Home Page
cover of kinhdaibatnha (436)
kinhdaibatnha (436)

kinhdaibatnha (436)

Phuc Tien

0 followers

00:00-44:21

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcription is a discussion about the concept of purity in relation to different aspects of life and teachings of Buddha. It emphasizes that this purity is deep and profound, and it is not affected by desires or appearances. It also mentions that this purity extends to various realms and levels of consciousness. The discussion concludes that this purity is inherent in all phenomena and is not subject to change. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyện 436 X. Phẩm Thanh Tịnh Bây giờ, xá lợi tử thưa Phật Trần Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Phật dạy Này xá lợi tử Vì sắc rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Thọ, tửng, hành, thức rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Nhãn xứ cho đến ý xứ rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Sắc xứ cho đến pháp xứ rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Nhãn giới cho đến ý giới rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Sắc giới cho đến pháp giới rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Nhãn thức giới cho đến ý thức giới rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Vũ thí ba la mật đa cho đến bác nhã ba la mật đa rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Đội không cho đến vô tính tự tính không rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Như vậy cho đến mười lực của Như Lai, cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Tất cả hành đại Bồ Tát rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Các đại Bồ Tát rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đệ của Chư Phật rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Tất cả Như Lai ứng Chánh Đẳng Giác rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Chí Nhất Thiết rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Chí Đạo Tướng, Chí Nhất Thiết Tướng rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là sâu xa Xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Phật dạy Xá lợi tử Bác Nhã Ba La Mật Đa rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Cho đến Bố Thí Ba La Mật Đa rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Như vậy cho đến Chí Nhất Thiết rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Chí Đạo Tướng, Chí Nhất Thiết Tướng rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh rất là rõ ràng Xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển, chẳng nói Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển, chẳng nói Phật dạy Xá lợi tử Sắc chẳng chuyển, chẳng nói rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển chẳng nói Thọ, tưởng, hành, thức chẳng chuyển, chẳng nói rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển chẳng nói Như vậy cho đến trí nhất thiết chẳng chuyển, chẳng nói rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển chẳng nói Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng chuyển, chẳng nói rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh chẳng chuyển chẳng nói Khi ấy, xá lợi tử lại thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Phật dạy Xá lợi tử Sắc rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Thọ, tưởng, hành, thức rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Như vậy cho đến trí nhất thiết rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh vốn không tạp nhiễm Xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Phật dạy Xá lợi tử Xác rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Thọ, tưởng, hành, thức rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Như vậy cho đến trí nhất thiết rốt tráo thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh bản tánh trong sạch Xá lợi tử thưa Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh, không đắc không hiện quán Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh, không đắc không hiện quán Phật dạy Xá lợi tử Xác bản tánh không, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh không đắc không hiện quán Thọ, tưởng, hành, thức bản tánh không, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh không đắc không hiện quán Như vậy cho đến trí nhất thiết bản tánh không, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh không đắc không hiện quán Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng bản tánh không, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh không đắc không hiện quán Khi ấy, xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh, không sanh không hiện Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Những gì rốt tráo thanh tịnh mà nói Pháp này thanh tịnh, không