Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 17, Quyển 412, 13, Phẩm Lục Đáo Biển Ngạn Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ương với trí nhất thiết trí để tu Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, khi Bố-Thí hoàn toàn không có sự hối tiếc. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ương với trí nhất thiết trí để tu Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, giữ gìn thiện căng này dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí, lúc Bố-Thí tin nhận cưa muốn tu pháp Bố-Thí, này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ương với trí nhất thiết trí để tu Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc Bố-Thí nhất tâm hướng đến trí nhất thiết trí, hoàn toàn làm lợi lạc cho tất cả hữu tình, không sen lẫn tác ý về thanh văn, độc giác. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ương với trí nhất thiết trí để tu Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc Bố-Thí An trụ tưởng như huyển, không chấp người thí, người nhận, vật thí, quả Bố-Thí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát ngã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí khi tu hành Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa, đối với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không chấp, không đắt. Nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tỉnh giới đối với các vật sở hữu đều không bỏng sẻng. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn Bố-Thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tỉnh giới đối với các địa vị thanh văn, độc giác còn không hướng đến mong cầu hún là địa vị phạm phu. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tỉnh giới, tinh tấn giọng mạnh không bỏ việc làm. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tỉnh giới, chỉ lấy đại bi làm đầu, tâm còn không sen lẫn, nghĩ đến nghị thừa, huống là hàng phạm phu. Này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí để tu tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tỉnh giới, đối với tất cả pháp an trụ tưởng như huyển, đối với hành tỉnh giới không ý lại, không chứng đắc, vì bản tánh là không. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi tu hành tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa đối với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không chấp, không đắc. Nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu an nhẫn, vì để thành tựu an nhẫn nên đối với thân mạng không tham luyến. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bố thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu an nhẫn, không sen lẫn tác ý hạ liệt thanh văn, độc giáp v.v. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu an nhẫn, đối với Pháp an nhẫn tinh nhận ưu muốn. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu an nhẫn, tinh tấn giọng mạnh không bỏ việc làm. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí để tu an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu an nhẫn, an trụ tưởng như huyển, tu tập Phật Pháp, giáo hóa hữu tình, quán các Pháp không, không chấp quán hại. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu Pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, khi tu hành an nhẫn Ba-La-Mật-Đa đối với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không chấp, không đắt. Nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sợ đắt làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tinh tấn, hay siêng năng tu học hành bố thí khó làm. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bố thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sợ đắt làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tinh tấn, siêng năng giữ gìn tịnh giới hoàn toàn không hủy phạm. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tịnh giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sợ đắt làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sợ đắt làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tinh tấn hay siêng năng tu học khổ hạnh có lợi ích. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Lúc tu tinh tấn, hay siêng năng tu học trí tuệ không chấp trước. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Nếu Đại Bồ-Tát đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí khi tu hành tinh tấn Ba-La-Mật-Đa đối với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không nắm giữ, không chấp trước, nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tinh lựu, với tâm thanh tịnh, thực hành bố thí, không còn tâm tán loạn, bỏng sẻn nữa. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bố thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tinh lựu, tâm quyết định hội trì giới, làm cho các ác giới không còn nữa. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tình giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tình lựu, an trù định thanh tịnh, xiên năng tu tập thông đức, xa lị các biến nhát. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tình lựu, nương vào các tình lựu, hướng đến định thu thắng, xa lị tâm nhiễu loạn. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn tinh lựu Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu tình lựu Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu tình lựu, nương vào các tình lựu, hướng đến tuệ thu thắng, xa lị tâm ác tuệ. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử. Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí khi tu hành tinh lựu Ba-La-Mật-Đa, đổi với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không chấp, không đắc. Nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, tuy bố thí tất cả nhưng không thấy bố thí, người nhận, vật thí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn bố thí Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn tỉnh giới Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện căng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, nương vào tuệ thắng không mà tu an nhẫn, không thấy các việc năng nhẫn, sở nhẫn. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn an nhẫn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, tuy quán các Pháp trốt tráo đều không, nhưng vì Đại Bi nên siêng năng tu thiện Pháp. Này xá lợi tử. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, tuy tu định thù thắng nhưng quán cảnh định trốt tráo đều không. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí để tu bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, tu định thù thắng nhưng quán cảnh định trốt tráo đều không. Giữ gìn thiện trăng này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Lúc tu bát nhã, quán tất cả pháp, tất cả hữu tình và tất cả hành đều như huyển mà tu các tuệ không chấp trước. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa, mặc áo giáp công đức lớn bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Như vậy, Đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn đầy đủ sáu pháp Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí khi tu hành bát nhã Ba-La-Mật-Đa đối với tướng sáu Ba-La-Mật-Đa không chấp, không đắc. Nên viết Đại Bồ-Tát này mặc áo giáp công đức lớn. Này xá lợi tử! Như vậy, gọi là các Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình mặc áo giáp công đức lớn. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát an trụ mỗi một Ba-La-Mật-Đa đều tu sáu pháp Ba-La-Mật-Đa làm cho được viên mãn. Vì vậy gọi là mặc áo giáp công đức lớn. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tuy đắc tỉnh lựu, vô lượng, vô sắc nhưng không đắm vị, cũng không theo thế lực đó mà thọ sanh, cũng không bị thế lực đó dẫn dắt. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa mặc áo giáp công đức lớn phương tiện thiện sảo bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát tuy đắc tỉnh lựu, vô lượng, vô sắc, an trụ viễn ly kiến, tịch tỉnh kiến, không, vô tướng, vô nguyện kiến nhưng không chứng thật tế, không vào địa vị thanh văn và độc giác, vượt lên trên tất cả thanh văn, độc giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành tỉnh lựu Ba-La-Mật-Đa mặc được áo giáp công đức lớn phương tiện thiện sảo bát nhã Ba-La-Mật-Đa. Này xá lợi tử! Do các Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình mặc áo giáp công đức lớn như vậy, nên còn gọi là Ma-Ha-Tát. Này xá lợi tử! Như vậy, vì làm lợi lạc cho khắp hữu tình mặc áo giáp công đức lớn nên Đại Bồ-Tát ở trong Đại chúng được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong hàng hà sa số thế giới chư Phật khắp mười phương hoan hỉ khen nợ như vậy, trong thế giới ấy, phương ấy, có Đại Bồ-Tát ấy mặc áo giáp công đức lớn làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình, làm