Details
Nothing to say, yet
Nothing to say, yet
The transcription is about a Buddhist scripture called "Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 14", which talks about the qualities and characteristics of a great Bodhisattva. It explains that a Bodhisattva who has achieved a certain level of enlightenment is free from attachment, desires, and afflictions. They have a pure and compassionate mind and are not affected by worldly temptations. The scripture also mentions that a great Bodhisattva is free from suffering and has a clear and peaceful mind. Overall, it emphasizes the qualities and attributes of a Bodhisattva who has attained a state of non-retrogression. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 14 Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 14, từ quyển 326 đến quyển 350 Hán Dịch, Tạm Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt Dịch, Hòa Thượng Thích Trí Nhiêm Xảo Dịch, Hòa Thượng Thích Quảng Độ Quyển 326 XLIX Phẩm Bức Thối Chuyển 02 Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì thành tựu nhường những nhịp thân, ngữ, ý dễ thương, dễ mến, đối với các hữu tình tâm không vướng mắt. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì thường xuyên thành tựu từ, vi, khỉ, xả v, v, khởi nhịp thân, ngữ, ý tương ưng. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì quyết định không ở chung với năm cái là tham dục, sân nhuế, hôn trầm, thùy niên, trạo cử ác tác, nghi. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì tất cả thùy niên đều đã phá hết, tất cả sự trói bù của tùy phiền não đều vĩnh viễn chẳng thể hiện khởi được. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì vào ra qua lại, tâm chẳng mê lầm, luôn luôn an trụ chánh niệm, chánh tri, tử chỉ oai nghi, đi đứng nằm ngồi, cất bước hạ bước cũng lại như thế, đi đến nơi nào đều nhìn xuống đất, an tường hệ niệm, thẳng đường mà đi, tử động nói năng, đều không vội vàng phô tháo. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì các đồ dùng như độ nằm, y phục đều luôn thơm sạch, không hôi hắm, cũng không có mồ hôi cấu bẩn, các loại trùng trùng như rợn, chỉ v, v, tâm ư thanh cao, thân không tật bệnh. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì thân tâm thanh tịnh, chẳng phải như thân của người thường luôn bị tám vạn bốn ngàn hộ trùng gây hại. Vì sao? Vì các Bồ Tát ấy, thiện căng tăng trưởng, vượt khỏi thế gian, thọ thân hình trong ngoài thanh tịnh, nên không có các loại trùng gây hại thân thể. Thiện căng như thế, dần dần tăng trưởng, và cứ như vậy, thân tâm càng thanh tịnh. Do nhân duyên này, các Bồ Tát ấy, thân tâm kiên cố, giống như kim cương, chẳng bị nghịch duyên xâm phạm não hại. Này Thiên Hiện Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Khi ấy, cụ thọ Thiên Hiện bạch Phật, bạch Thế Tôn. Vì sao mà Đại Bồ Tát ấy, thân tâm được thanh tịnh như thế? Phật dạy, này Thiên Hiện Vì Đại Bồ Tát ấy các thiện căng như thế dần dần tăng trưởng, và cứ như vậy, do sức thiện căng mà thân tâm du nịnh quanh có được trừ diệt, cho đến tận cùng đời vị lai rốt cháu chẳng khởi lên. Do đó mà được thân tâm thanh tịnh. Lại nữa, Thiên Hiện Đại Bồ Tát ấy, thiện căng như thế dần dần tăng trưởng, và cứ như thế, nhiệt thân, ngữ, ý vì do sức thiện căng làm trong sạch nên xa liệt tất cả quế trực ta vậy. Do đó mà thân tâm được thanh tịnh. Vì thân tâm thanh tịnh nên vượt qua địa vị thanh văn và độc giác, an trụ địa vị Bồ Tát kiên cố bất động. Này Thiên Hiện Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì chẳng xem trọng lợi dưỡng, chẳng mang danh dự, đối với các đồ ăn uống, y phục, đồ nằm, phòng xá, cụ cải đều chẳng tham nhiễm. Tuy thọ 12 công đức đầu đài nhưng hoàn toàn không ý lại. Này Thiên Hiện Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì thường tu bố thí Ba-la-mật-đa, tâm sang tham rốt tráo chẳng khởi, thường tu tịnh giới Ba-la-mật-đa, tâm phạm giới rốt tráo chẳng khởi, thường tu an nhẫn Ba-la-mật-đa, tâm sân giận rốt tráo chẳng khởi, thường tu tinh tấn Ba-la-mật-đa, tâm giải đại rốt tráo chẳng khởi, thường tu tịnh lự Ba-la-mật-đa, tâm tán loạn rốt tráo chẳng khởi, thường tu bác nhã Ba-la-mật-đa, tâm chiêu căng, phóng túng, che khuất, não hại cũng vĩnh viễn chẳng khởi. Này thiện hiện! Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì tuệ giác kiên cố, có khả năng ngộ nhập sâu xa, lóng nghe chánh pháp cung kính tính thọ, tùy theo pháp thế và xuất thế đã nghe, đều có khả năng dùng phương tiện hội nhập nghĩa thú bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Các sự nghiệp đã tạo tác trong thế gian cũng do bác nhã Ba-la-mật-đa mà hội nhập pháp tánh, chẳng thấy có một sự việc nào nằm ngoài pháp tánh. Nếu có pháp nào chẳng tương tương với pháp tánh thì cũng có khả năng dùng phương tiện hội nhập nghĩa thú bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa. Do đó, chẳng thấy có pháp nào nằm ngoài pháp tánh. Này Thiên Hiện! Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát Bất Thối Chuyển. Lại nữa, Thiên Hiện! Nếu Đại Bồ-Tát ở địa vị Bất Thối Chuyển thì dù có ác ma hiện ra trước, hóa ra tám đại địa ngục, lại ở trong mỗi đại địa ngục, hóa làm nhiều Bồ-Tát, nhiều ngàn Bồ-Tát, nhiều trăm ngàn Bồ-Tát, nhiều ức Bồ-Tát, nhiều trăm ức Bồ-Tát, nhiều ngàn ức Bồ-Tát, nhiều trăm ngàn ức Bồ-Tát, nhiều trăm ngàn ức triệu Bồ-Tát, đều bị lửa giữ thiêu đốt xuyên suốt, ai nấy đều chịu nỗi khổ đắng cay chua chát độc hại cung trực, hóa làm như thế rồi. Nói với các Bồ-Tát Bất Thối Chuyển, đây là các Đại Bồ-Tát đều được. Như Lai ứng chánh đẳng giác thọ ký Bất Thối Chuyển, nên sanh vào đại địa ngục như thế, luôn luôn chịu các nỗi khổ kịch liệt như vậy. Các ông là Bồ-Tát đã nhận sự thọ ký Bất Thối Chuyển của như Lai ứng chánh đẳng giác cũng sẽ đọa vào đại địa ngục này, chịu các nỗi khổ kịch liệt. Phật thọ ký cho các ông chịu nỗi khổ cung trực trong đại địa ngục, chứ chẳng phải thọ ký quả vị giác ngộ cao tột Bất Thối Chuyển cho các ông. Cho nên, các ông phải mau xả bỏ tâm đại Bồ-đệ mới có thể được thoát khỏi nỗi khổ của đại địa ngục, sanh lên cõi trời, hoặc sanh vào cõi người hưởng thụ sự giàu sang, khoái lạc. Này thiện hiện! Lúc bấy giờ, đại Bồ-Tát Bất Thối Chuyển thấy nghe việc này, tâm họ bất đồng, cũng chẳng sợ hãi, nghi ngờ, chỉ nghĩ thế này, đại Bồ-Tát được thọ ký Bất Thối Chuyển mà đọa vào địa ngục, bàn sanh, quỹ giới, à tố lạc, thì chẳng bao giờ có việc ấy. Vì sao? Vì điều vị Bồ-Tát Bất Thối Chuyển nhất định không có nghiệp bất thiện, cũng không có nghiệp thiện mà trước lấy quả khổ. Như Lai nhất định không nói lời hư dối. Những điều Phật dạy đều vì lợi lạc cho tất cả hữu tình, do tâm đại từ bi mà lưu suốt. Những điều đã thấy nghe nhất định là do ác ma làm ra, nói ra. Này thiện hiện! Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là đại Bồ-Tát Bất Thối Chuyển. Lại nữa, thiện hiện! Nếu là đại Bồ-Tát ở địa vị Bất Thối Chuyển, giả sử có ác ma giả dạng xa môn đi đến chỗ vị ấy nói như thế này, trước đây ông đã nghe nên tu bố thí Ba-la-mật-đa-rốt-tráo-viên-mãng, nên tu tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa-rốt-tráo-viên-mãng thì sẽ chứng quả vị giác ngộ cao tột, những điều đã nghe như thế đều là tà thuyết, phải mau xả bỏ. Lại, trước đây ông đã nghe nên đối với thiện căng công đức của tất cả như lai ứng chánh đặng giác và các đệ tử trong quá khứ, vị lai, hiện tại, từ khi mới phát tâm cho đến trụ pháp, đều sanh tùy hỷ, tập trung tất cả cùng với hữu tình hồi hướng quả vị giác ngộ cao tột. Những điều đã nghe như thế cũng là tà thuyết, phải mau xả bỏ. Nếu ông xả bỏ tà pháp đã nghe, thì ta sẽ dạy ông Phật Pháp chân thật, khiến ông tu học, mau chứng quả vị giác ngộ cao tột. Những điều ông đã nghe trước đây chẳng phải là lời chân thật của Phật. Văn tụng ấy là loại soạn tập hư vọng. Những điều ta nói mới là lời chân thật của Phật, thì này thiện hiện. Nếu Đại Bồ Tát nghe nói như thế, tâm chấn động sợ hãi nghi ngờ thì nên biết vị ấy chưa được chư Phật thọ ký bất thối chuyển. Vị ấy đối với quả vị giác ngộ cao tột còn chưa quyết định. Này thiện hiện. Còn nếu Đại Bồ Tát nghe nói như thế mà tâm bất động, cũng chẳng sợ hãi, nghi ngờ, chỉ theo Pháp tánh vô tác, vô tướng, vô sanh mà an trụ, thì này thiện hiện. Đại Bồ Tát ấy có làm điều gì cũng chẳng tin lời kẻ khác, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bố thí Ba-la-mật-đa, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã Ba-la-mật-đa, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà an trụ Pháp không nội, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không đốt tráo, Pháp không không biên. Giới, Pháp không tạng mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không cộng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh. Chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà an trụ chân như, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bốn niệm trụ, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đặng giác, tám chi thánh đạo, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà an trụ thánh