sanh, không hiện Phật dạy Xá lợi tử Sắc không sanh, không hiện, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh, không sanh, không hiện Thọ, tưởng, hành, thức không sanh, không hiện, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh, không sanh, không hiện Như vậy cho đến trí nhất thiết không sanh, không hiện, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh, không sanh, không hiện Trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng không sanh, không hiện, rốt tráo thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh, không sanh, không hiện Xá lợi tử lại thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh, chẳng sanh cõi dục, chẳng sanh cõi sắc, chẳng sanh cõi vô sắc Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Vì sao Pháp này thanh tịnh, chẳng sanh cõi dục, chẳng sanh cõi sắc, chẳng sanh cõi vô sắc Phật dạy Xá lợi tử Vì tự tánh của ba cõi bất khả đắc nên nói Pháp này thanh tịnh, chẳng sanh cõi dục, chẳng sanh cõi sắc, chẳng sanh cõi vô sắc Xá lợi tử lại thưa Bạch Đức Thế Tôn Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri Phật dạy Đúng vậy, rốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Vì sao Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri Phật dạy Xá lợi tử Vì bản tánh của tất cả pháp luật chậm nên Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri Xá lợi tử hỏi Những gì bản tánh vô tri nên nói Pháp này thanh tịnh bản tánh vô tri Phật dạy Xá lợi tử Vì bản tánh sắc vô tri, tử tướng không nên nói Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri, bản tánh thọ, tưởng, hành, thức vô tri, tử tướng không nên nói Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri Như vậy cho đến vì bản tánh trí nhất thiết vô tri, tử tướng không nên nói Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri, bản tánh trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng vô tri, tử tướng không nên nói Pháp này thanh tịnh, bản tánh vô tri Khi ấy, Xá lợi tử lại thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Bản tánh tất cả pháp thanh tịnh nên Pháp này thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, tất cả pháp trốt tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Vì sao tất cả pháp bản tánh thanh tịnh nên nói Pháp này thanh tịnh? Phật dạy Xá lợi tử Vì tất cả pháp bất khả đắc, bản tánh thanh tịnh, nên nói Pháp này thanh tịnh Xá lợi tử thưa Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với trí nhất thiết tướng không lợi ích, không tổn giảm Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Vì sao bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với trí nhất thiết tướng không lợi ích, không tổn giảm Phật dạy Xá lợi tử Vì Pháp tánh thường trụ, nên bác nhã Ba-la-mật-đa như thế đối với trí nhất thiết tướng không lợi ích, không tổn giảm Xá lợi tử thưa Bạch Đức Thế Tôn Bạn tánh bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thanh tịnh, đối với tất cả Pháp không chấp thọ Phật dạy Đúng vậy, vì tất cả Pháp trót tráo thanh tịnh Xá lợi tử hỏi Vì sao bạn tánh bác nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, đối với tất cả Pháp không chấp thọ Phật dạy Xá lợi tử Vì Pháp giới tỉnh lặng, không giao động nên bạn tánh bác nhã Ba-la-mật-đa như thế thanh tịnh, đối với tất cả Pháp không chấp thọ Bây giờ, cụ thọ thiền hiện thưa Phật Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên xác, thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên xác thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên xác, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên nhãn xứ cho đến ý xứ thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên nhãn xứ cho đến ý xứ thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên nhãn xứ cho đến ý xứ cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên xác xứ cho đến pháp xứ thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên xác xứ cho đến pháp xứ thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Ngã vô sở hữu nên xác xứ cho đến pháp xứ cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên nhãn giới cho đến ý giới thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên nhãn giới cho đến ý giới thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên nhãn giới cho đến ý giới cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên xác giới cho đến pháp giới thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên xác giới cho đến pháp giới thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên xác giới cho đến pháp giới cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên nhãn thức giới cho đến ý thức giới thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên nhãn thức giới cho đến ý thức giới thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên nội không cho đến vô tính tự tính không thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên nội không cho đến vô tính tự tính không thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên nội không cho đến vô tính tự tính không cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên mười lực của Như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên mười lực của Như Lai cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô sở hữu nên Như Lai mười lực cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng cũng vô sở hữu là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên quả dự lưu, nhất Lai, bất hoàng, à la hãng, độc giác bồ đề, vô thường chánh đẳng bồ đề thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên quả dự lưu, nhất Lai, bất hoàng, à la hãng, độc giác bồ đề, vô thường chánh đẳng bồ đề thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã tự tướng không, nên quả dự lưu, nhất Lai, bất hoàng, à la hãng, độc giác bồ đề, vô thường chánh đẳng bồ đề cũng tự tướng không là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã thanh tịnh nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã thanh tịnh nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì ngã vô tướng, vô đắc, vô niệm, vô tri nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng vô tướng, vô đắc, vô niệm, vô tri là trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Hai thanh tịnh nên không đắc, không hiện quán Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói hai thanh tịnh nên vô đắc, vô hiện quán là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì không khởi điên đảo, nhiễm tịnh nên không đắc, không hiện quán, trót tráo thanh tịnh Cụ thọ thiền hiện lại thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên sát, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên sát, thọ, tưởng, hành, thức cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo, tất cánh, không, không tối hậu, vô tế không, không không biên tế nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên nhãn xứ cho đến ý xứ cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên nhãn xứ cho đến ý xứ cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên xác xứ cho đến pháp xứ cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên xác xứ cho đến pháp xứ cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên nhãn giới cho đến ý giới cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên nhãn giới cho đến ý giới cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Thế Tôn Ngã vô biên nên xác giới cho đến pháp giới cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên xác giới cho đến pháp giới cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên nhãn thức giới cho đến ý thức giới cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên bố thí ba la mật đa cho đến bát nhã ba la mật đa cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên mười lực của Như Lai cho đến mười tám Pháp Phật Bất Cộng cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên mười lực của Như Lai cho đến mười tám Pháp Phật Bất Cộng cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, độc giác bồ đề, vô thường chánh đẳng bồ đề cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên quả dự lưu, nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, độc giác bồ đề, vô thường chánh đẳng bồ đề cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Ngã vô biên nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng vô biên Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói ngã vô biên nên trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng cũng vô biên là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì trót tráo không, vô tế không nên trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát năng giác như thế là bát ngã Ba-La-Mật-đa Phật dạy Đúng vậy, trót tráo thanh tịnh Bạch Đức Thế Tôn Vì nhân duyên gì mà nói nếu Đại Bồ Tát năng giác như thế là bát ngã Ba-La-Mật-đa là trót tráo thanh tịnh Này thiền hiện Vì nhờ đấy mà thành từ trí đạo tướng Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ Tát tu hành bát ngã Ba-La-Mật-đa, phương tiện khéo léo khởi nghĩ như vậy Sắc chẳng biết sắc, thọ chẳng biết thọ, tưởng chẳng biết tưởng, hành chẳng biết hành, thức chẳng biết thức Nhãn xứ chẳng biết nhãn xứ, cho đến y xứ chẳng biết y xứ Sắc xứ chẳng biết sắc xứ, cho đến pháp xứ chẳng biết pháp xứ Nhãn giới chẳng biết nhãn giới, cho đến y giới chẳng biết y giới Sắc giới chẳng biết sắc giới, cho đến pháp giới chẳng biết pháp giới Nhãn thức giới chẳng biết nhãn thức giới, cho đến y thức giới chẳng biết y thức giới Pháp quá khứ chẳng biết pháp quá khứ Pháp vị lai chẳng biết pháp vị lai Pháp hiện tại chẳng biết pháp