black friday sale

Big christmas sale

Premium Access 35% OFF

Home Page
cover of Xung đột Hamas – Israel từ những góc nhìn lịch đại và đồng đại - Phần 2
Xung đột Hamas – Israel từ những góc nhìn lịch đại và đồng đại - Phần 2

Xung đột Hamas – Israel từ những góc nhìn lịch đại và đồng đại - Phần 2

nghiencuuchienluocnghiencuuchienluoc

0 followers

00:00-15:30

Ngày 07/10/2023, các nhóm quân sự Palestine do Hamas lãnh đạo đã phát động một cuộc tấn công quy mô vào Israel từ Dải Gaza, vượt qua hàng rào Gaza–Israel và vượt qua các cửa khẩu biên giới Gaza, các thành phố lân cận của Israel, các cơ sở quân sự lân cận và các khu định cư dân sự. Tel Aviv đã đáp trả ngay sau đó, khởi đầu cuộc xung đột quân sự đẫm máu mà cho tới nay, sau hơn một tháng, vẫn đang diễn ra khốc liệt.

Podcastspeechspeech synthesizernarrationmonologuemale speech

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Phần 2, Sự thật phía S.A.U. Cuộc chiến Israel, Hamas. Kịch tác gia Hy Lạp cổ đại Aeschylus, 525-455 chất công nguyên, từng có câu nói nổi tiếng, đạn nhân đầu tiên của chiến tranh là sự thật. Trong thời đại bùng nổ thông tin vào mạng xã hội như hiện nay, những thông tin giả, những cách nhìn một chiều, những sự thật không chuộn vẹn được lan truyền với ý đồ chính trị rõ ràng, càng dễ được tiên truyền và tác động tới nhận thức của công chúng, biến thông tin trở thành một mặt trận cốt lói trong quá trình tái định hình thế giới. Cuộc xung đột Hamas-Israel hiện tại cũng như vấn đề Palestine và Trung Đông nói chung, cũng không phải là ngoại lệ. Mỹ và phương Tây liệu có áp dụng tiêu chuẩn kép khi đánh giá về cuộc chiến. Các quan chức Israel và Mỹ, cùng nhiều đồng minh của họ, đã đánh giá cuộc đột kích của Hamas ngày 7 tháng 10 là ngày 11 tháng 9 của Israel, đặt ra so sánh tương đồng giữa Hamas và Ankara và giữa Israel và Mỹ. Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố nếu Mỹ trải qua những gì Israel đang hứng chịu, câu trả lời của chúng tôi sẽ nhanh, khuyết đoán và áp đảo đồng thời trích dẫn những thông tin đầy cảm tính và thiếu cơ sở, mà về sau được chứng minh là không chính xác. Về các vụ cỡ bức và hành quyết trẻ em để đưa ra kết luận đánh đồng như sự tàn ác và khát máu của Hamas làm chúng ta nhớ lại những thủ lĩnh tồi tệ nhất của nhà nước Hồi giáo, IS. Các thủ đô lớn của châu Âu cũng khắc sâu thêm sự hồi tưởng lịch lạc này về ngày 11 tháng 9 với thông điệp nguy hiểm kiểu Chúng ta chống lại bọn chúng khi các tòa nhà lớn được phủ cỡ Israel thay cho lời tuyên bố tất cả chúng ta là Israel, như họ đã từng tuyên bố với hệ quả thảm khốc sau đó tất cả chúng ta là Mỹ sau vụ tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001. Các cường quốc phương Tây đã đồng loạt lên án các cuộc tấn công không bị gây hấn trước chống lại dân thường và bày tỏ sự ủng hộ vô điều kiện dành cho chính phủ Israel để họ có thể làm mọi việc là họ cho là cần thiết để tự vệ chống lại cái ác. Người ta tự hỏi, khi Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Ursula von der Leyen từng tuyên bố, những cuộc tấn công của Nga vào các cơ sở hạ tầng dân sự, đặc biệt là điện năng, là những tội ác chiến tranh. Đề người ra, phụ nữ và trẻ em không có điện, nước là những hành động khủng bố tuần túy. Nhưng khi Israel tiến hành điều tương tự chống lại người Palestine ở Gaza, đó lại là hành động tự vệ chính đáng. Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tỏ ra phấn lộ trước hành động khủng bố của Hamas và đao sót những thiệt hại của thường dân Israel. Nhưng sau khi được biết con số thương vong tại giải Gaza dưới các đòn không kích liên tục của Israel vượt gững 7.000 người, tức cấp 5 lần số người Israel thiệt bạn trong đòn tấn công của Hamas trước đó, trong đó chủ yếu là thường dân và gần ngửa là trẻ em, vị nguyên thủ nước Mỹ chỉ đưa ra câu trả lời không mấy quan tâm, tôi không tin vào các con số thống kê của họ, Hamas, dù chắc chắn là có những người vô tội đã thiệt bạn, nhưng đó là điều tất yếu trong xung đột. Cơ quan Liên Hợp Quốc về Cứu Trợ Người Tị Nạn Palestine, UNRVQA, đã ra tuyên bố bày tỏ tin tưởng trước con số thống kê của Hamas, do tính chính xác trong các thống kê từ trước tới nay của phong trào này khi nắm quyền quản lý Gaza cũng như việc tỷ lệ thương vong trên, so với tổng dân số Gaza cũng tự ứng với tỷ lệ thiệt bạn của chính các nhân viên UNRVQA hoạt động tại Gaza mà cơ quan này tự ghi nhận. Không thể phủ nhận Hamas là một nhóm kháng chiến Hồi giáo đã và đang sử dụng các phương thức chiến đấu gây tranh cãi và đáng lên án, nhưng xét về mục đích chính trị, đây vẫn là một phong trào dân tộc chủ nghĩa từng có thời gian dài lên án al-Qaeda và IS, và chưa bao giờ tổ chức một cuộc tấn công bên ngoài lãnh thổ Palestine. Khác với al-Qaeda, Hamas đã giành chiến thắng và đa số ghế nghị viện trong cuộc bầu cử lập pháp gần nhất được tổ chức tại Gaza năm 2006, và sau khi tồn tại được qua cuộc đảo chính do Mỹ giàn dựng, đã vận hành như một chính phủ cầm quyền thực tế tại giải đất này. So sánh chiến dịch bao tắt al-Aqsa và cuộc tấn công khủng bố 11 phần 9 là thiếu cẩn trọng và rất nguy hiểm, có thể được sử dụng để bào chữa cho một cuộc chiến mở rộng, như chiến dịch của Mỹ tại Afghanistan và Iraq dựa trên những bằng chứng và cáo buộc đáng ngờ. Phép so sánh này dựa trên thực tế rằng Hamas có nguồn gốc là nhánh anh em Hồi giáo tại Palestine, trong khi người vẫn được cho là chủ mưu của vụ ngày 11 tháng 9 năm 2001, Osama Bin Laden là muôn đệ của Mohammed Qutb, anh ruột của nhà lý luận của Hội đoàn Hồi giáo nói trên, Sayyid Qutb, các đồng minh Palestine của Hamas. Hầu như toàn bộ thông tin về cuộc tấn công ngày 7 tháng 10 vừa qua đã bỏ qua một chi tiết quan trọng của chiến dịch báo tắt al-Aqsa khi mô tả đây như một hành động của riêng Hamas. Nhưng Hamas không phải là người chơi duy nhất trong chiến dịch này, mà quyết định tiến hành chiến dịch được đưa ra bởi Ban tư lệnh thống nhất các lực lượng kháng chiến của Palestine. Hamas, cho dù là tác nhân chính và đóng góp hầu hết nhân sự, nhưng hành động với sự đồng hành của ba tổ chức khác, gồm nhóm Jiha dòng Khomeini thuộc Hồi giáo Shite, trong khi Hamas thuộc dòng Sunni, Mặt trận Nhân dân Giải phóng Palestine và Ban điều hành chung của Mặt trận Nhân dân Giải phóng Palestine. Báo giới phương