đế. Chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bật thực khỉ, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bật ly chấu, bật phát quan, bật dịm tuệ, bật thực nang thắng, bật khiển tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu năm loại mắt, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu sáu phép thần thông, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu pháp môn tam ma địa, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu pháp môn thần thông, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu pháp môn tam ma địa chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu pháp môn đa la ni, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu mười lực phật, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám pháp phật bất cộng, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu phép quán mười hai chi duyên khởi theo chiều thuận nhịch, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà biết khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà khởi chứng trí quả dự lưu, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà khởi chứng trí quả nhất lai, vất hoàn, à la háng, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà khởi chứng trí quả vị độc giác, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà khởi nhập trí bật chánh tánh ly xanh của Bồ Tát, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà nghiêm tình cõi Phật, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà thành thuộc hữu tình, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà khởi thần thông Bồ Tát, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu trí nhất thiết, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà đoạn tất cả tập phí phiền não tương tục, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu Pháp không quên mất, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tu tánh luôn luôn xã, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà tự nhiết thọ tuổi thọ viên mãn, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà chuyển Pháp luôn, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà hồi trì chánh Pháp, chẳng theo sự chỉ bày của kẻ khác mà hướng đến quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Như A-la-hán lậu tận có làm việc gì chẳng tin lời kẻ khác, hiện chính Pháp tánh không nghi không hoặc, tất cả ác ma chẳng có thể làm lây động. Cũng vậy, Đại Bồ-Tát bất thối chuyển, tất cả thanh văn, độc giác, ngoại đạo, các ác ma v.v. chẳng thể phá hoại, lung lạc tâm họ, làm cho đối với quả vị giác ngộ cao tột sanh thối lui. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy quyết định đã trụ địa vị bất thối chuyển, có làm việc gì đều tự tư duy, chẳng phải tin vào kẻ khác mà làm, cho đến như lai ứng chánh đẳng giác có dạy bảo còn chẳng tin làm, cũng là tin và làm theo lời của thanh văn, độc giác, ngoại đạo, ác ma v.v. Việc làm của Bồ-Tát ấy nếu chỉ tin vào kẻ khác mà làm thì quyết không có việc đó. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy có pháp nào có thể tin tưởng làm theo. Vì sao? Này thiện hiện! Vì Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy sắc, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của sắc, chẳng thấy chân như của thọ, tưởng, hành, thức có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của nhãn sứ, chẳng thấy chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy sắc sứ, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của sắc sứ, chẳng thấy chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của nhãn sứ, chẳng thấy chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy sắc giới, chẳng thấy thanh, hương, vị, xúc, pháp giới có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của sắc giới, chẳng thấy chân như của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của nhãn sứ, chẳng thấy chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của nhãn sứ, chẳng thấy chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy nhãn sứ, chẳng thấy nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của nhãn sứ, chẳng thấy chân như của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy địa giới, chẳng thấy thủy, hỏa, phong, không, thức giới có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của địa giới, chẳng thấy chân như của thủy, hỏa, phong, không, thức giới có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy vô minh, chẳng thấy hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của vô minh, chẳng thấy chân như của hành, thức, danh