Home Page
cover of KINH Tam Bảo Phần 1
KINH Tam Bảo Phần 1

KINH Tam Bảo Phần 1

Thích Trúc Thái MinhThích Trúc Thái Minh

0 followers

00:00-01:06:50

Sự phụ Thích Trúc Thai Minh thuyết pháp Bài đầu tiên , giới thiệu và dẫn nhập

Podcastbuddhismthichtructhaiminh

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

The speaker informs the audience that due to the resurgence of Covid-19 in Vietnam, they are unable to gather at the temple for in-person teachings. Instead, they will be conducting online teachings. The speaker emphasizes the importance of understanding the causes of the pandemic, such as negative actions towards others and the environment. They urge everyone to follow prevention measures and actively practice to transform their negative karmic actions. The speaker also announces a change in the topic of the teaching to the Ratana Sutra, also known as the Tam Bao, which is considered a precious teaching. They explain the significance of the title and the three precious treasures: Buddha, Dharma, and Sangha. The speaker emphasizes the need for understanding and belief in the teachings for them to have an effect. They also stress the danger of the current situation and the importance of being vigilant and practicing diligently. The speaker expresses hope that by practicing the Tam Bao, Toàn thể đại chúng trang nghiêm buông tay xuống bổi thật thư thái. Chúng ta vào buổi nghe Pháp Namo Phật Bồn Sư Thích Cà Mô Đi. Kính thưa toàn thể đại chúng, hôm nay ngày 14 tháng 6 năm canh tí, tức là ngày 3 tháng 8 năm 2020, chúng ta làm buổi tu học thường kỳ của đại chúng, tức là vào tối các ngày 14 đại chúng về tu học. Thế nhưng hôm nay quý Phật tử không được trở về chùa để tu học được nghe Pháp, mà các quý Phật tử phải nghe Pháp trực tuyến. Lý do là bởi vì dịch Covid-19 lại bùng phát trở lại trong đất nước chúng ta, sau gần 100 ngày trong cộng đồng không có lây nhiễm. Và sự bùng phát trở lại này lần này cũng khá là phức tạp, diễn biến rất là phức tạp. Nhưng đại chúng theo dõi trên các phương tiện, thông tin đại chúng cũng đã biết, và nặng nhất là từ thành phố Đà Nẵng của chúng ta. Thế hiện nay thì nhà nước đã cho một số các tỉnh, thành phố thực hiện cái giãn cách xã hội. Giãn cách xã hội. Thế và Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thì cũng ra văn bản, chỉ đạo hướng dẫn các chùa thực hiện các biện pháp phòng chống dịch. Chính vì thế chùa Bà Bàn chúng ta hôm nay tổ chức buổi giảng Pháp trực tuyến. Và các Phật tử không có về chùa để nghe Pháp trực tiếp, tu học nữa, mà sẽ tu học trực tuyến. Đấy là cái nhân duyên. Thầy cũng biết là các Phật tử cũng rất là mong muốn được về chùa để tu học Pháp. Nhưng vì cái tình hình thực tế nó như vậy, cho nên thì chúng ta lại quay trở lại, giống như cái giai đoạn 1 của đại dịch Covid đó. Chúng ta sẽ học trực tuyến nhé. Các Phật tử và đại chúng nhất trí với Thầy nhé. Kính thưa đại chúng, đại chúng biết rằng là như những lần dạng trước Thầy vẫn nói đó, cái nạn dịch của chúng ta nó xảy ra đối khắp cả nhân loại trên toàn thế giới. Đây không phải là việc nhỏ, đây là cộng nghiệp chung của cả nhân loại chúng ta. Những năm tháng qua, nhân loại chúng ta thực sự tạo rất nhiều những cái ác nghiệp, đặc biệt nhất là cái nghiệp sát sinh. Sát sinh, giết hại, trúng sinh rất là nhiều, nhiều vô kè. Đó là cái nghiệp nặng nhất. Trong kinh thì Đức Phật dạy là nghiệp sát sinh thì thường gây ra các bệnh tật, rồi yếu thọ. Chúng ta tự ngắm xem chúng ta, cái nghiệp sát của chúng ta, nếu không biết Phật Pháp thì chúng ta cũng sát hại biết bao nhiêu. Cái nghiệp thứ hai là cái nghiệp phá diệt tam bảo, phỉ bán, ác hại đối với tam bảo. Và cái nghiệp thứ ba là cái nghiệp mà chúng ta do tâm tham lãm ích kỷ, chúng ta tàn phá môi trường, vì cái động cơ ích kỷ, lợi ích cá nhân mình, mà tàn phá môi trường không tiếc tay. Đó là những nhân chính khiến nên cái dịch này nó xuất hiện. Thì chúng ta biết đây là nghiệp. Và kể cả Tăng Ni Phật Tử chúng ta cũng đều cậu nghiệp trong cái nghiệp chung này của nhân loại. Thế vậy thì cho nên chúng ta mới biết rằng là bây giờ thì vaccine biểu chế thì cũng chưa có. Và nó còn đang thử nghiệm. Chính thức thì cũng chưa. Thế mà chúng ta biết đấy, cái gọi là con COVID này, virus corona này thì nó biến đổi rất nhiều. Và lại chúng biết là nó sẽ biến đổi nhiều lần nữa. Chứ không phải chỉ một lần. Lần này chúng quay lại là chúng đã biến thẻ so với trước rồi và nguy hiểm hơn. Lây lan nhanh hơn. Cái tốc độ lây lan rất nhanh. Có khi chỉ tiếp xúc vài phút là cũng có thể lây rồi. Và nó độc hơn cái chủng cũ. Vậy lại chúng biết. Thế khi chúng ta nếu mà chế ra được vaccine mới thì có khi nó lại biến thẻ. Thế lại chúng biết rồi đấy. Nó biến thẻ. Nó lại thành một cái thẻ khác. Thì chúng ta biết cái này là nó là do nghiệp. Nếu chúng ta nghiệp ác còn, thì cái dịch bệnh này nó còn. Cái dịch bệnh này nó sinh ra là do ác nghiệp của chính chúng ta. Thế lại chúng biết đấy. Cho nên thầy vẫn nói với đại chúng là chúng ta phải hết sức hiểu được cái vấn đề này. Hiểu vấn đề, hiểu rõ. Những cái này chúng ta là chính báo. Và hoàn cảnh sống của chúng ta là y báo. Y báo theo chính báo. Chúng ta có nghiệp thì y báo của chúng ta nó xuất hiện. Như cái nạm như thế này. Đó cho nên tất cả tăng niên Phật tử chúng ta hiểu được điều này. Thì trước cái dịch bùng phát trở lại lần thứ hai này. Chúng ta tuyệt đối không được chủ quan. Và phải tiếp tục thực hiện thật tốt các cái biệt pháp phòng tránh dịch. Mà của nhà nước, của bộ y tế, của các cơ quan chức năng. Có thầm quyền người ta hướng dẫn chúng ta phải thực hiện cho thật tốt. Thứ nữa, chúng ta phải tích cực tu tập. Để tăng trưởng phúc báu và chuyển hóa nghiệp ác của chính mình. Mới được. Chúng ta tu tập còn hồi hướng cho cả thân quyến của mình. Rồi nếu phước