Home Page
cover of kinhdaibatnha (406)
kinhdaibatnha (406)

kinhdaibatnha (406)

00:00-46:32

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Transcription

The transcription discusses the teachings of the Buddha and the importance of not attaching to names or concepts. The speaker emphasizes that all names and concepts are just temporary designations and do not truly exist. The main idea is that practitioners should not cling to any particular form or idea, but instead focus on the ultimate truth. Kinh Đại Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa Quyện 406 6. Phẩm Thiện Hiện 01 Lúc bấy giờ, Phật bảo tôn giả Thiện Hiện Ông hãy đem điện tài tùy theo chúng Đại Bồ-Tát mà giảng nói pháp tương ương với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, dạy bảo, truyền trao cho các Đại Bồ-Tát, làm cho họ thành tựu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Khi ấy, các Đại Bồ-Tát, Đại Thanh Văn, Chiêu Thiên, Nhân V, V, đều nghĩ tôn giả Thiện Hiện đem biện tài của mình tùy theo chúng Đại Bồ-Tát mà giảng nói pháp tương ương với Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, dạy bảo, truyền trao cho các Đại Bồ-Tát, làm cho họ thành tựu Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Đó có phải là nhờ oai lực của Phật không? Tôn giả Thiện Hiện biết tâm niệm của các chúng Đại Bồ-Tát, Đại Thanh Văn, Chiêu Thiên, Nhân Liền Bảo tôn giả xá lợi tử. Các đệ tử Phật phàm nói ra điều gì tất cả đều nhờ oai lực của Phật. Vì sao? Này xá lợi tử! Như La Giảng nói pháp yếu cho chúng sanh, các pháp tánh thường không trái nhau. Các đệ tử Phật nương vào pháp ấy, xuyên hay tu học, chính thật tánh các pháp. Do đó, những pháp mà Ngài nói cùng với pháp tánh không trái nhau. Nên lời Phật nói như ngọn đèn truyền sáng mãi. Này xá lợi tử! Nhờ oai lực của Phật Gia Hộ, ta sẽ tùy theo chúng Đại Bồ-Tát mà Giảng nói pháp tương tương với bác nhã Ba-la-mật-đa, dạy bảo, truyền cao cho các Đại Bồ-Tát, làm cho họ thành tựu bác nhã Ba-la-mật-đa, chẳng phải là biện tài của mình có thể làm được việc này. Vì sao? Này xá lợi tử! Vì bác nhã Ba-la-mật-đa thâm sâu không phải là cảnh giới của các Thanh Văn, độc giác. Bây giờ, tôn giả thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn Như Phật nói, các Đại Bồ-Tát trong đây, pháp nào gọi là Đại Bồ-Tát? Bạch Thế Tôn Con đều không thấy có một pháp nào có thể gọi là Đại Bồ-Tát, cũng không thấy có một pháp có thể gọi là bác nhã Ba-la-mật-đa. Hai tên như thế con đều không thấy thì làm sao con có thể tùy chúng Đại Bồ-Tát mà Giảng nói pháp tương tương với bác nhã Ba-la-mật-đa, dạy bảo, truyền cao cho các Đại Bồ-Tát, làm cho họ thành tựu bác nhã Ba-la-mật-đa? Phật Bảo Thiện Hiện Đại Bồ-Tát chỉ có tên, bác nhã Ba-la-mật-đa cũng chỉ có tên, hai tên như thế cũng chỉ có tên. Này Thiện Hiện! Hai tên này không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Này Thiện Hiện! Nên viết, như ngã ở thế gian chỉ có giả danh. Giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là ngã. Như vậy, hữu tình, mạng sống, sự sanh, sự nuôi dưỡng, sĩ phu, bổ đặc dạ la, ý sanh, đồng tử, người làm, người nhận, người biết, người thấy cũng chỉ có giả danh. Giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, nghĩa là hữu tình cho đến người thấy, tất cả như vậy, chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Như vậy, này Thiện Hiện! Hoặc Đại Bộ Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế đều là không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Lại nữa, này Thiện Hiện! Nhiều bên trong các sát chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ là giả lập mà gọi là sát. Như vậy, thọ, tưởng, hành, thức cũng chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là thọ, tưởng, hành, thức. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Như vậy, này Thiện Hiện! Hoặc Đại Bộ Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế thì không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Lại nữa, này Thiện Hiện! Vĩ nhiên nhãn xứ chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là nhãn xứ. Nhưng nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ cũng chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Như vậy, này Thiện Hiện! Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế thì không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Lại nữa, này Thiện Hiện! Thí như xác xứ chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là xác xứ. Như vậy, thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ cũng chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Như vậy, này Thiện Hiện! Hoặc Đại Bồ Tát, hoặc Bác Nhã Balamudda, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế, không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắc. Lại nữa, này Thiện Hiện! Thí như nhãn giới, xác giới, nhãn thức giới chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là nhãn giới, xác giới, nhãn thức giới. Như vậy, nhã giới, thanh giới, nhã thức giới, tị giới, vương giới, tị thức giới, thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới, thân giới, xúc giới, thân thức giới, ý giới, pháp giới, ý thức giới cũng chỉ là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là nhã giới, thanh giới, nhã thức giới cho đến ý giới, pháp giới, ý thức giới. