Home Page
cover of kinhdaibatnha (428)
kinhdaibatnha (428)

kinhdaibatnha (428)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:32

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The transcript discusses the rare qualities of the Bát Nhã Ba La Mật Đa scriptures and how they can benefit the Bồ-Tát practitioners. It explains that practicing different methods, such as mindfulness, detachment, and ethical conduct, does not guarantee enlightenment if the practitioner's mind is not focused and pure. However, if the practitioners genuinely study and practice the scriptures, they will be able to achieve higher states of consciousness and overcome obstacles in their spiritual journey. The transcript also emphasizes the importance of listening, studying, and spreading the teachings of the scriptures to lead a peaceful and fulfilling life. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 18, Quyện 428, xxxx phẩm nhiếp thọ 02 Bây giờ, Trời Ấy Thích Bạch Phật Bạch Đức Thế Côn Bát Nhã Ba La Mật Đa như thế rất là hiếm có, điều phục chúng Đại Bồ-Tát, chẳng cho tâm cống cao, có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí. Phật hỏi Trời Ấy Thích Này Kiều Thi Ca Bát Nhã Ba La Mật Đa điều phục chúng Đại Bồ-Tát, chẳng cho tâm cống cao, có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí như thế nào? Trời Ấy Thích Thưa Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi hành bố thí Ba La Mật Đa thế gian, nếu ở chỗ Phật mà hành bố thí, nghĩ như thế này, ta cúng cho Phật, hoặc khi bố thí cho Bồ-Tát, độc giác, thanh văn, những kẻ côi cút, bần cùng, già, bệnh, hành khắc sinh ăn, thì nghĩ, ta thí cho Bồ-Tát đến cả ăn sinh, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy hành bố thí nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi hành tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba La Mật Đa thế gian, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba La Mật Đa, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba La Mật Đa, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy hành tỉnh giới cho đến bác nhã nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn niệm trụ thế gian, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành bốn niệm trụ, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng bốn niệm trụ, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy hành bốn niệm trụ nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng bốn chánh đoạn cho đến chi tám thánh đạo, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy hành bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, nên tuy hành không, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn, nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được. Bạch Đức Thế Côn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành mười lực Phật, bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất trọng, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, nên tuy hành mười lực Phật cho đến mười tám Pháp Phật bất trọng nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát khi tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, mà nghĩ thế này, ta có khả năng tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc cho rằng, ta có khả năng viên mảng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, nên tuy hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được Bạch Đức Thế Tôn Các Đại Bồ-Tát khi thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, mà nghĩ thế này, ta có khả năng thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, ngoại ta ra không ai có khả năng này, thì Đại Bồ-Tát này, vì không có phương tiện thiện xảo, tuy thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật nhưng với tâm cống cao, nên chẳng thể hồi hướng trí nhất thiết trí được Bạch Đức Thế Tôn Chúng Đại Bồ-Tát như thế, nương tâm thế gian tu các thiện pháp, vì không có phương tiện thiện xảo, chấp ngã, ngã sợ làm rối loạn tâm, nên tuy tu bác nhã Ba-la-mật-đa mà chưa được, chẳng có khả năng như thật điều phục tâm cống cao, cũng chẳng có khả năng như thật hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi hành bố thí Ba-la-mật-đa xuất thế, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng thấy người thí, kẻ thỏ thí, vật bố thí. Đại Bồ-Tát này nương tự bác nhã Ba-la-mật-đa mà hành bố thí, nên có khả năng như thật điều phục tâm cống cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi hành tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa xuất thế, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng thủ đắc tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã và tất cả pháp. Đại Bồ-Tát