Tây thường nhấn vào những hành động tội ác của một số thành phần trong số những người tiến hành cuộc tấn công, nhưng lại bỏ qua hành xử thông thường trong chiến trận của phần còn lại. Thậm chí các nguồn tin thiên vị này còn thêm thắt những cáo buộc về các hành vi phi nhân tính không có thực trong cuộc tấn công ngày 7 tháng 10. Việc góp mặt của các nhóm kháng chiến khác tại giải Gaza trong cuộc tấn công và đột kích làm thay đổi phần nào diễn giải về sự việc này, khi đây không còn là một cuộc tấn công thánh chiến tuần túy mà là một hành động chung của người Palestine tại Gaza, và chỉ có phong trào al-Fatah, vốn xa cách và thậm chí đối đầu với các nhóm Daniel, là không tham gia hành động lần này. Mục tiêu trực tiếp của chiến dịch không phải là giết người do Thái, mặc dù đó là điều đã diễn ra mà là bắt giữ con tin, cả dân sự và quân sự, để trao đổi với những tù nhân Palestine trong các nhà tù được bảo vệ an ninh cao của Israel. Cho dù đây là hình thức đấu tranh không chính quy và đáng lên án, và cuộc xung đột Palestine-Israel nói chung cũng không phải là một cuộc chiến tranh quy ước giữa hai nhà nước có biên giới rõ ràng, mà là một cuộc đối đầu giữa hai cộng đồng xác tộc với những đặc thù dương biệt, khi người Palestine không được đại diện bởi một nhà nước có bộ máy và được công nhận đầy đủ, và người Israel có những nhiệm vụ bổ sung đối với một lực lượng chiếm đóng. Thực tế, chiến dịch này diễn ra sau khi Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh, Nhóm 77, Liên toàn Arab, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Trung Quốc, vào ngày 15 tháng 5 vừa qua đã đề nghị Liên Hợp Quốc đình chỉ tư cách thành viên của Israel cho tới khi nhà nước do Thái tôn trọng các cam kết của chính mình trong vấn đề Palestine. Israel có bất ngờ với chiến dịch bão tắp al-Aqsa của Hamas. Mặc dù Chính phủ Liên minh của Benjamin Netanyahu khẳng định cuộc tấn công ngày 7 tháng 10 đã khiến họ hoàn toàn bất ngờ, điều này không phải là sự thật tuyệt đối. Cuộc đột kích đã được lên kế hoạch từ những cuộc đối đầu từ tháng 5 năm 2021. Theo kênh truyền hình CNN, Hamas đã huấn luyện các chiến binh của mình theo các tình huống đặc thù tương tự như diễn biến trong cuộc đột kích trong suốt một năm rưỡi và gần như ngay trước bắt giới quân sự và tình báo Israel. Nhóm kháng chiến Hồi giáo này đã xây dựng 6 thao thường huấn luyện và thậm chí ghi hình để quảng bá, và những đoạn băng này được công bố vài tuần trước cuộc tấn công. Vào tháng 3 vừa qua, Hamas đã cử một khói đoàn quan trọng tới Nga, và qua đó thông báo cho Ngoại trưởng nước này, Sergei Lavrov, rằng sự kiên nhẫn của phong trào này đã tới giới hạn và cơn giận dữ của họ sắp được xuất xuống. Cũng trong năm này, Iran đã tổ chức một loạt các cuộc tranh luận giữa các lực lượng trong khu vực cùng chung mục tiêu chống Israel, nhóm Hezbollah tại Liban, nhóm Jihad và Hamas. Các cuộc thảo luận này diễn ra tại Beirut, thủ đô của Liban, dưới sự chủ trì của tướng Ismail Kani, tư lệnh lực lượng an cật của vệ binh kết bạc Iran. Mục đích của những cuộc gặp này là nhằm hòa giải các nhóm tham dự, vốn từng va chạm và thậm chí