Home Page
cover of kinhdaibatnha (589)
kinhdaibatnha (589)

kinhdaibatnha (589)

Phuc Tien

0 followers

00:00-40:28

Nothing to say, yet

Podcastspeech synthesizerspeechnarrationmonologuemale speech
0
Plays
0
Downloads
0
Shares

Audio hosting, extended storage and much more

AI Mastering

Transcription

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa Tập 24 Quyển 589 Hội Thứ 13 Phẩm An Nhẫn B.A.L.A.N.M.T.D. Tôi nghe như vậy. Một thời, Đức Bạc gia Phạm cùng với 1.250 vị đại bí sô trú ở vườn cấp cô độc, rừng Thệ Đa, tại thành thất La Phiệt. Bây giờ, Thế Tôn Bảo Cụ Thọ Mãn tự tử. Bây giờ, Thầy nên vì các đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, tuyên thuyết An Nhẫn Ba La Mật Đa. Mãn tự tử vân lời Phật dạy, nương thần lực Phật liền Bạch Phật. Bạch Thế Tôn. Nếu đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, dù bị các lời mắng chửi, hủy bán của hữu tình khác đều phải nhẫn chịu, không nên khởi tâm giận dữ, quán hận, phải khởi tâm từ bi để báo ơn Đức kia. Bồ Tát như vậy là đối với An Nhẫn Ba La Mật Đa có lòng tin ưa sâu xa. Tùy theo sự phát khởi tâm An Nhẫn, hồi hướng cầu đến chí nhất thiết ký. Đại Bồ Tát này có thể an trụ An Nhẫn Ba La Mật Đa. Lúc đó, xá lợi tử liền hỏi Cụ Thọ Mãn tự tử. Sự tu An Nhẫn của các Bồ Tát và sự tu An Nhẫn của chúng thanh văn có gì khác nhau? Mãn tự tử đáp Sự tu An Nhẫn của các thanh văn gọi là hành tướng phần ít, duyên sự không được viên mãn lắm. Sự tu An Nhẫn của các Bồ Tát gọi là hành tướng toàn phần, duyên sự rất viên mãn. Nghĩa là An Nhẫn của các Bồ Tát vô lượng, vì muốn vô lượng hữu tình được lợi ích an lạc, nên mặc áo giáp An Nhẫn, lập thề nguyện, ta phải đổ thoát vô lượng hữu tình, đều làm cho họ xa lì khổ, chứng an lạc miết bàn. Nên gọi là An Nhẫn của Bồ Tát vô lượng. An Nhẫn của thanh văn, chỉ vì muốn xả bỏ phiền não tự thân, không vì hữu tình, cho nên gọi là An Nhẫn phần ít, không giống như An Nhẫn của Đại Bồ Tát nhiều vô lượng. Vì các Bồ Tát không xa lì An Nhẫn Ba La Mật Đa, cho nên gọi là An Nhẫn toàn phần. Đối với Bồ Tát nào khởi tâm không thanh tịnh, tâm không kham nhẫn chịu tổn hoại, nên biết vị ấy bị vô lượng tội chẳng phải đối với thanh văn, độc giác thừa v.v. Cho nên An Nhẫn Bồ Tát là tối thắng. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát, nếu như bị như lai ứng chánh đẳng giác của trách thì tâm không hờn giận. Cũng vậy, nếu bị kẻ đồ tể, người gánh thay chết, hoặc các hữu tình hèn hạ khác mắng chửi, hủy bán, cũng không khởi tâm giận dữ, hiềm hận, báo thù, dù chỉ trong giây lát. Bồ Tát như vậy hộ trì An Nhẫn Ba La Mật Đa, mau được viên mãn, không bao lâu chính đắc trí nhất thiết trí. Bồ Tát như vậy tu học An Nhẫn Ba La Mật Đa, dần dần được trốt tráo, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Nếu Đại Bồ Tát An Trú, hộ trì An Nhẫn Ba La Mật Đa như thế, mới kham chịu sự mắng chửi, hủy nhục của người khác. Tâm vị ấy không lây động như núi dịu cao, tăng trưởng tông đức thiện căng, khó bị hoại, mau chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, làm lợi ích an lạc cho khắp thế gian. Xá lợi tử liền hỏi cụ Thọ Mãng tử tử. Nếu khi Đại Bồ Tát Tu An Nhẫn, có hai người đến chỗ Bồ Tát. Một người vì thiện tâm nên đem bột chiên đàn xoa thân. Một người vì ác tâm nên đem lửa đốt thân. Bồ Tát đối với những người kia nên khởi tâm gì? Mãng tử tử đáp. Đại Bồ Tát này vì muốn chính quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề, nên đối với người thứ nhất không khởi tâm ưa thích, đối với người thứ hai không khởi tâm tức giận. Phải khởi tâm bình đẳng đối với cả hai, đều muốn lợi ích