lớn thì hồi hướng thêm cho cộng đồng, cho đất nước, cho thế giới. Nhưng trước hết là mình tu là tu cho mình được cái đã này. Gắng mình tu. Thế thì kinh thưa đại chúng, đại chúng hiểu được như vậy. Mình thấy rất là yên tâm. Đại chúng cho chúng ta giai đoạn 1 của Covid-19 thì chúng ta đã đi qua an lành rồi. Bây giờ là giai đoạn 2, trụng mới của virus, Corona. Chúng ta cũng cố gắng tinh tấn tu tập. Và đại chúng biết, cái số lây nhiễm bây giờ cũng đã tăng rồi. Và có những ca đã tử vong. Giai đoạn 1 là đất nước ta chưa có một ca tử vong nào. Nhưng bây giờ là chúng ta đã xuất hiện mấy ca tử vong rồi. Nghe không? Chứ không thể nói là cái chết không đến với chúng ta đâu. Đại chúng phải rõ như vậy. Và thầy cũng xin thưa với đại chúng là dịch lần này là rất nguy hiểm. Và cho đại chúng hết sức phải cảnh giác và tình giác tu tập. Chúng ta nâng tượng vào tàm bảo, tu tập và tránh duyên. Thầy vừa nói đấy, tránh các duyên. Tức là thực hiện các điện pháp phòng chống, phòng tránh dịch. Đấy là cái tránh duyên. Còn chúng ta tu tập để chúng ta chuyển hóa ác nghiệp của mình. Tăng trưởng công đức phức báo cho mình. Đó là cái điều mà thầy đề nghị với đại chúng. Mong tất cả đại chúng thực hiện cho thật tốt. Kính thưa đại chúng, cũng vì cái nhân duyên dịch Covid bùng phát trở lại. Cho nên hôm nay thì theo lịch thường kỳ thì thầy sẽ giảng kinh My Tiên Vấn Đáp. Nhưng vì cái duyên này, cho nên hôm nay thì thầy xin được đổi chủ đề. Thầy sẽ chuyển sang giảng về bài kinh Tam Bảo. Bài kinh Tam Bảo là bài kinh mà toàn thể đại chúng chùa chúng ta rất là quen thuộc. Trong giai đoạn một của dịch Covid thì toàn chùa chúng ta, tăng ni, phật tử, các đạo tràng đều tùng kinh tu tập bài kinh này. Có lẽ là nhiều người đã học thuộc bài kinh này rồi. Nhưng mà thầy thì chưa giảng về bài này. Nhưng hôm nay thì thầy sẽ quyết định giảng bài kinh Tam Bảo này. Để cho đại chúng hiểu rõ ý nghĩa của bài kinh này. Vì chúng ta biết bài kinh Tam Bảo này là một trong những bài kinh Barita thuộc hệ kinh Nguyên Thủy. Và chúng ta biết nếu tùng kinh Barita mà có đức tin thì mới có hiệu dụng, mới có công năng hộ trì. Còn tùng kinh mà không có đức tin thì không có tác dụng. Cái này thì Thầy Kheo Na Tiên cũng đã nói rất rõ. Thế mà để có đức tin thì chúng ta phải hiểu. Không hiểu thì không tin. Chỉ là tùng vẹt thôi. Chúng ta phải hiểu được bài kinh này, hiểu ý nghĩa của nó. Thì chúng ta tùng tập, chúng ta mới thật sự là có cái sự cảm ứng được. Đấy, cho nên vì cái dịch Covid lần 2 này hết sức nguy hiểm. Cho nên Thầy quyết định là sẽ giảng hết cái bài kinh Tam Bảo này. Có thể trong buổi giảng hôm nay không giảng hết. Thầy sẽ chia ra giảng liên tục trong mấy buổi để cho hết bài kinh này. Để toàn thời đại chúng hiểu rõ ý nghĩa của bài kinh này. Và khi chúng ta tùng bài kinh này thì chúng ta thâm nhập, tức là tâm chúng ta nhập kinh. Và nó có cái năng lượng để mà chuyển hóa và cảm ứng được đối với lại chư Phật, Bồ Tát, chư Thiên, chư Thần để hỗ trì cho chúng ta. Đó là cái lý do chính mà hôm nay Thầy xin chuyển chủ đề không giảng kinh Mỹ Tiên mà hôm nay chuyển sang giảng bài kinh Tam Bảo này. Để cho đại chúng nắm được, đại chúng cũng nghe. Thì kính thưa đại chúng, bài kinh Tam Bảo thì có mấy cái tên. Bài kinh này có tên là kinh Châu Báu. Nếu mà trong tiểu bộ kinh ấy, thì có tên là kinh Châu Báu. Còn tên tiếng Phạn của nó là Ratana Sutra. Dịch là kinh Châu Báu. Chúng ta thì dịch là kinh Tam Bảo. Và bài này thì nằm trong tiểu bộ kinh của Thầy Kinh Nguyên Thủy. Thì kính thưa đại chúng, trước hết Thầy muốn chia sẻ với đại chúng để hiểu kỹ hơn về ý nghĩa của cùng từ Tam Bảo. Bài kinh này gọi là kinh Tam Bảo. Thì chúng ta ai cũng quy Tam Bảo rồi. Đã là Phật tử thì đều quy Tam Bảo. Tam là ba, Bảo là quý báu. Tam Bảo là ba thứ quý báu. Ba thứ ấy là gì? Thứ nhất là Phật, thứ hai là Pháp và thứ ba là Tăng. Phật quý báu hay là cao quý, Pháp cao quý và Tăng cao quý. Vì ba cái thứ này cao quý cho nên được gọi là Bảo và ba thứ này gọi là Tam Bảo. Đấy chúng ta hiểu nghĩa đơn giản của cái chữ Tam Bảo là như vậy. Còn Phật cao quý thế nào? Pháp cao quý thế nào? Tăng cao quý thế nào? Thì chính trong bài kinh Tam Bảo này sẽ nói rất là rõ. Cái tựa đề tên kinh là Châu Báu cũng thế. Châu Báu tức là quý đấy. Châu Báu là quý. Nó chính là chữ Bảo của mình đấy. Chính là chữ Bảo của tôi. Kinh Châu Báu tức là nói đến những cái sự cao quý. Những sự cao quý nhất. Tựa đề của bài kinh này, tựa đề là Kinh Châu Báu đó. Đấy đại chúng hiểu. Cho nên đại chúng hiểu Tam Bảo. Thế thì đại chúng biết đấy. Tam Bảo mà theo Phật học thì nói là Tam Bảo có ba bậc Tam Bảo. Ba bậc Tam Bảo. Đó là gì? Thứ nhất đi. Cái bậc thứ nhất là Thế Gian chủ trì Tam Bảo. Thế Gian chủ trì Tam Bảo là thế nào? Ở đây phải lấy ví dụ như là Phật bảo chủ trì ở Thế Gian là gì? Đó là các tượng Phật hoặc tranh ảnh Phật, hình tượng Phật đó. Đấy gọi là Phật bảo chủ trì ở Thế Gian. Pháp bảo ở Thế Gian chủ trì Thế Gian là gì? Đó là Tam Tạng Kinh Điển. Liêu hành ở trong Thế Gian chúng ta. Đấy. Chùa nào cũng có. Chúng ta cũng được đọc Kinh Điển. Đấy là Pháp bảo chủ trì ở Thế Gian. Thế và Tam Bảo chủ trì ở Thế Gian đó chính là Hàng Ngũ Tăng Ni xuất ra. Đấy. Đấy là Tam Bảo chủ trì ở Thế Gian. Đây gọi là cái bậc thứ nhất gọi là Thế Gian chủ trì Tam Bảo. Đây chúng dõi cho này cho nào. Đấy. Cái bậc thứ hai gọi là Xuất Thế Gian Tam Bảo. Tam Bảo Xuất Thế Gian. Ở đây thứ nhất thì nếu Phật bảo Xuất Thế Gian là ai? Là chỉ các đức Phật. Ví dụ như đức Phật Thích Ca, giáo chủ của chúng ta. Rồi đức Phật Di Đà, đức Phật Dược Sư, Hằng Hà sao số các đức Phật. Đấy. Các ngài đã là bậc hoàn toàn Xuất Thế Gian rồi. Giải thoát hoàn toàn. Đó. Đấy là Phật bảo Xuất Thế Gian. Thứ hai Pháp bảo Xuất Thế Gian tức là nói đến cái chân lý tuyệt đối. Nghe không? Chân lý tuyệt đối. Tất cả