đối đầu nhau trong chiến trận tại cả Gaza và Syria. Những cuộc họp này được thông tin công khai, và vào tháng 5 vừa qua, thậm chí báo chí Liban còn đề cập tới công tác chuẩn bị cho một chiến dịch chung vào ngày 7 tháng 10, vốn là ngày kỷ niệm 50 năm cuộc tấn công chung của Ai Cập và Syria vào Israel năm 1973. Tóm lại, có thể nói Iran đã đóng vai trò quyết định trong việc hòa giải một cách công khai các ve phái Palestine khác nhau. Ngày 30 tháng 9, Giám đốc cơ quan tình báo Ai Cập, Kamel Abbas, đã trực tiếp điện đàm với Thủ tướng Israel Netanyahu để cảnh báo về dấu hiệu của một chiến dịch lớn của Hamas chống lại nhà nước do Thái. Các quan chức Ai Cập, nước đấu tranh chống tổ chức anh em Hồi giáo, cảm thấy bất an khi chứng kiến Hamas, vốn là nhánh Palestine của tổ chức bị Cairo coi là bất hợp phát trên, chuẩn bị hành động ngay trước tầm ngắm của Israel. Ngày 5 tháng 10, Cục tình báo Liên bang Mỹ, CIA, cũng cảnh báo Mossad về dấu hiệu của một chiến dịch kháng chiến từ phía Palestine, với quy mục mà họ coi là đủ lớn để giấy lên lo ngại đối với cơ quan tình báo sừng sỏ này của Mỹ. Tuy nhiên, theo tờ New York Times của Mỹ, các báo cáo của CIA gửi Mossad đã không đề cập tới các kỹ thuật tác chiến mới mà cuối cùng các nhóm kháng chiến Palestine đã sử dụng. Chỉ khi đó, các cơ quan tình báo của Israel, gồm Mossad, Symed, cơ quan phản gián, và Amman, tình báo quân đội, mới nhóm họp để đánh giá về mối đe dọa này. Nghi vấn về khả năng Israel không hoàn toàn bị bất ngờ trên còn dựa trên cơ sở rằng nếu gạt sang một bên những cảm xúc và sách về suy luận chính trị thuần túy, chiến dịch bão tắp Al-Aqsa vừa qua không khác gì một điều ước thành hiện thực của Thủ tướng Benjamin Netanyahu, khi đột nhiên nhận được nhiều cơ hội và quyền lực hơn so với mọi mong ước của mình. Trước sự kiện này, Netanyahu thậm chí còn bị các phong trào xã hội Israel tìm cách hạ bệ vì các hành vi tham nhũng. Các cuộc biểu tình phản đối Thủ tướng Netanyahu được tổ chức liên tục và thu hút ngày càng đông đảo người dân Israel. Sau ngày 7 tháng 10, Netanyahu thậm chí còn tập hợp được một đội các đoàn kết quốc gia điều mà trước ngày 7 tháng 10 không ai tại Israel dám nghĩ tới và được phép tiến hành các hành động đáp trả và tiến hành cuộc tấn công vào giải Gaza. Trên bình diện quốc tế, cuộc đột kích của Hamas giúp Netanyahu xuất hiện lại trên radar của Tổng thống Biden và cùng với đó sẽ là những gói viện trợ kèm theo. Tương tự, ông cũng thoát được tình trạng bị châu Âu gẻ lạnh do quan điểm hữu khinh cực đoan của mình. Tại khu vực, với những cáo buộc của Washington về vai trò hậu thuẫn Hamas của Iran trong cuộc đột kích vừa qua, chắc chắn các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân của Tehran kẻ thù không đội trời chung của Tel Aviv sẽ tiếp tục bị trì hoãn vô thời hạn. Tất cả đều là những tin tức tốt lành đối với Netanyahu. Vậy nếu không bị bất ngờ về cuộc tấn công, tại sao chính phủ Israel lại để chiến dịch của Hamas xảy ra? Có nhiều giả thuyết cho câu hỏi này, dù giả thuyết trên không loại trừ lẫn nhau và cũng chưa đủ dữ liệu để khẳng định. Thứ nhất, những khu định cư trái