an lạc hoàn toàn. Như vậy, Đại Bồ Tát hành An Nhẫn Ba La Mật Đa nên Trụ An Nhẫn Ba La Mật Đa. Nếu Đại Bồ Tát hành An Nhẫn Ba La Mật Đa, Trụ An Nhẫn Ba La Mật Đa là Đại Bồ Tát hành hành xứ Bồ Tát, không điên đảo, an trụ tịnh độ Bồ Tát không điên đảo. Đại Bồ Tát như vậy đối với hữu tình không nên phát khởi tâm giận dữ, không nên phát khởi tâm hiềm hận, không nên phát khởi tâm báo thu. Chúng Đại Bồ Tát như thế đối với hữu tình được viên mãn An Nhẫn, viên mãn Xuân Tán, viên mãn Nhu Hòa, viên mãn Ý Vui. Đối với tất cả chỗ đều khởi lòng từ, không phẫn nộ, không hiềm hận. Như vậy, nếu các hữu tình khác đến chỗ của các Đại Bồ Tát mà đem lòng hoán hại, muốn đánh, muốn trói, hủy nhục, trách mắng, nên An Nhẫn, tầm không được báo thu. Như vậy, nếu các hữu tình khác muốn đến chỗ chúng Đại Bồ Tát tranh đấu, làm việc không lợi ích, thì Bồ Tát phải khởi tâm hòa hảo với họ, dùng lời lễ nhẹ nhàng xin lỗi, khiến họ giúp bỏ tâm độc hại. Bây giờ, Bồ Tát suy nghĩ như vậy, hữu tình này đến chỗ ta gây sự tranh đấu, không muốn lợi ích. Khi ta chứng quả vị vô thường tránh đẳng Bồ Đề, nên vì họ mà tuyên dương Pháp không sâu xa, để họ chấm dứt tất cả sự tranh đấu. Nghĩa là vì họ tuyên dương tánh không của sát quẩn đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của thọ, tưởng, hành, thức quẩn đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của nhãn xứ đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý xứ đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của sát xứ đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của nhãn giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của sát giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của thanh, hương, vị, xúc, pháp giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của nhãn thức giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của nhãn xúc đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh tra đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của các thọ do nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức làm duyên sanh tra đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của địa giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của thủy, hỏa, phong, không, thức giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của nhân duyên đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên, tăng thường duyên đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của vô minh đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của hành, thức, danh sách, luật sứ, xúc, thỏ ái, thủ, hữu, sanh, lão tử đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Hoặc vì họ tuyên dương tánh không của dục giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Cũng vì họ tuyên dương tánh không của sát giới, vô sát giới, hoặc vô lậu giới đều hoàn toàn như huyển hóa. Trong không đó, tuyệt đối không có sự cạnh tranh, để người kia nghe rồi tâm liện chấm dứt tranh đấu. Như vậy, Bồ Tát suy nghĩ, khi ta chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đệ, thuyết pháp như thế cho các hữu tình, khiến cho họ dứt hẳn tất cả tranh đấu, tâm họ bình đẳng như hư không, không tìm lỗi lầm lẫn nhau. Do đây chiêu cảm được thân tướng trang nhiên của Đại sĩ, tất cả hữu tình thấy đều hoan hỷ, làm lợi ích cho nhau, cho đến lúc chứng đắc niết bàn thanh tịnh, xa lì các khí luận, hoàn toàn an lạc. Xá lợi tử lại hỏi mãn tử tử Hai loại an nhẫn, Bồ Tát và Thanh Văn nên biết loại nào rộng lớn, vi diệu, thanh tịnh, thu thắng. Mãn tử tử liền hỏi lại cụ thò xá lợi tử Nay tôi đem việc hiện tại hỏi lại tôn giả, tùy ý tôn giả trả