nhiêm tình cõi Phật, giáo hóa hữu tình, an trụ thần thông, làm những việc nên làm. Tiếng khen như vậy dần dần vang khắp mười phương, trời, người V, V, nghe đều rất vui mừng, nói, Đại Bồ-Tát này không bao lâu sẽ chứng quả vô thường chánh đẳng chánh giác, đã mong cầu làm cho các hữu tình đều được lợi lạc. Bây giờ, xá lợi tử hỏi mãn tử tử! Thế nào là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa? Mãn tử tử đáp! Này xá lợi tử! Các Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình, mặc áo giáp công đức lớn sáu-ba-la-mật-đa rồi, lại làm lợi lạc cho các hữu tình nên xa lị pháp dục ác bất thiện có tầm, có tứ, ly sanh hỷ lạc, nhập và an trụ hoàn toàn vào Sơ Thiên. Nói rộng cho đến đoạn trừ lạc, đoạn trừ khổ, không có vui buồn, hết không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh nhập và an trụ hoàn toàn vào tình lựa thứ tư. Lại nương vào tình lựa sanh tâm câu hữu với từ hành tướng rộng lớn, vô lượng, không hai, không quán, không hại, không hận, không não, khéo tu thắng giải biến khắp, trùng khắp mười phương tận cùng pháp giới hư không, an trụ đầy đủ từ tâm thắng giải. Sanh tâm câu hữu với bi, khỉ, xã, hành tướng thắng giải cũng như vậy. Nương vào việc làm này lại phát sanh tất cả tưởng về sắc, diệt tưởng hữu đối với không tư duy các loại tưởng, nhập và an trụ hoàn toàn vào vô biên không, không vô biên xứ. Nói rộng cho đến vượt qua tất cả vô sở hữu xứ, nhập và an trụ hoàn toàn vào phi tưởng phi phi tưởng xứ. Này xá lợi tử! Đại Bồ Tát ấy đem tình lựu, vô lượng, vô sắc này, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình tự mình trước đã an trụ tình lựu, vô lượng, vô sắc như vậy, đối với tướng trạng nhập trụ xuất các hành phân biệt khéo hiểu biết rõ, được tự tại rồi, lại nghĩ, này tôi sẽ đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, để đoạn trừ các phiền não cho tất cả hữu tình thuyết các tình lựu, vô lượng, vô sắc, phân biệt chỉ bày làm cho khéo hiểu rõ các định, xa lìa tội lỗi của vị ái và nhập trụ xuất tướng trạng các hành. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nói các tình lựu, vô lượng, vô sắc không bị sen lẫn tâm thanh văn, độc giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành tình giới Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi lấy Đại Bi làm đầu, nói các tình lựu, vô lượng, vô sắc, đối với Pháp như vậy tin nhận ưu muốn. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi lấy Đại Bi làm đầu, tu các tình lựu, vô lượng, vô sắc, đem thiện căng của mình cho các hữu tình hồi hướng quả vô thường chánh đẳng chánh giác đã mong cầu, đối với các thiện căng xuyên năng tu tập không dừng nghỉ. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Nếu Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, nương vào các tình lựu, vô lượng, vô sắc, hướng đến các định thù thắng, đẳng trí, đẳng trì, giải thoát, thắng sướng, biến sướng. Đối với việc nhập trụ xuất đều được tự tại, không trôi vào các địa vị thanh văn, độc giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành tình lựu Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương ưng với trí nhất thiết trí, khi lấy Đại Bi làm đầu, tu các tình lựu, vô lượng, vô sắc, đối với các tình lựu, vô lượng, vô sắc và chi tình lựu, đem hành tướng vô thường, khổ, vô ngã và hành tướng không, vô tướng, vô nguyện, như thật quan sát, không xả bỏ Đại Bi, không trôi vào địa vị thanh văn và độc giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào tình lựu Ba-la-mật-đa, tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi tu định từ, nghĩ như vậy, tôi sẽ giúp đỡ cho tất cả hữu tình làm cho đều được an lạc. Khi tu định bi nghĩ như vậy, tôi sẽ cứu giúp tất cả hữu tình làm cho họ xa lìa khổ. Lúc tu định hi nghĩ như vậy, tôi sẽ khuyến khích tất cả hữu tình làm cho họ đều được giải thoát. Lúc tu định xả nghĩ như vậy, tôi sẽ làm lợi ích cho tất cả hữu tình một cách bình đẳng làm cho họ đều giúp hết các lậu. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát Nào Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nhập trụ xuất bốn vô lượng hoàn toàn không hướng đến mong cậu thanh văn, độc giác, chỉ mong cậu vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành tịnh giới Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát Nào Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nhập trụ xuất bốn vô lượng không sen lẫn Tát ý về thanh văn, độc giác, chỉ tin nhận ưu muốn vô thường chánh đẳng chánh giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành an nhẫn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát Nào Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nhập trụ xuất bốn vô lượng, sinh năng đoạn trừ các điều ác, sinh năng tu tập các điều thiện, luôn mong cậu hướng đến Bồ Đệ không lúc nào rời bỏ. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát Nào Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nhập trụ xuất bốn vô lượng hướng đến các đẳng trì, đẳng trí, có thể được Đại tự tại ở trong đó, không bị định ấy dẫn dắt, cũng không theo thế lực ấy mà thọ sanh. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành tinh tấn Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát Nào Đen Tát ý tương ưng với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, khi nhập trụ xuất bốn vô lượng đem hành tướng vô thường, khổ, vô ngã và hành tướng không, vô tướng, vô nguyện, như thật quan sát không bỏ Đại Bi, không trôi vào địa vị thanh văn và độc giác. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát nương vào vô lượng, tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Này xá lợi tử! Các Đại Bồ Tát nương vào các phương tiện thiện xảo như vậy, tu tập sáu pháp Ba-la-mật-đa, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, tu tất cả các pháp bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo, tu tất cả ba môn giải thoát, cho đến tu tất cả mười lực của Như Lai, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng, dùng vô sở đắc làm phương tiện, đem cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, đem vô sở đắc làm phương tiện, phát sanh trí pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh, đem vô sở đắc làm phương tiện cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa. Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, vô sở đắc làm phương tiện, đối với tất cả pháp phát sanh dự trí chẳng loạn, chẳng định, dự trí chẳng thường, chẳng vô thường, dự trí chẳng vui, chẳng khổ, dự trí chẳng ngã, chẳng vô ngã, dự trí chẳng tịnh, chẳng bất tịnh, dự trí chẳng không, chẳng bất không, dự trí chẳng hữu tướng, chẳng vô tướng, dự trí chẳng hữu nguyện, chẳng vô n viện ly, chẳng bất viện ly, đem vô sở đắc làm phương tiện cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thưa Đại Bồ Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy Đại Bi làm đầu, vô sở đắc làm trí phương tiện, không hành quá khứ, vị lai, hiện tại, chẳng phải không biết ba đời pháp trí Không hành dục giới, sát giới, vô sát giới, chẳng phải không biết pháp trí ba cõi Không hành thiện, bất thiện, vô ký, chẳng phải không biết pháp trí ba tắng Không hành thế gian, suốt thế gian, chẳng phải không biết pháp trí thế gian, suốt thế gian Không hành hữu vi, vô vi, chẳng phải không biết pháp trí hữu vi, vô vi Không hành hữu lậu, vô lậu, chẳng phải không biết pháp trí hữu lậu, vô lậu Đem vô sở đắc làm phương tiện, cho tất cả hữu tình cùng nhau hướng đến trí nhất thiết trí Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên phát tâm hướng đến Đại Thừa Này xá lợi tử! Các Bồ-Tát do dùng các phương tiện thiện xảo như vậy, làm lợi lạc cho khắp các hữu tình phát tâm hướng đến Đại Thừa nên còn gọi là Mahatat Này xá lợi tử! Vì làm lợi lạc cho khắp hữu tình phát tâm hướng đến Đại Thừa nên Đại Bồ-Tát ở trong Đại chúng được tất cả như lai ứng chánh đặng giác trong hàng hà xa số thế giới khắp mười phương hoan hỉ khen ngợi như vậy Trong thế giới ấy, phương ấy có Đại Bồ-Tát tên ấy làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình phát tâm hướng đến Đại Thừa, làm nhiên tịnh cõi Phật, giáo hóa hữu tình, du hí thần thông, làm những việc nên làm Tiếng khen như vậy dần dần vang khắp mười phương, người, trời về, về, nghe được đều rất hoan hỉ, nói, Đại Bồ-Tát này không bao lâu sẽ chứng quả vô thường chánh đặng chánh giác đã mong cầu, làm cho các hữu tình đều được lợi lạc 14. Phẩm Nương Đại Thừa 0-1 Lúc bấy giờ, xá lợi tử hỏi mãng tử tử Thế nào là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên nương vào Đại Thừa? Mãng tử tử đắc Đại Bồ-Tát nào khi tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, tuy nương vào bố thí Ba-la-mật-đa