phép của người Israel tại bờ Tây đã chiếm quá nhiều tâm trí và sự tập trung của chính quyền Tel Aviv, khiến họ bỏ qua những bước chuẩn bị diễn ra tại giải Gaza cùng những cảnh báo của đồng minh. Thứ hai, Benjamin Netanyahu, trung thành với tư tưởng của cha mình là Benjamin Netanyahu và của người thầy tư tưởng của ông, Zbigniew Brzezinski, quyết tâm xóa bỏ sự hiện diện của người Palestine tại cả Gaza và bờ Tây, áp dụng công thức mảnh đất không có dân dành cho dân không có đất. Thứ ba, bản thân ông Netanyahu đang chờ đợi thực hiện kế hoạch cũ của mình là gây chiến với Iran, và chiến dịch vừa qua của Hamas và đồng minh là một tiền đề lý tưởng để khơi màu cuộc xung đột này, với hy vọng mở rộng ảnh hưởng Israel tại khu vực. Cuối cùng, một số quan chức Mỹ kỳ vọng tiếp tục mở rộng mặt trận ở Ukraine sẽ sử dụng chiến dịch bão tắp An-Aksa để bảo chữa cho việc mở rộng cuộc chiến chống Nga. Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng theo AVI thực sự bị bất ngờ trước quy mô của chiến dịch bão tắp An-Aksa khi họ có tự tin vào hệ thống giám sát giải Gaza của mình, đặc biệt là của đơn vị 8200, nhóm tình báo có chuyên môn theo dõi và tổng hợp những dấu hiệu tình báo và phá mã các thông tin mật, với ngân sách hàng tỷ đô la Mỹ và nắm giữ mọi dữ liệu số xuất phát từ Gaza, các cuộc gọi di động, thư điện tử và tin nhắn thoại với các thiết bị hỗ trợ tối tân như vệ tình, máy bay không người lái, hệ thống truy cập camera an ninh, và thậm chí còn tiến hành chụp ảnh từng mét quân tại Gaza 10 phút lần, biến vùng lãnh thổ nghèo khó này trở thành nơi được chụp ảnh nhiều nhất trên thế giới. Ai đã vũ trang cho lực lượng Hamas? Một chiến dịch lớn như bão tắp An-Aksa đòi hỏi có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về phương tiện và thông tin tình báo. Những kẻ tấn công đã sử dụng vũ khí có nguồn gốc từ Mỹ, Liên Xô, Bắc Triều Tiên các loại vũ khí vẫn lưu hành tại Liban và Palestine. Hiện đã hình thành ba giả thuyết chính về nguồn cung vũ khí cho Hamas liên quan đến Iran, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Thứ nhất, giả thuyết về trách nhiệm của Iran trong hoạt động này dù được tuyên truyền rộng rãi nhất nhưng không có nhiều cơ sở nếu xét tới thỏa thuận lịch sử như đã nêu trên giữa người sáng lập tổ chức Anh Em Hồi giáo, Hassan al-Banna và Đại giáo chủ Khomeini, người thành lập Cộng hòa Hồi giáo Iran. Trên thực tế, Tehran cũng đã nhiều lần bác bỏ kịch liệt, đặc biệt tại Liên Hợp Quốc, bất cứ vai trò nào của mình trong cuộc tấn công vào Israel. Do đó, Iran không phải là bên đứng sau chiến dịch bão tắt al-Aqsa mà đứng sau quá trình hòa giải giữa các lực lượng Palestine. Thứ hai, giả thuyết về trách nhiệm của Nga. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy đã đưa ra giả thuyết này trước các bộ trưởng quốc phòng của 31 quốc gia thành viên NATO trong cuộc họp ngày 11 tháng 10 tại Bruxelles và Bộ trưởng Quốc phòng Israel, Iwab Galang, người tham dự cuộc họp theo hình thức trực tuyến bày tỏ ủng hộ. Theo hướng này, cuộc xung đột tại Palestine có thể thu hút bớt nguồn lực của các cường quốc phương Tây dành cho Ukraine, điều sẽ mang lại ưu thế lớn hơn nữa cho chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow. Ngoài ra nguy cơ lan rộng xung đột tiền tàng tại Trung Đông cũng có thể đẩy cao giá dầu khí, một yếu tố cũng có lợi cho Nga. Tuy nhiên, thực tế thì Nga không có đủ phương tiện và nguồn lực để can dự vào một mặt trận mới trong bối cảnh vẫn đang căng sức tại Ukraine. Ngoài ra về vật lịch sử, ngay từ khi Liên bang Nga được thành lập sau khi liên số tăng giã cho tới nay, Moscow đã liên tục phải đấu tranh với các nhóm vũ trang liên quan tới anh em Hồi giáo. Thứ ba, giả thuyết về trách nhiệm của Thổ Nhĩ Kỳ. Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã cho phép tổ chức trên lãnh thổ nước mình đại hội gần nhất của Hamas và những lãnh đạo chủ chốt của nhóm này hiện định cư tại Thổ Nhĩ Kỳ, giống như một số lãnh đạo của nhóm anh em Hồi giáo, trong khi một số khác ít hơn sống tại Anh và Qatar. CIA theo sát những bước chuẩn bị của Hamas, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ và cũng là cựu quan chức phụ trách cơ quan vật vụ nước này Hakan Fidan vào đêm ngày 6 tháng 10, ngay trước khi chiến dịch báo tắt An-Aksa nổ ra và trước khi quân đội Israel tỉnh giấc. Blinken sau đó đã điện đàm với các Ngoại trưởng của Israel và Palestine và ngay lập tức gọi điện, lần thứ hai, cho Fidan, và sau đó còn gọi thêm một lần thứ ba cho người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ. Cuối cùng, tại hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng NATO ngày 11 tháng 10, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã thiết lộ rằng Mỹ đã yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ can thiệp để Hamas phóng thích các con tim người Mỹ bị bắt trong chiến dịch ngày 7 tháng 10, nhưng không nói rõ đề nghị đó được đưa ra trước hay sau khi Washington điều tỏ sân bay USS Zero-Four cùng nắm tàu hộ vệ tới vùng vịnh để ủng hộ Israel, động thái mà Ankara chỉ trích gây gắt. Sự hậu thuận của Thổ Nhĩ Kỳ cho Hamas, nếu có, cũng mang tin bí mật và về mặt công khai Ankara vẫn theo đuổi chính sách đối ngoại hữu hảo với nhiều bên, nhằm giữ vai trò quốc tế đúng như vị trí địa lý của quốc gia này là cầu nối Đông Tây. Về phần Mỹ, Washington chắc chắn đã biết những hỗ trợ nếu có của Ankara cho Hamas, nhưng không thể công khai chỉ trích đồng minh NATO có quan hệ vừa đấu tranh vừa hợp tác rất phức tạp đầy, do vậy đã hướng mọi lời công kích về phía Iran, một động thái có lẽ nhằm xoa dịu các đồng minh phương Tây. Hơn nữa, mới đây Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bất ngờ Chỉnh Quốc hội nước này dự thảo luật cho phát Thụy Điển gia nhập NATO, quân bài mà Ankara trước đó vẫn sử dụng để mặc cả với Washington. Tuy nhiên, trên thực tế, Hamas có quan hệ phức tạp và kín đáo với nhiều tổ chức và quốc gia có quan điểm và lợi ích rất khác nhau. Ngoài những giúp đỡ vũ khí từ bên ngoài, họ cũng tìm cách tự vũ trang từ nhiều nguồn khác nhau, như chính sự đa dạng về nơi xuất xứ vũ khí của họ đã cho thấy, trong đó không loại trừ cả các loại vũ khí Mỹ viện trợ cho Ukraine được tuồn với số lượng đáng kể ra thị trường chợ đen quốc tế.

Listen Next

Other Creators