Home Page
cover of kinhdaibatnha (152)
kinhdaibatnha (152)

kinhdaibatnha (152)

Phuc Tien

0 followers

00:00-45:08

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba-La-Mật-Đa Tập 7 Quyển 152 ít ít ít phẩm so sánh công đức 50 Lại nữa, Kiều Thi-ca Nếu thiện nam tử, thiện ngữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni là không, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả pháp môn Đà-La-Ni chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-La-Ni v.v. có thể nắm bắt được, cũng là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Ngươi nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni là không, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả pháp môn Đà-La-Ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả pháp môn Đà-La-Ni v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện 5 tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni là không, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả pháp môn Đà-La-Ni chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Tất cả pháp môn Đà-La-Ni v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán tất cả pháp môn Đà-La-Ni hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả pháp môn Đà-La-Ni và tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni là không, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa và tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa là không. Tự tánh của tất cả pháp môn Đà-La-Ni ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả pháp môn Đà-La-Ni chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, tất cả pháp môn Tam-Ma-Địa chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả pháp môn Đà-La-Ni v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đây Kiều Thi Ca. Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca. Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa thì nói thế này, Thiện Nam Tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì dự lưu hướng, dự lưu quả và tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả là không, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả và tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả là không. Tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, dự lưu hướng, dự lưu quả chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhất lai hướng cho đến à la háng quả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có dự lưu hướng, dự lưu quả v, v, có thể nắm bắt được, húng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì dự lưu hướng, dự lưu quả và tử tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả là không, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả và tử tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả là không. Tử tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, dự lưu hướng, dự lưu quả chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhất lai hướng cho đến à la háng quả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có dự lưu hướng, dự lưu quả V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, Thiện Nam Tử Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì dự lưu hướng, dự lưu quả và tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả là không, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả và tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả là không. Tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, dự lưu hướng, dự lưu quả chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhất lai hướng cho đến à la háng quả đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có dự lưu hướng, dự lưu quả V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán dự lưu hướng, dự lưu quả hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì dự lưu hướng, dự lưu quả và tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả là không, nhất lai hướng, nhất lai quả, bất hoàng hướng, bất hoàng quả, à la háng hướng, à la háng quả và tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả là không. Tự tánh của dự lưu hướng, dự lưu quả ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhất lai hướng cho đến à la háng quả ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, dự lưu hướng, dự lưu quả chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhất lai hướng cho đến à la háng quả đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có dự lưu hướng, dự lưu quả V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán tất cả quả vị độc giác hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả quả vị độc giác và tự tánh của tất cả quả vị độc giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị độc giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có tất cả quả vị độc giác có thể nắm bắt được, cũng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả quả vị độc giác hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả quả vị độc giác và tự tánh của tất cả quả vị độc giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị độc giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả quả vị độc giác có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả quả vị độc giác hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả quả vị độc giác và tự tánh của tất cả quả vị độc giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị độc giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả quả vị độc giác có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả quả vị độc giác hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả quả vị độc giác và tự tánh của tất cả quả vị độc giác là không. Tự tánh của tất cả quả vị độc giác ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả quả vị độc giác chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả quả vị độc giác có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Này Triều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Triều Thi Ca! Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa thì nói thế này, Thiện Nam Tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả hành đại Bồ Tát hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát và tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát là không. Tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả hành đại Bồ Tát chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả hành đại Bồ Tát có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả hành đại Bồ Tát hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát và tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát là không. Tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả hành đại Bồ Tát chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả hành đại Bồ Tát có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, Thiện Nam tử Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả hành đại Bồ Tát hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát và tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát là không. Tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả hành đại Bồ Tát chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả hành đại Bồ Tát có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, Thiện Nam tử Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán tất cả hành đại Bồ Tát hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì tất cả hành đại Bồ Tát và tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát là không. Tự tánh của tất cả hành đại Bồ Tát ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, tất cả hành đại Bồ Tát chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có tất cả hành đại Bồ Tát có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa thì nói thế này, Thiện Nam Tử! Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không? Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu ngươi có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử! Ngươi nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không? Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật và tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật là không. Tự tánh của quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật ấy tức chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Đối với tịnh lự Ba-La-Mật-Đa này, quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tịnh lự như thế là tu tịnh lự Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tịnh lự Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Khi ấy, Trời đế thích lại Bạch Phật, Bạch Thế Tôn. Các Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. nói tinh tấn Ba-La-Mật-Đa vô sở đắc như thế nào mà gọi là nói tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh? Phật dạy, này Kiều Thi Ca! Nếu Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V.V. vì người phát tâm vô thường bồ đệ tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa thì nói thế này, Thiện Nam Tử! Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán sắt hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì sắt và tự tánh của sắt là không, thọ, tưởng, hành, thức và tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Tự tánh của sắt ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sắt chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thọ, tưởng, hành, thức đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có sắt V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện Nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán sắt hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì sắt và tự tánh của sắt là không, thọ, tưởng, hành, thức và tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Tự tánh của sắt ấy thức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì thức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thọ, tưởng, hành, thức đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sắt V, V có thể nắm bắt được, húng là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán sắt hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì sắt và tự tánh của sắt là không, thọ, tưởng, hành, thức và tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Tự tánh của sắt ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thọ, tưởng, hành, thức đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sắt v, v, có thể nắm bắt được, cũng là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này thì Nam tử Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán sắt hoặc tình, hoặc bất tình, chẳng nên quán thọ, tưởng, hành, thức hoặc tình, hoặc bất tình. Vì sao? Vì sắt và tự tánh của sắt là không, thọ, tưởng, hành, thức và tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức là không. Tự tánh của sắt ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thọ, tưởng, hành, thức ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sắt chẳng thể nắm bắt được, thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thọ, tưởng, hành, thức đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có sắt V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tình và bất tình kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn sứ hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì nhãn sứ và tự tánh của nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ và tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ là không. Tự tánh của nhãn sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn sứ chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn sứ V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quá nhãn sứ hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quá nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì nhãn sứ và tự tánh của nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ và tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ là không. Tự tánh của nhãn sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn sứ chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có nhãn sứ V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán nhãn sứ hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì nhãn sứ và tự tánh của nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ và tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ là không. Tự tánh của nhãn sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn sứ chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn sứ V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quá nhãn sứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quá nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì nhãn sứ và tự tánh của nhãn sứ là không, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ và tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ là không. Tự tánh của nhãn sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn sứ chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được, nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tình, bất tình kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó, còn không có nhãn sứ V, V, có thể nắm bắt được, cũng là có cái tình và bất tình kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán sát sứ hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thanh, hương, vị, súc, pháp sứ hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì sát sứ và tự tánh của sát sứ là không, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ và tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ là không. Tự tánh của sát sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sát sứ chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sát sứ V. V. có thể nắm bắt được, húng là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán sát sứ hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán thanh, hương, vị, súc, pháp sứ hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì sát sứ và tự tánh của sát sứ là không, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ và tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ là không. Tự tánh của sát sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sát sứ chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sát sứ V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa chẳng nên quán sát sứ hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thanh, hương, vị, súc, pháp sứ hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì sát sứ và tự tánh của sát sứ là không, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ và tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ là không. Tự tánh của sát sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sát sứ chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sát sứ v, v, có thể nắm bắt được, huống là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu ngươi có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Ngươi nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán sát sứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán thanh, hương, vị, súc, pháp sứ hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì sát sứ và tự tánh của sát sứ là không, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ và tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ là không. Tự tánh của sát sứ ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thanh, hương, vị, súc, pháp sứ ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, sát sứ chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh, hương, vị, súc, pháp sứ đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có sát sứ V, V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca, thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca, nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử, Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì nhãn giới và tự tánh của nhãn giới là không, sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tự tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tự tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới v.v. có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì nhãn giới và tử tánh của nhãn giới là không, sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tử tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V. V. có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì nhãn giới và tử tánh của nhãn giới là không, sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tử tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V. V. có thể nắm bắt được, hũn là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì nhãn giới và tự tánh của nhãn giới là không, sát giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tự tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tự tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tự tánh, tự tánh của sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, sát giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V. V, có thể nắm bắt được, húng là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Kiều Thi Ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh. Lại nữa, Kiều Thi Ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân V, V, vì người phát tâm vô thường bồ đệ, tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, thì nói thế này, thiện nam tử! Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc thường, hoặc vô thường, chẳng nên quán thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc thường, hoặc vô thường. Vì sao? Vì nhãn giới và tử tánh của nhãn giới là không, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái thường, vô thường kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V, V có thể nắm bắt được, huống là có cái thường và vô thường kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc lạc, hoặc khổ, chẳng nên quán thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc lạc, hoặc khổ. Vì sao? Vì nhãn giới và tử tánh của nhãn giới là không, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái lạc và khổ kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới về. Về có thể nắm bắt được, huống là có cái lạc và khổ kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc ngã, hoặc vô ngã, chẳng nên quán thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc ngã, hoặc vô ngã. Vì sao? Vì nhãn giới và tử tánh của nhãn giới là không, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tử tánh của nhãn giới ấy tức chẳng phải là tử tánh, tử tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tử tánh. Nếu chẳng phải là tử tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được, thì cái ngã, vô ngã kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V. V, có thể nắm bắt được, hũn là có cái ngã và vô ngã kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Lại nói thế này, thiện nam tử. Người nên tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa, chẳng nên quán nhãn giới hoặc tịnh, hoặc bất tịnh, chẳng nên quán thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra hoặc tịnh, hoặc bất tịnh. Vì sao? Vì nhãn giới và tự tánh của nhãn giới là không, thanh giới, nhãn thức giới và nhãn phúc cùng các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra và tự tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra là không. Tự tánh của nhãn giới ấy chẳng phải là tự tánh, tự tánh của thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra ấy cũng chẳng phải là tự tánh. Nếu chẳng phải là tự tánh thì tức là tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Đối với tinh tấn Ba-La-Mật-Đa này, nhãn giới chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được, thanh giới cho đến các họ do nhãn phúc làm duyên sanh ra đều chẳng thể nắm bắt được thì cái tịnh, bất tịnh kia cũng chẳng thể nắm bắt được. Vì sao? Vì trong đó còn không có nhãn giới V. V, có thể nắm bắt được, huống là có cái tịnh và bất tịnh kia. Nếu người có khả năng tu tinh tấn như thế là tu tinh tấn Ba-La-Mật-Đa. Này Thiều Thi Ca! Thiện Nam Tử, Thiện Nữ Nhân V, V, ấy nói những điều đó là tuyên thuyết tinh tấn Ba-La-Mật-Đa một cách chân chánh.

Listen Next

Other Creators