black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of kinhdaibatnha (384)
kinhdaibatnha (384)

kinhdaibatnha (384)

Phuc Tien

0 followers

00:00-42:46

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 16, Quyển 384, L.I.G.X. Phẩm Các Pháp Bình Đẳng 0-2 Khi ấy, Cụ Thọ Thiện Hiện Bạch Phật, Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp đều như sự biến hóa thì các thứ được biến hóa đều không có sắc thật, cũng không có thọ, tưởng, hành, thức thật, các sự biến hóa đều không có nhãn sứ thật, cũng không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ thật, các sự biến hóa đều không có sắc sứ thật, cũng không có thanh, hương, vị, súc, Pháp sứ thật, các sự biến hóa đều không có nhãn giới thật, cũng không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới thật, các sự biến hóa đều không có sắc giới thật, cũng không có thanh, hương, vị, súc, Pháp giới thật, cũng không có nhĩ, tỉ, thiệt thân, ý giới thật, các sự biến hóa đều không có nhãn sức thật, cũng không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sức thật, các sự biến hóa đều không có các thọ do nhãn sức làm duyên sanh ra thật, cũng không có các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sức làm duyên sanh ra thật, các sự biến hóa đều không có địa giới thật, cũng không có thủy, hỏa, phong, không, thức giới thật, cũng không có nhãn sức thật, cũng không có nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sức thật, các sự biến hóa đều không có nhãn sức thật, cũng không có nhãn sức thật, các sự biến hóa đều không có nhân duyên thật, cũng không có đẳng vô gián duyên, sợ duyên duyên, tăng thượng duyên thật, các sự biến hóa đều không có các pháp từ duyên sanh ra thật, các sự biến hóa đều không có vô minh thật, cũng không có hành, thức, danh sát, lục sướng, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não thật, các sự biến hóa đều không có pháp thế gian thật, cũng không có pháp xuất thế gian thật, các sự biến hóa đều không có pháp hữu lậu thật, cũng không có pháp vô lậu thật, các sự biến hóa đều không có pháp hữu vi thật, cũng không có pháp vô vi thật, các sự biến hóa đều không có pháp tạp nhiễm thật, cũng không có pháp thanh tịnh thật, các sự biến hóa đều không có luân hồi sanh tử trong năm đường thật, cũng không có giải thoát sanh tử trong năm đường thật, tại sao Đại Bồ Tát đối với các hữu tịnh có việc làm của Bậc Tháng Sĩ? Phật dạy! Này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Đại Bồ Tát khi xưa hành đạo Bồ Tát, có thấy hữu tình có thể thoát các đường địa ngục, vàng xanh, quỷ giới, trời, người chăng? Thiện hiện đáp! Bạch thế tôn! Không! Bạch thiện thể! Không! Phật dạy! Này thiện hiện! Đúng vậy! Đúng vậy! Các Đại Bồ Tát khi xưa hành đạo Bồ Tát chẳng thấy có hữu tình có thể thoát ba cõi. Vì sao? Này thiện hiện! Vì các Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp biết, thấy, thông đạt đều như huyển hóa, hoàn toàn chẳng phải thật có. Cụ thọ thiện hiện lại Bạch Phật! Bạch thế tôn! Nếu Đại Bồ Tát đối với tất cả Pháp biết, thấy, thông đạt đều như huyển hóa, hoàn toàn chẳng phải thật có thì Đại Bồ Tát vì việc gì mà tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, vì việc gì mà tu hành bốn tình lự, bốn vô lượng, bốn định vô sắc, vì việc gì mà tu hành bốn niệm trụ, bốn chánh đoạn, bốn thần trúc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo, vì việc gì mà tu hành Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, vì việc gì mà tu hành tám giải, thoát, tám tháng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, vì việc gì mà tu hành tất cả Pháp môn Đà-la-Ni, tất cả Pháp môn Ta-ma-địa, vì việc gì mà tu hành bậc trực khỉ, bậc ly tấu, bậc phát quan, bậc diệm tuệ, bậc trực năng thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, vì việc gì mà tu hành năm loại mắt, sáu phép thần thông, vì việc gì mà tu hành mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng, vì việc gì mà tu hành Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, vì việc gì mà tu hành trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, vì việc gì mà tu hành tất cả hành đại Bồ-Tát, vì việc gì mà tu hành quả viện giác ngộ cao tột của chư Phật, vì việc gì mà nghiêm tịnh cõi Phật, vì việc gì mà thành thuộc hữu tinh. Phật dạy Này Thiên Hiện! Nếu các hữu tinh đối với tất cả Pháp có thể tự biết rõ đều như huyện hóa, hoàn toàn chẳng phải thật có, thì Đại Bồ-Tát chẳng nên trải qua vô số kiếp vì các hữu tinh hành đạo Bồ-Tát, vì các hữu tinh đối với tất cả Pháp chẳng có thể tự biết đều như huyện hóa, hoàn toàn chẳng phải thật có. Cho nên, Đại Bồ-Tát trải qua vô số kiếp vì các hữu tinh hành đạo Bồ-Tát. Lại