Details
Sự Thật Về Cái Chết của Cha Phanxico Trường Bửu Diệp
Details
Sự Thật Về Cái Chết của Cha Phanxico Trường Bửu Diệp
Comment
Sự Thật Về Cái Chết của Cha Phanxico Trường Bửu Diệp
ཀགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསགསག Cảm ƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠ� Thực dân Pháp đã trở lại khắp miền Nam. Riêng Cà Mau, ngày mùng 2 tháng 2 mới có một đơn vị quân đội Pháp di chuyển bằng đường thủy đến trấn đấu tại thị xã thôi. Đến ngày 30 tháng 4 năm 1946, thực dân Pháp tăng cường thêm quân về thị trấn Cà Mau rất đông và các cơ sở hành tránh mới bắt đầu hoạt động. Từ khi đó chúng mới lấn chiếm lan rộng ra, còn những nơi khác trong toàn tỉnh vẫn do quân dân ta biệt minh cai quản. Năm đó giáo hội công giáo tứ đạo Cà Mau có 5 cha, 4 dị phước và 2 nữ tu. Trong 5 cha có 2 cha người Pháp mà tôi quên tên trong coi nhà thờ tránh Cà Mau và 3 cha người Việt. Cha Diệp trong coi họ đạo Tắc Thợi, cha Tông trong coi họ đạo Cái Rắn và cha Tứ trong coi họ đạo Hòa Thành. Sáng ngày 5 tháng 3, tất cả 5 vị họ tại nhà thờ tránh Cà Mau vì nghe tin có thể bị Việt minh bắt hoặc bị sát hại. Các vị là những giáo sĩ chuyên lo việc truyền giáo thôi, không chấp nhận sự trở lại của thực dân Pháp nên các vị không cần tới sự che trở của người Pháp dù đơn vị quân sự Pháp đang đóng quân chỉ cách nhà thờ tránh có 3 cây số. Tất cả đồng ý trốn đến nhà xứ của cha Tứ tại Hòa Thành cách đó 13 cây số và lánh tạm. Ngày 6 tháng 3, tất cả 4 bà Phước và 2 nữ tu đã bị Việt minh bắt giải đi. Sáng ngày 9 tháng 3, một nhóm Việt minh đến tìm cha Diệp. Họ hạch hỏi 6 ông giới chức và giam các ông khi họ không giờ tìm được gì. Hai giờ sau họ gom tất cả người nhà các ông lại và các ông giới chức còn thấy trong số đó có 4 bà Phước và 2 nữ tu nữa. Các bà bị bắt ngày 6 tháng 3. Tất cả tổng cộng trên 40 người giam hết tại nhà cha Diệp. Họ nói nhắn cho cha Diệp biết khi nào cha Diệp về trình diện họ sẽ thả ra hết. Khoảng 6 giờ chiều ngày 9 tháng 3, có người đến Hòa Thành cho cha Diệp biết tin như vậy. Đến 9 giờ tối ngày 9 tháng 3, thầy Hai Ngô Thiên Cẩn, ba tôi, đến trước 5 cha về bảo xem lánh đạn. Tất cả các cha đều đồng ý chỉ trừ cha Diệp tin được ở lại để đến sáng hôm sau trở về tắc sợi mà cửu giáo dân mình đang bị giam giữ. Sáng ngày 10 tháng 3, trên đường từ Hòa Thành về tắc sợi đến ngã 3 Cảmau. Nếu đi thẳng chỉ 20 phút thôi thì tới thị xã Cảmau là nơi có quân đội Pháp đang đóng quân. Cha Diệp có thể cho quân đội Pháp biết 6 nữ tu và nhiều giáo dân bị giam giữ và nhờ họ đi giải cứu. Chuyện đó quá dễ dàng. Nhưng Ngài rất ghét dân xâm lăng Pháp. Hà Triệu hy sinh tự mình đi cứu giáo dân mình nhưng Ngài không muốn giáo hội mang chứng nhờ vào Pháp. Nên Ngài đã rẽ phải mà về tắc sợi. Đến 6 giờ chiều ngày 10 tháng 3, Cha Diệp về tới tắc sợi. Ra trình diện, họ hạch hỏi Cha còn 4 cha nữa đang trốn ở đâu? Nhưng Cha không khai. Không những họ không thả một giáo dân nào mà còn tống Cha vào nhà xứ nhốt luôn. Nửa đêm họ gọi Cha lên hạch hỏi một lần nữa. Cha vẫn không khai. Sáng sớm ngày 11 tháng 3, từ hướng đất Thánh khách nhà thờ trên dưới một cây số, họ lùa tất cả dân chúng dù ở trong nhà hay đang đi ngoài đường đến nhà thờ. Tất cả trên 60 người, đa số là không có đạo. Tổng cộng 2 lần bắt giữ trên 100 người cùng đủ già trẻ cai gái. Sau đó họ lùa tất cả những người bị giam giữ vào cây dừa, cách đó 4 cây số đường chim bay. Khi đến 5 giờ chiều mới tới, chúng nhốt tất cả vào 2 lấm lúa của ông giáo sự và khóa chốt bên ngoài lại. Đến 8 giờ sáng ngày 12 tháng 3, họ giải Cha dịp qua nhà ông giáo sự điều tra một lần nữa. Cha vẫn không khai. Họ giải Cha về phòng giam lại rồi cho người lấy rất nhiều rơm, phủ kiến xung quanh 2 lấm lúa hết. 2 tiếng sau, họ giải Cha lên điều tra thêm một lần nữa. Lần này họ đánh đập và tra tấn Cha rất nhiều. Cha vẫn không khai. Trước khi giải về họ còn hấp dọa sẽ gọi Cha lần nữa. Nếu Cha ngoan cố không chỉ nơi 4 Cha đang trốn, thì họ sẽ đốt rơm và thiêu sống tất cả. Không thể để 4 Cha còn lại bị giáp hại được. Cha khuyên mọi người phép mình an năn tội và Cha giải tội tập thể. Tất cả những người không có đạo muốn xin vào đạo, Cha rửa tội cho. Nước Cha có được để rửa tội cho tất cả mọi người là nhờ các em nhỏ hoặc những bé trai, chanh châu, chanh bò, kêu khát xin nước uống, nhưng các em không uống, nhưng nước để Cha làm phép rửa tội cho mọi người. Đến 2 giờ trưa họ giải Cha lên cho hỏi rồi chém mất một phần tỏ và một nhát làm đầu Cha gần lìa khỏi tổ. Giết xong họ lột áo quần và ném Cha xuống ao. Sau đó họ giải bốn dì Phước cùng hai nữ tu đi xuống bào Sen gấp. Họ ra lệnh cho dân quân và du kích đến tối mới thả dân ra và bắt buộc mọi người phải rời bỏ họ đạo. Đến 2 giờ trưa ngày hôm sau, họ hành quyết đâm và chém bốn dì Phước và hai nữ tu tại Điền Giáo Ai đối diện và cách trả thờ bào Sen chừng 100 thước. Trước sự chứng kiến của dân chúng Điền Giáo Ai, Điền Ngô Tà Dương, Điền Sương, Tỉnh Phi, dân chúng xóm đạo bào Sen và dân chúng xóm đạo Cao Đài bị dân quân lùa đến. Hai cha già người Pháp, cha công, cha cứ và thầy hai cũng nhìn thấy qua khe vách. Sợ Việt Minh sẽ đến phép nhà, 10 giờ tối ngày 13 tháng 3 thầy hai dẫn bốn cha đi trốn chạy. Đúng giờ đó, phép là đầu tiên của cha Diệp đã xảy ra. Đêm trăng sáng tỏ trở nên mù tối vì sương mù bỗng xa xuống rời đặc, che chở cho các linh mục. Trong tình trạng cách nhau một thước cũng không nhìn thấy, phải cột dây vào tay nhau, cha Diệp đã soi sáng cho thầy hai lần mò đúng phương hướng để dẫn dắt các cha trốn chạy. Sau 12 ngày, thầy hai đưa được các cha đến tòa Tổng giám mục Tân Thơ Bằng An. Ai ai cũng biết nếu đêm đó cha Phan Xipo Chương Bường Diệp không ra tay cứu giúp thì tất cả bốn cha và ba tôi sẽ cùng chung số phận thảm tốc như Ngài và sáu vị nữ tui thôi. Sau phép là đầu tiên này, cha Diệp còn được truyền tụng với nhiều phép là cứu giúp dân chúng. Nhớ đến công ơn Ngài, tôi không biết làm gì hơn là viết lên sự thật. Xin mời quý vị theo dõi tiếp cuộc đời khổ hành của một vị Thánh tử Vì Đạo trong ba tập hồi ký tôi đã viết lên để kính dân Ngài. Vancouver, ngày đầu xuân nhiêm dần, 2012, Ngô Thiên Hiệp Cuộc thảm xác các nữ tu sứ đạo Cà Mau 1963 tôi thi tố tài, tôi phải lên Cần Thơ để thi và tôi có quen với cha sợi nhà thờ tham tướng và tôi biết một lã thư cho tôi cầm lên trình cha. Cha cho tôi ở lại phòng khách của nhà thứ trong những ngày thi. Nhà thờ tham tướng nhỏ nhưng kiến trúng rất đẹp, cạnh nhà thờ có ao nuôi cá, giữa ao có tựa đứt mẹ. Lần đầu tiên trong đời tôi được thấy một loại bóng súng rất lớn và đẹp màu tím, bao bột xung quanh bởi một đàn cá đụ vào. Sau này tôi được cha tứ, cha sợ cho biết đó là bóng súng Đà Lạt và đàn cá cha nuôi là cá chép. Sau những giờ thi, tôi về tham dự lễ chiều rồi thường ra vườn đi dạo với cha trước khi ăn cơm tối. Ngoài vườn sau nhà thờ, cha có trồng một đám cà phê trừng vài bát không đất. Lúc đó, gốc cây cà phê cỡ bắp tay chưa có trái và cao ngang đầu tui. Cha nói giống cà phê này là cà phê ổi, nhỏ, không to lớn như cà phê mít. Cha trồng đã trí nghiệm, có thể năm tới cà phê sẽ có trái. Sau