nhưng không chấp bố thí Ba-la-mật-đa, không chấp người thí, người nhận, vật thí và pháp ngăn cản Tuy nương vào tỉnh giới Ba-la-mật-đa nhưng không chấp tỉnh giới Ba-la-mật-đa, không chấp người trị giới và người phạm giới và pháp ngăn cản Tuy nương vào an nhẫn Ba-la-mật-đa nhưng không chấp an nhẫn Ba-la-mật-đa, không chấp năng nhẫn, cảnh sở nhẫn và pháp ngăn cản Tuy nương vào tinh tấn Ba-la-mật-đa nhưng không chấp tinh tấn Ba-la-mật-đa, không chấp người tinh tấn và người giải đải và pháp ngăn cản Tuy nương vào tỉnh lự Ba-la-mật-đa nhưng không chấp tỉnh lự Ba-la-mật-đa, không chấp người tu định và người tán loạn, không chấp định cảnh và pháp ngăn cản Tuy nương vào bác nhã Ba-la-mật-đa nhưng không chấp bác nhã Ba-la-mật-đa, không chấp người tu tuệ và người ngu si, không chấp pháp thiện, bất thiện, vô ký, không chấp pháp thế gian, pháp suốt thế gian, không chấp pháp hữu vi, pháp vô vi, không chấp pháp hữu lậu, pháp vô lậu và pháp ngăn cản Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên nương vào Đại Thư Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, vì khiến tu nên tu bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo, tu ba môn giải thoát. Như vậy, cho đến tu mười lực của Phật, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên nương vào Đại Thư Lại nữa, này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát nào đem tác ý tương tương với trí nhất thiết trí, lấy đại bi làm đầu, dùng vô sở đắc làm phương tiện, như thật quan sát Đại Bồ-Tát chỉ có giả danh, lập ra nói là bồ đề và tác đỏa đều bất khả đắc. Sát cho đến thức chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Nhãn cho đến ý chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Sát cho đến pháp chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Nhãn thức giới cho đến ý thức giới chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Bốn niệm trụ cho đến tám chi thanh đạo chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Pháp không nội cho đến pháp không vô tánh tự tánh chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Nói rộng ra cho đến mười lực như lai, cho đến mười tám pháp Phật bất cộng chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Chân như, pháp giới, pháp tánh, pháp định, pháp trụ, thực tế chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Năng giác, sở giác chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Vô thường chánh đẳng chánh giác của chư Phật chỉ có giả danh, lập ra mà nói nên bất khả đắc. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên ngương vào Đại Thưa. Lại nữa, này xá lợi tử! Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nên ngương vào Đại Thưa. Này xá lợi tử! Đó là Đại Bồ-Tát tuy nương vào Đại Thưa, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen chư Phật thế tôn, lắng nghe, thọ trì dịu pháp của chư Phật, giáo hóa hữu tình làm nhiên tình cõi Phật, nhưng tâm đều không có tưởng đến các cõi Phật. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này an trụ địa vị bất nhị, quán các hữu tình nên dùng thân nào để độ được liên hiện ra thân như vậy. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này cho đến chính đắc trí nhất thiết trí, sanh ra ở nơi nào cũng thường không xa lị chánh Pháp Đại Thưa. Này xá lợi tử! Đại Bồ-Tát này không bao lâu sẽ chính đắc trí nhất thiết trí, vì Trời, Người V.V. chuyển bánh xe chánh Pháp. Pháp luôn này hàng thanh văn, độc giác, Trời, Ma Vương, Phạm Vương V.V. không thể chuyển được. Này xá lợi tử! Do các Bồ-Tát làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nương vào Đại Thưa nên còn gọi là Mahatat. Này xá lợi tử! Như vậy, vì làm lợi lạc cho khắp các hữu tình nương vào Đại Thưa nên Đại Bồ-Tát ở trong Đại chúng được tất cả như lai ứng chánh đẳng giác trong hàng hạ sa số thế giới chư Phật khắp mười phương hoan hỉ khen ngợi như vậy. Trong thế giới ấy, phương ấy có Đại Bồ-Tát tên ấy, làm lợi lạc cho khắp tất cả hữu tình nương vào Đại Thưa, không bao lâu sẽ đắc trí nhất thiết trí, vì Trời, Người V.V. chuyển bánh xe chánh Pháp. Pháp luôn ấy thế gian các thanh văn V.V. đều không thể chuyển được. Tiếng khen như thế dần dần vang khắp mười phương người, Trời V.V. nghe được đều rất hoan hỉ, nói Đại Bồ-Tát này không bao lâu sẽ chứng đắc trí nhất thiết trí, chuyển bánh xe dịu Pháp đổ vô lượng chúng sanh.