này nương tự bác nhã Ba-la-mật-đa, hành tỉnh giới cho đến bác nhã, nên có khả năng như thật điều phục tâm cống cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi hành 4 niệm trụ xuất thế, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng thủ đắc 4 niệm trụ, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng và tất cả pháp. Đại Bồ-Tát này nương tự bác nhã Ba-la-mật-đa, hành 4 niệm trụ, nói rộng cho đến trí nhất thiết tướng, nên có khả năng như thật điều phục tâm cống cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Nếu Đại Bồ-Tát khi thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, vì khéo tu bác nhã Ba-la-mật-đa, thì chẳng thủ đắc thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật và tất cả pháp. Đại Bồ-Tát này nương tự bác nhã Ba-la-mật-đa, thành thuộc hữu tình, nghiêm tình cõi Phật, nên có khả năng như thật điều phục tâm cống cao, cũng có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí Bạch Đức Thế Tôn Do nhân duyên đây nên con nói, bác nhã Ba-la-mật-đa như thế rất là hiếm có, điều phục chúng Bồ-Tát, chẳng cho tâm cống cao, có khả năng hồi hướng trí nhất thiết trí ít ít ít Phẩm Bảo Tháp Bây giờ, Phật Bảo Trời Ê Thích Này Kiều Thi Ca Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào hay đối với kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, chỉ tâm lắng nghe, họ trì đọc tùng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, điên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó, thân thường yên ổn, tâm luôn vui vẻ, chẳng bị các tai họa xâm phạm não hại Lại nữa, này Kiều Thi Ca Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này, chỉ tâm lắng nghe, họ trì đọc tùng, gần gũi cúng dương, suy nghĩ đúng lý, điên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó, khi ở trong quân đội sắp trận giao chiến, mà chỉ tâm tùng niệm bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, sẽ được các hữu tình từ bi ủng hộ, chẳng bị giao gậy làm tổn thương, kẻ oán địch đều khởi từ tâm, nếu họ khởi ác tâm thì tự nhiên lui bại Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó, nếu ở trong quân trận mà bị giao tên làm thương tổn, đoạn mất thân mạng thì quyết không có lẽ ấy. Vì cớ sao? Này Kiều Thi Ca! Cũng có khả năng trừ được giao gậy kiêu mạng của người khác, tự có khả năng hàn phục giao gậy ác chiến, cũng có khả năng trừ được giao gậy ác chiến của người khác, tự có khả năng hàn phục giao gậy tùy miên, cũng có khả năng trừ được giao gậy tùy miên của người khác, tự có khả năng hàn phục giao gậy truyền tấu, cũng có khả năng trừ được giao gậy truyền tấu của người khác, tự có khả năng hàn phục giao gậy ác nghiệp, cũng có khả năng trừ được giao gậy ác nghiệp của người khác. Này Kiều Thi Ca! Do nhân duyên đây nên các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó, nếu vào quân trận thì chẳng bị giao gậy làm tổn thương, kẻ oán địch đều khởi tự tâm, nếu họ khởi ác tâm thì tự nhiên lui bại. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó chí tâm niềm tùng bát nhã ba la mật đa sâu xa, nhờ sức quay thần đây, nếu ở trong quân trận mà bị giao tên làm tổn thương, đoạn mất thân mạng thì quyết không có lẽ ấy. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng liệt tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sợ đắt làm phương tiện, thường đối với bát nhã ba la mật đa sâu như thế, chí tâm lắng nghe, thỏi trì đọc tụng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, cúng dường cung chính, tôn trọng nợi khen, biên trách giải nói, truyền bá cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó chẳng bị tất cả độc dực, đồng cốt, quỷ mị, ếm rũa, chú thuật não hại, chẳng bị nước giềng, chẳng bị lửa đốt, tất cả giao gậy, ác thú, quán tạc, ác thân. Chúng ta, yêu quái, chẳng làm tổn hại được. Vì cơ sao? Này Chiều Thi Ca! Vì bát nhã ba la mật đa như thế là đại thần chú, bát nhã ba la mật đa như thế là đại minh chú, bát nhã ba la mật đa như thế là vô thượng chú, bát nhã ba la mật đa như thế là vô đẳng đẳng chú, bát nhã ba la mật đa như thế là vua tất cả chú, vô cùng thượng diệu, không gì sánh bằng, đủ đại quy lực, điều phục tất cả, mà chẳng bị tất cả điều phục. Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó tinh cần tu học chú vương, vua tất cả chú, như thế, tự mình chẳng bị hại, chẳng làm hại người khác, cả hai chẳng bị hại. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì các thiện nam tử thiện nữ nhân đó học bát nhã ba la mật đa đây, rõ thấu minh người đều chẳng thể nắm bắt được. Này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó khi học đại chú vương bát nhã ba la mật đa đây, chẳng nắm bắt ngã, chẳng nắm bắt hữu tình, cho đến chẳng thấy người biết, chẳng thấy người thấy, chẳng nắm bắt sách, chẳng nắm bắt họ, tưởng, hành, thức, cho đến chẳng nắm bắt trí nhất thiết, chẳng nắm bắt trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Vì chẳng nắm bắt những cái này nên tự mình chẳng bị hại, chẳng làm hại người khác, cả hai chẳng bị hại. Này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó khi học đại chú vương bát nhã ba la mật đa đây, đối với ngã và pháp tuy không nắm bắt nhưng vẫn chứng vô thường tránh đẳng bồ đề, quan tâm hành sai khác của các hữu tình, tuy nghi chuyển bánh xe pháp vô thường, khiến cho họ như thuyết tu hành, đều được lợi ích an vui. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì chúng đại Bồ Tát quá khứ đối với đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa đây, tinh cần tu học, đã chứng vô thường tránh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp độ vô lượng chúng. Chúng đại Bồ Tát vị lai đối với đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa đây, tinh cần tu học, sẽ chứng vô thường tránh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp độ vô lượng chúng. Các chúng đại Bồ Tát hiện tại sắp mười phương vô biên thế giới, đối với đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa đây, tinh cần tu học, hiện đang chứng vô thường tránh đẳng bồ đề, chuyển bánh xe dịu pháp độ vô lượng chúng. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào đối với bát nhã ba la mật đa đây, chỉ tầm lắng nghe, họ trì đọc tụng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói, truyền bá cùng khắp thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó ở bất cứ nơi đâu trong cõi nước, thành ấp, không bị người và phi nhân ở nơi đó gây tai họa, đem tật dịch làm thương hại. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca, vì các thiện nam tử, thiện nữ nhân đó ở bất cứ nơi đâu, cũng được chúng trời tứ đại vương, cho đến trời sát cứu cánh và các trồng, thần, à tố lạc, trong tam thiên đại thiên thế giới và mười phương vô biên các thế giới khác, thường đến bảo hộ, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chẳng để cho bát nhã ba la mật đa bị nạn. Lại nữa, này Kiều Thi Ca, nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào viết đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa đây, tồn trí để chỗ thanh tịnh, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, tuy chẳng lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, cũng chẳng vì người sai thị giảng nói, nhưng ở bất cứ nơi đâu trong cõi nước, thành ấp, vương đô, không bị người và phi nhân ở nơi đó gây tai họa, đem tật dịch làm thương hại. Vì có sao? Này Kiều Thi Ca! Vì đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa như thế ở bất cứ nơi đâu, cũng được chúng trời tứ đại vương, cho đến trời sách cứu cánh và cát trồng, thần, à tố lạc, trong tam thiên đại thiên thế giới và mười phương vô biên các thế giới khác, thường đến bảo hộ, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chẳng để cho đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa bị nạn. Này Kiều Thi Ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân đó chỉ viết đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa, tôn trí để chỗ thanh tịnh, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen mà còn được hiện pháp lợi ích như thế, húng nữa là trí tâm lắng nghe, họ trì độc tụng, kinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý và vì người khai thị giảng nói, thì nên viết hạng người này công đức vô biên, mau chứng bồ đề, làm lợi ích an lạc cho tất cả. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào mà sợ hãi quan gia, ác thú, tai họa, ếm rũa, tật dịch, độc dược, chú thuật thì nên viết đại thần chú vương bát nhã ba la mật đa này, tùy theo chỗ viết được nhiều ích, đựng trong túi thân, đặt trong ống trúc báu, luôn đeo bên thân, cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen thì các việc sợ hãi đều tự tiêu trừ, vì được trời, rồng, quỷ thần thường theo bảo hộ. Này Kiều Thi Ca! Ví như có người, hoặc loài bàn xanh vào viện cội bồ đề, hoặc đến bên viện kia thì nhân phi nhân, chẳng thể làm tổn thương. Vì cớ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì chiêu Phật quá khứ, vì lai, hiện tại đều ngồi nơi đây chứng được vô thường chánh đẳng bồ đề. Sau khi chứng được bồ đề, các ngài thí cho các loài hữu tình sự không kinh sợ, không hải hùng, không quán, không hại, thân tâm yên vui, an lập vô lượng vô số hữu tình, khiến cho trụ nơi dịu hành tôn quý của trời, người, an lập vô lượng vô số hữu tình, khiến cho trụ nơi dịu hành an lạc của tam thừa, an lập vô lượng vô số hữu tình, khiến cho hiện chứng