nữa, Thiên Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát đối với tất cả Pháp chẳng biết như thật đều như huyện hóa, hoàn toàn chẳng phải thật có, thì chẳng nên trải qua vô số kiếp vì các hữu tinh tu hành Bồ-Tát, nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tinh. Lúc bấy giờ, Cụ Thọ Thiên Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp như mộng, như huyện, như tiếng vang, như ảnh tượng, như bóng sáng, như bóng nắng, như sự biến hóa, như ảo thành thì hữu tinh được biến hóa trụ tại chỗ nào để các Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa cứu vớt khiến giải thoát? Phật Dạy Này Thiên Hiện, hữu tinh được biến hóa trụ tại Danh Tướng Hưu Vọng Phân Biệt, các Đại Bồ-Tát hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa sâu xa, từ chỗ Danh Tướng Hưu Vọng Phân Biệt ấy, cứu vớt khiến giải thoát? Cụ Thọ Thiên Hiện lại bạch Phật Bạch Thế Tôn Cái gì gọi là Danh? Cái gì gọi là Tướng? Phật Dạy Danh đều là khách, đều là giả lập, đều thuộc về đặc bậy, gọi đây là sắc, đây là thọ, tưởng, hành, thức, đây là nhãn xứ, đây là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ, đây là sắc xứ, đây là thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ, đây là nhãn giới, đây là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, đây là sắc giới, đây là thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, đây là nhãn thức giới, đây là nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới, đây là thanh, hương, vị, xúc, pháp giới, đây là nhãn thức giới, đây là nhĩ, tỉ, thiệt, th thức giới, đây là nam, đây là nữ, đây là tiểu, đây là đại, đây là địa ngục, đây là bạn sanh, đây là quỷ giới, đây là người Đây là Trời, đây là Pháp Thế Giang, đây là Pháp Xuất Thế Giang, đây là Pháp Hữu Lậu, đây là Pháp Vô Lậu, đây là Pháp Hữu Vi, đây là Pháp Vô Vi, đây là Quả Dự Lưu, đây là Quả Nhất Lai, Bất Hoàng, A-La-Hán, đây là Quả Vị Độc Giác, đây là tất cả hành đại Bồ-Tát, đây là Quả Vị Giác Ngộ Cao Tổ của Chiêu Phật, đây là Phạm Phu, đây là Thanh Văn, đây là Độc Giác, đây là Bồ-Tát, đây là Như Lai. Này thiện hiện! Tất cả danh xưng như thế đều là giả lập, vì làm rõ các nghĩa, đặc bày các danh xưng, cho nên tất cả danh xưng đều chẳng phải thật có, các Pháp Hữu Vi cũng chỉ có danh, do đó Vô Vi cũng chẳng phải thật có. Phạm Phu Ngu Si ở trong vòng chấp, đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa, phương tiện thiện xảo giáo hóa khiến xa lịa, nói thế này, danh là phân biệt, do vòng tưởng sanh khởi, cũng là các duyên hòa hợp giả lập. Các người chẳng nên chấp trước chúng, danh không thật có, tự tánh đều không? Chẳng phải người có trí chấp trước Pháp không? Này thiện hiện! Như thế, đại Bồ-Tát khi hành bác nhã Ba-La-Mật-đa sâu xa, phương tiện thiện xảo, vì các Hữu tình, thuyết Pháp lị danh. Này thiện hiện! Đó gọi là danh. Còn cái gì gọi là tướng? Này thiện hiện! Tướng có hai thứ mà Phạm Phu Ngu Si chấp trước. Những gì là hai? Một là sắc tướng, hai là vô sắc tướng. Thế nào là sắc tướng? Này thiện hiện! Các sắc hiện có, hoặc quá khứ, hoặc vị lai, hoặc hiện tại, hoặc nội, hoặc ngoại, hoặc thô, hoặc tế, hoặc liệt, hoặc thắng, hoặc viễn, hoặc cận. Trong các Pháp không ở sắc Na này, Phạm Phu Ngu Si phân biệt chấp trước, gọi là sắc tướng. Thế nào là vô sắc tướng? Này thiện hiện! Đó là trong các Pháp vô sắc hiện có, Phạm Phu Ngu Si thủ tướng phân biệt, sanh các phiền não, đó gọi là vô sắc tướng. Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, phương tiện thiện xảo, giáo hóa các hữu tình xa lịa hai tướng, lại giáo hóa an trụ trong cảnh giới vô tướng, tuy giáo hóa an trụ trong cảnh giới vô tướng, nhưng chẳng khiến họ rơi vào chấp nhị biên, gọi đây là tướng, đây là vô tướng. Này thiện hiện! Như thế, Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, phương tiện thiện xảo, khiến các hữu tình xa lịa các tướng, an trụ cảnh giới vô tướng nhưng chẳng chấp trước. Lúc bấy giờ, hụ thọ thiện hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Nếu tất cả Pháp chỉ có danh tướng, những danh tướng ấy đều là giả lập, phân biệt sanh khởi, chẳng phải thật có tánh, thì tại sao Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, đối với các thiện Pháp, có thể tự tăng tiếng, cũng có thể khiến người khác tăng tiếng thiện Pháp? Do thiện Pháp của mình được tăng tiếng, nên có thể khiến các bậc lần lược viên mãng, cũng có thể an lập các loại hữu tình, tùy theo căn cơ, đắc quả ba thừa. Phật dạy Này thiện hiện Nếu trong các Pháp có chút sự thật, chẳng phải chỉ là giả lập, có danh tướng, thì Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, nên đối với thiện Pháp, chẳng tự tăng tiếng, cũng chẳng khiến người tăng