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Hoặc Đại Bồ Tát hoặc Bác Nhã Balamuddha, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế, không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Lại nữa, này thiện hiện. Thì như trong thân có đầu, cổ, vai, bắp tay, cánh tay, bụng, lưng, ngực, hông, eo, xương sóng, đùi, đầu gối, bắp chân, ống chân, da, thịt, xương, tủy chỉ có giả danh, giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là các vật đầu, cổ trong thân. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế thì không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Lại nữa, này thiện hiện. Ví như các vật bên ngoài như, cỏ cây, gốc, cành, lá, hoa, quả v. v. chỉ có giả danh, giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là các vật bên ngoài cỏ, cây, gốc v. v. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả danh, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Lại nữa, này thiện hiện. Ví như chư vật quá khứ, vị lai chỉ có giả danh, giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là chư vật quá khứ, vị lai. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Lại nữa, này thiện hiện. Ví như cảnh trong mộng, tiếng vang, bóng sáng, việt huyển, sống nắng, trăng dưới nước, biến hóa chỉ có giả danh, giả danh như thế không sanh, không diệt, chỉ giả lập mà gọi là cảnh trong mộng cho đến biến hóa. Như vậy, tất cả chỉ có giả danh. Các giả danh này không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, nếu hai tên này đều là giả pháp, giả pháp như thế không sanh, không diệt, chỉ là giả lập, không ở trong, không ở ngoài, không ở khoảng giữa nên bất khả đắt. Như vậy, này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát khi tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đối với tất cả pháp, tên giả, pháp giả và phương tiện giả nên phải tu học. Vì sao? Này thiện hiện. Các Đại Bồ-Tát tu hành Bác Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không nên quán danh sắc hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh sắc hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh sắc hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh sắc hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Không nên quán danh sắc hoặc không, hoặc bất không, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh sắc hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh sắc hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh sắc hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Không nên quán danh sắc hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh sắc hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh sắc hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán danh thọ, tưởng, hành, thức hoặc sanh, hoặc diệt. Lại nữa, này thiện hiện. Các đại Bồ Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa, không nên quán danh nhãn xứ hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc không, hoặc bất không, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh nhãn xứ hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán danh nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ hoặc sanh, hoặc diệt. Lại nữa, này thiện hiện. Các đại Bồ Tát tu hành bác nhã Balamudda, không nên quán danh xác xứ hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh xác xứ hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh xác xứ hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh xác xứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh xác xứ hoặc không, hoặc bất không, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh xác xứ hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh xác xứ hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh xác xứ hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh. Không nên quán danh xác xứ hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh xác xứ hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh xác xứ hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán danh thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ hoặc sanh, hoặc diệt. Lại nữa, này thiện hiện. Tu Hành Bát Nhã Ba La Mật Đa các đại Bồ Tát không nên quán danh nhãn giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán xác giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng tên của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh nhãn giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh nhãn giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh nhãn giới hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh nhãn giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán xác giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc diệt. Không nên quán danh nhãn giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng với danh của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh nhãn giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh nhãn giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh nhãn giới hoặc hữu tướng hoặc vô tướng, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng hoặc vô tướng. Không nên quán danh nhãn giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tỉnh, hoặc bất tỉnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh nhãn giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh nhãn giới hoặc sanh, hoặc việt, không nên quán thanh giới cho đến danh