các đức Phật đều thiết giản và đều từ chân lý tuyệt đối này mà nói ra. Đấy. Cái đấy là cái Pháp bảo Xuất Thế Gian. Cái thứ ba là Tăng bảo Xuất Thế Gian là chỉ các vật Thánh Tăng. Vâng. Các đệ tử Thánh Tăng. Từ Trứng Sơ Quả Tu Đà Hoàng cho đến A-La-Hám, cho đến tất cả các vị Bồ Tát, Thập Địa, Đăng Giác, Diệu Giác. Đấy. Gọi là Tăng bảo Xuất Thế Gian. Vâng. Thế như vậy là đủ Tăng bảo. Đây gọi là Tăng bảo Xuất Thế Gian. Thế còn một cái bức nữa gọi là Đồng Thể Tăng Bảo. Đồng Thể. Đấy. Chúng nghe chữ Đồng Thể rồi. Đồng Thể tức là chung một thể. Ở đây là tất cả chúng sinh hữu tình cùng chung một cái thể Tăng bảo. Đây gọi là Đồng Thể Tăng Bảo. Nha. Đồng Thể Tăng Bảo. Đồng Thể Tăng Bảo là thế nào? Thứ nhất là Đồng Thể về Phật, Phật Bảo. Tức là tất cả chúng sinh đều có chung Phật tính. Và nhất tiết chúng sinh dai hữu Phật tính. Đấy. Chúng sinh nào cũng thế. Và dù là loại nào, chủng loại nào, cũng đều có cái tính Phật cả. Cái tính Phật này là cái tính giác biết sáng suốt. Cái tính giác biết sáng suốt ở mỗi chúng ta. Tất cả các loại hữu tình đều có cái tính giác biết sáng suốt này. Và rất là đặc biệt. Cái này là chung nhau hết, không khác. Cái Phật tính này thì giữa Đức Phật, Thích Ca hay chúng ta cũng như nhau. Cho đến con dun cây kiến, con sâu, cũng giống nhau hết, không khác. Phật tính như nhau đều không khác. Đấy. Gọi là chung Phật Bảo. Và đây là Phật tính. Thứ hai. Đồng thể Pháp Bảo là thế nào? Tất cả chúng sinh chúng ta cùng chung cái tính bình đẳng. Có tính bình đẳng. Đều là ngay chính bình đẳng. Nó có ở cái đấy. Vì đối với chân lý thì tất cả chúng ta đều bình đẳng hết. Đấy là đồng thể Pháp Bảo. Và cái thứ ba là gọi là đồng thể Tăng Bảo là gì? Là tất cả trong mỗi chúng sinh hiếu tình chúng ta đều có cái thể tính trong sạch, thanh tịnh. Cái tính Phật tính ấy nó cũng là trong sạch, thanh tịnh. Tuyệt đối. Dẫu trôi lăm trăm ngàn vạn kiếp, gọi là trong bùn dơ nước đục, nhưng mà Phật tính ấy không hề nhiễm nhơ, vẫn trong sạch như gì. Đó, cái đấy gọi là Tăng Bảo trong tâm mỗi chúng sinh chúng ta. Đó, cái đấy là chúng ta đồng nhau hết. Cho nên với Phật giáo Đài Thừa thì không những là quý Phật Pháp Tăng ngoài, mà còn quay về quý Phật Pháp Tăng tự tâm, tự tính của chúng ta. Tính chúng ta có Phật tính, tính chúng ta có Pháp tính, tính chúng ta có Tăng tính, là quý Tăng Bảo tự tâm chúng ta. Trong mỗi chúng ta, cái đức tính giác biết, sáng suốt, bình đẳng, không thiên bì, không thiên lệch. Đấy, đấy là cái Pháp. Trong tâm chúng ta có cái đó. Người nào sẵn sàng, sẵn sàng, sẵn sàng, sẵn sàng, chúng ta có cái đó. Người nào sống bình đẳng, không thiên lệch, mà Tổ Tăng Sáng gọi là không có yêu và ghét, đàn mạc, tắng ái, không yêu và ghét, tức là bình đẳng. Còn yêu, còn ghét là bất bình đẳng. Giữ được cái tính bình đẳng chính là chúng ta đang giữ được Pháp trong tâm chúng ta đấy. Thầy thưa Đại chúng. Nói qua để Đại chúng hiểu về nghĩa của Tam Bảo có đến 3 bậc như vậy. Những 3 bậc để chúng ta hiểu thêm, hiểu rộng một chút về Tam Bảo. Thế và chúng ta biết Tam Bảo là chỗ nương tựa của tất cả chúng sinh. Nó là cái hải đảo an lành cho tất cả chúng sinh trong cái biển bão tố Phong Ba này. Thế thì kinh thưa Đại chúng, bài kinh này nói về cái cao quý của Tam Bảo và duyên khởi của bài kinh này từ đâu. Thế hôm nay Thầy cũng xin chia sẻ cùng Đại chúng. Bài kinh này nó có duyên khởi như thế này. Tại sao mà Đức Phật nói ra bài kinh này? Nhưng mà phía Bắc thì lại không có mưa. Và 4-5 tháng trời không có mưa, không có mùa giọt. Cho nên ở cái tiểu bang Ních Trà Vi này. Mà tiểu bang này thì có cái thành phố là, cái thủ phủ đó là thành phố Versailles. Ở đó khô hạn, đất đai nứt nẻ, cây cối chết hết. 4-5 tháng trời không có mưa mà Đại chúng biết đấy. Không mưa mà lại còn nắng nữa. Thì hết nước đấy. Cây cối chết hết. Ao hồ là cạn hết nước. Cho nên là xảy ra cái tình trạng là mất mùa, đói kém. Nhân dân rất là đói khổ. Mất mùa hết. Lũa không trồng được, trồng chết hết. Đại chúng không có nước thì lũa chết rồi. Cây trái cũng vậy. Mà cây trái rau mùa chết thì trăn nuôi cũng chết theo. Nó khổ vậy Đại chúng. Rồi không có nước uống. Giống như đất nước ta trong mấy tháng trước, ở mấy tỉnh ở trong, không có nước, khổ vô cùng luôn. Đại chúng thấy, lúc ấy mới thấy nước có giá trị thế nào. Đi mua từng can nước một. Rất là khổ. Thế rồi, khô hạn như vậy, cho nên là đói kém xảy ra. Đói kém xảy ra rồi, dịch bệnh xảy ra. Dịch bệnh và chết chóc xảy ra. Và nữa, đó là ác quỷ họ đến, họ quấy nhiệu. Quấy nhiệu đấy. Thế thì lúc này các vị tướng lĩnh cho đến quốc vương, ở cái tiểu bang này, tập hợp nhau lại. Bây giờ nghĩ rằng là, cái việc này, việc mưa, việc nắng này là, chỉ có kêu trời thôi. Mà trời thì kêu mãi không thấy mưa. Làm sao bây giờ? Đại chúng thấy, ở đất nước ta ngày trước đây thì các vua thì cũng, khi mà hạn hán, thì vua cũng thường lập đàn, để té trời cầu mưa. Thế thì ở đây cũng thế, họ cầu trời cũng không thấy mưa. Và lúc này thì họ không biết trồng đâu. Cái thời đó thì không thể có như khoa học bây giờ, mà có thể gọi là làm mưa nhân tạo được. Bây giờ một số nước họ có thể làm mưa nhân tạo, nhưng mà chế tạo được cái một cái chân mưa nhân tạo thường tốn kém khủng khiếp lắm. Họ cho máy bay đi, họ phun rải một cái hóa chất gì đó, để nó kết tụ cái hơi nước lại, và rơi xuống thành mưa. Nhưng thực sự là rất rất là tốn kém. Không thể, không thể nào mà dùng một cách phổ thông được. Thế thì các vị vua quan tướng lĩnh này, mới nghĩ đến là chỉ còn cầu đến Đức Phật thôi. Thế thì họ đền họp lại và công cử nhau, và tìm cách đến để liên hệ được đến với Phật, để thình Phật, đến để cứu cho. Thế thì đại chúng biết từ cái thành Vesali, mà đến chỗ tinh xá Trúc Lâm, thì cũng phải đến vài trăm cây số, cũng đi khá xa. Thầy thì cũng đã có duyên đi đến cái thành phố này rồi. Từ tinh