sách, luật sứ, xuất, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy bố thí-Ba-la-mật-đa, chẳng thấy tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã-Ba-la-mật-đa có thể tin tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của bố thí-Ba-la-mật-đa, chẳng thấy chân như của tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự, bát nhã-Ba-la-mật-đa có thể tin tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy Pháp không nội, chẳng thấy Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt tráo, Pháp không không biên giới, Pháp không tảng mạng, Pháp không không đội khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Pháp không không tánh, Vậy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy thánh đế khổ, chẳng thấy thánh đế tập, việc, đạo có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của thánh đế khổ, chẳng thấy chân như của thánh đế tập, việc, đạo có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy bốn tình lự, chẳng thấy bốn vô lượng, bốn định vô sắc có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của bốn tình lự, chẳng thấy chân như của bốn vô lượng, bốn định vô sắc có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy tám giải thoát, chẳng thấy tám tháng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của tám giải thoát, chẳng thấy chân như của tám tháng sứ, chính định thứ đệ, mười biến sứ có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy pháp môn giải thoát không, chẳng thấy pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của pháp môn giải thoát không, chẳng thấy chân như của pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy năm loại mắt, chẳng thấy sáu phép thần thông có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của năm loại mắt, chẳng thấy chân như của sáu phép thần thông có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy pháp môn Tam-ma-địa, chẳng thấy pháp môn Đà-la-ni có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của pháp môn Tam-ma-địa, chẳng thấy chân như của pháp môn Đà-la-ni có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy mười lực Phật, chẳng thấy bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám pháp Phật bất cộng có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của mười lực Phật, chẳng thấy chân như của bốn bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Phả, mười tám pháp Phật bất cộng có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy quả dự lưu, chẳng thấy quả nhất lai, vất hoàng, Đà-la-hán có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của quả dự lưu, chẳng thấy chân như của quả nhất lai, vất hoàng, Đà-la-hán có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy quả vị độc giác có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của quả vị độc giác có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy trí nhất thiết, chẳng thấy trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của trí nhất thiết, chẳng thấy chân như của trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy địa vị phạm phu, chẳng thấy địa vị thanh văn, địa vị độc giác, địa vị Bồ-Tát, địa vị như lai có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của địa vị phạm phu, chẳng thấy chân như của địa vị thanh văn, địa vị độc giác, địa vị Bồ-Tát, địa vị như lai có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Đại Bồ-Tát ấy chẳng thấy quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể tinh tưởng, làm theo, cũng chẳng thấy chân như của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể tinh tưởng, làm theo. Này thiện hiện! Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là Đại Bồ-Tát bất thối chuyển. Lại nữa, thiện hiện! Nếu là Đại Bồ-Tát ở địa vị bất thối chuyển, giả sử có ác ma giả dạng bí sô, đến chỗ vị ấy nói như thế này, Pháp của các ông tu hành là Pháp sanh tử, chẳng phải do Pháp này mà đạt được trí nhất thiết ký. Này các ông nên tu đạo hết khổ, mau hết các khổ, chứng nhập miết bàn. Khi ấy, ác ma liền nói cho Bồ-Tát nghe Pháp tương tựa đạo, đọa sanh tử, đó là quán tưởng xương, hoặc quán tưởng xanh bầm, hoặc quán tưởng mũ vỡ ra, hoặc quán tưởng sinh chướng, hoặc quán tưởng trùng ăn, hoặc quán tưởng chuyển thành màu đỏ, hoặc tử, hoặc bi, hoặc khỉ, hoặc xã, hoặc sơ thiền, hoặc cho đến đệ tứ thiền, hoặc không vô biên xứ hoặc cho đến phi tưởng phi phi tưởng xứ. Rồi bảo Bồ-Tát, đây là chân đạo, chân hành. Ông tu đạo này, hành này sẽ đắc quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc quả vị