này tôi có đi ngang qua Cần Thơ nhiều lần mà không có dịp ghé qua, nên tôi cũng không biết cà phê đó có cách trái hay không. Nhưng khi hỏi thăm nhiều người từng ở Cần Thơ về giống cà phê này, tôi không nghe ai trồng hoặc nhắc đến nó. Có lẽ, cho dù đã cần thơi rất tốt cho phù sa bồi dưỡng, nhưng không thích hợp với giống cà phê này. Cũng có lẽ chúng chỉ thích hợp với những vùng cao nguyên đất đỏ mà thôi. Được dịp gần gũi cha mỗi ngày, có lần chung gũi dùng cơm tối chung với cha. Tôi nhớ đến rắc mất về khu mạ thánh ngày xưa, nên tôi có hỏi cha. Thưa cha, năm 1955 khi con mới trở bào sen, còn có ra phân xao nhà thờ, thấy một côi mộ 6 cái trồng kết cẩn thận lắm và được xào bằng bốn bục xung quanh. Cổng châu trong khu mộ có một tấm tặng nhỏ với chữ 3 con giết, khu mạ thánh. Thưa cha, nhà tài bào sen có khu đất thánh lâu rồi, sao lại còn khu mạ thánh nữa? Và thưa cha, nhà năm 1957 khi về thăm nhà, con có đi dự lễ, mà không biết khu mạ thánh đó đã về đi đâu, không còn thấy nữa. Cha trả lời, con không biết gì về khu mạ thánh đó sao? Chắc con cũng không biết trước khi đến đây, cha đã từng trông coi họ đạo nào. Dạ thưa cha, con không biết gì hết, vì lúc đó con còn quá nhỏ, với lại từ đó đến giờ con đi học xa, hè mới được về thăm nhà. Sau này con về qua hiệp hòa, còn nhà bào sen chỉ để tối thứ bảy qua ngủ, để sáng thứ nhật đi đọc kính chứ gần thôi. Thôi được rồi, ăn cơm xong, mình ra ngoài sân ngồi, cha sẽ kể cho con nghe. Hồi đó, ông Từ mang ra ngoài sân một chiếc ghế bố xếp cho cha ngồi dừa, một cái bàn nhỏ để kể bên, trên bàn đặt sẵn một bình trà và hai chiếc ly. Tôi cũng mang ra một chiếc ghế để ngồi gần cha, sau một lúc trầm ngắm để hồi tưởng lại những kỷ niệm xa xưa. Cha bắt đầu kể. Đầu năm 1946, trại giáo quấn Cây Dừa đã xét xử xong vấn đề chi phú địa hào. Thật ra, đa số chỉ là địa chú, trồng đâu có ba con nữa. Trồng số trên 300 tùn nhân của trại tù, đã có trên 200 người được thống thích trong những ngày Thỏa án nhân dân xét xử. Một số ít địa chú bị tái điền, đấu xứ là quá ác ôn và phản động, thì bị đem ra xử tử hình tại chỗ, ngay lập tức. Một số bị kêu án dài ba tháng, hoặc dài ba năm thì họ giam giữ lại, rồi dãy đi nơi khác. Ba con cũng được thả trong đợt đó. Cà Mau lúc đó có năm cha, hai cha cổ và người khác gần 70 tuổi nhưng còn khỏe mạnh lắm. Và ba cha Việt, cha Tứ là cha tở trong côi hộ quạt hành có chi nhánh là hộ bào xeo. Cha Diệp trong côi tắc xậy, cha tra công, cha sở, họ cai sắn. Các cha biết được sẽ bị bắt trước khi quân đội Pháp trở lại. Tất cả các cha lén gom dài trốn trong nhà thứ của cha, tức là nhà thứ hộ quạt hành. Trốn được năm ngày, thì đêm tối đó ba con lên tìm cha. Cha nói thêm, trước khi ba con đến trên dài tiếng, cũng có một người từ hội nhà thờ tắc xậy đến tìm cha Diệp. Người này đã cho các cha biết Việt Minh đã bắt được ở đâu bốn dì Phước và nhiều nữ tu. Cha sở hôm đó, họ còn lùa rất nhiều giáo dân trong hội đạo điên nữa. Họ còn nói ai mà biết cha trốn ở đâu kêu cha về trình viện, họ sẽ thả giáo dân ra hết. Người đó nghe vậy rén đến tìm cha Diệp để cho cha rõ. Khi gặp cha, ba con vắng rắc nói ngay, chị có chuyện rất quan trọng cần gặp quý cha. Xin cha cho con được gặp quý cha ngay bây giờ kể kể. Cha không biết tại sao ba con biết có quý cha gom chạy trốn chắn ở đây, nhưng thấy cử chỉ và lời nói quá khẩn trương của ba con, nên cha lén dẫn ba con đến trình quý cha. Thưa quý cha, đây là thầy Hai Ngu Thiên Phẩn. Thầy Thái Côn Trung Côi Họ Bào Xèn, chắc quý cha cũng biết, thầy đã nghe đến rồi, thầy muốn gặp