xá Trúc Lâm đến đó, Thầy không nhớ chính xác nhưng cũng khá là xa. Thế thì họ cử người đến, để liên hệ, bạch lên Đức Phật. Bạch lên Đức Phật thì Đức Phật nhận lời, là Ngài sẽ đến. Họ muốn thình Đức Phật, đến Vesali, để cứu giúp cho dân chúng ở đây. Đức Phật nhận lời cho đại chúng. Đức Phật nhận lời. Và Ngài cũng nói luôn, Ngài cũng nói rõ, cái nhân duyên mà Vesali, xảy ra những cái nạn này, những cái nạn lớn này. Đó. Thứ nhất thì là do nắng hạn. Thứ hai là do ác pháp phát sinh. Mà ác pháp phát sinh này từ các vị vua quang. Mà ác pháp phát sinh từ những vị vua quang. Thứ ba là các vị chư thiên thiện thần, thiện dạo soa bỏ đi. Họ không hồ chì nữa. Đấy, cho nên là các ác quỷ, họ, họ đến, và họ hoành hành gây lên dịch bệnh. Đấy, Đức Phật nói rất là rõ. Ba cái nhân duyên, nhân duyên thứ nhất là trời nóng hạn. Duyên thứ hai là do ác pháp phát sinh từ các vị vua chúa, quang quyền. Làm ra những cái ác pháp, cái việc ác, nó mất nhân tâm. Nó không có đảo đức. Và chính vì thế cho nên các vị chư thiên thiện thần, những cái vị này họ có cái trách nhiệm phải hồ chì cho quốc độ, hồ chì cho dân chúng. Thì khi mà cái ác pháp này phát sinh thì họ không ủng hộ được nữa. Họ bỏ đi. Chư thiên và thiện thần họ bỏ đi. Thì lúc này là các cái ác quỷ họ đến. Và ác quỷ đến thì đương nhiên chúng ta biết rồi. Đã gọi là cái ác nó đến để đem theo những cái điều xấu, những cái điều đau khổ. Cho nên là dịch bệnh thì lan tràn. Và chết, dân chúng chết rất nhiều. Đó. Thế Đức Phật nói rõ. Thế và sau khi mà Đức Phật nhận lời và Ngài chỉ rõ những cái nhân duyên như vậy rồi, thì Ngài đã cùng với 500 vị tì kheo xuất hành đi đến thành phố Vesali. Cái hành trình đi đến đó cũng khá là dài, mấy ngày đi mất mấy ngày. Mấy ngày đi nơi. Thế và kính thưa đại chúng, khi Đức Phật mà đi đến đây, thì đây trong kinh nói này. Khi Đức Phật vừa đặt chân lên bờ đông của nước Cộng Hòa Li-cha-vi, thì một trận mưa rất lớn, tối trời tối đất, như từ cổng trời mở ra, xối xả đổ xuống vùng đất đại hạm, đã chờ đợi từ lâu năm. Trận mưa rất lớn, bao nhiêu ngày tháng, 4-5 tháng trời không có một giọt mưa, dân chúng khô héo hết cả, cây cối cũng khô héo luôn, dân cũng khô héo luôn đại chúng. Mình cũng như cái cây, không có nước thì mình cũng khô héo luôn, chết đấy đại chúng. Thế này thì Đức Phật và tăng đoàn đến một cái thì vừa bước chân đến, là trời đổ một trận mưa xối xả rất lớn, và làm cho tất cả cái vùng đó mát mẻ. Nhân dân khắp nơi tràn ra đường, vui mừng họ reo hát ca nhảy búa, vừa mừng đón Phật và vừa mừng đón mưa. Đón Phật và tăng đoàn đến và đón mưa. Đại chúng thấy Đức Phật và tăng đoàn đi đến đâu là an lành nó đến đó. Đấy là cái điều thật. Các bậc thiện nhân đi đến đâu, là an lành sẽ đi đến đó. Còn ác nhân, ác thần, ác quỷ đi đến đâu thì khổ đau, reo rắc đến đó. Nhân dân, các Đức Vua và hội đồng tương lĩnh hòa đến, quỳ xuống, sụp lại bên chân Đức Phật, nghẹt ngào, chi ân, chảy nước mắt, không nói được lên lời. Đó. Đấy. Thế đại chúng thấy, lúc này từ vua quan tương lĩnh rất là cảm động. Mà nếu không có nước thì đến vua quan cũng chết đấy. Dân chết, mình chết. Giữ chữ thì được bao nhiêu? Đại chúng, nước mà nó hạn cho một năm thì chết đấy. Đào cũng không có nước. Đào diếm không có nước thì chết đó. Bỏ quê, bỏ quán mà đi thế. Đại chúng, đấy. Khổ lắm. Thế cho nên vua quan tương lĩnh cảm động lắm. Đến đảnh lễ sụp xuống chân Đức Phật. Rất là xúc cảm. Cảm động. Và kính thưa đại chúng, sau khi Đức Phật và tăng đoàn đến, cùng với có sự hỗ trợ rất lớn của Đức Vua Bình Xa với nước Lichavi này, với thành phố Vesali này, thì trong một thời gian ngắn thôi là mấy cái thảm họa đấy được tiêu trừ. Thế thì ở đây, cái nhân duyên là khi đến nơi thì Đức Phật đã sai ngày an an và 500 vị tỷ kheo đi xung quanh thành phố Vesali để tung bài kinh Tam Bảo này hay là bài kinh Châu Báo này xung quanh thành phố Vesali ba vòng để tung kinh. Cái thành phố đấy thì nó thực sự nó cũng bây giờ thì nó lớn thôi còn trước đây thì chắc nó không đến nỗi lớn lắm. Chắc cũng chỉ ngang ngang như thành phố Úc Bí chúng ta thôi. Thế nhưng mà tăng chúng hôm là suốt đêm mà đi vòng quanh ba vòng xung quanh thành phố và tung vang cái bài kinh Tam Bảo này. Và khi mà tăng chúng tung bài kinh này thì tất cả chư thiên thiền thần họ đều rất thoáng hỉ đến họ hộ trì cho và nhờ đó mà thời tiết thì trở lên trong sạch, không khí trong sạch rồi các cái dịch bệnh nó được tiêu trừ và dân chúng thoát qua được mấy cái thảm nạn này. Thì đó là cái duyên khởi mà Đức Phật thiết cái bài kinh này để cho đại chúng chư tăng tụng độc. Và từ đó thì bài kinh Tam Bảo này cũng được xếp vào trong những bài kinh Paritta Kinh Paritta tức là những bài kinh có tính chất hộ trì, bảo hộ, an lành. Và đây cũng là một bài kinh có tính chất cầu an đấy. Kinh Tam Bảo, Kinh Châu Báo này là một trong những bài kinh Paritta có đến khoảng hai chục bài kinh Paritta thì đây Kinh Tam Bảo là một trong những bài kinh đó. Thế và Phật Giáo Nguyên Thủy thì cũng thường xuyên cho tụng độc bài kinh này để cầu an cho cá nhân hoặc là cầu an cho giáo quyến và cho đến cầu cho cả quốc gia cầu an cho cả quốc gia nữa thưa đại chúng. Không phải là chỉ cầu an cho cá nhân đâu. Thế thì đấy là Thầy nói qua về cái duyên khởi của cái bài kinh này. Và bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau để vào văn kinh, vào văn kinh để xem Kinh Tam Bảo Phật dạy cái gì? Ngài nói cái gì? Đó. Đêm hôm ấy thì khắp Kinh Thành Vê Suy La vang lên lời tụng của bài kinh Tam Bảo này. Ở trong đây gọi là Kinh Ratana Sutra và lời kinh thế này Xin Thỉnh Chư Thiên ngự trên cõi trời rục giới cùng sát giới. Đây là lời đọc của Ngài An-an. Ngài An-an là dân chúng. Ngài đại chúng biết An-an là thù dạ của Phật và là bậc có trí nhớ đệ nhất. Và tất cả lời dạy của Phật Ngài nhớ rất tốt không hề quên một chữ nào. Và