hiện tại Bố thí ba la mật đa chẳng biết bố thí ba la mật đa, cho đến bát nhã ba la mật đa chẳng biết bát nhã ba la mật đa Nội không chẳng biết nội không, cho đến vô tính tự tính không chẳng biết vô tính tự tính không Bốn niệm trụ chẳng biết bốn niệm trụ, cho đến tám chi thánh đạo chẳng biết tám chi thánh đạo Mười lực như lai chẳng biết mười lực như lai, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chẳng biết mười tám pháp Phật bất cộng Trí nhất thiết chẳng biết trí nhất thiết, trí đạo tướng chẳng biết trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng biết trí nhất thiết tướng Như vậy, Đại Bồ Tát này đã đối với Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề Trụ Nhóm Chánh Định Phật dạy Này thiện hiện Đúng vậy Đúng vậy Đúng như ông đã nói Bây giờ, xá lợi tử hỏi thiện hiện Khi các Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có phương tiện khéo léo, chuyển hai tượng đối với các pháp chăng Cụ thọ thiện hiện đáp Thưa xá lợi tử Nếu khi Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có phương tiện khéo léo thì sẽ không nghĩ như vậy Ta hành thí, hành thí như vậy Ta trì giới, trì giới như vậy Ta tu nhẫn, tu nhẫn như vậy Ta tinh tấn, tinh tấn như vậy Ta nhập định, nhập định như vậy Ta tu tuệ, tu tuệ như vậy Ta trồng phước, trồng phước như vậy Ta nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, nhập chánh tánh ly xanh của Bồ Tát như vậy Ta nghiêm tịnh cõi Phật, nghiêm tịnh cõi Phật như vậy Ta thành thuộc hữu tình, thành thuộc hữu tình như vậy Ta sẽ đắc trí nhất thiết tướng, sẽ đắc trí nhất thiết tướng như vậy Thưa Đại Đức! Các đại Bồ Tát này tu hành bát nhã ba la mật đa, có phương tiện khéo léo, không phân biệt hết hãy các việc như vậy là do thông đạc nội không, không của các Pháp nội tại, ngoại không, không của các Pháp ngoại tại, nội ngoại không, không của các Pháp nội ngoại tại, không không, không của không, đại không, không lớn, thắng nghĩa không, không của chân lý cứu cánh, hữu vi không, không của các Pháp hữu vi, vô vi không, không của các Pháp vô vi, tất cánh không, không tối hậu, rốt tráo, vô tế không, không không biên tế, tán vô tán không, không của sự không phân tán, bản tính không, không của bản tính, tự nhiên tính, nhất thiết Pháp không, không của vạn hữu, tự tướng không, không của tự tướng Thưa xá lợi tử! Khi các đại Bồ Tát tu hành bát nhã ba la mật đa có phương tiện khéo léo nên không chấp trước Bây giờ, thiên ế thích hỏi thiện hiện rằng Bạch Đại Đức! Làm sao biết được các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa, khi tu hành bát nhã ba la mật đa phải tâm chấp trước? Thiện hiện đáp! Này Chiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát thừa, khi tu hành bát nhã ba la mật đa không có phương tiện khéo léo nên sợi tưởng tự tâm, sợi tưởng bố thí, sợi tưởng bố thí ba la mật đa, sợi tưởng tỉnh giới, sợi tưởng tỉnh giới ba la mật đa, sợi tưởng tinh tấn, sợi tưởng tinh tấn ba la mật đa, sợi tưởng tỉnh lự, sợi tưởng tỉnh lự ba la mật đa, sợi tưởng bát nhã, sợi tưởng bát nhã ba la mật đa, sợi tưởng nội xông, sợi tưởng ngoại xông cho đến vô tính tự tính sợi tưởng bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, sợi tưởng mười lực như lai, sợi tưởng bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, sợi tưởng trí nhất thiết, sợi tưởng trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, sợi tưởng vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật, sợi tưởng các như lai ứng chánh đẳng giác, sợi tưởng ở chỗ Phật trồng căng lành sợi tưởng đen căng lành đã trồng như thế nhóm hợp cân lường, cho các hữu tình bình đẳng chung có, hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề. Này Kiều Thi Ca! Do đấy biết được các thiện nam tử, thiện nữ nhân trụ Bồ Tát Thưa khi tu hành bát nhã ba la mật đa khởi tâm chấp trước. Này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này do bị sự chấp trước đây rạn buộc nên chẳng thể tu hành bát nhã ba la mật đa hồi hướng vô thường chánh đẳng bồ đề vô trước. Vì sao? Này Kiều Thi Ca! Vì chẳng phải bản tánh của sát có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của thọ, tưởng, hành, thức có thể hồi hướng, cho đến chẳng phải bản tánh của trí nhất thiết có thể hồi hướng, chẳng phải bản tánh của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể hồi hướng. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu Đại Bồ Tát muốn đối với vô thường chánh đẳng bồ đề vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình khác thì nên quán thật tánh bình đẳng của các Pháp. Theo đây Tát ý, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình khác bằng những lời như vầy. Này các thiện nam tử, thiện nữ nhân! Khi tu hành bổ thí ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng hành thí. Khi tu hành tịnh giới ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng trị giới. Khi tu hành an nhẫn ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng tu nhẫn. Khi tu hành tinh tấn ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng tinh tấn. Khi tu hành tỉnh lự ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng vào định. Khi tu hành bát nhã ba la mật đa, chẳng nên phân biệt ta năng tu tuệ. Khi hành nội không, chẳng nên phân biệt ta trụ nội không. Khi hành ngoại không cho đến vô tính tự tính không, chẳng nên phân biệt ta năng trụ ngoại không cho đến vô tính tự tính không. Khi tu bốn niệm trụ, chẳng nên phân biệt ta năng tu bốn niệm trụ. Khi tu bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, chẳng nên phân biệt ta năng tu bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo. Khi tu mười lực như lai, chẳng nên phân biệt ta năng tu mười lực như lai. Khi tu bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng, chẳng nên phân biệt ta năng tu bốn điều không sợ cho đến mười tám Pháp Phật bất cộng. Khi tu trí nhất thiết, chẳng nên phân biệt ta năng tu trí nhất thiết. Khi tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng nên phân biệt ta năng tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Khi tu vô thượng chánh đẳng bồ đệ, chẳng nên phân biệt ta năng tu vô thượng chánh đẳng bồ đệ. Này Kiều Thi Ca! Các Đại Bồ Tát muốn đối với vô thượng chánh đẳng bồ đệ vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình xác thì nên vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn như thế. Nếu Đại Bồ Tát đối với vô thượng chánh đẳng bồ đệ vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình xác thì đối với tự thân không tổn hại, cũng chẳng tổn hại người. Như đã được các đức như lai bằng lòng cho phép vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình xác. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Trụ Bồ Tát Thừa, nếu hay vui vẻ khuyến khích, chỉ bày khuyên dẫn cho hữu tình hướng tới Bồ Tát Thừa như thế thì có thể xa lịa được tất cả chấp trước. Bây giờ, Đức Thế Tôn khen Thiện Hiện rằng... Hay thay! Hay thay! Ông này khéo vì các Bồ Tát mà nói tướng chấp trước, khiến cho các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân hướng tới Đại Thừa lịa xa tướng chấp trước, tu các hạnh đại Bồ Tát. Này Thiện Hiện! Lại còn có các tướng chấp trước nhỏ nhiệm, này ta sẽ vì ông mà nói, ông nên trí tầm lắng nghe, khéo léo suy nghĩ. Thiện Hiện thưa rằng... Xin Đức Thế Tôn nói cho, chúng con đang muốn nghe. Phật dạy! Này Thiện Hiện! Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân Trụ Bồ Tát thường muốn hướng tới vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nếu đối với như lai ứng chánh đẳng giác mà nhớ nghĩ lấy tướng thì đều là chấp trước. Hoặc nhớ nghĩ lấy tướng công đức vô trước của tất cả các đức như lai ứng chánh đẳng giác quá khứ, vị lai, hiện tại, các căn lành từ sơ phát tâm cho đến khi pháp trụ. À nhớ nghĩ rồi, thâm tâm tùy hỷ. À tùy hỷ rồi, cho các hữu tình bình đẳng chung có, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Nhớ nghĩ tất cả sự lấy tướng như thế đều gọi là chấp trước. Hoặc đối với thiện pháp của tất cả đệ tử như lai và hữu tình khác đã tu, mà nhớ nghĩ lấy tướng, thâm tâm tùy hỷ. À tùy hỷ rồi, cho các hữu tình bình đẳng chung có, hồi hướng vô thường chánh đẳng Bồ Đề. Tất cả các việc như thế cũng gọi là chấp trước. Vì sao? Này Thiện Hiện! Đối với công đức căng lành của các như lai ứng chánh đẳng giác và của các đệ tử hoặc của hữu tình khác, chẳng nên lấy tướng nhớ nghĩ phân biệt, vì các việc lấy giữ tướng ấy đều là hư vọng. Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy rất là sâu xa. Phật dạy Đúng vậy, vì bản tánh của tất cả pháp là lia. Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như vậy đều nên chính lễ. Phật dạy Đúng vậy, vì công đức rất nhiều nhưng Bác nhã Ba-la-mật-đa đây vô tạo, vô tác, không có người chính. Bạch Đức Thế Tôn Tất cả pháp tánh chẳng thể chính giác. Phật dạy Đúng vậy, vì bản tánh tất cả pháp chỉ có một, năng chính sở chính đều chẳng thể được. Thiện Hiện nên biết, một tánh của các pháp Đức là vô tánh. Vô tánh của các pháp Đức là một tánh. Một tánh vô tánh của các pháp như thế là bản tánh thật. Bản thật tánh đây vô tạo, vô tác. Này Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ Tát như thật biết nhất tánh vô tánh của các pháp sở hữu là vô tạo, vô tác thì có thể xa lịa được tất cả chấp trước. Cụ Thọ Thiện Hiện lại thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế khó hiểu biết được. Phật dạy Đúng vậy, bởi Bác nhã Ba-la-mật-đa đây không ai thấy được, không ai nghe được, không ai giác được, không ai biết được, lìa tướng chứng đắc. Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế chẳng thể nghĩ bàn. Phật dạy Đúng vậy, bởi Bác nhã Ba-la-mật-đa đây chẳng thể đem tâm lấy giữ, vì lìa tâm tướng. Chẳng thể đem sách cho đến thức để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem nhãn cho đến ý để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem sách cho đến pháp để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem nhãn thức cho đến ý thức để lấy giữ, vì lìa tướng ấy vậy. Chẳng thể đem bố thí Ba-la-mật-đa cho đến Bác nhã Ba-la-mật-đa để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem nội không cho đến vô tính tự tính không để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để lấy giữ, vì lìa tướng ấy. Chẳng thể đem tất cả pháp để lấy giữ, vì lìa tướng ấy vậy. Lại nữa, thiền hiện. Bác nhã ba-la-mật-đa như thế chẳng từ sát xanh, cho đến chẳng từ tất cả pháp xanh. Cụ thò thiền hiện lại thư Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã ba-la-mật-đa như thế không có tạo tác. Phật dạy Đúng vậy, vì các tác giả chẳng thể đắc được. Này thiền hiện Sát bất khả đắc nên tác giả bất khả đắc, thọ, tưởng, hành, thức bất khả đắc nên tác giả bất khả đắc. Cho đến tất cả pháp bất khả đắc nên tác giả bất khả đắc. Này thiền hiện Do các tác giả và các pháp, sát bất khả đắc nên bác nhã ba-la-mật-đa như thế không có tạo tác. I ch l i phẩm không nêu cờ không mục Bây giờ, cụ thò thiền hiện thư Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Đại Bồ Tát nên hành bác nhã ba-la-mật-đa như thế nào? Phật dạy Này thiền hiện Khi Đại Bồ Tát hành bác nhã ba-la-mật-đa, nếu chẳng hành sát là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Cho đến chẳng hành trí nhất thiết là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành sát hoặc thường hoặc vô thường là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường hoặc vô thường là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành trí nhất thiết hoặc thường hoặc vô thường là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường hoặc vô thường là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành sát hoặc vui hoặc khổ là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc vui hoặc khổ là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành trí nhất thiết hoặc vui hoặc khổ là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc vui hoặc khổ là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành sát hoặc ngã hoặc vô ngã là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc ngã hoặc vô ngã là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành trí nhất thiết hoặc ngã hoặc vô ngã là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc ngã hoặc vô ngã là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành sát hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành trí nhất thiết hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Vì sao? Này thiện hiện! Khi Đại Bồ Tát hành bác nhã ba-la-mật-đa còn chẳng thấy sát, thọ, tưởng, hành, thức huống là thấy sát, thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh. Như vậy cho đến còn chẳng thấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng huống là thấy trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc thường hoặc vô thường, hoặc vui hoặc khổ, hoặc ngã hoặc vô ngã, hoặc tỉnh hoặc bất tỉnh. Lại nữa, thiện hiện! Khi Đại Bồ Tát hành bác nhã ba-la-mật-đa chẳng hành sát viên mãng, chẳng hành sát chẳng viên mãng là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức viên mãng, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức chẳng viên mãng là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành trí nhất thiết viên mãng, chẳng hành trí nhất thiết chẳng viên mãng là hành bác nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng viên mãng, chẳng hành trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng chẳng viên mãng là hành bác nhã ba-la-mật-đa. Vì cơ sao? Này thiện hiện! Khi Đại Bồ-Tát hành bác nhã ba-la-mật-đa còn chẳng thấy chẳng đắc sắc, thọ, tưởng, hành, thức huống là thấy có đắc sắc, thọ, tưởng, hành, thức hoặc viên mãng hoặc chẳng viên mãng. Như vậy cho đến còn chẳng thấy chẳng đắc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, huống là thấy có đắc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc viên mãng hoặc chẳng viên mãng. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện thưa Phật rằng Bạch Đức Thế Tôn Là thay! Đức như lai ứng chánh đặng giác khéo vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đại thừa, tuyên nói tướng chấp trước, tướng chẳng chấp trước. Phật dạy! Thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như ông đã nói! Tất cả như lai ứng chánh đặng giác khéo vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đại thừa, tuyên nói tướng chấp trước, tướng chẳng chấp trước. Lại nữa, thiện hiện! Khi Đại Bồ Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành sắc hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa, chẳng hành thọ, tưởng, hành, thức hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành nhãn cho đến ý hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành sắc cho đến pháp hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành nhãn thức cho đến ý thức hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành bố thí ba-la-mật-đa cho đến bát nhã ba-la-mật-đa hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành nội không cho đến vô tính tự tính không hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành bốn niệm trụ cho đến tám chi thánh đạo hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Như vậy cho đến chẳng hành mười lực như lai cho đến mười tám pháp Phật bất cộng hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à-la-háng, độc giác bồ đề hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Chẳng hành tất cả hành đại Bồ Tát, vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật hoặc chấp trước, hoặc chẳng chấp trước là hành bát nhã ba-la-mật-đa. Này thiện hiện! Khi đại Bồ Tát hành bát nhã ba-la-mật-đa như thế, như thật biết rõ sắc không có tướng chấp trước, chẳng chấp trước, thọ, tưởng, hành, thức cũng không có tướng chấp trước, chẳng chấp trước. Như vậy cho đến như thật biết rõ tất cả hành đại Bồ Tát không có tướng chấp trước, chẳng chấp trước, vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật cũng không tướng chấp trước, chẳng chấp trước. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện thưa Phật rằng, Bạch Đức Thế Tôn, pháp tánh sâu xa thật là hiếm có, hoặc nói hoặc chẳng nói đều chẳng tăng chẳng giảm. Phật dạy, này thiện hiện, đúng vậy, đúng vậy, đúng như ông đã nói, pháp tánh sâu xa thật là hiếm có, hoặc nói hoặc chẳng nói đều không tăng giảm. Này thiện hiện, giả sử như lai ứng chánh đẳng giác trụ hết thọ lượng, khen chê hư không, song hư không kia không tăng không giảm, pháp tánh sâu xa cũng lại như thế, hoặc nói hoặc chẳng nói đều không tăng giảm. Này thiện hiện, ví như huyển sĩ đối với lời khen chê không tăng không giảm, cũng không buồn vui, pháp tánh sâu xa cũng lại như thế, hoặc nói hoặc chẳng nói đều như kia không khác. Cụ thọ thiện hiện lại thư Phật rằng, Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa là việc rất khó. Nghĩa là đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đây, nếu tu hay chẳng tu thì cũng không tăng không giảm, không buồn không vui, không thuận không trái, song siêng năng tu học bác nhã Ba-la-mật-đa như thế cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đệ thì thường không thối chuyển. Vì cớ sao? Bạch Đức Thế Tôn Các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như tu với hư không, đều không sở hữu. Bạch Đức Thế Tôn Như trong hư không, không có sắc để biết, không có thọ, tưởng, hành, thức để biết. Không có nhãn sứ để biết, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ để biết. Không có sắc sứ để biết, không có thanh, hương, vị, súc, pháp sứ để biết. Không có nhãn giới để biết, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới để biết. Không có sắc giới để biết, không có thanh, hương, vị, súc, pháp giới để biết. Không có nhãn thức giới để biết, không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới để biết. Không có bố thí Ba-la-mật-đa để biết, không có tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa để biết. Không có nội không để biết, không có ngoại không cho đến vô tính tự tính không để biết. Không có bốn niệm trụ để biết, không có bốn chánh đoạn cho đến tám chi thanh đạo để biết. Như vậy cho đến không có mười lực như lai để biết, không có điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng để biết. Không có trí nhất thiết để biết, không có trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng để biết. Không có quả dự lưu để biết, không có quả nhất lai, bất hoàng, A-la-háng, độc giác bồ đề để biết. Không có tất cả hành đại bồ tát để biết. Không có vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật để biết. Việc tu Bác nhã Ba-la-mật-đa cũng lại như thế. Nghĩa là trong Pháp Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây không có sách để được, không có thọ, tưởng, hành, thức để được. Cho đến không có tất cả hành đại bồ tát để được. Không có vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật để được. Trong đây, dù không có các Pháp để được, nhưng các đại bồ tát vẫn siêng năng tinh tấn tu học Bác nhã Ba-la-mật-đa, cho đến vô thượng chánh đẳng bồ đề thường không thối chuyển. Cho nên, ta nói các đại bồ tát tu hành Bác nhã Ba-la-mật-đa là việc rất khó.

Listen Next

Other Creators