatta sâu xa này, thì chẳng bao lâu chắc sẽ được thọ ký Bồ Đề. Bạch Thế Tôn Vĩ nhiên người nữ mang thai đã lâu, thân ngày càng nặng, đi đứng chẳng yên, ăn uống ngủ nghỉ đều giảm thiểu, không muốn nói nhiều, chán việc thường làm. Vì chịu khổ nhọc như vậy nên bỏ giỡn nhiều việc. Người mẹ thấy gián vẽ như vậy, biết chẳng bao lâu nàng này sẽ sinh nở. Bạch Thế Tôn Các Đại Bồ Tát cũng lại như vậy, trước đây đã trọng căng lành, cũng dựng nhiều Phật, thân cận nhiều bạn lành, căng lành thành thuộc, nên này được nghe bát nhã Palamatta sâu xa này, liền sanh lòng tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý, theo sức tu tập. Bạch Thế Tôn Nhờ vậy, nên biết Đại Bồ Tát này, chẳng bao lâu sẽ được thọ ký vô thường chánh đẳng Đại Bồ Đề. Khi ấy, Đức Phật khen xá lợi tử. Hay lắm! Hay lắm! Ông khéo nói ví dụ về Bồ Tát được nghe bát nhã Palamatta sâu xa như thế, liền sanh lòng tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, suy nghĩ đúng lý. Nên biết đều nhờ năng lực quai thần của Phật làm ông phát sinh biện tại như thế. Cụ Thọ Thiện Hiện Thưa Bạch Thế Tôn Thật lạ thay! Như lai ứng chánh đẳng giác khéo hộ trì các Đại Bồ Tát, khéo phó chúc cho các Đại Bồ Tát. Đức Phật bảo Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói! Vì sao? Này Thiện Hiện! Các Đại Bồ Tát cầu đạt vô thường chánh đẳng Bồ Đề vì làm cho nhiều hữu tình được lợi lạc, thương khóc làm lợi ích cho chư thiên và loại người. Các Đại Bồ Tát này tinh tấn cư học vì muốn làm lợi ích cho vô lượng trăm ngàn loại hữu tình, vì muốn hộ trì vô lượng trăm ngàn Bồ Tát. Nên dùng bốn nhiếp sự để hộ trì họ. Những gì là bốn? Một là bố thí, hai là ái nữ, ba là lợi hành, bốn là đồng sự. Đại Bồ Tát này tự mình sống theo mười thiện nghiệp đạo, và cũng dạy người làm cho siêng năng học mười thiện nghiệp đạo. Tự mình vào cõi thiền thứ nhất cho đến cõi phi tưởng phi phi tưởng, cũng dạy người vào cõi thiền thứ nhất cho đến cõi phi tưởng phi phi tưởng. Tự mình hành bố thí, cũng dạy người hành bố thí. Tự mình hành tịnh giới, cũng dạy người hành tịnh giới. Tự mình hành an nhẫn, cũng dạy người hành an nhẫn. Tự mình hành tinh tấn, cũng dạy người hành tinh tấn. Tự mình hành tịnh lự, cũng dạy người hành tịnh lự. Tự mình hành bác nhã, cũng dạy người hành bác nhã. Đại Bồ Tát này nương tựa phương tiện thiện xảo của bác nhã Balamuddha, tuy dạy hữu tình chứng quả dự lưu nhưng tự mình chẳng chứng. Tuy dạy hữu tình chứng quả nhất lai nhưng tự mình chẳng chứng. Tuy dạy hữu tình chứng quả bất hoàng nhưng tự mình chẳng chứng. Tuy dạy hữu tình chứng quả A-la-hán nhưng tự mình chẳng chứng. Tuy dạy hữu tình chứng độc giác bồ đề nhưng tự mình chẳng chứng. Đại Bồ Tát này tự mình tu bố thí Balamuddha cho đến bác nhã Balamuddha, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát tu hành bố thí Balamuddha cho đến bác nhã Balamuddha. Tự mình trụ ngôi Bồ Tát bất thối chuyển, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát trụ ngôi Bồ Tát bất thối chuyển. Tự mình tinh tấn nghiêm tịnh cõi Phật, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát tinh tấn nghiêm tịnh cõi Phật. Tự mình tinh tấn thành thuộc hữu tình, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát tinh tấn thành thuộc hữu tình. Tự mình xiên năng phát khởi thần thông Bồ Tát, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát xiên năng phát khởi thần thông Bồ Tát. Tự mình xiên năng nghiêm tịnh môn Đà-la-ni, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát xiên năng nghiêm tịnh môn Đà-la-ni. Tự mình xiên năng nghiêm tịnh môn Ta-ma-địa, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát xiên năng nghiêm tịnh môn Ta-ma-địa. Tự mình chứng được biện tại Viên Mãng, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát chứng biện tại Viên Mãng. Tự mình nhiếp thọ sát thân Viên Mãng, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát nhiếp thọ sát thân Viên Mãng. Tự mình nhiếp thọ tướng hảo Viên Mãng, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát nhiếp thọ tướng hảo Viên Mãng. Tự mình nhiếp thọ bậc đồng chân Viên Mãng, cũng khuyên vô lượng trăm ngàn Bồ Tát nhiếp thọ bậc đồng chân Viên Mãng. Đại Bồ Tát này tự mình tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo, cũng khuyên họ tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo. Tự mình trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không, cũng khuyên họ trụ pháp nội không cho đến pháp vô tính tự tính không. Tự mình tu mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, cũng khuyên họ tu mười lực của Phật cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Tự mình tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng khuyên họ tu trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Tự mình giúp tất cả tập khí phiền não nối nhau, cũng khuyên họ giúp tất cả tập khí phiền não nối nhau. Tự mình chứng vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển bánh xe dịu pháp làm lợi lạc cho tất cả, cũng khuyên họ chứng được sự mong cầu vô thường chánh đẳng bồ đệ để làm sự nghiệp này. Cụ thọ thiện hiện lại Thư Phật là Thay, Thư Đức Thế Tôn, Hi Hữu Thay, Thư Bậc Thiện Thệ. Đại Bồ Tát này thành tựu Đại Công Đức như thế vì muốn làm lợi ích cho tất cả Hữu Tình, tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa như thế vì cầu chứng vô thường chánh đẳng bồ đệ, chuyển bánh xe dịu pháp làm lợi lạc cho tất cả. Bạch Thế Tôn Đại Bồ Tát làm sao tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa cho mau viên mãng? Đức Phật Đác Đại Bồ Tát nào khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa chẳng thấy sắc hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy nhãn xứ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy sắc xứ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy nhãn xứ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy sắc xứ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy nhãn xứ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy bố thí ba-la-mật-đa hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã ba-la-mật-đa hoặc tăng, hoặc giảm? Chẳng thấy nội không, không của các pháp nội tại, hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy ngoại không, không của các pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nhĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các pháp hữu vi, vô vi không, không của các pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân tán, bản tính. Không, không của bản tính, tự nhiên tính, tự cộng tướng không, không của tự cộng tướng, nhất thiết pháp không, không của vạn hữu, bất xả đắc không, không của cái bất xả đắc, vô tính không, không của vô thể, cái không tồn tại, tự tính không, không của tự tánh, vô tính tự tính không, không của vô thể của tự tính, tự tính của cái không tồn tại, hoặc tăng, hoặc giảm. Chẳng thấy bốn niệm trụ hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo hoặc tăng, hoặc giảm. Chẳng thấy tất cả môn Đà-La-Ni hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy tất cả môn Tam-Ma-Địa hoặc tăng, hoặc giảm. Chẳng thấy tất cả môn Đà-La-Ni hoặc tăng, hoặc giảm, chẳng thấy tất cả môn Tam-Ma-Địa hoặc tăng, hoặc giảm. Chẳng thấy vô vi, chẳng thấy cõi dục, chẳng thấy cõi sắc, chẳng thấy cõi vô sắc, chẳng thấy bố thí Ba-La-Mật-Đa, cho đến chẳng thấy bác nhã Ba-La-Mật-Đa. Chẳng thấy Pháp nội không, cho đến chẳng thấy Pháp vô tính tự tính không. Chẳng thấy bốn niệm trụ, cho đến chẳng thấy tám chi thánh đạo. Như vậy, cho đến chẳng thấy mười lực của Phật, cho đến chẳng thấy mười tám Pháp Phật bất cộng. Chẳng thấy tất cả môn Đà-La-Ni, chẳng thấy tất cả môn Tam-Ma-Địa. Chẳng thấy trí nhất thiết, chẳng thấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do đó, nên đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-La-Mật-Đa mau được viên mãn. Vì sao? Này thiện hiện! Vì tất cả Pháp không tánh tướng, không tác dụng, không thể chuyển, hư vọng giả tạo không bền chắc, không tự tại, không hiểu biết, liền ả, thử tình, mạng giả, sanh giả, nói rộng cho đến tri kiến giả. Cụ thọ thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn! Lời Ngài nói thật không thể nghĩ bàn. Đức Phật nói! Đúng vậy! Đúng vậy! Này thiện hiện! Như ông nói lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Thiện hiện! Sắc không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Thọ, tưởng, hành, thức không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhãn xứ không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Sắc xứ không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhãn giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Sắc giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Thanh, hương, vị, xúc, pháp giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhãn thức giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhãn xúc không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xúc làm duyên sanh ra không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Bố thí ba la mật đa không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn, cho đến bác nhã ba la mật đa không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Pháp nội không không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn, cho đến Pháp vô tính tự tính không không thể nghĩ bàn nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Bốn niệm trụ không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn, cho đến tám chi thánh đạo không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Như vậy, cho đến mười lực của Phật không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Tất cả môn Đà-la-ni không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Tất cả môn Tam-ma-địa không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Trí nhất thiết không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không thể nghĩ bàn, nên lời như lai nói không thể nghĩ bàn. Thiện hiện Đại Bồ-Tát nào khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, như thật biết rõ sắc là không thể nghĩ bàn, thọ, tưởng, hành, thức là không thể nghĩ bàn, cho đến trí nhất thiết là không thể nghĩ bàn, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là không thể nghĩ bàn, thì Đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa mau được viên bản. Lại nữa, thiện hiện Đại Bồ-Tát nào khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đối với sắc không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với thọ, tưởng, hành, thức không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với nhãn xứ không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với sắc xứ không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với nhãn giới không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với sắc giới không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với thanh, hương, vị, xúc, không của pháp giới sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với nhãn xuất không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y giới không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với nhãn xuất không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xuất làm duyên sanh ra không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với bố thí Balamudda không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, cho đến đối với bác nhã Balamudda không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với Pháp nội không không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, cho đến đối với Pháp vô tính tự tính không sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn hoặc không thể nghĩ bàn. Đối bốn niệm trụ không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, cho đến đối với tám chi thánh đạo không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Như vậy, cho đến đối với mười lực của Phật không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, cho đến đối với mười tám Pháp Phật bất cộng không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với tất cả môn Đà-la-Ni không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với tất cả môn Tam-ma-địa không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn. Đối với trí nhất thiết không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, đối với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không phát sanh tưởng hoặc có thể nghĩ bàn, hoặc không thể nghĩ bàn, thì Đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa-mau được viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng. Đại Bồ-Tát có thể viên mãng.

Listen Next

Other Creators