quý cha. Thầy nói có chuyện quan trọng muốn xin quý cha. Giờ có quý cha rồi, xin thầy Hai cho quý cha biết đi. Ba con nói, thưa quý cha, con nghĩ quý cha đã bị lộ rồi, vì con còn đón được lời quý cha gom về đây, thì trước sau gì họ cũng tìm tới đây ngay mai thôi. Có điều rất may, vua đã gom 5 cha về đây hết. Nước rồng này quý cha theo con trốn cho Bào Xèn gấp. Nếu như để họ bắt được thì khó mà sống sót lắm, còn đã bị bắt mới gì được thả nên con biết. Ba con nói xong những lời này, nhưng rất lâu trong phòng tối, không ai trả lời hoặc lên tiếng. Một lúc lâu, lâu lắm sau đó, cha cứu chạy Pháp mới lên tiếng. Có lẽ vì ông là về trên nên ông thấy có trách nhiệm phải có ý kiến. Thầy Hai đã có lòng như vậy. Ô, Chúa đã sắp đặt cho thầy đến cứu chúng ta. Vậy quý cha nên nghe theo thầy Hai đi thôi. Chúng ta phải rời khỏi nơi đây đi gấp. Càng sớm càng tốt. Cha phòng tối lại im lặng một lúc lâu, tưởng mọi người đều đồng ý nên cha lên tiếng nói tiếng. Vậy quý cha theo thầy Hai ra xuồng liền đi, vì nước sắp rồng rồi. Lúc đó cha dì phổ lên tiếng. Giọng của cha rất nhỏ nhưng quả quyết và cứng rắn vô cùng. Và tất cả mọi người đều nghe được. Quý cha nên đi gấp ra thầy Hai đi. Chuyện tôi, tôi xin được ở lại. Rồi sáng mai tôi sẽ trở về tắc tẩy để gặp họ. Hồi chiều, có người trong họ đạo đến gặp tôi như quý cha đã biết. Tôi sẽ về trình diện họ để giáo dân tôi được thả. Còn họ có xét xử thế nào là tùy họ. Mình đã theo chúa, thì cũng như mình giác tấn giá đi trên con đường chúa đã đi ngày xưa thôi. Còn xin chúc quý cha lên đường được bình an trong tay chúa. Các cha nghe mà tan nát cả lòng. Các cha biết cha Việt là cương quyết như vậy, thì có khuyên cha như thế nào đi nữa cũng không lây chuyện được. Nên bốn cha lần lượt từ giả cha, rồi theo ba con lên đường. Các cha đến nhà con thì trời vẫn chưa sáng. Ba con cho biết đã cho gia đình con về Bến Tre rồi. Còn người làm thì ba con cho vào Điện Trong, không còn ai ở đây hết. Đến nhà con là để lánh tạm, rồi sẽ phải chuyển đi nữa nhưng chưa biết phải đi đâu. Cha là cha sở hồ Hòa Thành, cũng là cha sở của hồ Bảo Sen nữa. Vậy mà chú Nhật đó có bốn cha, nhà thờ Bảo Sen không có cha nào. Cha làm lễ hết, chỉ trốn trên lầu nhà con và đọc kinh cầu nguyện thôi. Đến sáng ngày thứ tư, khi quý cha vừa thức, thì nghe tiếng lo chống giang dội bên kia sông. Tiếng lo réo gọi dân chúng tụ tập lại, để xem tay vài dịch dịch giang bị sử tử. Tiếng lo cứ giang lên, Việt Minh, Việt Minh. Tiếp theo đó, tiếng dân chúng càng hô lớn hơn, Mu Nam, Mu Nam. Tiếng lo lại hô, Hồ Chí Minh. Thì dân chúng lại tiếp tục Mu Nam, Mu Nam. Tiếng lo lại hô, tay cướp nước. Thì tiếng dân lại tiếp tục giết, giết. Tiếng lo lại rền giang, giết giang bắn nước. Và dân chúng càng cố la to hơn, giết, giết. Thì cúc đó cứ lặp đi lặp lại đến cách trăm lần. Bên tháp trường đối diện nhà thờ và nhà con, thì các pha khoảng trăm thứ, họ đang đào một cái hú. Đến gần trưa, thì tiếng lo thông báo ghe chở tội phạm sắp đến. Qua kẻ dắt, các cha cố nhìn xa sông, hướng từ đầm dơi đổ xuống. Các cha thấy năm chiếc xuồng đang tiến tới, càng lúc càng gần hơn. Hai chiếc đi đầu ngang nhau mỗi chiếc cách nhau chừng hai mươi thước. Một chiếc đi giữa, và hai chiếc đi cuối cũng ngang nhau. Mỗi chiếc cũng cách nhau khoảng chừng ấy thước. Vì tất cả các cha sáu bảy chục thước thôi, nên các cha thấy sức sỏ. Hai chiếc đi đầu toàn là cán bộ. Mỗi chiếc bốn năm người cả nam lẫn nữ. Chiếc đi giữa có lẽ chở tội phạm. Vì ngoài người chèo mũi, chèo chèo lái, cha thấy có năm sáu người bị chối. Khi