Đức Phật đã giao cho Ngài An-an đi là người dẫn chúng để tụng bài kinh này. Ngài đọc này. Xin Thỉnh Chư Thiên ngự trên cõi trời rục giới cùng sát giới. Đại chúng biết đấy. Đấy chính Ngài An-an. Còn Thỉnh Chư Thiên ngự trên các cõi trời rục giới cùng sát giới. Đây là một bài kinh Nguyên Thủy nói về cõi trời. Nhưng mà thời gian rồi thì cũng có một số vị nói là không có cõi trời. Cõi trời chỉ là tưởng, là ảo tưởng do chúng ta tưởng tượng ra. Cái đó là hoàn toàn không đúng sự thật. Đấy chính kinh điển Đức Phật dạy. Còn Ngài An-an. Thỉnh Chư Thiên ngự trên cõi trời rục giới và sát giới. Đấy chúng ta biết đấy. Trong Pháp giới của chúng ta Lục Đạo Luân Hồi thì có cõi trời. Cõi trời thì chia ra làm 3 cái cấp độ. Đó là trời rục giới, trời sát giới và trời vô sát giới. Thế thì cái cõi trời rục giới là cái cõi gần nhất với chúng ta. Và chính chúng ta là đang nằm loài người chúng ta ở trong cái cõi trời rục giới này. Cái cõi rục giới này. Cõi trời rục giới thì gồm có 6 cõi. 6 cõi trời. Thầy liệt kê để chúng nghe qua. Thứ nhất là trời Tứ Thiên Vương là gần mình nhất. Thứ 2 là trời Đao Lợi. Trời Đao Lợi là trời của ông Đế Thích. Ngọc Hoàng Đế Thích đấy. Đang trì vị ở trên đấy. Thứ 3 là cõi trời Dạ Ma. Thứ 4 là cõi trời Đâu Sất. Cõi trời Đâu Sất là cõi trời mà Bồ Tát Di Lạc đang ở trên đó. Và khoảng hơn 50 triệu năm nữa thì Ngài mới giáng sinh xuống trần thế này. Wow. Cõi trời thứ 5 là cõi trời Hóa Lạc. Và cõi trời thứ 6 là cõi trời Tha Hóa Tự Tại. Đại chúng biết cái cõi trời Tha Tự Tại là vua Ma Ba Tuần ở cõi này đây này. Thực ra mà nói Ma Ba Tuần ấy chính là Thiên Ma, là Chư Thiên đấy. Họ ở đấy họ rất là sung sướng. Nhưng vì họ đắm chấp vào rục cho nên họ không muốn ai ra khỏi rục cả. Cho nên ai mà phát tâm tu hành thì chúng Chư Thiên đây là họ. Họ đến và phá, và cản. Nghe không? Ngài Đại chúng biết cái này cũng là cái tâm lý rất thường thôi. Chúng sinh thì thích bầu, thích bạn mà. Nghe không? Ăn cắp cũng có bạn, cũng có đồng đàn. Đó. Thế thì bây giờ đấy người xấu cũng có đồng bọn. Thích như vậy. Mình phạm tội rồi thì cũng muốn người khác phạm tội cùng với mình. Mình xấu rồi cũng muốn người khác cùng xấu như mình. Đấy. Cái tính của chúng sinh chúng ta. Phạm phụ. Cho nên chúng Chư Thiên ở đây họ là những người ham ái rục. Khói ái rục. Và đắm chấp ái rục. Cho nên họ không thích ai mà lại ra khỏi. Thắng được ái rục cả. Cho nên ai phát tâm tu hành thì sẽ đụng phải mấy vị Chư Thiên này. Đấy. Cho nên các vị sẽ xuống và bắt đầu khuấy phá. Đấy. Chính là Chư Thiên là cõi trời thao hóa tự tại này. Đấy là cõi trời rục giới. Những cái cõi này là khá là gần với chúng ta. Rồi trên cõi trời rục giới là cõi trời sắc giới. Thì cõi trời sắc giới là có đến 18 tầng trời thế này chúng. Rất là nhiều. Như là tầng trời phạm trúng, phạm phụ và đại phạm. Đấy. Ở đây có cái vị trời đại phạm chính là cái ông trời mà đã hạ xuống để thỉnh Đức Phật chuyển bánh xe Pháp ấy. Ngay sau khi Đức Phật thành đạo thì ông trời đại phạm thiên vương này đích thân hạ xuống Trần Gian và đến Bạch thỉnh Phật chuyển bánh xe Pháp. Đấy. Thì cõi trời này cõi trời này thì là cõi trời sơ thiền. Đấy. Rồi tiếp theo nữa là cõi trời nhì thiền gồm có kiểu quang thiên này vô lượng quang rồi quang âm thiên. Đấy. Đây cõi trời này là cõi trời nhì thiền. Đấy. Thì ở đây chúng ta thấy có cái cõi trời quang âm đó. Đấy. Cõi trời quang âm. Đấy. Chúng ai nhớ cõi trời quang âm nào? Đấy. Cõi trời quang âm chính là tổ tiên của loài người chúng ta đấy. Theo kinh Phật. Chính loài người chúng ta trước đó là ở cái cõi trời quang âm này rồi mới di cư sơ tán sang trái đất này. Nghe không? Di cư sang trái đất này và trở thành người ở trái đất này đấy. Còn tiền thân của chúng ta, của nhân loài chúng ta là là trúng chư thiên ở cõi trời quang âm này. Đấy. Đấy. Những bài kinh mà sáng thế Đức Phật dạy rất rõ. Chúng ta gốc quát vào từ cái cõi trời quang âm này. Rồi một số các trúng chư thiên ở đó bay đi ngao du trong mưa không thì thấy cái trái đất, cái hành tinh của chúng ta nó sáng lên. Thế là hạ xuống thăm. Lúc ấy mặt đất của chúng ta nó rất là màu mỡ và nó phát sáng. Thế các vị này hạ xuống rồi thì mới lấy tay quẹt thử cái đất ấy. Nếm thử thấy ngon quá. Thế là các vị mới ăn. Ăn vào thì là thân thể nó như nó nặng nề, nó mất ánh sáng. Không phi thân, không bay được nữa. Thế là ở lại luôn trái đất này, làm người trái đất này đầu tiên đó. Thế này chúng. Đó. Đấy. Cái nhân duyên của nó như vậy. Chứ không phải loài người chúng ta gốc các tổ phù của mình là, là mấy con khỉ đâu. Thế này chúng. Mà chúng ta là, gốc chúng ta là từ cõi trời quang âm ở đây. Còn này, trước cõi trời quang âm là cái gì nữa thì phải là mắt Phật mới thấy hết được. Chí Phật mới thấy được. Chúng ta phàm vu không thể hiểu được. Nghe không? Trong cái vòng luân hồi, luân chuyển này, chúng ta thật sự là khó có thể biết được đầu mối, manh mối, nguồn gốc của sự sống của nhân loại chúng ta. Nghe không? Đó. Đấy là cái cõi trời quang âm. Cái cõi này là thuộc về cái tầng nhị thiền. Rồi tiếp theo đến cái tầng tam thiền thì gồm có thiểu tỉnh thiên này, vô lượng tỉnh thiên này, biến tỉnh thiên. Rồi đến cái tầng tứ thiền gồm có phúc sinh thiên, phúc ái thiên, quảng quả thiên, vô tưởng thiên. Đó. Đây chúng ta, đây là tầng tứ thiền. Và cái tầng tiếp theo là cái tầng trên cùng của cõi sát giới, gồm có vô phiền thiên, vô nhiệt thiên, thiện kiến thiên, thiện hiện thiên và sát tiêu cánh thiên. Đấy. Cõi này thì thường là chỗ trú của các bậc thánh Anaham, thường ở cái cõi này, ở cái cõi trời này. Và trên cõi này là thuộc về cõi vô sắc rồi, không có hình sắc nữa. Không hình sắc này thì cõi này có bốn tầng trời thôi. Đó là tầng không vô biên sứ thiên, thức vô biên sứ thiên, vô sở hữu sứ thiên và si si tưởng sứ thiên. Đấy. Bốn cái tầng trời này nữa, không có