độc giác. Ông do đạo này, do hành này mau hết tất cả sanh, lão, bệnh, tử chứ chịu khổ sanh tử lâu làm gì, thân khổ hiện tại còn nên nhằm chán vứt bỏ, huống là cầu thân khổ ở tương lai. Nên tự suy nghĩ kỹ, bỏ sự tin tưởng trước kia đi, thì ngày thiện hiện. Đại Bồ-Tát ấy khi nghe lời đó, tâm họ bất động, cũng chẳng sợ hãi, nghi ngờ, chỉ nghĩ thế này, này bí sô này làm lợi ích cho ta chẳng nhỏ, có thể vì ta mà nói đạo Pháp cương tờ, khiến ta biết đạo này chẳng thể chứng quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc quả vị độc giác, huống là có thể chứng quả vị giác ngộ cao tổ của chiêu Phật. Đại Bồ-Tát ấy nghĩ như thế rồi, phát sanh hoan hỷ sâu sắc, lại nghĩ tiếc, này bí sô này rất kích lợi cho ta, vì ta mà phương tiện nói Pháp trở ngại, khiến ta biết rõ Pháp trở ngại rồi, đối với đạo Ba Thừa, từ tại tu học. Này thiện hiện! Bấy giờ, ác ma biết Bồ-Tát ấy, tâm rất vui mừng, lại nói thế này, này thiện nam tử! Người có muốn thấy các Đại Bồ-Tát, trải qua thời gian lâu xa, xiên năng tu hành hạnh vô ích chăng? Đó là chúng Đại Bồ-Tát trải qua hàng hạ sa số đại chiếp dùng vô lượng các thứ y phục, đồ ăn uống, đồ nằm, thuốc thang, cụ cải, hương hoa v.v., thường dịu để cung kính, cúng dường, tôn trọng, ngợi khen hàng hạ sa số chiêu Phật thế tôn. Lại ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu hành bố thí Palamarda, tu hành tịnh giới, ăn nhẫn, hinh tấn, tịnh lự, bác nhã Palamarda, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật học an trụ Pháp không nội, học an trụ Pháp không ngoại, nội Pháp không ngoại, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Ph Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật học an trụ chân như, học an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghi, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 4 niệm trụ, tu 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật học an trụ thánh đế khổ, học an trụ thánh đế tập, việt, đạo, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 4 tịnh lự, tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 8 giải thoát, tu 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu Pháp môn giải thoát không, tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 4 tịnh lự, tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 8 chiêu Phật tu bậc trực khỉ, tu bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diện tuệ, bậc trực ngang thắng, bậc hiện, tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 5 loại mắt, tu 6 phép thần thông, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu Pháp môn tama địa, tu Pháp môn đà la ni, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu 10 lực Phật, tu 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại tử, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 pháp pháp, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu Pháp không quên mất, tu tánh luôn luôn xã, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu quán 12 chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật nghiêm tình cõi Phật, thành thuộc hiểu tình, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu các thần thông thu thắng của Bồ Tát, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu tuổi thọ viên mãng, học chuyển Pháp Luân, hộ trì chánh Pháp, cũng ở chỗ hàng hạ sa chiêu Phật tu trí nhất thiết, tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng. Các chúng đại Bồ Tát ấy cũng gần gũi phụng sự hàng hạ sa chiêu Phật, ở chỗ chiêu Phật thỉnh vấn đạo đại Bồ Tát, nghĩa là nói như thế này, đại Bồ Tát an trụ đại thừa như thế nào? Đại Bồ Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa như thế nào? Đại Bồ Tát học an trụ Pháp không nội, học an trụ Pháp không ngoại, Pháp không nội ngoại, Pháp không không, Pháp không lớn, Pháp không thắng nghĩa, Pháp không hữu vi, Pháp không vô vi, Pháp không trốt cháo, Pháp không không biên giới, Pháp không tản mạng, Pháp không không đổi khác, Pháp không bản tánh, Pháp không tự tướng, Pháp không tổng tướng, Pháp không tất cả Pháp, Pháp không chẳng thể nắm bắt được, Pháp không không tánh, Pháp không tự tánh, Pháp không không tánh tự tánh như thế nào? Đại Bồ Tát học an trụ chân như, học an trụ Pháp giới, Pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, Pháp định, Pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không. Cảnh giới bất tư nghị như thế nào? Đại Bồ Tát tu 4 niệm trụ, tu 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo như thế nào? Đại Bồ Tát học an trụ thánh đế khổ, học