xuồng chở tội phạm đi ngang qua trước mặt cha, cha thấy sổ sàng mọi thứ. Nhưng cha không thể nào dám tin hết những gì mà đít mắt trong thấy. Đợi cho tất cả các xuồng đi qua hết, cha liền hỏi ba con cũng như quý cha, Quý cha có thấy gì không? Có phải đúng là các bà bè trên, bà phúa, cùng hai dì Phước với hai nữ tu đang bị chối và sắp bị đem đi giết không quý cha? Tất cả mọi người trong phòng đều im lặng, im lặng trong đào đớn, khổ sở khôn cùng. Một lúc lâu sau, cha cố giả pháp gật đầu, nhưng không nói được ngân lời. Quý cha đã không khóc lên thành tiếng, nhưng trên mắt mọi người, nước mắt đã sưng sưng. Khi xuồng đến nơi, họ kéo tất cả quý vị lên bờ và đến ngồi trước tháp trường. Lúc do dân quân, cũng như dân chúng bị dân lùa đến đường ngỡ ngàng, họ nhận tưởng đến đây để xem Việt Minh sử tử tay cúp nước hoặc Việt Giang bán nước. Họ cứ đinh lên trong đầu là sẽ được thấy những thằng tay mà Việt Minh vừa bắt được sau khi vừa đánh úp đồng bóp hay vừa thục kích một số quân nào đó, và còn bộ Việt Giang nữa. Chắc hẳn phải là những tên tai sai, bán nước, làm việc cho tay, đi ngược lại lợi ích của đồng bào tranh tộc. Nhưng có ngờ đâu, giờ đây, chỉ có hai bà Phước người Pháp đã quá già, cùng hai dì Phước người Việt với hai nữ tu, khác với hai nữ tu. Bốn bà Phước lớn tuổi hơn, mặc áo trùng đen dài quả gối. Cùng hai nữ tu thì còn rất trẻ, có lẽ chưa đến 20, vốn dân đồ đen nhưng ngắn, bốn bà còn đeo chuỗi nữa. Chuyên hai bà Phước người Pháp thì đeo hai xong chuỗi rất lớn và dài. Lúc đó chiến trống vẫn trồn dập, tiếng lô tai vẫn gào chét lồng lỏng, hay cướp nước. Nhưng tiếng giết giết của dân chúng thì đã yếu đi rất nhiều. Và nói tiếp theo sau tiếng Việt Giang bắn nước, chỉ còn là những tiếng giết giết rời rạc của một số ít người thôi, dễ dàng tan lộn đi, trong những dòng âm thanh hủn đồn của đám đông. Có lẽ trong tâm trí của những người dân, dù chất Pháp đến đâu đi nữa, họ cũng không hỏi chớm ra nỗi tắc mắc là những bà Phước Tây này có thể cướp nước được hay sao? Còn hai dì và hai nữ tu đang ngồi bất động kia có thể bắn nước được bằng cách nào? Họ lôi từng người đến hố đã đào sẵn, họ chiếm, họ đâm, và đến khi ngã gục, rồi họ khiên thay quăng xuống hố. Các cha không nghe một tiếng chơi la hoặc than khóc nào của quý vị, các cha chỉ nghe tiếng chống trăng lên in ỏi, tiếng lo hô lên, yếp, yếp, mà thôi, họ chôn cách gì tập thể, chôn chung một quyệt. Chỉ có sáu người im lặng chợt chết, vậy mà cuộc hành quyết để chôn dù thân xác cũng kéo dài đến khi trời sắp tối. Ngày đó, quý cha quên ăn uống, chỉ biết đọc kinh hiệp thông, chia sẻ nỗi đau đớn cùng quý vị. Khi đem cơm lên, các cha ngồi lại với nhau, ba còn nói, Quý cha ơi, mình phải trốn đi nhanh đi này. Có thể họ đã biết quý cha đang ở đây rồi. Có thể họ đem bún gì về đây dí trước mặt quý cha là cảnh cáo, rồi sẽ đến thiên quý cha đó thôi. Lúc đó, cha có trả lời, nếu họ đã biết chúng ta ở đây từ đêm nay, thế nào họ cũng sẽ cho người canh gác một ngõ đường để chúng ta không thể thoát khỏi nơi này. Vậy làm sao chúng ta sống thoát được? Ba con trả lời cha, nếu thiên chúa muốn quý cha thoát khỏi tai vùng dưỡng, thì ngài sẽ tìm cách gia trợ quý cha và sẽ sôi sáng cho con tìm được cách mà đưa quý cha thoát nơi này. Lúc đó, cha cố giả pháp lại lên tiếng, Vậy tùy thầy hài đi, giờ thì các cha chỉ trông cậy vào chúa và nghe theo lời của thầy hài thôi. Trời chảy tháng ba nóng bức vô cùng, mặt trời đã lặn từ lâu, nhưng bầu trời bên ngoài vẫn còn sáng tỏa. Đêm ấy, bầu trời đầy trăng sao, tất cả các cha được sông