hình sắc gọi là vô sắc. Đó. Thế thì ở đây, Ngài Anang, khi mà cùng với Nam Tâm thì khéo đi thỉnh, đi dọc, đi xung quanh thành phố Vesali. Ngài đọc, xin thỉnh chư thiên ngừ trên cõi trời rục giới cùng sắc giới, là thỉnh đến tất cả những vị chư thiên này đó. Và không thỉnh các vị vô sắc giới. Vì các vị vô sắc giới, các vị chìm ở trong các cái thiền, và họ thực sự giống như không có tâm thức hoạt động nữa. Thế cho nên chỉ thỉnh các vị chư thiên ở rục giới và sắc giới thôi. Nó đến. Rồi, chư thiên ngừ trên đỉnh núi, núi không liền. Như vậy chúng ta thấy không phải chỉ có chúng chư thiên ở trên không đó, mà còn có những vị chư thiên ở trên các cái đỉnh núi. Và núi không liền là thế nào? Núi không liền là những cái đỉnh núi liền nhau. Đấy. Và cái núi không liền là núi rời. Một ngọn núi thôi. Đấy gọi là núi không liền. Này, chúng hiểu chỗ này không? Nếu không thì đọc chỗ không hiểu. Nói thế nào là núi không liền. Tức là núi có một ngọn núi thôi, rời một ngọn. Còn các cái ngọn núi khác thì nó kế tiếp nhau. Một rẫy. Đấy. Trên đỉnh núi và núi không liền. Đấy. Thì có chúng chư thiên họ ở trên đỉnh núi. Cũng giống như đỉnh núi chùa chúng ta không phải không có chư thiên. Đấy, gọi là những vị chư thiên mà cư địa. Chư thiên nhưng mà lại là ở trên mặt đất. Gọi là chư thiên cư địa. Hoặc là ở nơi hư không. Ở nơi cồn bãi, ngửi nơi cồn bãi, đất liền hoặc các châu quật. Ngửi trên cây cối rừng rậm hoặc ruộng vườn. Như vậy này chúng thấy, chúng chư thiên có rất nhiều loại hạn. Và ở rất nhiều các cái cảnh giới khác nhau. Ở trên đỉnh núi cũng có. Ở mặt đất cũng có. Ở cây cối trong rừng rậm cũng có. Đây chúng nhớ cái câu chuyện mà khi mà Ngài cấp cô độc á. Ngài phát tâm cúng rừng hết, gần như hết cái số vàng của Ngài. Để mua cái tinh xá kỳ hoàng đấy. Và mua đất của Thái tử Kỳ Đà. Để xây lên tinh xá kỳ hoàng đấy. Thì khi mà Ngài mang hết vàng ở trong các kho mình ra. Để mua để, mua cái mảnh đất đấy. Thì trong nhà của Ngài có một vị thiên nữ. Họ trú ngụ ở trong nhà của Ngài. Cái vị thiên nữ này thì cũng ở trong cái nhà của Ngài lâu lắm rồi. Khi thấy Ngài cứ cho quân về chở vàng đi, kìm kìm chở đi. Mang đến để rát cái mảnh đất, tinh xá kỳ hoàng đấy. Đại chúng đến rồi đó. Ăn đi chúng mình đến rồi. Thế thì cái bà chư thiên này bà xốt ruột quá. Bà ấy gọi là xốt ruột thay. Bà ấy ở nhà ông lâu ngày rồi bà xốt ruột thay cho ông. Bà xốt ruột, gọi là bà xót ruột chứ không phải ruột ruột. Bà làm sao mà ông này dại thế ông, mang hết vàng bạc đấy. Để mà, để mà mua cái mảnh đất ấy. Bà giống như bà thể hiện cái sự khó chịu. Không hoan hỉ. Và bà hiện ra bà cho ông biết là ông không nên làm thế. Làm thế rồi ông sẽ nghèo, ông sẽ khổ đấy, ông hết của mất. Thứ là bà thì cũng tâm lý, nếu xét ra thì cũng là tốt cho ông ấy. Muốn cho ông không khổ nghĩ là ông cúng, ông hết của mất, ông nghèo đói. Như bà này được ở trong nhà của bà, bà là chư thiên, nữ chư thiên nhưng mà ở trong nhà của ông ấy. Đấy, chính là chư thiên mà, nữ ở trong các châu quận ấy. Bà đứng ra bà cản không cho ông cúng. Thế thì ông mới khổ bà ấy. Bảo ngươi như thế thì ngươi không xứng đáng được ở trong nhà của bà. Ngươi hãy đi đi. Ông đuổi. Ông đuổi. Thế là bà phải đi. Ông đã đuổi rồi, không ở nữa. Bà phải đi. Bà lăng thang lên trên cõi trời tứ thiên vương cũng bị tứ thiên vương người ta quả trách người ta đuổi rồi lên trên trời đau lợi cũng bị đuổi. Cuối cùng lên gặp trên trời đau lợi thì đế thích mới bảo là bây giờ ngươi muốn chuộc cầu thì ngươi phải về. Xám hối với ông ấy và đi tìm lại tất cả những các cái của cải của ông ấy. Mà bị thất thoát. Và rồi đi tìm lại của cải. Tìm của cải cho ông ấy. Thế là bà này về thì bà sau đó bà cũng giúp ông ấy đi tìm ra những cái chỗ có rất nhiều vàng bạc. Rất nhiều vàng bạc. Giống như những cái kho vàng bạc ấy. Thế rồi những cái vùng nó có những cái vàng. Và sau đó thì ông đã, ông đã hoàn hồi lại được cái tài phản của ông ấy rất là lớn. Đấy, thì trong kinh có nói câu chuyện này. Thế như vậy chúng ta thấy là có cái loài chư thiên mà lại ở với chúng ta. Vậy thì chùa chúng ta đây cũng không thể nói là không có chư thiên. Rồi còn có chư thiên ở nơi cây cối, ở trong rừng rậm nữa. Đây chúng ta, đó. Như vậy là có rất nhiều loài chư thiên. Đây chúng ta biết là có chư thiên. Chứ không thể phủ nhận là không có chư thiên được. Đây là trong kinh, đây là kinh Nguyên Thủy mà nói rất rõ. Rồi chư dạ xoa. Chư dạ xoa. Càng thắt bà. Đấy, dạ xoa là cái gì? Kinh thưa Đại chúng ơi, dạ xoa thì thực sự là một cái loài quỷ. Nhưng mà gọi là quỷ dạ xoa đấy. Nhưng mà quỷ dạ xoa thì cũng chia ra làm hai hạng. Một loài là ác quỷ, một loài là thiện quỷ. Đấy như trong Kinh Dược Sư thì có, có dạy đấy. Nếu ai tu tập Tổng Chỉ Kinh Dược Sư thì sẽ có 12 vị dạ xoa thần tướng đến ủng hộ. Nghe không? Như vậy đây là những vị quỷ dạ xoa mà thiện dạ xoa. Là quỷ đấy nhưng mà là thiện. Có Tâm Hồ Chí, Tam Bảo Hồ Chí, Phật Pháp. Đấy. Ví dụ như là những vị quỷ dạ xoa Cung Tì La, Đại tướng quân này. Phạt Chiết La, Đại tướng. Dạ xoa Mê Si La, Đại tướng. Dạ xoa An Đẻ La, Đại tướng, vân vân. Đấy. Trong Kinh Dược Sư nói đến 12 cái loài quỷ dạ xoa mà thiện dạ xoa ủng hộ cho Phật Pháp, cho những người tu tập Phật Pháp. Thế còn các cái loài ác dạ xoa thì cũng rất gớm cho đại chúng. Ác dạ xoa này có thể là biến hiện thành các cái loài hình rất ghê gớm. Có thể ăn thịt chúng ta. Rồi là hút máu, hút tinh khí của người. Đấy. Ác dạ xoa. Đấy. Không phải truyền thường. Nhưng mà để chúng ta thấy là, ở đây là nói đến cả các loài dạ xoa. Rồi, dạ xoa la sát ấy. Đại tướng biết là la sát cũng là một loài quỷ. Vâng. Cũng rất là dữ. Nhưng la sát thì thường là ác la sát nhiều. Ừ. Càn thác bà. Càn thác bà ở đây tức là một loài thần. Thần này thì chuyên về âm nhạc, chuyên đánh nhạc. Thế thì cái thần càn thác bà này thường ở trên