được quả dự lương, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-háng, an lập vô lượng vô số hữu tình, khiến cho chứng được độc giác bồ đề hoặc chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề. Việc làm thù thắng như thế đều do sức quy thần của bác nhã Ba-la-mật-đa. Cho nên chỗ này, tất cả trời, đồng, A-tố-lạc đều cùng nhau bảo hộ, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen. Nên biết rằng, kinh điển bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa này ở bất cứ nơi đâu cũng lại như vậy, được tất cả trời, đồng, A-tố-lạc thường theo bảo hộ, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, chẳng để cho bác nhã Ba-la-mật-đa bị nạn. Này Kiều Thi Ca! Kinh bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế ở bất cứ nơi đâu thì phải biết rằng chỗ ấy tức là trân chế đa, miếu thiên, thách, tất cả hữu tình đều nên kính lễ, phải đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, mà cúng dường. Bây giờ, trời ấy thích bạch Phật. Bạch Đức Thế Tôn Nếu có các thiện nam tử, thiện nữ nhân, viết kinh bác nhã Ba-la-mật-đa đây, trang nghiêm đủ loại cung chính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, lại đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, mà cúng dường. Lại có các thiện nam tử, thiện nữ nhân khác, sau Phật nhuyết bàn, xây bảo tháp, tốt đổ ba, dùng bẫy báu nghiêm sức học ngọc đừng thiết lợi la, xá lợi, củ Phật, rồi an trí trong bảo. Thác, cúng dường cung chính, tôn trọng ngợi khen, lại đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, mà cúng dường, thì hai chỗ sanh phước ấy, chỗ nào sanh nhiều hơn? Phật bảo, nạy Kiều Thi Ca, ta hỏi lại ông, cứ tùy ý đát, theo ý ông thì sao? Chí nhất thiết tướng và thân tướng hảo của Như Lai đạt được là do nương vào những pháp nào tu học mà được? Trời ấy thích thưa! Bạch Đức Thế Tôn, chí nhất thiết tướng và thân tướng hảo của Như Lai đạt được là do nương vào Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây tu học mà được? Phật nói, nạy Kiều Thi Ca, đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói, Như Lai nương vào Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa tu học nên được chí nhất thiết tướng và thân tướng hảo. Vì có sao? Nạy Kiều Thi Ca, vì chẳng học Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa mà chính được vô thường chánh đẳng bồ đề, điều này không thể có. Nạy Kiều Thi Ca, chẳng phải chỉ có được thân tướng hảo gọi là Như Lai ứng chánh đẳng giác, mà cần phải do chính được chí nhất thiết tướng mới gọi là Như Lai ứng chánh đẳng giác. Nạy Kiều Thi Ca, chí nhất thiết tướng mà Như Lai đạt được phải do Bát Nhã Ba La Mật Đa làm nhân sanh khởi, còn thân tướng hảo của Phật chỉ là chỗ nương. Nếu chẳng nương vào thân tướng hảo của Phật thì chí nhất thiết tướng không từ đâu mà phát khởi. Cho nên Bát Nhã Ba La Mật Đa chính là nhân sanh khởi chí nhất thiết trí. Nhưng muốn cho trí hiện tiện này tiếp nối liên tục thì phải tu tập thân tướng hảo Phật. Thân tướng hảo đây, nếu chẳng phải là chỗ nương của biến trí thì tất cả trời, rồng, nhân phi nhân chẳng nên hết lòng cúng dường cung kính. Vì thân tướng hảo làm chỗ nương tựa cho biến trí của Phật nên chiêu thiên, rồng, thần, nhân phi nhân, cúng dường cung kính. Bởi duyên cớ này nên sau khi Như Lai niết bàn, chiêu thiên rồng, thần, nhân phi nhân, cúng dường cung kính thiết lợi la của Như Lai. Này chiêu thi ca! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đối với kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa, cúng dường cung kính, tôn trọng nợi khen thì chính là cúng dường trí nhất thiết tướng và thân tướng hảo của Phật, cùng với thiết lợi la sau khi Phật niết bàn. Vì cớ sao? Này chiêu thi ca! Vì trí nhất thiết tướng và thân tướng hảo cùng với thiết lợi la đều lấy Bát Nhã Ba La Mật Đa làm căn bản. Này chiêu thi ca! Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân, chỉ cúng dường cung kính, tôn trọng nợi khen thân Phật và thiết lợi la thì chẳng phải là cúng dường trí nhất thiết tướng và Bát Nhã Ba La Mật Đa đây. Vì cớ sao? Này chiêu thi ca! Vì di thể thân Phật chẳng phải làm căn bản cho Bát Nhã Ba La Mật Đa và trí nhất thiết tướng. Này chiêu thi ca! Do nhân duyên đây, nên các thiện nam tử, thiện nữ nhân, nếu muốn cúng dường Phật, hoặc thân, hoặc tâm, và các công đức khác thì trước hết phải trí tâm lắng nghe, thỏi trì đọc tụng, tinh cẩn tu học, suy nghĩ đúng lý, biên chép giải nói Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa và đem đủ loại phẩm Phật thượng diệu cúng dường Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây. Vì vậy, này chiêu thi ca! Nếu có các thiện nam tử, thiện nữ nhân, viết Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa sâu xa đây, trang nghiêm đủ loại cung kính cúng dường, tôn trọng ngợi khen, hoặc đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, cờ phướng, lỏng báu, các trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, mạ cúng dường, lại có các thiện nam tử, thiện nữ nhân, khác, sau khi Phật nhiết bàn, xây dựng bảo tháp, tốt đổ ba, dùng bẫy báu nghiêm sức, học báo đựng thiết lợi la của Phật, ăn cơm Cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, hoặc đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương xoa, hương bột, y phục, anh lạc, cờ phướng, lỏng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng cúng dường, thì 2 chỗ sanh phước, chỗ trước sanh nhiều hơn chỗ sau gấp vô lượng. Vì cơ sao? Nạy Kiều Thí Ca Đại hỷ, đại xã, hay thành tựu được đại tộc sát đế lợi, đại tộc bà la môn, đại tộc trưởng giả, đại tộc cứu sĩ, chúng trời tứ đại vương cho đến trời sát cứu cánh thế gian, hay thành tựu được trời không vô biên xứ cho đến trời phi tưởng phi phi tưởng cứu thế gian, hay thành tựu được quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la hán, độc giác bồ đề, hay thành tựu được hành đại bồ tát, vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Hay thành tựu được trí nhất thiết tướng của tất cả đức như lai ứng chánh đẳng giác tối thượng, tối thắng, không gì bằng. Bây giờ, trời ế thích thưa với Phật. Bạch Đức Thế Tôn Đối với kinh bác nhã ba la mật đa sâu xa đây, người châu thiện bồ chẳng cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen. Lẽ nào họ chẳng biết cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen bác nhã ba la mật đa sâu xa là có được công đức thù thắng lợi ít như thế chăng? Phật bảo Này kiều thi ca Như lai hỏi lại ông, cứ tùy ý đáp Theo ý ông thì sao? Trong châu thiện bồ có bao nhiêu người thành Phật chứng tịnh, thành Pháp chứng tịnh, thành Tăng chứng tịnh? Có bao nhiêu người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi? Có bao nhiêu người hoàn toàn thâm tính Phật, hoàn toàn thâm tính Pháp, hoàn toàn thâm tính Tăng? Có bao nhiêu người được 37 Pháp bồ đề phân? Có bao nhiêu người được 3 môn giải thoát? Có bao nhiêu người được 8 giải thoát? Có bao nhiêu người được chính định thứ lớp? Có bao nhiêu người được 6 phép thần không? Có bao nhiêu người được 4 vô ngại giải? Có bao nhiêu người giấc hẳn 3 sự trói buộc, được quả dự lưu? Có bao nhiêu người làm mỏng thăm sân si, được quả nhất lai? Có bao nhiêu người giấc sạch 5 thuận hạ phần trói buộc, được quả bất hoàng? Có bao nhiêu người giấc sạch 5 thuận thượng phần trói buộc, được quả A-la-hán? Có bao nhiêu người phát tâm hướng đến độc giác bồ đề? Có bao nhiêu người phát tâm hướng tới vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật? Trời Ấy Trích Thưa Bạch Đức Thế Tôn Trong châu thiện bộ có rất ít người thành Phật chính tịnh, thành Pháp chính tịnh, thành Tăng chính tịnh, cho đến có rất ít người phát tâm hướng tới vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Khi ấy, Phật bảo trời ế thích. Đúng vậy, đúng vậy. Đúng như ông đã nói. Này Kiều Thi Ca Trong châu thiện bộ có rất ít người thành Phật chính tịnh, thành Pháp chính tịnh, thành Tăng chính tịnh. Càng có ít người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi. Cho đến lại càng có ít người phát tâm hướng đến vô thượng chánh đẳng bồ đề của chư Phật. Lại càng có ít người đã phát tâm rồi, tinh cần tu tập, hướng tới hành bồ đề. Lại càng có quá ít người tinh cần tu tập hành bồ đề rồi, chiếm được vô thượng chánh đẳng bồ đề. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca Vì các loài hữu tình trôi lang trong sanh tử từ vô lượng kiếp đến nay phần nhiều chẳng thấy Phật, chẳng nghe chánh Pháp, chẳng gần gũi Tăng, chẳng hành bố thí, chẳng trì tình giới, chẳng tu an nhẫn, chẳng khởi tinh tấn, chẳng tập tỉnh lự, chẳng học bác nhã, chẳng nghe nội không, chẳng tu nội không, cho đến chẳng nghe vô tánh từ tánh không, chẳng tu vô tánh từ tánh không, chẳng nghe bốn niệm trụ, chẳng tu bốn niệm trụ, cho đến chẳng nghe 18 Pháp Phật bất chẳng nghe tất cả môn Tama Địa, chẳng tu tất cả môn Tama Địa, chẳng nghe tất cả môn Đà La Nị, chẳng tu tất cả môn Đà La Nị, chẳng nghe trí nhất thiết, chẳng tu trí nhất thiết, chẳng nghe trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Do nhân duyên này, nên biết trong châu thiện bộ có rất ít người thành Phật chính tịnh, thành Pháp chính tịnh, thành Tăng chính tịnh, càng có ít người đối với Phật không nghi, đối với Pháp không nghi, đối với Tăng không nghi, cho đến lại càng có ít người phát tâm hướng đến vô thượng chánh đẳng bồ đệ của chư Phật, lại càng có ít người đã phát tâm rồi, tinh tấn