cho bên ngoài trời mau đen tối, nhưng bên ngoài càng lúc càng thấy sáng hơn, vì trong nhà không có thấp đèn. Khoảng 10 giờ, ba con lên lầu gặp các cha và ra dấu cho mọi người chuẩn bị lên đường. Ba con đã cột ngang thắt lưng một sợi dây dài trên 10 sải. Ba con chia, cứ ba sải tay, một cha cầm cho chắc. Ba con đi trước, còn các cha theo sau. Ba con còn dặn dò mọi người tỉnh thoảng nên giật sợi dây phía sau mình để dò xem cha đi sau mình có bị thất lạc hay không. Thời tiết Cà Mau thì chắc hẳn ba con đã biết trước, nhưng đối với các cha đình hôm đó thì quá thật là mầu nhiệm. Khi các cha vừa ra khỏi nhà thì sương mù chụp đổ xuống, không còn trông thấy trời đất gì nữa hết. Nếu đưa bàn tay mình ra trước mặt, cũng không còn thấy rõ năm ngón. Ba con còn dẫn các cha đi dọc theo bờ kinh cái, mà dò dẫm lần mò trong đất thánh, rồi qua đất gia đình con, văng đồng, văng ruộng mà đi, trong mù mờ, đen tối. Đi chừng 2 tiếng, ba con cùng các cha ngồi lại nghĩ. Ba cần nói cho các cha, đây là đất của con. Rồi ba con chỉ một hướng gần như ngược lại, và nói tiếp, cách đây 500 thước là nhà giữ ruộng và chuồng trâu của con. Hai miếng đất của gia đình con thì cha biết rõ. Nếu như đi băng ngày thì cha còn biết được đâu là đâu, chứ đi trong đêm tối sương mù dày đặc như vầy thì cha không phân biệt được. Và lúc đó, cha cũng không dám tin rằng ba con có thể dẫn mọi người đi đúng đường. Nghỉ một chút, mọi người lại theo ba con lên đường, đi được thêm khoảng một giờ nữa. Ba con căng dặn mọi người ngồi lại, rồi một mình đi dọ đường. Rồi ba con trở lại, đưa các cha đến một cây cầu khỉ dài chỉ 10 thước. Cây cầu khỉ này thì cha đã biết, ở giữa xóm hiệp hòa, được bắt ngang sông và dần hai bên qua lại. Từ lúc đó, cha mới hoàn toàn tin tưởng tới ba con. Qua sông, đi thêm chừng 2 tiếng, ba con và các cha lại nghĩ thêm lần nữa. Ba con chỉ về một hướng nói, đó là nhà và khu lẩm lúa của con. Nghe giọng buồn ngùi của ba con, các cha biết ba con buồn lắm, vì từng đây phải rời bỏ và mất đi tất cả. Rồi các cha cùng ba con lên đường đi tiếp. Lần này đi lâu lắm mới dừng lại. Ba con dặn các cha ngồi lại chợ, để ba con đến nhà người quen mượn xuồng, về rước con người đi tiếp. Lúc đó, cha nghe tiếng gạ gáy, thì mới biết là trời đã gần sáng. Lại nghe ba con nói đi mượn xuồng, thì biết đã đến kinh ông đơn rồi. Chừng nửa giờ sau, ba con đem xuồng đến. Đường lối từ đây trở đi thì cha biết hết, dù trời vẫn còn phủ bức thương mù, chưa thấy sọ cảnh vật. Cha biết thì đây là đường độc đạo. Ba con chở các cha đi trên kinh ông đơn, qua kinh 17, rồi thẳng xuống Tam Giang. Khi xuồng qua khỏi Tam Giang thì trời đã sáng tỏ. Sông cái rộng lớn mênh mông, không còn trông thấy bờ bến gì nữa. Ba con vui mừng nói, Tạ ơn Thiên Chúa, quý cha ơi, mình đã thoát nạn rồi, đã được Thiên Chúa cứu rồi. Mình đã qua khỏi Tam Giang gần tới cửa biển Bồ Đề. Một chút nữa thôi, con sẽ đưa quý cha đến nhà Tư Mẩm bốn đạo hộ bò sen cha Tứ cũng biết. Rồi sau đó mình mượn ghe biển đi câu của Tư Mẩm, còn đưa quý cha dòng xuống Thạch Giá, rồi sẽ ngược lại Cần Thơ. Từ Thạch Giá về Cần Thơ không ai biết mình, mà nếu lỡ có biết cũng không sao, vì ở những vùng đó thường do bộ đội quà hảo kiểm soát. Sau này cha được biết khi cha Diệp đến trình diện, họ đánh đập rồi giết chết cha bằng hai nhát dao. Một nhát bay mất sọ cha Diệp. Còn một nhát dao ốt làm đầu gần đứt lìa khỏi cổ. Thân xác cha thì bị ném xuống ao sau khi bị lột trần chuồng. Tối đêm đó, họ tả hết giáo dân để biểu giáo dân phải rời bỏ hòa đạo. Lúc đó họ giữ lại bốn dì