Details
Nothing to say, yet
Big christmas sale
Premium Access 35% OFF
Nothing to say, yet
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 596 Phẩm B.A.T.N.H tả B.A.L.A.M.T.D.A.04 Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không thể sắp bày, có đến, có đi, có trụ, có không trụ. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không thể sắp bày, có đến, có đi, có trụ, có không trụ. Quẩn, xứ, giới V, V, không đến, không đi, không trụ, không phải không trụ. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không thể sắp bày, có xa, có bờ kia. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không thể sắp bày, có xa, có bờ kia. Quẩn, xứ, giới V, V, không xa, không bờ kia. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không thể sắp bày, có yêu, có giận, có sợ, có si. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không thể sắp bày, có yêu, có giận, có sợ, có si. Quẩn, xứ, giới V, V, không yêu, không giận, không sợ, không si. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không cho, không lấy, không giữ giới, không phạm giới, không nhẫn, không phải không nhẫn, không tinh tấn, không giải đại, không đẳng trì, không loạn tâm, không dịu tuệ, không ác tuệ. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không cho, không lấy, không giữ giới, không phạm giới, không nhẫn, không phải không nhẫn, không tinh tấn, không giải đại, không đẳng trì, không loạn tâm, không dịu tuệ, không ác tuệ. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không cho, không lấy, không giữ giới, không phạm giới, không nhẫn, không phải không nhẫn, không tinh tấn, không giải đại, không đẳng trì, không loạn tâm, không dịu tuệ, không ác tuệ. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không điên đảo, không phải không điên đảo. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không điên đảo, không phải không điên đảo. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không điên đảo, không phải không điên đảo. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn vô minh, không giải thoát. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng vô minh, không giải thoát. Quẩn, xứ, giới V, V, đều vô minh, không giải thoát. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không tỉnh lự, đẳng trì, đẳng trí. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không tỉnh lự, đẳng trì, đẳng trí. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không tỉnh lự, đẳng trì, đẳng trí. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không hữu lượng, không vô lượng, không thần thông, không phải không thần thông. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không hữu lượng, không vô lượng, không thần thông, không phải không thần thông. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không hữu lượng, không vô lượng, không thần thông, không phải không thần thông. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không phải không, không phải chẳng không, không hữu tướng, không vô tướng, không hữu nguyện, không vô nguyện. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không phải không, không phải chẳng không, không hữu tướng, không vô tướng, không hữu nguyện, không vô nguyện. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không phải không, không phải chẳng không, không hữu tướng, không vô tướng, không hữu nguyện, không vô nguyện. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không hữu vi, không vô vi, không hữu lậu, không vô lậu, không thế gian, không xuất thế gian, không có buộc, không lìa buộc. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không hữu vi, không vô vi, không hữu lậu, không vô lậu, không thế gian, không xuất thế gian, không có buộc, không lìa buộc. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không hữu vi, không vô vi, không hữu lậu, không vô lậu, không thế gian, không xuất thế gian, không có buộc, không lìa buộc. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không hữu trước, không vô trước, không hữu trí, không vô trí. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không hữu trước, không vô trước, không hữu trí, không vô trí. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không hữu trước, không vô trước, không hữu trí, không vô trí. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không nắm giữ, không lây động, không hí luận. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không nắm giữ, không lây động, không hí luận. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không nắm giữ, không lây động, không hí luận. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không có tưởng, không vô tưởng. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không có tưởng, không vô tưởng. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không có tưởng, không vô tưởng. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không vắng lặn, không phải không vắng lặn. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không vắng lặn, không phải không vắng lặn. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không vắng lặn, không phải không vắng lặn. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Năm quẩn không niết bàn, không phải không niết bàn. Mười hai xứ, mười tám giới V, V, cũng không niết bàn, không phải không niết bàn. Quẩn, xứ, giới V, V, đều không niết bàn, không phải không niết bàn. Như vậy gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói năm quẩn sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói năm quẩn sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói mười hai xứ, mười tám giới V, V, sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói mười hai xứ, mười tám giới V, V, sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói duyên khởi sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói duyên khởi sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói điên đảo sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói tỉnh lựu giải thoát, đẳng trì, đẳng trí không phải là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói tỉnh lựu giải thoát, đẳng trì, đẳng trí sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói bốn vô lượng, năm thần thông không phải là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói bốn vô lượng, năm thần thông sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói hữu vi thâu nhiếp các thiện căng V, V, Pháp Thế Giang, sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói hữu vi thâu nhiếp các thiện căng V, V, Pháp Thế Giang, sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi sanh khởi thâu nhiếp không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi sanh khởi thâu nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói thánh đế khổ, tập, diệt, đạo không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói thánh đế khổ, tập, diệt, đạo sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát kỳ kiến thanh tịnh không phải là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói giới, định, tuệ, giải thoát, giải thoát kỳ kiến thanh tịnh sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói vô vi thâu nhất các Pháp vô y, vô lậu của suốt thế gian không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói vô vi thâu nhất các Pháp vô y, vô lậu của suốt thế gian sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói Pháp không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô tác không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói Pháp không, vô tướng, vô nguyện, vô sanh, vô tác, sanh khởi thâu nhất sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Này Thiện Dũng Mảnh! Nói rõ giải thoát ly diệt Niết Bàn không gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Nói rõ giải thoát ly diệt Niết Bàn sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đội khác, tánh như sở hữu, gọi là Bát Nhã Ba La Mật Đa. Vì sao? Thiện Dũng Mảnh! Vì Bát Nhã Ba La Mật Đa như vậy không phải sắc quẩn nắm giữ, cũng không phải thọ, tưởng, hành, thước quẩn nắm giữ. Không phải nhạn xứ nắm giữ, cũng không phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ nắm giữ. Không phải sắc xứ nắm giữ, cũng không phải thanh, hương, vị, xuất, pháp xứ nắm giữ. Không phải nhạn giới nắm giữ, cũng không phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới nắm giữ. Không phải sắc giới nắm giữ, cũng không phải thanh, hương, vị, xuất, pháp giới nắm giữ. Không phải nhạn thức giới nắm giữ, cũng không phải nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới nắm giữ. Không phải đị giới nắm giữ, cũng không phải thủy, hỏa, phong, không, thức giới nắm giữ. Không phải cõi dục nắm giữ, cũng không phải cõi sắc, vô sắc nắm giữ. Không phải hữu vi nắm giữ, cũng không phải vô vi nắm giữ. Không phải thế gian nắm giữ, cũng không phải suốt thế gian nắm giữ. Không phải hữu lậu nắm giữ, cũng không phải vô lậu nắm giữ. Không phải pháp lành nắm giữ, cũng không phải pháp