cung trời Đế Thích và gầy đàn đánh nhạc cho vua trời Đế Thích nghe và các chư thiên trên đó nghe. Thế cho nên ông càn thác bà gọi là thần về âm nhạc. Ông này đánh đàn hay lắm. Có lẽ là không có một nghệ sĩ nào, nghệ sĩ đàn nào ra đánh hay được như các vị thần này. Họ đánh hay lắm. Thầy có đọc trong sử có nói là ngày ca diếp đấy, đại ca diếp của chúng ta mà khi mà có lần nghe một vị thần càn thác bà gầy nhạc. Mọi bàn nhạc của cái vị này mà gầy lên ngày ca diếp, chân cũng nhún nhảy luôn. Đại ca diếp ấy, chân cũng nhún nhảy. Tức là cái nhạc họ rất là hay. Thầy chú biết không? Nghe vào cái là nó rất là đặc biệt. Gọi là nhạc trời. Đấy, thần càn thác bà nói được cái nhạc trời này. Nhạc trời này. Đó, đấy là. Ở đây thì, ngày an an thỉnh cá chư thiên cho đến dạ xoa càn thác bà. Cùng là Long Vương. Dưới nước trên bà. Hoặc nơi không bằng phẳng gần đây. Đấy, là đến Long Vương. Đại chú biết không? Long Vương tức là vua rồng. Trong Phật giáo chúng ta thì có chia đến, phân ra đến 8 cái loại Long Vương. Và ở đây thì, đứng đầu là Nam Đà Long Vương. Tức là vua của tất cả các loại rồng. Rồng là một cái con vật mà đại chú biết cũng rất linh thiêng. Trong văn hóa của Việt Nam chúng ta, rồng cũng là một cái loại vật rất linh thiêng. Gọi là Long Ly Quy Phụng, gọi là Tứ Linh. Thì Long là con rồng này. Sùa Đình cũng thường có hình tượng là con rồng. Và vua, thì cũng ví với con rồng. Cho nên gọi là mặc áo là Long Bào. Giường nằm là Long Sàn. Cái gì cũng gắn vua, con rồng là như vậy đấy. Và những ai sinh vào cái tuổi rồng, tuổi thiên người ta, vào cái tuổi này, dễ làm vua lắm, nghe không? Thế thì ở đây Long Vương. Long Vương thì có đến 8 loại. Nan Đà Long Vương là vua của tất cả các loại rồng. Rồi đến Bạc Nan Đà Long Vương. Sa Già La Long Vương. Cái Sa Già La hay còn gọi là Ta Kiệt La Long Vương đấy. Cái con rồng này là con rồng chuyên làm mưa, làm gió đấy. Làm mưa, làm gió, làm bão là Ta Kiệt La Long Vương này đấy. Mưa là, rồng này là chủ trì cái việc mưa gió. Rồi Hòa Tu Cát Long Vương. Đức Sa Già Long Vương. An Na Ba Đạt Da Long Vương. Ma Na Tư Long Vương. Tư Ba La Long Vương. Đến 8 cái loại Long Vương. 8 cái Long Vương này gọi là Bát Đại Long Vương. Mình từng nói Thiên Long Bát Bộ. Là những cái này đấy. Cái này là nằm trong cái bộ Long. Rồng. Thì An Na là thành hết tất cả những cái vị này. Làm mưa, làm gió là những vị này. Chúng ta thì cũng cứ thường nghĩ mưa gió. Thì bây giờ khoa học thì giải thích là chúng ta hiểu là do mây, nó gặp lạnh, nó tù lại. Và ơi nước tù lại rồi rơi xuống là mưa. Ta hiểu đơn giản thế. Nhưng mà đối với Phật Giáo chúng ta thì lại thấy là cái mà tù thành mây, thành mưa này này lại chính là từ loài rồng. Chính từ loài rồng. Thế cho nên tại sao chúng ta thấy rất đặc biệt có những vùng rất là hạn hán và trời đăng nắng trang trang thế này. Nhìn trên trời không có một gọn mây. Không có một bóng mây nào cả. Thế nhưng mà những vị cao tăng họ lập đàn, họ làm lễ thì ngay lập tức sau đó là mây ở đâu kéo đến, xuất hiện. Và sau đó mưa đổ xuống. Thế thì chúng ta phải hỏi cái mây ấy từ đâu? Mây từ đâu? Cái câu chuyện này là xảy ra rất rất nhiều. Ở tại Mỹ đấy. Ở bang California. Khi mà Hòa Thượng tuyên hóa thì cái bang này bị hạn hán rất là dữ. Thế sau đó thì Hòa Thượng đã lập cái đàn cầu mưa. Trời nắng trang trang thế này mà ngay sau khi Hòa Thượng rút đàn lễ lập tức là mây cái đàn kéo đến. Không biết từ đâu kéo đến. Và trời đổ mưa. Thế chúng thấy vậy thì chúng ta phải hiểu nó lạ kỳ lắm. Chứ không phải chỉ nói là là hơi nước tụ vào. Cho nên trong Phật Pháp mới nói là Trong một có tất cả nhất đất nhất thiết. Ở trong một mà có tất cả. Ngay trong hư không này mà có cả nước. Có cả đất. Chứ không phải không có. Trong một nó có tất cả. Và tùy duyên, tùy nghiệp của chúng ta mà nó hiện ra. Nhà Phật gọi là tùy nghiệp mà biến hiện. Tùy nghiệp biến hiện. Do nghiệp chúng ta mà nó biến ra. Nó biến ra thành nước hay biến ra thành lửa. Đây chúng biết rồi. Cũng là nước thôi. Nhưng mà loài người chúng ta thì thấy là nước. Nhưng mà ngã quỷ thì lại không phải thấy là nước mà thấy là lửa. Là than hồng. Còn sao nghiệp khác nhau? Nghiệp chúng ta thay đổi thì cái ấy nó thay đổi. Cái cảnh duyên nó thay đổi. Thế cho nên ở đây Thầy nói là Trong kinh thì nói rất rõ Mưa là do dòng chủ cái việc mưa này. Và này chúng cũng nghe câu chuyện Thầy cũng từng kể đấy. Hòa thượng Tiên Hóa quy y cho sáu con dòng nhà. Sáu con dòng. Thì hòa thượng mới nói là Cái vùng đó Thầy không nhớ tên chính xác Nhưng cái vùng khi mà hòa thượng còn ở bên Trung Quốc Thì lúc ấy là cái vùng nó đang bị hạn hán. Bao nhiêu năm rồi hạn hán. Thế thì hôm ấy thì hòa thượng Đề tử hòa thượng là ông Quả Tuấn Ngồi thiền ở trong thất ấy Thì thấy có sáu cái vị Tự nhiên xuất hiện trong thất. Sáu người vào thất Quỳ xuống bên này Mà xin bên này Bạch bên này cả Thầy xin Thầy làm lễ quy cho chúng con. Thế thì Thầy Quả Tuấn Thầy mới hỏi là Thế các vị là ai mà lại tự nhiên chui vào trong thất của tôi? Thế thì sáu cái vị bạch Thầy Chúng con không phải là người đâu ạ. Chúng con là dòng. Chúng con may vào đây xin Thầy quy cho chúng con. Thế Thầy Quả Tuấn Thầy xạo quá. Hôm nay lại thấy Dòng mới biến thành người vào đây để xin quy. Thế thì Thầy xạo quá. Thầy bảo không không không. Tôi thì không có dám quy cho các vị. Tôi không đủ đức quy cho các vị đâu. Cái này phải thỉnh Thầy tôi. Là Hoàng tượng Tuyên Hóa. Thế là sau đó thì các vị kia biến mất. Thì Thầy Quả Tuấn ra với bạch Hoàng tượng Tuyên Hóa Và đêm hôm qua là có sáu con dòng nó vào trong thất Con nó xin quy. Con phải thỉnh thỉnh sư phụ quy thôi. Thế là hôm sau Hoàng tượng Tuyên Hóa vào thất Thì sáu cái vị đấy lại hiện ra. Lại đến. Thế Hòa Thượng thì bảo là À thì các vị là dòng phải không? Thế các vị biết Trách nhiệm của các vị là vì gì không? Thế