Phước và hai nữ tu lại. Thật ra họ đâu cần giam giữ giáo dân thêm nữa làm gì, lệnh trên chỉ thị cho họ phải chiêu diệt hết các giáo sĩ mà thôi, không cần biết là nam hay nữ. Khi bị các cha trốn về Bảo Sèn, họ đem cách gì về để hành quyết trước mặt các cha. Ngày đầu sau đêm đó, họ kéo tới nhà con tìm kiếm, nhưng các cha đã được ba con đưa đi trốn rồi. Khiền không thấy gì, họ dần dữ, đốt cháy hết cả nhà con. Cha nghĩ nếu những ngày hôm đó họ tràn đến nhà con ngay, thì các cha và ba con làm sao tránh khỏi. Họ chịu cùng chung số phận với các dì và cha dịp dậy. Cha dịp không những đã cứu tất cả những giáo dân bị họ giam giữ, mà còn cứu mạng của các cha và ba con nữa. Thưa cha, tại sao vậy cha? Từng ngạc nhiên hỏi. Con nghĩ đi, nếu tất cả năm cha đêm đó theo ba con về Bảo Sèn hết, thực thật, không phải họ chỉ muốn giết cha dịp không thôi đâu, mà là tất cả họ đến nhà thờ tắt dậy không tìm được cha dịp, thì sẽ đến nhà thờ cay rắn, sẽ đến nhà thờ tránh cà mau. Nếu đến nhà thờ tránh cà mau mà không gặp nữa, thì họ sẽ tìm đến quả thành. Lần được sau hết, chắc thấy Bảo Sèn thôi, vì nhà thờ Bảo Sèn là nhà thờ cuối cùng mà. Nếu khi gặp năm cha và ba con, họ có chịu để yên đâu. Hai bà Phước người Pháp đã quá già rồi, và hai nữ tu thì quá trẻ mà họ còn không tha, thì làm sao các cha mà họ tha được. Tới tháng 3 năm 1955, ba con cho lấy xương cốt cách gì để ăn tán ở sáu ngôi mộ sau nhà thờ, cô thấy đó. Dì đi trường bà Phúc Âm, sao dãn tinh mừng nước chúa mà cách gì bị giết. Cách gì đã tử dì đạo như các thánh tông đồ ngày xưa, mà chịu chết để làm chiến nhân cho đức tinh của mình. Ba con đã xem cách gì như những đức thánh tử đạo, cho nên ba con và giáo dân Bảo Sèn tôn vinh khu an nghị của quý dì là khu mã thánh đó con. Đến năm 1957, thì Tòa Tổng Giám mục Cần Thơ đã cải tán mộ cách gì một lần nữa. Lần này thì hai dì Phước và hai nữ tu dì được an nghị tại đất thánh Cần Thơ. Còn hai dì Phước người Pháp thì được Tòa Thánh giúp đỡ đem hai cố các dì về quê hương và an nghị. Thưa cha, cho con hỏi thêm câu nữa, tại sao họ làm quá tàn nhẫn vậy thưa cha? Tôi hỏi, câu này thì cha không thể nào trả lời con được, nhưng cha có thể dùng lời nói của một người, người đã tạo nên trận cuộc thông bão tố này để làm câu trả lời thay cho cha. Khi tạ Thu Thầu bị giết, có một ký giã người Pháp đến hỏi ông ta bằng một câu tiếng Pháp mà cha dịch như vậy. Thưa ngài, tạ Thu Thầu là một nhà cách mạng, một người yêu nước mà lại bị giết chết. Khi nghe tin này, ngài có cảm nghĩ như thế nào? Còn biết ông ta trả lời sao không? Ông trả lời như vậy. Khi nghe tin tạ Thu Thầu chết, tôi cũng buồn lắm chứ. Vì ông ấy là một nhà cách mạng, một người yêu nước mà. Nhưng tất cả những ai mà đi sai con đường cho dạc cha đều phải bị tiêu diệt thôi. Thôi, khuya rồi. Đi ngủ đi con. Mai con còn phải đi thiên nữa. Lần đó chia tay, cha có cho tôi cuốn sách mang tựa đệ cả nội thù để làm kỷ niệm. Năm 1964 tôi vào làm việc với Air Việt Nam. Năm 1968 tôi đi xây dựng nông thôn, khóa 1, quấn luyện phiên lưu động. Tôi và Huỳnh thanh trả ở cùng phòng và ngủ trùng giường. Bị nhỏ người, tôi nằm cành trên. Rồi, cộng sản chính miền Nam. Gia đình tôi không thể nào sống với chế độ độc tài đảng trị được. Cho nên năm 1980 tôi được gia đình trao nhiệm vụ về Cà Mau mà tìm đường trốn sang nước ngoài. Tôi lại về sống ở Bào Sen, nơi nền nhà xưa mà Việt Minh đốt trái. Nhờ vậy mà tôi được biết thêm đôi chuyện. Khi giết hai bà Phước người Pháp xong, thì Năm Quyền và Bảy Vinh, con bác Bảy Sủ, lúc đó mới 17 và 19 tuổi, là chưu