siêng năng tu tập hướng tới hạnh bồ đệ, lại càng có quá ít người tinh tấn siêng năng tu tập hạnh bồ đệ rồi, chím được vô thượng chánh đẳng bồ đệ. Lại nữa, này Kiều Thi Ca. Này Như Lai hỏi ông, cứ tùy ý đáp. Này Kiều Thi Ca. Theo ý ông thì sao? Trừ nhân loại của châu thiện bộ ra, trong tàm thiên đại thiên thế giới đây, có bao nhiêu hữu tình cúng dường cung kính phụ mẫu, sư trưởng? Có bao nhiêu hữu tình cúng dường cung kính sa môn, bà la môn? Có bao nhiêu hữu tình bố thí, trì giới, thọ trai, tu phước? Có bao nhiêu hữu tình ở trong các dục mà trụ tưởng nhàm chán, tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng vô ngã, tưởng bất tỉnh, tưởng chán ăn, tưởng tất cả thế gian chẳng đáng vui? Có bao nhiêu hữu tình tu bốn tỉnh lử, bốn vô lượng, bốn vô xác định? Có bao nhiêu hữu tình phát tâm hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề của chiêu Phật? Có bao nhiêu hữu tình đã phát tâm rồi, tinh tấn xiên năng tu tập hướng tới hạnh bồ đề? Có bao nhiêu hữu tình luyện mài trưởng dưỡng tâm hướng tới bồ đề? Có bao nhiêu hữu tình phương tiện thiện xảo tu hành bác nhã ba la mật đa? Có bao nhiêu hữu tình được trụ bật bồ tác bất thối chuyển? Có bao nhiêu hữu tình mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề? Trời ấy thích thưa! Bạch Đức Thế Tôn! Trong tam thiên đại thiên thế giới đây, ít có hữu tình cúng dường cung kính phụ mẫu, sư trưởng, cho đến ít có hữu tình mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Phật dạy! Này Kiều Thi Ca! Đúng vậy, đúng vậy! Đúng như ông đã nói! Này Kiều Thi Ca! Này Kiều Thi Ca! Trong tam thiên đại thiên thế giới đây rất ít có hữu tình cúng dường cung kính phụ mẫu, sư trưởng. Càng ít có hữu tình cúng dường cung kính sa môn, ba la môn. Cho đến lại càng ít có hữu tình được trụ bật bồ tác bất thối chuyển. Lại càng có quá ít hữu tình mau chứng vô thường chánh đẳng bồ đề. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Bằng Phật nhãn thanh tịnh vô thường, như lại xem khắp mười phương tất cả thế giới, tuy có vô lượng vô số vô biên hữu tình phát tâm hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, tinh cần tu tập hướng đến hạnh bồ đề, nhưng do xa liệt phương tiện thiện xảo của bác nhã ba la mật đa sâu xa, nên chỉ có một, hoặc hai, hoặc ba hữu tình là được trụ bật bồ tác bất thối chuyển, còn đa phần đều rơi vào trong bật thấp kém thanh văn, độc giác. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Vì quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề của chư Phật rất khó chứng được, nên hạn ác tuệ, lười nhát, tinh tấn thấp kém, thắng giải thấp kém, hữu tình thấp kém chẳng thể chứng được. Này Kiều Thi Ca! Do nhân duyên này, nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân phát tâm hướng đến vô thường chánh đẳng bồ đề, tinh cần tu tập hướng đến hạnh bồ đề, muốn trụ bật bồ tác bất thối chuyển mau chính vô thường chánh đẳng bồ đề không lưu nạn ấy, thì nên đối với bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế hàng thường lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh trần tu tập, suy nghĩ đúng lý, hay thích hỏi minh sư, vui nói cho người. Làm việc này rồi, lại nên biên chép, dùng các thứ bảo vật để trang nghiêm, cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi khen, lại đem các phẩm vật thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, chuỗi anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng mà cúng dường. Này Kiều Thi Ca! Đối với các pháp lạnh thù thắng khác nhiếp vào bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các thiện nam tử, thiện nữ nhân này cũng nên lắng nghe, thọ trì đọc tụng, tinh trần tu tập, suy nghĩ đúng lý, hay thích hỏi minh sư, vui nói cho người. Các pháp lạnh thù thắng nào được gọi là nhiếp vào bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, đó là bố thí cho đến tỉnh lự Ba-la-mật-đa, hoặc nội không cho đến vô tánh tự tánh không, hoặc tất cả môn Ta-ma-địa, môn Da-la-ni, hoặc bốn niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cộng, hoặc Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xã, hoặc vô lượng vô biên Phật Pháp khác. Đây gọi là các pháp lạnh thù thắng khác nhiếp vào bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Này Kiều Thi Ca! Đối với vô lượng pháp môn khác như quẩn, xứ, giới thuận theo bát nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, các thiện nam tử, thiện nữ nhân này cũng nên lắng nghe, họ trì đọc tụng, suy nghĩ đúng lý, chẳng nên bài bán khiến cho vô thường chánh đẳng bồ đề bị nạn. Vì cơ sao? Này Kiều Thi Ca! Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này nên nghĩ như vậy, thổ xư như lai trụ ngôi Bồ Tát, thường xuyên tu học pháp thuận bồ đề, đó là bát nhã Ba-la-mật-đa cho đến bố thí Ba-la-mật-đa, hoặc nội không cho đến vô tánh tự tánh không, hoặc tất cả môn Tam-ma-địa, môn Đà-la-ni, hoặc bốn niệm trụ cho đến 18 pháp Phật bất cộng, hoặc đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, hoặc vô lượng vô biên Phật Pháp khác, hoặc vô lượng pháp môn khác như quẩn, xứ, giới thuận theo bát nhã Ba-la-mật-đa. Do đây, như lai chứng được vô thượng chánh đẳng bồ đề. Chúng ta ngày nay vì cậu vô thượng chánh đẳng bồ đề, cũng nên theo học các pháp của bát nhã Ba-la-mật-đa như thế. Nhất định đây là đại sư của chúng ta, chúng ta theo đây tu học thì sở nguyện sẽ được viên mãn. Các pháp của bát nhã Ba-la-mật-đa như thế nhất định là pháp ấn của chiêu Phật. Tất cả như lai ứng chánh đẳng giác theo đây tu học nên đã chứng, đang chứng và sẽ chứng vô thượng chánh đẳng bồ đề. Các pháp của bát nhã Ba-la-mật-đa như thế cũng là pháp ấn tất cả thanh văn, độc giác. Tất cả dự lưu, nhất lai, bất hoạn, à-la-hán, độc giác theo đây tu học, nên đã, đang và sẽ đến bờ kia niết bàn. Vì vậy, này tiều thi ca, các thiện nam tử, thiện nữ nhân này, hoặc khi Phật còn tại thế, hoặc sau khi Phật niết bàn, nên nương vào bát nhã Ba-la-mật-đa cho đến trí nhất thiết tướng mà tinh tấn siêng năng tu học. Vì cơ sao? Này tiều thi ca, vì bát nhã Ba-la-mật-đa như thế cho đến trí nhất thiết tướng là chỗ nương vệ của các thanh văn, độc giác, bồ tát và các trời, người, à-tố-lạc. Lại nữa, này tiều thi ca, có các thiện nam tử, thiện nữ nhân, sau khi các đức như lai vào niết bàn, vì cúng dường thiết lời la của Phật nên đã xây dựng bảo tháp bằng bảy báu vi diệu, trang hoàng tháp bằng các thứ trân châu quý hiếm. Bảo tháp ấy cao lớn một do tuần, rộng nửa do tuần. Họ lại dùng các loại thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, trọn đời cúng dường cung kính, tôn trọng ngợi sen. Này tiều thi ca, ý ông nghĩ sao? Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này nhờ nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa. Bạch đức thế tôn. Rất nhiều. Bạch đức thiện thể. Rất nhiều. Phật bảo. Này tiều thi ca, nếu có các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng lìa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tuyện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đầy trí tâm lắng nghe, họ kỳ độc tụng, tinh cần tu học, suy nghĩ đúng lý, động vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc kính trận viên chết, cùng kính cúng dường, tôn trọng ngợi sen, hoặc đem các loại thượng diệu như tràng hoa, hương soa, hương bột, y phục, anh lạc, trờ phướng, lọng báu, các loại trân châu vi diệu quý hiếm, kỹ nhạc, đèn sáng, cúng dường, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân, đó, nhờ nhân duyên đây mà sanh phước rất nhiều, hơn những chúng sanh kia vô lượng vô biên. Này Kiều Thi Ca! Thôi, hãy các việc này lại! Nếu có các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, sau khi các đức như lai vào niết bàn, vì cúng dường thiết lợi la của Phật, nên đã xây dựng bảo tháp bằng bảy báu vi diệu, trang hoàng bằng các thứ ngọc quý hiếm. Bảo tháp ấy cao một do tuần, rộng nửa do tuần. Tháp này được xây như vậy khắp cả châu thiện bộ, hoặc khắp cả bốn đại châu, hoặc khắp cả cõi tiểu thiên, hoặc khắp cả cõi trung thiên, hoặc khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, lại dùng các loại tràng hoa thượng diệu cho đến đèn sáng, trọng đời cúng dường cung chính, tôn trọng nợi khen. Này Kiều Thi Ca! Ý ông nghĩ sao? Các thiện nam tử, thiện nữ nhân này, nhờ nhân duyên đây được phước nhiều trăng. Trời Ê Thích Thưa, Bạch Đức Thế Tôn, rất nhiều. Bạch Đức Thiện Thệ, rất nhiều. Phật Bảo. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng lịa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sợ đắc làm phương tiện, đối với bát nhã ba la mật đa chí tâm lắng nghe, thọ trì độc tùng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, động vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc kính cẩn biên chét, trăng nghiêm cung chính cúng dường, tôn trọng nợi khen, lại đem các loại tràng hoa thượng diệu cho đến các loại đèn sáng, cúng dường, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này, nhờ nhân duyên đây mà được sanh phước rất nhiều, hơn những chúng sanh kia vô lượng vô biên. Lại nữa, này Kiều Thi Ca! Chẳng những chỉ có một Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, mà giả sử các chúng hữu tình trong Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới đều đối với Đức Như Lai sau khi vào Niết Bàn, vì cúng dường thiết lợi la của Phật nên đã xây dựng bảo tháp bằng bảy báu vi diệu, ở giữa trang hoàng bằng nhiều thứ trân châu