an trụ thánh đế tập, diệt, đạo như thế nào? Đại Bồ Tát tu 4 tịnh lự, tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc như thế nào? Đại Bồ Tát tu 8 giải thoát, tu 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 biến xứ như thế nào? Đại Bồ Tát tu Pháp môn giải thoát không, tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện như thế nào? Đại Bồ Tát tu bậc cực khỉ, tu bậc ly cấu, bậc phát quan, bậc diện tuệ, bậc cực nang thắng, bậc hiện tiền, bậc viễn hành, bậc bất động, bậc thiện tuệ, bậc pháp vân như thế nào? Đại Bồ Tát tu 5 loại mắt, tu 6 phép thần thông như thế nào? Đại Bồ Tát tu Pháp môn Tamma Địa, tu Pháp môn Đà La Nhi như thế nào? Đại Bồ Tát tu 10 lực Phật, tu 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, 18 Pháp Phật bất cộng. Đại Bồ Tát tu Pháp không quên mất. Tu tánh luôn luôn xã như thế nào? Đại Bồ Tát tu phép quán 12 chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch như thế nào? Đại Bồ Tát nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình như thế nào? Đại Bồ Tát tu các thần thông thu thắng của Bồ Tát như thế nào? Đại Bồ Tát tu tuổi thọ viên mãn như thế nào? Đại Bồ Tát học chuyển đại Pháp luôn như thế nào? Đại Bồ Tát hội trị tránh Pháp khiến được tồn tại lâu dài như thế nào? Đại Bồ Tát tu trí nhất thiết, tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng như thế nào? Thỉnh vấn hàng hà sa chư Phật thế tôn như thế, chư Phật vì họ lần lực giảng thuyết. Các chúng Đại Bồ Tát ấy theo lời Phật dạy, an trụ tu học, trải qua vô lượng kiếp nỗ lực tinh tấn, còn chẳng thể chứng đắc trí nhất thiết trí, hướng là sở tu sở học của các ông ngày nay mà có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột. Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy tuy nghe nói như vậy nhưng tâm không đổi khác, chẳng kinh, chẳng sợ, không nghi, không hoặc, lại càng hoan hỷ, nghĩ thế này, này bí sô này đem đến cho ta nhiều lợi ích, vì ta mà phương tiện nói Pháp chứng đạo, khiến ta biết Pháp chứng đạo này quyết định chẳng có thể chứng đắc quả dự lưu, hoặc quả nhất lai, hoặc quả bất hoàng, hoặc quả A-la-hán, hoặc quả vị độc giác, hướng là có thể chứng đắc trí nhất thiết trí. Này thiện hiện! Khi ấy ác ma ki biết tâm Đại Bồ Tát ấy chẳng thối lui, không sợ hãi, không nghi hoặc, liền ngay nơi ấy hóa làm vô lượng hình tượng bí sô, nói với Bồ Tát, những bí sô này đều ở đời quá khứ mong cầu quả vị giác ngộ cao tột, trải qua vô lượng kiếp, tu hành các hành khổ hành khó làm mà chẳng có thể chứng đắc, này đều thối lui trù quả vị A-la-hán, các lậu đã hết, qua khỏi biển khổ, thì làm sao mà các vị có thể chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột? Này thiện hiện! Đại Bồ Tát ấy thấy nghe như vậy rồi, liền nghĩ như thế này, nhất định là ác ma hóa làm hình tượng bí sô như thế để diễu loạn tâm ta, nhìn đó nói pháp tương tự chuyến đạo chứ không có Đại Bồ Tát nào tu hành bác nhã Ba-la-mật-đa cho đến địa vị viên mãng, mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, còn thối lui rơi vào địa vị thanh văn hoặc địa vị độc giác. Lúc bấy giờ, Bồ Tát lại nghĩ thế này, nếu Đại Bồ Tát tu hành bố thí Ba-la-mật-đa, tu hành tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Ba-la-mật-đa đến chỗ viên mãng mà chẳng đắc quả vị giác ngộ cao tột, chắc chắn không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát học an trụ pháp không nội, học an trụ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không nội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh đến chỗ viên mãng mà. Chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát học an trụ chân như học an trụ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thực tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nhị đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu 4 niệm trụ, tu 4 chánh đoạn, 4 thần túc, 5 căng, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát học an trụ thánh đế khổ, học an trụ thánh đế tập, việt, đạo đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu 4 tịnh lự, tu 4 vô lượng, 4 định vô sắc đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu 8 giải thoát, tu 8 thắng xứ, 9 định thứ đệ, 10 điến xứ đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu Pháp môn giải thoát không, tu Pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu bật cực khỉ, tu bật ly cấu, bật phát quan, bật dịm tuệ, bật cực nang thắng, bật hiện tiện, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu năm loại mắt, tu sáu phép thần thông đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu Pháp môn Tama Địa, tu Pháp môn Đà La Ni đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu mười lực Phật, tu bốn bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại tư, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám Pháp Phật bất cộng đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu Pháp không quên mất, tu Tánh luôn luôn xã đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu Phép quán mười hai chi duyên khởi theo chiều thuận nghịch đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát nghiêm tịnh cõi Phật, thành thuộc hữu tình đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu các thần thông thù thắng của Bồ Tát đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu tuổi thọ viên mãng đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát học chuyển Pháp Luân, hậu trì chánh Pháp đến chỗ viên mãng mà chẳng chứng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Nếu Đại Bồ Tát tu trí nhất thiết, tu trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng đến chỗ viên mãng mà chẳng đắc quả vị giác ngộ cao tột, thì quyết không có việc đó. Này Thiện Hiện! Nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lại nữa, Thiện Hiện! Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thường hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì luôn nghĩ thế này. Nếu Đại Bồ Tát theo lời Phật dạy, tinh cần tu học, thì thường chẳng xa lì dự hành đã nhiếp thọ là bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thường chẳng xa lìa tác ý tương ứng với bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa thường chẳng xa lìa tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí, thường dùng phương tiện khuyên các hữu tình tinh cần tu học bố thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Đại Bồ Tát ấy quyết định chẳng từ bỏ bố thí-Ba-La-Mật-Đa, quyết định chẳng từ bỏ tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tình lự. Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa quyết định chẳng từ bỏ pháp không nội, quyết định chẳng từ bỏ pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng. Pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh, quyết định chẳng từ bỏ chân như, quyết định chẳng từ bỏ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi xác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tương nghị, quyết định chẳng từ bỏ bốn niệm trụ, quyết định chẳng từ bỏ bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căng, năm lực, bảy chi đẳng giác quyết định chẳng từ bỏ thánh đế khổ, quyết định chẳng từ bỏ thánh đế tập, diệt, đạo, quyết định chẳng từ bỏ bốn tình lự, quyết định chẳng từ bỏ bốn vô lượng, bốn định vô sắc, quyết định chẳng từ bỏ giải thoát, quyết định chẳng từ bỏ tám tháng sướng, chính định thứ đệ, mười biến sướng, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn giải thoát không, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, quyết định chẳng từ bỏ bật cực khỉ, quyết định chẳng từ b bật ly cấu, bật phát quan, bật dịm tuệ, bật trực nang thắng, bật hiện tiện, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, quyết định chẳng từ bỏ năm loại mắt, quyết định chẳng từ bỏ sáu phép thần thông, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn ta-ma-địa, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn đa-la-ni, quyết định chẳng từ bỏ mười lực Phật, quyết định chẳng từ bỏ bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xã, mười tám ph quyết định chẳng từ bỏ pháp không quên mất, quyết định chẳng từ bỏ tánh luôn luôn xã, quyết định chẳng từ bỏ trí nhất thiết, quyết định chẳng từ bỏ trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng, quyết định chẳng từ bỏ quả vị giác ngộ cao tột Này thiện hiện! Nếu thành tựu các hành, trạng, tướng như thế, thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển Lại nữa, thiện hiện! Nếu Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thường hành Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, thì luôn luôn nghĩ thế này, nếu Đại Bồ Tát hiểu biết việc ma, thì chẳng theo việc ma, hiểu biết bàn ác, thì chẳng nghe lời bàn ác, hiểu biết cảnh giới, thì chẳng chuyển theo cảnh giới, Đại Bồ Tát ấy quyết định chẳng từ bỏ bố thí Ba-La-Mật-Đa, quyết định chẳng từ bỏ tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát Nhã-Ba-La-Mật-Đa, quyết định chẳng từ bỏ pháp không nội, quyết định chẳng từ bỏ pháp không ngoại, pháp không nội, ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không