kích. Hai anh em lột giấy hai sâu chuỗi của hai bà Phước, mỗi người một sâu đeo trước cổ. Hai anh đi ngang ngang hết xóm đạo Bào Sen, đến xóm đạo Cao Đại. Họ đi thị uy như thấy hai bà này, sau mới trả hai sâu chuỗi lại cho cán bộ địa phương. Năm Quyền, Bảy Vinh và Hai Nghịt, con Năm Quyền, lúc tôi về ở Bào Sen, cùng làm công an xã. Trong lúc lên xuống Cà Mau, lần nào tôi cũng sáng tiền đến để nhìn cho được nhà thờ tắt xây. Nhà thờ đã quá cũ, xuống gấp quá nhiều. Của nhà thờ Bào Sen thì càng thấy thảm hơn, vì nhà thờ được xây dựng bằng tôn, mà làng Bào Sen thì nước mặn. Gần 25 năm nhà thờ không được tu bổ sửa chữa thì còn gì? Cuối tháng 3 năm 1982, tôi chở đại gia đình 25 người đi vượt biển. Thường thì người ta đi ra cửa biển lúc nửa đêm, còn ghe tôi đi ngang trạm kiểm soát Sam Giang lúc 5 giờ sáng. Lúc 6 giờ thì đến cửa bồ đề, đến 7 giờ thì ghe đã cách bờ gần 10 cây số. Khi biết mình đã thoát khỏi tầm nhìn của đầu công an viên thồng, và khi không còn lo sợ hãi như lúc xa biển nữa, lúc đó tôi mới bình tĩnh nhìn lại bờ, nhìn lại quê hương của mình một lần sau cuối. Tôi nhìn thấy những sản viên sừng đứt lờ mờ trong nắng sớm, ôi những kỷ niệm thân thương của ngày tháng sống ở Bào Sen bỗng dạc vào xăm chiếm hồn tôi, tạo thành một cảm giác thương cảm, nhưng mà không ngừng, bùi ngùi khó tả. Tôi thấy tiếc nhớ những tháng ngày thân thương ấy thật nhiều, những ngày chèo xuồng đi thái sừng, dạc cây, đống bụi. Có nhiều đêm, một mình tôi mò mắm trong sừng đứt đầy dạc tối ôm, xoay đèn, tìm bắt từng con ban khía, đem về muối, làm mắm, bán đội gạo mà thống qua ngày. Rồi tôi lại nhìn về cửa bồ đề, hình ảnh ghé tôi trốn chạy khỏi miền đất Bào Sen thân yêu, sao cũng giống như hình ảnh của chiếc ghé câu mà ngày xưa ba tôi chở các cha đi lánh nạn. Cũng một buổi sáng tốt trời tháng ba, tháng ba mà, ngày nào trời không tốt, trời không tốt làm sao bà già đi biển tháng ba cho được. Nhưng tôi biết được, khi ra khỏi cửa bồ đề thì ghé có ba tôi, xe rẽ phải để xuôi hướng về tập giá. Ba tôi trong quan cạnh bắt buộc, phải rời bỏ Bào Sen, nhưng lòng ông vẫn hy vọng và biết chắc rằng sẽ có ngày mình cùng quay trở lại. Còn tôi, một khi đã xa đi rồi, thì sẽ đi mãi mãi, chẳng biết đi đâu và về đâu nữa. Tôi sẽ mất tất cả, mất quê hương đã hơn hai phần đời cản bố, còn phần đời còn lại này chắc phải sống trong hoài tưởng, nhớ nhân thôi. Hân phần một kẻ lưu phong bỏ nước mà, có ai mà không như thế? Lúc đó, bỗng dưng tôi lại nhớ rất sợ rằng thông điệp của đức mẹ, thông điệp rằng trái tim mẹ sẽ thắng, công sản Nga sẽ sụp đổ và nước Nga sẽ trở lại đảo trong ngày gần đây. Nhưng đến ngày đó tại sao? Lúc ấy, ngôi nhà thờ Bào Seng thân yêu của tôi và ngôi nhà thờ Tát Sạy đã gắn liền trong ký ức, có còn hiện hữu, có còn để lại được chấu thách gì trên mặt đất này không? Hay đã trở thành sân phơi lúa, khô dự trữ lương thực của hộp tác xã như nhiều ngôi nhà thờ ở miền Bắc mà tôi nghe biết được? Còn cha Diệp, bốn dì Phước và hai nữ tu nữ thì sao? Những người đã bị giết chết một cách tạm khốc chỉ vì đã sao dãn tên mừng về nước Chúa, chỉ vì muốn truyền bá những điều hay lẽ tốt đến với tất cả mọi người. Có còn ai nhớ tới họ hay không? Hay đã bị lãng quên dần tính và cuối cùng rồi cũng đã theo thời gian mà chìm dần qua 5 tháng? Vancouver mùa đông năm 2011 Đây là hồ Chính mà gia đình tôi là nhân chứng sống tôi chỉ để con cháu tôi được sỏ cũng như muốn góp thêm chút ít thông tin cho những ai muốn tìm hiểu sự thật về cuộc tử đạo của cha Trương Bộ Diệp Chúc các bạn một ngày tốt Cảm ơn