các vị là chúng con bổn phận Chúng con trách nhiệm con là phải làm mưa. Thế Hòa Thượng bảo Thế tại sao lại để cho cái vùng này hạn hắn Cả bao nhiêu lâu rồi? Thế thì mấy con dòng bảo Tâu Hòa Thượng Những cái việc này chúng con tuy là làm mưa Nhưng mà chúng con phải có lệnh Của Ngọc Hoàng. Tức là của đế thích mới được mưa. Thế Hòa Thượng bảo Thế bây giờ các người mà Muốn được ca quy ấy Thì các người lên tàu về Ngọc Hoàng Rằng là ở dưới hạ giấy này Có cái ông Hòa Thượng Tên là Tuyên Hóa Ông ấy Xin trời làm mưa xuống Lên tàu đi Nếu mà ông cho mưa thì ta mới quy cho Thế mà sau đó thì Sáu con dòng nó quy xuống Nó lẽ xuống và nó bảo Thôi chúng con sẽ cố gắng Thế là biến mất Biến nhất mất xong thì quả như ngày hôm sau là Trời đổ mưa tâm đã liền mấy ngày Đó Đấy và sau đó thì Hòa Thượng đã quy cho Sáu con dòng này Đấy là cái câu chuyện mà Trong lịch sử Tiểu sử của Hòa Thượng Tuyên Hóa Ghi lại Thì chúng ta thấy vậy thì chúng ta thấy rất lạ Và đến sau này khi Hòa Thượng Tuyên Hóa sang Mỹ Cũng thế Hòa Thượng mua lại cái bệnh viện Ở bang California Để biến thành chùa Cái bệnh viện này không có nước Và mà đưa nước ở các nơi khác Thì rất tốn kém Cho nên là người ta bán rẻ cái bệnh viện đấy Và các Phật tử đã mua cái bệnh viện đấy Với giá rất rẻ mà cúng cho Hòa Thượng Và Hòa Thượng biến nó thành cái chùa Và khi Hòa Thượng đến nơi Thì Hòa Thượng cầm gậy chì chỗ nào Là chỗ đó có nước Là khoan cái là có nước Mà trước đó thì bao nhiêu kỹ sư Đi khoan đi kiểm tra đều không có nước Đó Chính cái này là do Sáu con rồng nó đi theo ngài Nó sang bên đấy cho nên nó làm ra có Cái nước này Những cái chuyện Đó là chuyện thật đối với Hòa Thượng Tuyên Hóa Chúng ta không thể phủ nhận được Những cái rất là mầu nhiệm Mà chúng ta phá học chưa giải thích được Đó là cái chuyện này Thế đây Ngài Anna Thành hết cả Long Vương Ở dưới nước hay Long Vương ở trên bờ Hoặc nơi không bằng phẳng gần đây Xin Thỉnh hội họp Tất cả hội họp lại đây Nghe không Ngài Thỉnh hết Lời này là kim ngôn cao thượng Của Đức Cụ Đàm mà chúng tôi Tùng đây Ngài nói Ngài Anna với cả 500 Chúng tỷ kheo Đi và đọc vang cái lời này Xin Thỉnh tất cả chư thiên Quý thần này Long thần này Ở tất cả các cảnh giới Hãy hội họp lại đây Và đây này Tôi sẽ tuyên bố cái lời này Là lời cao thượng của Đức Cụ Đàm Mà chúng tôi tung đây Đức Cụ Đàm Tức là Đức Phật Thích Ca Cụ Đàm là dịch từ cái từ Gautama Gautama tức là họ của Phật Thích Ca Nghe Ngài Anna nói Xin Thỉnh tất cả các vị Hãy hội họp lại đây Và tăng chúng chùa chúng ta đấy Mấy hôm rồi cũng Đi xung quanh khuôn viên Của chùa Để tụng Bạch Kinh này Và cúng Thỉnh tất cả chúng chư thiên Các vị Quý thần Long thần này Đến nghe hồi chúng ta cũng làm Đấy đấy Chúng biết Các vị Thánh Tăng Hiền diện Rồi có hình bóng của Đức Phật nữa Cho nên thật sự Có một cái oai lực rất lớn Chắc chắn khi mà Ngài Anna Thỉnh như vậy Và 500 tỷ theo tăng Tụng đọc bài này Thỉnh lên thì tất cả những vị chư thiên nhân họ đều đến Họ có thể đến Bằng thân vật chất Hoặc là họ ảnh đến Thưa Đại chúng Ảnh đến ở đây thì nói giống như là bằng sóng điện trường Đấy cái gọi là Ảnh đến Chỉ cần họ di chuyển cái thân vật chất của họ đến Họ đến Họ chứng kiến cái sự việc này Và Thình tất cả những vị đấy Xin các bậc hiền triết Hãy lắng nghe lời này Xin tất cả các bậc hiền triết Hãy lắng nghe lời này Tức là đây là lời của Ngài Anna Anna nói rằng tất cả các vị chư thiên Thiện thần Long thần Tất tất Dạ xoa cảm phát bà hãy đến đây Và lắng nghe lời tôi tuyên bố đây Lời tôi tuyên bố rồi Thầy Kinh thưa Đại chúng Đây là mở đầu Của bài Kinh Tam Bảo Cái phần này Thì hôm nay thì thời gian Thì cũng không có nhiều Cho nên Thầy cũng bận chút công việc Thầy xin phép được dừng buổi giảng ở đây Và Buổi tới Thầy sẽ giảng tiếp cho bằng hết Bài Kinh Tam Bảo này Để toàn thể tăng ni Phật tử cho chúng ta hiểu rõ Ý nghĩa của bài Kinh này Để khi chúng ta tụng đọc Chúng ta thâm nhập được bài Kinh này Và chúng ta hiểu được thì chúng ta được lợi ích thật sự Nó mới cảm ứng Thế đây là phần đầu Để chúng ta biết qua phần này chúng ta thấy Chúng ta sống Không phải chỉ có nhân loại chúng ta Mà chúng ta còn có tất cả Chư thiên quỷ thần Trong cõi giới vô hình Họ đồng sống chung với ta Và cũng trong cái thời điểm này thì Đức Phật Giảng rất nhiều bài Kinh Liên quan đến thế giới vô hình Họ cộng sinh với chúng ta Chúng ta phải sống và ứng xử như thế nào Để cho thế giới vô hình Họ hoan hỉ hộ trì cho chúng ta Nha Thế thì bài hôm nay thì Thầy xin phép được dừng ở đây Thầy có chút Việt Thầy xin Việt chúc cho tất cả Tăng ni Phật tử của chùa chúng ta Tinh tấn tu học Nhất là trong cái đợt dịch Covid bùng phát trở lại này Thầy thật là tinh tấn tu hành Quyết tâm tu tập để chúng ta Vượt qua, thoát qua đại địa này Một cách an lành Xin chúc đại chúng an lành Trầm hương đốt Sống ngát người thương Nguyện nguyện kinh Đức Nghiêm tư vô lượng Cầu cầu tin Chứng tâm thanh Chúng con Vần vần khói Kết mây lành Cung dường Đạo nhiệm mẫu Đã lan truyền Nơi cùng nơi Nhờ chân ly Trung sanh đều Thoát luân hồi Quý kinh Quý thương Đại tên Ngân hoa thơm tình thiệt Màu thầm Với canh Đại quán minh Sang huy hoàng trang Hợp với thương điều ngự Hào quang An lành Nhìn đạo Nguyện chuyển Xoay khắp Cung quần sang Thuật đạo Đồng cùng nhau Tu tinh tân Ngọ biên thanh Nam mơ Buôn sư Thích ca mò Ni phật Nam mơ Buôn sư Thích ca mò Ni phật Trầm hương đô Sông ngạt mười phương Nguyện nguyện kinh Đức nghiêm tư Bộ lượng Cầu cầu Xin chứng tâm Thành chúng con Vần vần khói Kết mây lạnh Cung phương Cạo nhiệm mong Đã lan truyền Nơi cùng nơi Nhờ chân đi Trung sanh đều Buôn buôn Đồng quý kinh Quỳ tươi Đại tên Đừng hóa cơm Tình thiệt Màu thầm Cười cay Đại quát vinh Sang huy hoàng Tráng mi Hợp với phương Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự Điều ngự

Listen Next

Other Creators