không lành nắm giữ. Không phải hữu tình giới nắm giữ, cũng không phải phi hữu tình giới nắm giữ. Cũng không xa liệt các pháp riêng như vậy mà có bác nhã Balamudda. Này Thiện Dũng Mảnh! Như vậy, bác nhã Balamudda sâu xa không bị các pháp thâu nhiếp, cũng không phải không thâu nhiếp. Như vậy pháp thâu nhiếp và pháp không nhiếp sở hữu chân như, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh như sở hữu gọi là bác nhã Balamudda. Này Thiện Dũng Mảnh! Chân như ấy là khái niệm gì? Thiện Dũng Mảnh! Chân như ấy nghĩa là tánh các pháp, chẳng phải như Phạm Phu Ngu Si có thể đắt, cũng không phải người khác đạt được. Nhưng tánh các pháp như các như Lai, Bồ Tát đệ tử Phật đã thấy, thì pháp tánh lý thú chân thật như vậy thường không đổi khác, nên gọi là chân như. Chân như đây chính là nói bác nhã Balamudda sâu xa của Bồ Tát. Này Thiện Dũng Mảnh! Bác nhã Balamudda sâu xa đối với tất cả pháp như vậy, sông thên, sông bớt, sông hợp, sông lịa, sông thiếu, sông đủ, sông lợi, sông hại, sông di chuyển, sông hướng đến, sông xanh, sông diệt, sông dơ, sông sạch, sông lưu chuyển, sông hoàn diệt, sông tập khởi, sông ẩn mất, sông hữu tướng, sông vô tướng, sông bình đẳng, sông phải sông bình đẳng, sông thế tục, sông tháng nghĩa, sông vui, sông khổ, sông thường, sông vô thường, sông sạch, sông phải sông sạch, ngã, sông vô ngã, sông chắc thật, sông hư dối, sông người làm, sông vật làm, sông dung nạp, sông phải sông dung nạp, sông tin hiểu, sông phải sông tin hiểu, sông tự tánh, sông phải sông tự tánh, sông chết, sông sống, sông sống, sông chết, sông nổi, sông chìm, sông nối, sông dứt, sông hòa hợp, sông phải sông hòa hợp, sông có tham, sông lửa tham, sông có sân, sông lửa sân, sông có si, sông lửa si, sông điên đảo, sông phải sông điên đảo, sông sợ duyên, sông phải sông sợ duyên, sông có tận, sông phải sông tận, sông có trí, sông phải sông trí, sông tánh thấp, sông tánh cao, sông có ân, sông phải sông ân, sông đi qua, sông trở lại, sông có tánh, sông phải sông tánh, sông thương, sông ghét, sông sáng, sông tối, sông tinh tấn, sông dải đại, sông phải sông, sông phải chẳng sông, sông hữu tướng, sông vô tướng, sông có nguyện, sông vô nguyện, sông tạo tác, sông phải sông tạo tác, sông chắc thật, sông chắc thật, sông chắc thật, sông tạo tác, sông ẩn mất, sông phải sông ẩn mất, sông vô minh, sông giải thoát, sông vắng lặn, sông phải sông vắng lặn, sông niết bàn, sông phải sông niết bàn, sông như lý, sông phải sông như lý, sông biết khắp, sông phải sông biết khắp, sông ra khỏi, sông phải sông ra khỏi, sông điều phục, sông phải sông điều phục, sông giữ giới, sông phạm giới, sông tán loạn, sông phải sông tán loạn, sông dịu tuệ, sông ác tuệ, sông thức, sông phải sông thức, sông trụ, sông phải sông trụ, sông đồng phần, sông khác phần, sông có, sông phải sông có, sông được, sông phải sông được, sông hiện quán, sông phải sông hiện quán, sông tác chính, sông phải sông tác chính, sông thông đạt, sông phải sông thông đạt. Bác Nhã Palamerta sâu xa đối với tất cả Pháp, không vì các sự việc này mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Như người trong mộng nói các loại tự tánh thấy trong mộng. Nói tự tánh cảnh mộng như thế đều không có. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì mộng còn không có, huống là có thể nói có tự tánh cảnh mộng. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này thật không tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như mộng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Ví như người ảo thuật nói đã thấy nhiều loại tự tánh của huyển. Nói tự tánh cảnh huyển như vậy đều không có. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì huyển còn không có, huống là có thể nói có tự tánh cảnh huyển. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này thật không tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như huyển không vì sanh khởi các Pháp mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì sanh khởi các Pháp mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Như ánh sáng, người ta nói nhiều loại tự tánh ánh sáng. Nói tự tánh ánh sáng như vậy đều không có. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì ánh sáng còn không có, huống là có thể nói có tự tánh ánh sáng. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này thật không tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như ánh không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Như quán nắng, người ta nói nhiều loại tự tánh của quán nắng. Nói tự tánh quán nắng như vậy đều không có. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì quán nắng còn không có, huống là có thể nói có tự tánh của quán nắng. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này thật không tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như quán nắng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Như người đứng trong hang núi V.V. nghe tiếng vàng trong hang mà hoàn toàn không thấy, hoặc khi tự nói lại nghe tiếng của mình. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta này có nghe các thứ văn cú, nhưng Pháp đã nghe hoàn toàn không có tự tánh. Chỉ trừ khi nói thì có thể nghe hiểu. Này Thiện Dũng Mãnh! Như tiếng vàng không thể hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì hiển bày các Pháp mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Ví như có người thấy các bọc nước liền nói nhiều loại tự tánh bọc nước. Nói tự tánh bọc nước như thế, hoặc trong hoặc ngoài đều bất khả. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì nói bọc nước còn không thật có, huống là có tự tánh có thể nói. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này không có tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như bọc nước không vì các Pháp sanh khởi mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì các Pháp sanh khởi mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Ví như có người thấy bọc nước nổi, liền nói nhiều loại tự tánh bọc nổi. Nói tự tánh bọc nổi đều không có. Vì sao? Thiện Dũng Mãnh! Vì nói bọc nước nổi còn không thật có, huống là có tự tánh có thể nói. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả nói có nhiều loại tự tánh, nhưng Bác Nhã Palamerta này thật không có tự tánh có thể nói. Này Thiện Dũng Mãnh! Như bọc không vì các Pháp sanh khởi mà hiện tiện. Như vậy, Bác Nhã Palamerta cũng không vì các Pháp sanh khởi mà hiện tiện. Này Thiện Dũng Mãnh! Ví như người lột cây chuối để tiện lõi, thật sự tuy không được lõi cây nhưng có bẻ chuối để dùng. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy không chân thật nhưng nói có tác dụng. Này Thiện Dũng Mãnh! Vì như có người vì muốn chỉ bày hư không trọng lớn, dù có nói thế nào cũng không thể chỉ rõ hư không được. Cũng vậy, vì muốn trình bày Bác Nhã Palamerta, dù nói ra thế nào nhưng Bác Nhã Palamerta này không thể trình bày. Này Thiện Dũng Mãnh! Như hư không trọng lớn, dù đem nhiều cách trình bày, nói ra nhưng hư không trọng lớn Pháp không chân thật, khó có thể trình bày được. Cũng vậy, tuy dùng nhiều thứ ngôn từ trình bày Bác Nhã Palamerta, nhưng Bác Nhã Palamerta này không có Pháp chân thật có thể trình bày. Này Thiện Dũng Mãnh! Vì như ánh sáng dù có trình bày rõ ràng nhưng không có thật Pháp để nắm bắt được. Tuy không thể nắm bắt nhưng vẫn có sự hiện chiếu của ánh sáng ấy. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy giả mượn văn cũ nói ra nhiều cách nhưng không có Pháp chân thật để nắm bắt. Tuy không thể nắm bắt nhưng soi chiếu các Pháp. Này Thiện Dũng Mãnh! Như Ngọc Mani có ánh sáng lớn nhưng ánh sáng này trong ngoài đều không thể lấy được. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy chiếu sáng tất cả Pháp tánh nhưng trong ngoài các Pháp tánh này đều bất khả đắt. Này Thiện Dũng Mãnh! Vì như ánh sáng ngọn đèn tuy trao động nhưng có thể soi rõ, giúp người có mắt thấy các màu sắc. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy đối với các Pháp đều không có chỗ trụ nhưng có thể chiếu khắp, khiến các thánh giả thấy thật tánh của Pháp. Bây giờ, xá lợi tử Bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Kỳ lạ thay! Như Lai ứng chánh đặng giác tuy thuyết Bác Nhã Palamerta nhưng nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Phật bảo xá lợi tử! Này xá lợi tử! Đúng vậy! Đúng vậy! Đúng như lời ông nói, ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Vì sao? Xá lợi tử! Vì năm quẩn không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Mười hai xứ, mười tám giới cũng không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Vô minh không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Hành, thức, danh sách, lục sứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, thang, khổ, ưu, não cũng không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Thường, vô thường, khổ, vui, ngã, vô ngã, tịnh, bất tịnh, vắng lặng, không vắng lặng, viên đảo, không viên đảo, các