tiếng thiện Pháp? Này thiện hiện Vì trong các Pháp không chút sự thật, chỉ có giả lập các danh và tướng, vì vậy, Đại Bồ Tát khi hành bác nhã Palamata sâu xa, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng bác nhã Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện có thể viên mãng tình lựu Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện có thể viên mãng tinh tấn Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện có thể viên mãng an nhẫn Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện có thể viên mãng tình giới Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện Có thể viên mãng bố thí Palamata, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lược, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện Lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không trọng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, lấy vô Tướng làm phương tiện, có thể viên mãng chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng Thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng tất cả Pháp môn Đà La Nhi, tất cả Pháp môn Đ Tâm Ma Địa, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng bậc cực khỉ, bậc ly chấu, bậc phát quan, bậc dịnh tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiện, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng 5 loại mắt, 6 phép thần thông, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng 10 lực Phật, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại sư, đại sư, đại sư, đại sư, đại sư, đại sư đại hỷ, đại xã, 18 pháp Phật bất cộng, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng pháp không? Quên mất, tảnh luôn luôn xã, lấy vô tướng làm phương tiện, có thể viên mãng trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, lấy vô tướng làm phương tiện, đối với các thiện pháp, tự viên mãng rồi, cũng có thể khiến người viên mãng thiện pháp. Như thế, vì tất cả Pháp không có một chút sự thật, chỉ có giả lập các danh và tướng. Các đại Bồ Tát đối với chúng, chẳng khởi điên đạo chấp trước, thì đối với các thiện pháp, có thể tự tăng tiếng, cũng có thể khiến người tăng tiếng thiện pháp. Lại nữa, thiện hiện. Nếu trong các Pháp, có Pháp tướng thật như đầu sợi lông, thì đại Bồ Tát khi hành bác nhã Balamuddha sâu xa, đối với tất cả Pháp chẳng nên biết vô tướng, vô niềm, cũng không tác ý tánh vô lậu rồi, chính đắc quả vị giác ngộ cao tột, an lập hữu tình ở Pháp vô lậu. Vì sao? Này thiện hiện! Vì các Pháp vô lậu đều vô tướng, vô niềm, vô tác ý. Này thiện hiện! Như thế, đại Bồ Tát khi hành bác nhã Balamuddha sâu xa, an lập hữu tình ở Pháp vô lậu, mới gọi là việc lợi tha chân thật. Khi ấy, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Nếu tất cả Pháp thật vô lậu tánh, vô tướng, vô niềm, cũng không tác ý, thì vì duyên gì Thế Tôn từng nói thế này? Đây là Pháp Thế Giang, đây là Pháp Xuất Thế Giang, đây là Pháp hữu lậu, đây là Pháp vô lậu, đây là Pháp hữu vi, đây là Pháp vô vi, đây là Pháp hữu tội, đây là Pháp vô tội, đây là Pháp hữu tránh, đây là Pháp vô tránh, đây là Pháp lưu chuyển, đây là Pháp hoàng diệt, đây là Pháp cộng, đây là Pháp bất cộng, đây là Pháp thanh văn, đây là Pháp độc giác, đây là Pháp Bồ Tát, đây là Pháp Như Lai. Phật dạy Này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Các Pháp Thế Giang cùng với Pháp tánh vô lậu, vô tướng, có khác nhau chăng? Thiện hiện đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Phật dạy Này thiện hiện! Theo ý ông thì sao? Pháp thanh văn v, v, cùng với Pháp tánh vô lậu, vô tướng, có khác nhau chăng? Thiện hiện đáp Bạch Thế Tôn Không Bạch Thiện Thệ Không Phật dạy Này thiện hiện! Pháp Thế Giang v, v, chính là Pháp tánh vô lậu, vô tướng, vô niệm v, v Thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ Đúng vậy! Phật dạy Này thiện hiện! Hoặc quả Dư Lưu, hoặc quả Nhất Lai, hoặc quả Bất Hoàng, hoặc quả A La Hán, hoặc quả vị độc giác, hoặc Pháp của các đại Bồ Tát, hoặc quả vị giác ngộ cao tộc chính là Pháp tánh vô lậu, vô tướng, vô niệm v, v Thiện hiện thưa! Bạch Thế Tôn Đúng vậy! Bạch Thiện Thệ Đúng vậy! Phật dạy Này thiện hiện! Này thiện hiện! Này thiện hiện! Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tưởng, Pháp không cộng tưởng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, hoặc chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, tánh bình đẳng, tánh bình đẳng, tánh ly xanh Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, hoặc thánh đế khổ, tập, diệt, đạo, hoặc Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, hoặc tám giải thoát, tám thắng xứ, chính định thứ đệ, mười biến xứ, hoặc tất cả Pháp môn Đà-la-đi, tất cả Pháp môn Tam-ma-địa, hoặc bậc cực khỉ, bậc ly tấu, bậc phát quan, bậc dịm tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, hoặc năm loại mắt, sáu phép thần thông, hoặc mười lực Phật, bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, mười tám Pháp Phật bất, cộng, hoặc đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, hoặc Pháp không quên mất, tánh luôn luôn xã, hoặc trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Tất cả các Phật Pháp như thế đều do học vô tướng, vô niệm, vô tác ý mà được tăng ít. Vì sao? Này thiện hiện! Vì đại bồ tác, trừ Pháp môn giải thoát không, vô tướng, vô nguyện, không có Pháp quan trọng nào khác phải học. Vì sao? Này thiện hiện! Vì ba Pháp môn giải thoát có thể thu nhất tất cả Pháp dự thiện. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Pháp môn giải thoát không quán tất cả Pháp tự tướng đều không, Pháp môn giải thoát vô tướng quán tất cả Pháp sa lia các tướng, Pháp môn giải thoát vô nguyện quán tất cả Pháp sa lia sở nguyện. Do ba Pháp môn này có thể thu nhất tất cả thiện Pháp thù thắng, lì ba Pháp môn này mà tu tập thiện Pháp thù thắng thì chẳng sanh trưởng. Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát có thể học ba Pháp môn giải thoát như thế, thì có thể học 5 quẩn, cũng có thể học 12 xứ, cũng có thể học 18 giới, cũng có thể học 6 giới, cũng có thể học 4 thanh đế, cũng có thể học 4 duyên, cũng có thể học các Pháp từ duyên sanh ra, cũng có thể học 12 duyên khởi, cũng có thể học Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không rốt tráo, Pháp... không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, cũng có thể học chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhì. Cũng có thể học bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, vát nhã, phương tiện thiện xảo, diệu nguyền, lực, trí ba la mật đa, cũng có thể học vật trực khỉ, vật ly chấu, vật phát quan, vật diện tuệ, vật trực nang thắng, vật khiện tiền, vật viễn hành, vật bất động, vật thiện tuệ, vật pháp vân, cũng có thể học 4 niệm trụ, 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng có thể học 4 tình lự, 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng có thể học 8 giải thoát, 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ, cũng có thể học tất cả pháp môn đa la ni, tất cả pháp môn tam ma địa, cũng có thể học 5 loại mắt, 6 phép thần thông, cũng có thể học 10 lực như lai, 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đài tử, đài bi, đài hỷ, đài xã, 18 pháp phật bất cộng, cũng có thể học pháp không quên mất, tánh luân luôn xã, cũng có thể học trí nhất thiết, trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, cũng có thể học nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hữu tình, cũng có thể học vô lượng, vô biên các phật pháp khác. Bây giờ, cụ thọ thiện hiện bạch Phật. Bạch Thế Tôn Làm sao Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa có thể học 5 quẩn? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc, thọ, tưởng, hành, thức là có thể học 5 quẩn. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của sắc, như thật viết sự sanh của sắc, như thật viết sự diệt của sắc, như thật viết chân như của sắc thì gọi là như thật viết sắc. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật viết tướng của sắc? Này thiện hiện Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc, rốt tráo có lỗ hỏng, rốt tráo có chỗ hở, giống như bọc nước, tánh chẳng bền chắc thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật viết tướng của sắc. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật viết sự sanh của sắc? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp sanh, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự sanh của sắc. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của sắc? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự diệt của sắc. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của sắc? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của sắc không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh của nó thường như chẳng hư vọng, chẳng đổi khác, cho nên gọi là chân như, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết chân như của sắc. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thọ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng thọ, như thật biết sự sanh của thọ, như thật biết sự diệt của thọ, như thật biết chân như của thọ, thì gọi là như thật biết thọ. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của thọ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thọ rốt tráo như ung nhọc, rốt tráo như mũi tên, giống như bọc nổi, hương nguy chẳng trụ, chống khởi, chống diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết tướng của thọ. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự sanh của thọ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thọ không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ứng với pháp sanh, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự sanh của thọ. Này thiện hiện Thế nào gọi là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của thọ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thọ không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ứng với pháp diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự diệt của thọ. Này thiện hiện Thế nào gọi là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của thọ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của thọ không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh của nó thường như chẳng hư vọng, chẳng đổi khác, nên gọi là chân như, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết chân như của thọ. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng của tưởng, như thật biết sự sanh của tưởng, như thật biết sự diệt của tưởng, như thật biết chân như của tưởng, thì như vậy là như thật biết tưởng. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng của tưởng? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng giống như sóng nắng, chẳng thể nắm bắt được, do hư vọng khác ái mà khởi tưởng ấy, giả bày đặc có, giả phát ra lời nói, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết tưởng của tưởng. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự sanh của tưởng? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp sanh, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự sanh của tưởng. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của tưởng? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tưởng không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự diệt của tưởng. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của tưởng? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của tưởng không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh của nó thường như chẳng hư vọng, chẳng đổi khác nên gọi là chân như, thì này thiện hiện. Như vậy gọi là như thật biết chân như của tưởng. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết hành? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của hành, như thật biết sự sanh của hành, như thật biết sự diệt của hành, như thật biết chân như của hành, thì như vậy là như thật biết hành. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của hành? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa biết như thật về hành như cây chuối lột bỏ từng bẻ thì không còn gì cả, minh, vô minh v.v. do các duyên tạo thành, nhiệt, phiền não v.v. hòa hợp giả lập, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết tướng của hành. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự sanh của hành? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết hành không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương tương với pháp sanh, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự sanh của hành. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của hành? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết hành không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương tương với pháp diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự diệt của hành. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của hành? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của hành không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh của nó thường như chẳng hư vọng, chẳng đổi khác, nên gọi là chân như, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết chân như của hành. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thức? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của thức, như thật biết sự sanh của thức, như thật biết sự diệt của thức, như thật biết chân như của thức, thì như vậy gọi là như thật biết thức. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết tướng của thức? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết thức giống như trò huyển, do các duyên hòa hợp, giả an lập là có, thật chẳng thể nắm bắt được, giống như nhà ảo thuật hoặc đệ tử của ông, ở ngã tư đường, biến hóa làm bốn loại quân lính, đó là quân voi, quân ngựa, quân xe, quân bộ, hoặc lại biến hóa làm các hình sát khác, tướng tuy như có, nhưng kỳ thực là không. Thức cũng như thế, thật chẳng thể nắm bắt được, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết tướng của thức. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự sanh của thức? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự sanh của thức không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp sanh, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự sanh của thức. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của thức? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sự diệt của thức không từ đâu đến, không đi về đâu, tuy không đến, không đi nhưng tương ưng với pháp diệt, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sự diệt của thức. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của thức? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết chân như của thức không sanh, không diệt, không đến, không đi, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tánh của nó thường như chẳng hư vọng, chẳng đổi khác nên gọi là chân như, thì này thiện hiện. Đó là như thật biết chân như của thức. Lại nữa, thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa như thật biết sắc và tự tánh của sắc là không, như thật biết thọ và tự tánh của thọ là không, như thật biết tưởng và tự tánh của tưởng là không, như thật biết hành và tự tánh của hành là không, như thật biết thức và tự tánh của thức là không, thì này thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể học 5 quẩn. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể học 12 xứ? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, như thật biết nhãn xứ và tự tánh của nhãn xứ là không, như thật biết nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ và tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y xứ là không, như thật biết sắc xứ và tự tánh của sắc xứ là không, như thật biết thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ và tự tánh của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ là không, như thật biết nội xứ và tự tánh của nội xứ là không, như thật biết ngoại xứ và tự tánh của ngoại xứ là không, thì này thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể học 12 xứ? Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, có thể học 18 giới? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa, như thật biết nhãn giới và tự tánh của nhãn giới là không, như thật biết sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên xanh ra là không, như thật biết nhĩ giới và tự tánh của nhĩ giới là không, như thật biết thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên xanh ra là không, như thật biết tỉ giới và tự tánh của tỉ giới là không, như thật biết hương giới, tỉ thức giới và tỉ xúc cùng các thọ do tỉ xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của hương giới cho đến các thọ do tỉ xúc làm duyên xanh ra là không, như thật biết thiệt giới và tự tánh của thiệt giới là không, như thật biết vị giới, thiệt thức vị giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên xanh ra là không Như thật biết thân giới và tự tánh của thân giới là không, như thật biết xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên xanh ra là không, như thật biết ý giới và tự tánh của ý giới là không, như thật biết pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên xanh ra và tự tánh của pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên xanh ra là không, thì này thiện hiện Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học 18 giới. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa có thể học 6 giới? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết ý giới và tự tánh của ý giới là không, như thật biết thủy, hỏa, phong, không, thức giới và tự tánh của thủy, hỏa, phong, không, thức giới là không, thì này thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học 6 giới. Cụ thọ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học 4 thánh đế? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết thánh đế khổ, như thật biết thánh đế tập, như thật biết thánh đế diệt, như thật biết thánh đế đạo, thì đó gọi là có thể học 4 thánh đế. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết thánh đế khổ? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết khổ là tướng bức bách, tự tánh vốn không, xa lịa hai pháp, là sự thật của bậc thánh, khổ tức là chân như, chân như tức là khổ, không hay, không khác, chỉ có bậc chân thánh có thể biết như thật, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết thánh đế khổ. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết thánh đế tập? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết tập là tướng sanh khởi, tự tánh vốn không, xa lịa hai pháp, là sự thật của bậc thánh, tập tức là chân như, chân như tức là tập, không hay, không khác, chỉ có bậc chân thánh có thể như thật biết, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết thánh đế tập. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết thánh đế diệt? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết diệt là tướng tịch tịnh, tự tánh vốn không, xa lịa hai pháp, là sự thật của bậc thánh, diệt tức là chân như, chân như tức là diệt, không hay, không khác, chỉ có bậc chân thánh mới có thể như thật biết, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết thánh đế diệt. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết thánh đế đạo? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết đạo là tướng xuất ly, tự tánh vốn không, xa lịa hai pháp, là sự thật của bậc thánh, đạo tức là chân như, chân như tức là đạo, không hay, không khác, chỉ có bậc chân thánh có thể như thật biết, thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết thánh đế đạo. Này thiện hiện Như vậy là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học vốn thánh đế? Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học vốn duyên? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết nhân duyên, như thật biết đẳng vô gián duyên, như thật biết sở duyên duyên, như thật biết tăng thượng duyên, thì đó gọi là có thể học vốn duyên. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết nhân duyên? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết nhân duyên là tướng chủng tử, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết nhân duyên. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết đẳng vô gián duyên? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết đẳng vô gián duyên là tướng khai pháp, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết đẳng vô gián duyên. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết sở duyên duyên? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết sở duyên duyên là tướng trụ trì, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết sở duyên duyên. Này thiện hiện Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết tăng thượng duyên? Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết tăng thượng duyên là tướng chẳng ngại, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp thì này thiện hiện. Đó gọi là như thật biết tăng thượng duyên. Này thiện hiện Như vậy là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học bốn duyên. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học các pháp từ duyên xanh ra? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết tất cả pháp từ duyên xanh ra, chẳng xanh, chẳng diệt, chẳng đoạn, chẳng thường, chẳng một, chẳng khác, chẳng đến, chẳng đi, dứt các khí luận, bản tánh vắng lặng thì này thiện hiện. Đó gọi là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học các pháp từ duyên xanh ra. Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học 12 duyên khởi? Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết vô minh là không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp, như thật biết hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, xanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não không xanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, tự tánh vốn không, xa lìa hai pháp thì này thiện hiện. Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học 12 duyên khởi? Cụ thọ thiện hiện Bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học Pháp không nội, Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nỉa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không. Tánh tự tánh Phật dạy Này thiện hiện Nếu Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật biết Pháp không nội chẳng có tự tánh, chẳng thể nắm bắt được mà có thể an trụ, như thật biết Pháp không ngoại cho đến Pháp không không tánh tự tánh không có tự tánh, chẳng thể nắm bắt được mà có thể an trụ thì, này thiện hiện Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học Pháp không nội cho đến Pháp không không tánh tự tánh Cụ thỏ thiện hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn Thế nào là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học chân như Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghi Phật dạy Này thiện hiện Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, như thật viết chân như không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, thì này thiện hiện Đó là Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi Đại Bồ-Tát khi tu hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, có thể học chân như cho đến cảnh giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới bất tư nghi không hí luận, không phân biệt mà có thể an trụ, như thật viết Pháp giới bất tư nghi không hí luận, không phân bi

Listen Next

Other Creators