trốt tráo, pháp không không biên giới, pháp không tảng mạng, pháp không không đội khác, pháp không bản tánh, pháp không tự tướng, pháp không tổng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh. Quyết định chẳng từ bỏ chân như, quyết định chẳng từ bỏ pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh bình đẳng, tánh ly xanh, pháp định, pháp trụ, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghị, quyết định chẳng từ bỏ 4 niệm trụ, quyết định chẳng từ bỏ 4 chánh đoạn, 4 thần phúc, 5 căn, 5 lực, 7 chi đẳng giác, 8 chi thánh đạo, quyết định chẳng từ bỏ thánh đế khổ, quyết định chẳng từ bỏ thánh đế tập, diệt, đạo, quyết định chẳng từ bỏ 4 vô lượng, 4 định vô sắc, quyết định chẳng từ bỏ 8 giải thoát, quyết định chẳng từ bỏ 8 tháng sướng, 9 định thứ đệ, 10 biến sướng, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn giải thoát không, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện, quyết định chẳng từ bỏ bật cực khỉ, quyết định chẳng từ bỏ bật ly tấu, bật pháp quan, bật dịm tuệ, bật cực nang thắng, bật thiện tiền, bật viễn hành, bật bất động, bật thiện tuệ, bật pháp vân, bật quyết định chẳng từ bỏ 5 loại mắt, quyết định chẳng từ bỏ 6 phép thần thông, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn tama địa, quyết định chẳng từ bỏ pháp môn đà la ni, quyết định chẳng từ bỏ 10 lực phật, quyết định chẳng từ bỏ 4 điều không sợ, 4 sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại phả, 18 pháp phật bất cộng, quyết định chẳng từ bỏ pháp không quên mất, quyết định chẳng từ bỏ cánh luôn luôn xả, quyết định chẳng từ bỏ trí nhất thiết, quyết định chẳng từ bỏ trí đạo t trí nhất thiết tướng, quyết định chẳng từ bỏ quả vị giác ngộ cao tột này thiện hiện nếu thanh tựu các hành, trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển nếu là Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển khi nghe pháp yếu mà chưa như lại ứng chánh đẳng giác đã nói thì thăm tâm hoan hỷ, cùng kính tính thọ, khéo hiểu nghĩa thú, tâm họ kiên cố, giống như kiên cương chẳng thể lây chuyển, chẳng thể lung lạc, thường xuyên tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa, cũng khuyên các hữu tình tinh trần tu học bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã ba la mật đa Này Thiện Hiện! Nếu thanh tựu các hành trạng, tướng như thế thì nên biết đó là Đại Bồ Tát bất thối chuyển. Lúc bấy giờ, cụ Thọ Thiện Hiện bạch Phật Bạch Thế Tôn! Các Đại Bồ Tát ở địa vị bất thối chuyển thì đối với cái gì thối chuyển mà gọi là bất thối chuyển? Phật dạy, Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng sát thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng Thọ, tượng, hành, thức thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng nhãn xứ thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y xứ thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng sát xứ thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng nhãn giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng sát giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng thanh, hương, vị, xúc, pháp giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng nhãn thức giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y thức giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng nhãn xúc thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y xúc thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng các thỏ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng các thỏ do nhĩ, tỷ, thiệt, thân, y xúc làm duyên sanh ra thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng địa giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng thủy, hỏa, phong, không, thức giới thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng vô minh thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thò, ái, thủ, hữu, sanh, lão tự thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng tham thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng sân, tượng si, các tượng ác kiến thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng vô minh thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển, đối với tượng hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thò, ái, thủ, hữu, sanh, lão tự thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng vô minh thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển. Này Thiện Hiện! Đại Bồ Tát ấy vì đối với tượng vô minh thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển nên gọi là bất thối chuyển.