chuyền cái, kiến hành, tăng ít, tổn giảm, sanh, diệt, trụ, dị, tập, khởi, ẩn, mất không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Ngã, hữu tình, mạng sống, sự sanh, sự nuôi, trưởng thành, người, ý sanh, tuổi trẻ, người làm, người sai làm, người phát khởi, người khiến phát khởi, người nhận, người sai nhận, người biết, người khiến biết, người thấy, người khiến thấy không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Pháp chắc thật, hữu dối, tới lui, qua lại, thấy có thấy không, trong ngoại v... v... không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, dục, sắc, vô sắc giới, hữu tình giới, Pháp giới không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Nhiệp gì thuộc quả, nhân duyên, đoạn thượng, ba đời, ba thời không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Bố thí, kêu kiệt, giữ giới, phạm giới, nhẫn nhục, sân hận, tinh tấn, giải đải, tỉnh lự, tán loạn, dịu tuệ, ác tuệ, tâm, ý, thức không ngừng chết sống, tập nhỉnh, thanh tịnh không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi, khổ, tập, diệt, đạo tỉnh lự, giải thoát, đẳng trì, đẳng chí, vô lượng thần thông, không, vô tướng, vô nguyện không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Thiện, phi thiện, hữu lậu, vô lậu, thế gian, suốt thế gian, có tội, không tội, hữu vi, vô vi, hữu ký, vô ký, đen trắng, trắng đen, chống trái, thông nhất, liệt, trung, dịu, tham, sân, si không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Thấy, nghe, hay, biết, nương, chấp, an trụ, tầm, tứ, sợ duyên, dối nịnh, gành ghét, tham lam, hòa hợp, nhị tướng, vô sanh, vô tác, chỉ quán, minh giải, tận ly, nhiễm diệt, vứt bỏ các chỗ nương tựa, thế tục, thắng nghĩa không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Pháp thanh văn địa, Pháp độc giác địa, trí nhất thiết trí, trí vô trước, trí tự nhiên, trí vô biên, trí vô đẳng đẳng, đại nguyện Bồ Tát, thanh văn viên mãng, độc giác viên mãng, vô lượng, vô biên, vô đẳng đẳng, trí nhất thiết pháp, nhất thiết pháp như thật vô kiến, nhất thiết pháp tri kiến không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Chân thật, mát mẻ, vắng lặng, trực vắng lặng, rất trực vắng lặng không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Thành thuộc hữu tình, nhiêm tình cõi Phật, tướng hảo đầy đủ, các lực vô úy, mười tám Pháp Phật bất cộng không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Niết bàn cho đến tất cả Pháp hoặc thiện, hoặc phi thiện đều không viên thành thật nên ta nói Bác Nhã Palamerta không viên thành thật. Xá lợi tử! Như hư không rộng lớn, không sắc, không thấy, không ngăn ngại, không tánh không viên thành thật. Như vậy, Bác Nhã Palamerta không sắc, không thấy, không ngăn ngại, không tánh nên không viên thành thật. Xá lợi tử! Ví như cầu vòng tuy có đủ màu sắc đẹp hiện ra nhưng không chút thật có. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy mượn các thứ ngôn ngữ trình bậy nhưng sự trình bậy không có tánh để đắc. Xá lợi tử! Ví như hư không tuy dùng các thứ thước tắt đo lường nhưng chưa từng thấy có chừng năm ngón tay là viên thành thật. Cũng vậy, Bác Nhã Palamerta tuy nương vào các thứ ngôn ngữ trình bậy nhưng chưa từng thấy có chút tự thể là viên thành thật. Xá lợi tử bạch Phật! Bạch Thế Tôn! Như vậy, Bác Nhã Palamerta này rất khó thấy. Phật dạy! Đúng vậy! Vì người có thể thấy bất khả đắc. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Như vậy, Bác Nhã Palamerta rất khó ngộ. Phật đáp! Đúng vậy! Vì người có thể ngộ bất khả đắc. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Như vậy, Bác Nhã Palamerta này không thể hiển bày. Phật đáp! Đúng vậy! Vì Pháp có thể hiển bày bất khả đắc. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Như vậy, Bác Nhã Palamerta không có gì để hiển bày. Phật đáp! Đúng vậy! Chẳng thể hiển bày Pháp hiện tiền. Xá lợi tử thưa! Bạch Thế Tôn! Như vậy, Bác Nhã Palamerta lấy vô tánh làm tánh. Phật đáp! Đúng vậy! Bác Nhã Palamerta sâu xa lấy vô tánh của quận, xứ, giới, duyên khởi làm tự tánh. Lấy vô tánh của các điên đảo, các triền cái, tà kiến, ái hành làm tự tánh. Lấy vô tánh của ngã, hữu tình, mạng sống, sự sanh, sự nuôi, trưởng thành, người, ý sanh, tuổi trẻ, người làm, người sai làm, người phát khởi, người khiến phát khởi, người nhận, người sai nhận, người biết, người khiến biết, người thấy, người khiến thấy làm tự tánh. Lấy vô tánh của địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới làm tự tánh. Lấy vô tánh của dục, sắc, vô sắc giới làm tự tánh. Lấy vô tánh của bố thí, keo kiệt, giữ giới, phạm giới, nhẫn nhục, sân hận, tinh tấn, giải đải, tỉnh lự, tán loạn, dịu tuệ, ác tuệ làm tự tánh. Lấy vô tánh của các pháp phần bồ đề, thánh đế, chỉ quán, vô lượng thần thông, tỉnh lự giải thoát, đẳng trì, đẳng trí, minh thoát làm tự tánh. Lấy vô tánh của tận ly, nhiễm diệt làm tự tánh. Lấy vô tánh của vô sanh trí, diệt trí, niết bàn làm tự tánh. Lấy vô tánh của thanh văn địa, độc giác địa, phật địa, thế tục tri kiến, thắng nghĩa tri kiến và vô trước trí, trí nhất thiết trí làm tự tánh. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì pháp thành tựu, hoại diệt mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì thành tựu pháp sanh khởi, không vì hoại diệt pháp vô ngã mà hiện tiền. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì duyên pháp làm phương tiện mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, vì tất cả pháp không chỗ duyên, nên không có pháp có thể làm chỗ duyên phát khởi bác nhã Ba-la-mật-đa. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa đối với tất cả pháp không vì tăng giảm mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể tăng giảm. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì vượt khỏi tất cả pháp mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không thấy có pháp có thể vượt khỏi. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì tổn hại hay lợi ích tất cả pháp mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp tổn hại hay lợi ích. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì tập hợp xa liệt tất cả pháp mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể hợp tăng. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì giữ, bỏ, điều phục pháp mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp giữ, bỏ, điều phục. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp tạo ân quán mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp tạo ra ân quán kia. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có khởi, không khởi mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể sanh khởi, không sanh khởi. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có chút tương ưng, không tương ưng mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể cùng tương ưng, không tương ưng. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có chút cộng trụ, hay không quất cộng trụ mà hiện tiền. Phật Đáp Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể cùng cộng trụ và không cộng trụ. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có chỗ sanh khởi, không sanh khởi mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể khiến sanh khởi, không sanh khởi. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có lưu chuyển, không lưu chuyển mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể làm lưu chuyển, không lưu chuyển. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không có chút pháp nào tác dụng làm vật dụng mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có chút pháp nào có thể tác dụng làm vật dụng mà hiện tiền. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp chứng tánh bình đẳng, tánh không bình đẳng mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có chút pháp nào có thể chứng tánh bình đẳng, tánh không bình đẳng. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có lấy, bỏ mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp có thể lấy, bỏ. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với pháp có sự tạo tác mà hiện tiền. Phật Đáp Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có pháp mà có sự tác tạo kia. Xá lợi tử lại Bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa này rất là sâu xa. Phật Đáp Đúng vậy. Vì sao? Xá lợi tử Vì các sắc quẩn giới sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Các chi duyên khởi sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Điên Đảo Năm chuyện cái Tà Kiến Ái hành sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Ngã Hữu tình V V sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Hiếu luận Không hiếu luận sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Bố thí Keo kiệt Giữ giới Phạm giới Nhẫn nhục Sân hận Tinh tấn Giải đải Tỉnh lự Tán loạn Diệu tuệ Bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Niệm trụ Chánh đoạn Thần túc Căng Lực Giác chi Đạo chi sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Khổ Tập Diệt Đạo Giải