các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc việt. Không nên quán danh tỉ giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng với danh của các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh tỉ giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh tỉ giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh tỉ giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh tỉ giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh tỉ giới hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh tỉ giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh tỉ giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh tỉ giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh tỉ giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh tỉ giới hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán hương giới cho đến danh các thọ do tỉ xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc diệt. Không nên quán danh thiệt giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng với danh của các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh thiệt giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh thiệt giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh thiệt giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh thiệt giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh thiệt giới hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh thiệt giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh thiệt giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh thiệt giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh thiệt giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh thiệt giới hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán vị giới cho đến danh các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc diệt. Không nên quán danh thân giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng với danh của các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh thân giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh thân giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh thân giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh thân giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh thân giới hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh thân giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh thân giới hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh. Không nên quán danh thân giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh thân giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh thân giới hoặc sanh, hoặc diệt, không nên quán xúc giới cho đến danh các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc diệt. Không nên quán danh ý giới hoặc thường, hoặc vô thường, không nên quán pháp giới, ý thước giới và ý xúc cùng với danh của các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Không nên quán danh ý giới hoặc vui, hoặc khổ, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc vui, hoặc khổ. Không nên quán danh ý giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Không nên quán danh ý giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh ý giới hoặc không, hoặc bất không, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc không, hoặc bất không. Không nên quán danh ý giới hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu tướng, hoặc vô tướng. Không nên quán danh ý giới hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc hữu nguyện, hoặc vô nguyện. Không nên quán danh ý giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Không nên quán danh ý giới hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc viễn ly, hoặc không viễn ly. Không nên quán danh ý giới hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh. Không nên quán danh ý giới hoặc sanh, hoặc việt, không nên quán pháp giới cho đến danh các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra hoặc sanh, hoặc việt. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc Đại Bồ-Tát, hoặc Danh Đại Bồ-Tát, hoặc Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, hoặc Danh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, đều không thấy ở trong giới hữu vi, cũng không thấy ở trong giới vô vi. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa đối với tất cả Pháp không phân biệt, không khác với phân biệt. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát này khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa an trụ trong phân biệt nhất thiết Pháp, không thấy Đại Bồ-Tát, không thấy Danh Đại Bồ-Tát, không thấy Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, không thấy Danh Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát này khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa hay tu bố thí Ba-La-Mật-Đa, cũng hay tu tịnh giới, an nhẫn, in tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa. Hay trụ Pháp không nội, cũng hay trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không chẳng đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không không thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Hay trụ chân như, cũng hay trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì. Hay tu bốn niệm trụ, cũng hay tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo. Hay trụ thánh đế khổ, cũng hay trụ thánh đế tập, diệt, đạo. Hay tu bốn tịnh lự, cũng hay tu bốn vô lượng, bốn định vô sắc. Hay tu tám giải thoát, cũng hay tu tám thắng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng. Hay tu Pháp môn giải thoát không, cũng hay tu vô tướng, Pháp môn giải thoát vô nguyền. Hay tu tất cả môn Đà-la-Ni, cũng hay tu tất cả môn Tam-ma-địa. Hay tu năm loại mắt, cũng hay tu sáu phép thần thông. Hay tu mười lực của Phật, cũng hay tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng. Đại Bồ-Tát này vào lúc đó không thấy Đại Bồ-Tát, không thấy danh Đại Bồ-Tát, không thấy bác nhã Ba-la-mật-đa, không thấy danh bác nhã Ba-la-mật-đa. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát này tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa đối với tất cả Pháp khéo thông đạt thật tướng, và trong ấy khéo thông đạt Pháp không tạp nhiễm, Pháp thanh tịnh. Như vậy, này thiện hiện! Các Đại Bồ-Tát tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa hiểu biết tất cả Pháp danh giả lập, Pháp giả lập. Này thiện hiện! Không chấp trước giới hữu vi, không chấp trước giới vô vi. Không chấp trước bổ thí Ba-la-mật-đa, không chấp trước tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Không chấp trước các tướng tốt, không chấp trước thân Bồ-Tát, không chấp trước nhục nhãn cho đến Phật nhãn. Không chấp trước trí Ba-la-mật-đa và thần thông Ba-la-mật-đa. Không chấp trước Pháp không nội cho đến Pháp không, không tánh tự tánh. Không chấp trước sự thành thuộc hữu tình, không chấp trước việc nghiêm tình cõi Phật, không chấp trước phương tiện quyền xảo. Vì sao? Này thiện hiện! Vì tất cả Pháp đều vô sở hữu, năng trước, sở trước, trước hướng, trước thời đều bất khả đắc. Như vậy, này thiện hiện! Các đại Bồ-Tát đối với tất cả Pháp không chấp trước khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa tăng trưởng bố thí Ba-la-mật-đa, tăng trưởng tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa. Hướng vào chánh tánh ly xanh của Bồ-Tát, hướng vào địa vị Bồ-Tát bất thối chuyển, viên mãn thần thông thù thắng của Bồ-Tát. Như vậy, thần thông thù thắng của Bồ-Tát đã được viên mãn, từ cõi Phật này đến cõi Phật khác, vì muốn giáo hóa các hữu tình, vì muốn làm nghiêm tịnh cõi Phật, được gặp nhiều lai ứng chánh đẳng giác, gặp rội cúng dường, cung kính, tôn trọng, ngợi khen, làm cho các thiện căng đều được sanh trưởng. Thiện căng đã được sanh trưởng, được nghe và thọ trì chánh Pháp chiêu Phật theo sở thích của mình. Đã thọ trì rồi cho đến vô thường Bồ-đề không quên mất, đối với tất cả môn Đà-la-Ni, môn Tam-ma-địa đều được tự tại. Như vậy, này Thiện Hiện, các đại Bồ-Tát tu hành bát nhã Ba-la-mật-đa hiểu biết như thật danh giả, Pháp giả nên không chấp trước. Lại nữa, này Thiện Hiện, theo ý ông, thế nào là đại Bồ-Tát? Sắc là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thọ, trưởng, hành, thức là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì sắc có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì thọ, trưởng, hành, thức có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhãn xíu là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y xứ là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì nhãn xứ có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì nhĩ, tỉ, thiệt, thần, y xứ có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Sắc xứ là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì sắc xứ có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhãn giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì nhãn giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhĩ giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì nhãn giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các họ do nhãn xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Bạch thế tôn? Không. Tị giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Hương giới, tị thức giới và tị xúc cùng các họ do tị xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì tị giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì tị giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Thiệt giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì thiệt giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các họ do thiệt xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Thân giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các họ do thân xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Liều xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các họ do thân xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Ý giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các họ do ý xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Bạch thế tôn? Không. Lì ý giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các họ do ý xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Đị giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thủy, hỏa, phòng, không, thức giới là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì địa giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì thủy, hỏa, phòng, không, thức giới có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Vô minh là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lì vô minh có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lì hành cho đến lão tử có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lúc bấy giờ, Phật bảo tôn giả thiện hiện. Ông xem xét nghĩa nào mà nói như vầy, các pháp sách V, V không phải là đại Bồ-Tát, lì các pháp sách V, V không phải là đại Bồ-Tát. Khi ấy, tôn giả thiện hiện thưa. Bạch thế tôn? Hoặc bồ đề, hoặc tác đỏa, hoặc các pháp sách V, V, rốt tráo còn bất khả đắc vị tánh chẳng có, húng là có đại Bồ-Tát. Đây đã chẳng có, sao có thể nói các pháp sách V, V là đại Bồ-Tát, lì các pháp sách V, V có đại Bồ-Tát được. Phật bảo thiện hiện. Hay thay. Hay thay. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Này thiện hiện. Hoặc bồ đề, hoặc tác đỏa, hoặc các pháp sách V, V, bất khả đắc nên các đại Bồ-Tát cũng bất khả đắc. Vì các đại Bồ-Tát bất khả đắc nên tu hành bát nhã ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Này thiện hiện. Các đại Bồ-Tát khi tu hành bát nhã ba-la-mật-đa nên học như vậy. Lại nữa, này thiện hiện. Theo ý ông, thế nào là đại Bồ-Tát? Sắc chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thọ, tưởng, hành, thước chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa sắc chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thọ, tưởng, hành, thước chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhãn phíu chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y phíu chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa nhãn phíu chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y phíu chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Sắc phíu chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thanh, hương, vị, xúc, pháp phíu chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa sắc phíu chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thanh, hương, vị, xúc, pháp phíu chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhãn giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng với các thọ chân như do nhãn xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa nhãn giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng với các thọ chân như do nhãn xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Nhãn giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng với các thọ chân như do nhãn xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa nhãn giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thanh giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng với các thọ chân như do nhãn xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Tị giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Hương giới, tị thức giới và tị xúc cùng với các thọ chân như do tị xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa tị giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa hương giới, tị thức giới và tị xúc cùng với các thọ chân như do tị xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Thiệt giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Vị giới, tị thức giới và tị xúc cùng với các thọ chân như do tị xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thiệt giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng với các thọ chân như do thiệt xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Thân giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng với các thọ chân như do thân xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thân giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng với các thọ chân như do thân xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Ý giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng với các thọ chân như do nghĩ xúc làm duyên sanh ra là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa ý giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa Pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng với các thọ chân như do ý xúc làm duyên sanh ra có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Thủy, hỏa, phong, không, thức giới chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa đi giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa thủy, hỏa, phong, không, thức giới chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Vô minh chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử chân như là đại Bồ-Tát phải không? Bạch thế tôn? Không. Lìa vô minh chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lìa hành cho đến lão tử chân như có đại Bồ-Tát không? Bạch thế tôn? Không. Lúc bấy giờ, Phật bảo tôn giả thiện hiện. Ông quán nghĩa nào mà nói như vậy, các pháp sắc V, V, chân như không phải là đại Bồ-Tát, lìa các pháp sắc V, V, chân như không có đại Bồ-Tát được. Khi ấy, tôn giả thiện hiện thưa. Bạch thế tôn? Các pháp sắc V, V, đốt tráo còn bất khả đắc, vì tánh chẳng có, huống là có các pháp sắc V, V, chân như. Chân như này đã chẳng có, như vậy sao có thể nói các pháp sắc V, V, chân như là đại Bồ-Tát, lìa các pháp sắc V, V, chân như có đại Bồ-Tát được. Phật bảo thiện hiện. Hay thay. Hay thay. Đúng vậy. Đúng vậy. Đúng như lời ông nói. Này thiện hiện. Vì các pháp sắc V, V, bất khả đắc, nên các pháp sắc V, V, chân như cũng bất khả đắc. Vì các pháp sắc và chân như bất khả đắc nên các đại Bồ-Tát cũng bất khả đắc. Vì các đại Bồ-Tát bất khả đắc nên tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Này thiện hiện. Các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy. Vì các đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa nên học như vậy.

Listen Next

Other Creators