quý hiếm. Bảo tháp ấy cao một do tuần, động nửa do tuần. Tháp này được xây như vậy khắp cả Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới, không còn một khe hở, lại dùng các loại tràng hoa thượng diệu cho đến đèn sáng, trọng đời cúng dường cung chính, tôn trọng nợi khen. Này Kiều Thi Ca! Ý ông nghĩ sao? Các chúng hữu tình khắp cõi Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới như vậy nhờ nhân duyên đây được phước nhiều chăng? Trời ấy thích thưa. Bạch Đức thế tôn. Rất nhiều. Bạch Đức thiện thể. Rất nhiều. Phật bảo. Này Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng lìa tâm trí nhất thiết trí, lấy vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đầy trí tâm lắng nghe, thỏi trì đọc tụng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, động vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc kính cẩn biên chết, tràng nghiêm cung chính cúng dường, tôn trọng nợi khen, lại đem nhiều tràng hoa đẹp cho đến các loại đèn sáng, cúng dường, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này nhờ nhân duyên đây được sanh phước rất nhiều hơn những chúng sanh kia vô lượng vô biên. Khi ấy, trời ấy thích liền bạch Phật Trăng. Bạch Đức Thế Tôn. Đúng như vậy. Bạch Đức Thiện Thệ. Đúng như vậy. Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào cúng dường cung chính, tôn trọng nợi khen bác nhã Ba-la-mật-đa như thế, tức là cúng dường cung chính, tôn trọng nợi khen chiêu Phật quá khứ, vĩ lai, hiện tại. Bạch Đức Thế Tôn. Giả sử tất cả hữu tình mười phương thế giới nhiều như các sông hàng, đều đối với Đức như lai sau khi vào Niết Bàn, vì cúng dường thiết lợi la của Phật nên đã xây dựng bảo tháp bằng bảy báu vi diệu, ở giữa trang hoàng bằng các thứ trân châu quý hiếm. Bảo tháp ấy cao một do tuần, rộng lửa do tuần. Tháp này được xây như vậy khắp cả tam thiên đại thiên thế giới, không còn một khe hở, lại dùng các loại tràng hoa thượng diệu cho đến đèn sáng mà cung chính cúng dường, tôn trọng nợi khen, trải qua một kiếp hoặc hơn một kiếp. Bạch Đức Thế Tôn. Các hữu tình này, nhờ nhân duyên đây được phước nhiều chăng. Phật Đáp. Phước kia vô lượng vô biên. Trời ấy thích nói. Nếu các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng liệt tâm trí nhất thiết ký, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đầy trí tâm lắng nghe, thọ trì độc tụng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, rộng vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc chính trẫn biên chết, trang nghiêm đủ loại cung chính cúng dường, tôn trọng nợi khen, hoặc đem nhiều tràng hoa đẹp cho đến các loại đèn sáng mà cúng dường, thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân này, nhờ nhân duyên đây được sanh phước trức nhiều hơn những chúng sanh kia vô lượng vô biên, chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tính đến. Vì cơ sao? Bạch Đức Thế Tôn Do bác nhã Ba-la-mật-đa đầy hay thu nhiếp chứa hết tất cả các thiện Pháp, đó là 10 thiện nghiệp đạo, hoặc 4 tỉnh lự, 4 vô lượng, 4 vô xác định, hoặc 4 thánh đế quán, hoặc 37 Pháp Bồ Đề Phận, hoặc 3 môn giải thoát, hoặc 6 thần thông, hoặc 8 giải thoát, 9 định thứ lớp, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa cho đến bác nhã Ba-la-mật-đa, hoặc nội không cho đến vô tánh tự tánh không, hoặc tất cả môn Tam-ma-địa, môn Đà-la-ni, hoặc 10 lực Phật, 4 vô sở quý, 4 vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất công, hoặc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, hoặc vô lượng vô biên các Phật Pháp khác đều được thu nhít vào bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Bạch Đức Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa như thế là pháp ấn chân thật của các Đức như Lai ứng chánh Đặng Giác, cũng là pháp ấn chân thật của tất cả thanh văn, độc giác. Bạch Đức Thế Tôn Tất cả các Đức như Lai ứng chánh Đặng Giác đều đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế thường xuyên tu học nên đã chứng, đang chứng và sẽ chứng vô thường chánh Đặng Bồ Đề. Tất cả thanh văn và độc giác cũng đối với bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa như thế thường xuyên tu học nên đã, đang và sẽ đến bờ kỳ Niết Bàn. Bạch Đức Thế Tôn Do nhân duyên đây, nên các thiện nam tử, thiện nữ nhân nào chẳng liệt tâm trí nhất thiết trí, đem vô sở đắc làm phương tiện, đối với bác nhã Ba-la-mật-đa đầy trí tâm lắng nghe, thỏ trì độc tụng, tinh tấn xuyên năng tu học, suy nghĩ đúng lý, đồng vì hữu tình tuyên nói lưu bố, hoặc chính cẩn biên chết, trang nghiêm đủ loại cho đến dùng đèn sáng mà cúng dường, thì họ sẽ được phước rất nhiều, vô lượng vô biên, chẳng thể nghĩ bàn, chẳng thể tính đếm.

Listen Next

Other Creators