thoát Giải thoát tri kiến sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Ba đời quá khứ Vị lai Hiện tại bình đẳng sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Các lực vô úy 18 Pháp Phật bất cộng sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Vô lượng thần thông sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Trí không chấp trước ba đời Trí tận tất cả Phật Pháp Trí vô sanh Trí diệt Trí vô tác Trí lì nhiễm sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Bỏ các tri kiến cái sâu xa nên bác nhã Ba-la-mật-đa này rất sâu xa. Này xá lợi tử Vĩ nhiêu biển lớn sâu rộng vô lượng Cũng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa này cũng sâu rộng vô lượng. Nói sâu rộng nghĩa là sự chứng đạt công đức vô biên. Này xá lợi tử Vĩ nhiêu biển lớn là chỗ tập hợp vô lượng, vô biên các loại châu báo lớn. Cũng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa tập hợp vô lượng, vô biên nọc báo Đại Pháp Bảo. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì hiển thị tất cả Pháp mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có chút Pháp nào có thể hiển thị mà hiện tiên. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có trí, không trí mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể gọi có trí và không trí. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có chứa đựng mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp chứa đựng. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có sự tiếp nhận mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể tiếp nhận. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có chỗ nương tựa mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể nương tựa. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có chấp chứa mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể chấp chứa. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có sự chấp trước mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp sanh sự chấp trước. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có sự đấm trước mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể sanh ra đấm trước. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có chỗ trụ mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể cộng trụ. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp có liên tục, có gián đoạn mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp liên tục và gián đoạn vậy. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp khởi tham, sân, si, li-tham, sân, si mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp sanh tham, sân, si và li-tham, sân, si. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp phát khởi người biết và người làm cho biết mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp phát khởi người biết và người làm cho biết. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp rõ biết bản tánh, không bản tánh mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp có thể biết bản tánh, không bản tánh. Xá lợi tử thưa Bạch Thế Tôn Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không vì đối với Pháp thanh tịnh mà hiện tiên. Phật Đát Đúng vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy có Pháp thanh tịnh. Xá lợi tử bạch Phật Bạch Thế Tôn Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Phật Đát Đúng vậy. Vì sao? Xá lợi tử Vì các quận, xứ, giới bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Duyên khởi, điên đảo, tạ kiến, ái hành, tham, sân, si vê, vê, bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Ngã, hữu tình, mạng sống, sự sanh, sự nuôi, trưởng thành, người, ý sanh, tuổi trẻ, người làm, người sai làm, người phát khởi, người khiến phát khởi, người nhận, người sai nhận, người biết, người thấy bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh vậy. Bạn thường biên, vô biên bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giáp chi, đạo chi, tịnh lự, giải thoát, đẳng trì, đẳng trí, từ, bi, hỉ, xã bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Không biên đạo, khổ, tập, diệt, đạo, thần thông, thánh đạo, thanh văn địa, độc giác địa, bồ tác địa, Phật, Pháp, tăng bảo, Pháp thanh văn thừa, Pháp độc giác thừa, Pháp bồ tác thừa, giải thoát, giải thoát tri kiến, niết bàn bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Pháp quá khứ, vị lai, hiện tại, vô trước, tri kiến, mười tám Pháp Phật bất cộng bản tánh thanh tịnh nên bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa bản tánh thanh tịnh. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không sắc, không thấy, không sự đối ngại. Phật Đác. Đúng vậy. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy chút Pháp nào có sắc, có thấy, có sự đối ngại. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không có sự tạo tác. Phật Đác. Đúng vậy. Nếu có thể tạo tác thì bất khả đắc. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không sự hướng đến. Phật Đác. Đúng vậy. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy Pháp có thể hướng đến. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không thể thiết lập. Phật Đác. Đúng vậy. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy Pháp có thể thiết lập. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa tức là bất cộng. Phật Đác. Đúng vậy. Bác nhã Ba-la-mật-đa sâu xa không thấy Pháp có thể trung cộng. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa tức là vô tướng. Phật Đác. Đúng vậy. Vì tướng các Pháp bất khả đắc. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa không sự soi rõ. Phật Đác. Đúng vậy. Nếu có thể soi rõ thì bất khả đắc. Xá lợi tử thưa. Bạch Thế Tôn. Như vậy, bác nhã Ba-la-mật-đa tức là vô biên. Phật Đác. Đúng vậy. Vì sao? Xá lợi tử. Vì các quận, xứ, giới vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Duyên khởi, điên đảo, tạ kiến, ái hành, tham, sân, si vê, vê, vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Đoạn thường, thời trước, thời sau, thời giữa vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Bố thí, tỉnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Niệm trụ, chánh đoạn, thần túc, căng, lực, giác chi, đạo chi, không biên đảo vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Tỉnh lự, giải thoát, đẳng thùy, đẳng chí, sở duyên, giải thoát, giải thoát tri kiến vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Thanh văn địa, độc giác địa, Phật địa, Phật, Pháp, Tăng Bảo, Pháp Thanh văn thừa, Pháp độc giác thừa, Pháp Bồ Tát thừa vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Ngã, hữu tình v, v, dục, sắc, vô sắc giới, vô lượng thần thông, các truyền cái, quá khứ, vị lai, hiện tại, vô trước, tri kiến, địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới, hữu tình giới, Pháp giới vô biên nên bác nhã Ba-la-mật-đa cũng vô biên. Xá lợi tử, bác nhã Ba-la-mật-đa sau sa đầu, giữa, sau đều không thể được, đối với các Pháp cũng không thể được. Xá lợi tử, bác nhã Ba-la-mật-đa sau sa vô biên không bờ bến. Xá lợi tử, như hư không trọng lớn bờ bến bất khả đắc, như vậy bờ bến của bác nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Xá lợi tử, như bờ bến địa, thủy, hỏa, phong, không, thức giới bất khả đắc, như vậy bờ bến của bác nhã Ba-la-mật-đa cũng bất khả đắc. Xá lợi tử, phải biết bác nhã Ba-la-mật-đa chỗ đầu, giữa, sau đều không bờ bến, cũng không phương cõi. Xá lợi tử, các quận, xứ, giới, duyên khởi, biên đảo, các truyền cái, tà kiến, ái hành, tham, sân, si, ngã, hữu tình v, v, bổ thí, tình giới, an nhẫn, tinh tấn, tỉnh lự, bác nhã, pháp bồ đề phần, tỉnh lự, giải thoát, đẳng trì, đẳng trí, khổ, tập, diệt, đạo, vô lượng thần thông, minh thoát, giải thoát tri chiến, các pháp phàm phu, pháp thanh văn, độc giác, bồ tác, phật văn, vô lượng thần thông, minh thoát, giải thoát tri chiến, các pháp ph và các pháp môn khác không bờ bến, không biên giới nên biết bác nhã-ba-la-mật-đa cũng không bờ bến, không biên giới. Xá lợi tử, biên giới của bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa bất khả đắc nên gọi là không bờ bến, không biên giới, vì bất khả đắc nên gọi là không bờ bến. Xá lợi tử, bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa vì không biên giới nên nói là không bờ bến, vì không bờ bến nên nói là không biên giới. Xá lợi tử, bác nhã-ba-la-mật-đa sâu xa tánh ngã, tánh chấp thủ bất khả đắc nên biết gọi là không bờ bến, không biên giới. Xá lợi tử, vì tất cả pháp không bờ bến, không biên giới nên biết bác nhã-ba-la-mật-đa cũng không bờ bến, không biên giới. Vì hư không trọng lớn không bờ bến, không biên giới nên biết các pháp cũng không bờ bến, không biên giới. Xá lợi tử, vì tất cả pháp không bờ bến, không biên giới nên biết các pháp cũng không bờ bến, không biên giới. Xá lợi tử, vì tất cả pháp không bờ bến, không biên giới nên biết các pháp cũng không bờ bến, không biên giới. Xá lợi tử, vì tất cả pháp không bờ bến, không biên giới nên biết các pháp cũng không bờ bến, không biên giới.