lời. Xá lợi tử đáp Tùy theo các câu hỏi, tôi sẽ đáp. Mãn tử tử hỏi Lưỡi cây sắc ở Thế Giang và vàng ở Châu Thiện Bộ, hai loại ánh sáng đó nên biết loại nào rộng lớn, vi diệu, thanh tịnh, thu thắng. Xá lợi tử đáp Ánh sáng của lưỡi cây sắc ở Thế Giang làm sao sánh nổi vàng rộng ở Châu Thiện Bộ này? Nghĩa là ánh sáng vàng rộng ở Châu Thiện Bộ rộng lớn, vi diệu, thanh tịnh, thu thắng. Mãn tử tử hỏi An nhẫn của Thanh Văn giống như ánh sáng của lưỡi cây sắc ở Thế Giang. An nhẫn của Bồ Tát giống như ánh sáng vàng rộng ở Châu Thiện Bộ. Nên biết tướng của hai loại an nhẫn hơn kém có khác nhau. Vì sao? Xá lợi tử Vì an nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán sát quẩn cho đến thức quẩn, đưa đến phát khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán sát quẩn cho đến thức quẩn hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến phát khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán nhãn xứ cho đến ý xứ, đưa đến phát khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán nhãn xứ cho đến ý xứ hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến phát khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán xác xứ cho đến pháp xứ, đưa đến phát khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán xác xứ cho đến pháp xứ hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến phát khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán xác giới cho đến ý giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán xác giới cho đến ý giới hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến phát khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán xác giới cho đến pháp giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán xác giới cho đến pháp giới hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến phát khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến pháp khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động Lớn, Vi Diệu, Thanh Tịnh thù thắng hơn an nhẫn của các Thanh Văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến pháp khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa chỉ quán nhãn thức giới cho đến ý thức giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán các thọ do nhãn xuất làm duyên sanh ra, cho đến các thọ do ý xuất làm duyên sanh ra, hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến pháp khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động lớn, vi diệu, thanh tịnh, thù thắng hơn an nhẫn của các thanh văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán địa giới cho đến thức giới, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán địa giới cho đến thức giới hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến pháp khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động lớn, vi diệu, thanh tịnh, thù thắng hơn an nhẫn của các thanh văn. An nhẫn của hàng Thanh Văn Thừa chỉ quán vô minh cho đến lão tử, đưa đến pháp khởi sự vô ngã, hữu tình, sinh mạng, sự sống, nuôi dưỡng, trưởng thành, người, ý sanh, thanh niên, tạo tác, họ nhận, sự biết, sự thấy. An nhẫn của hàng Bồ Tát Thừa cũng quán vô minh cho đến lão tử hoàn toàn không tự tánh, nhưng đưa đến pháp khởi sự không sanh, không diệt, không nhiễm, không tịnh, không tăng, không giảm, tịch tỉnh phương nay. Cho nên an nhẫn của Bồ Tát Động lớn, vi diệu, thanh tịnh, thù thắng hơn an nhẫn của các thanh văn. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, có kẻ oán tặc đến chặt tay chân ra từng phần nhỏ, Đại Bồ Tát này suy nghĩ, có thể biết được số lượng cát ở sông Hằng, nhưng số lượng thân thể khó biết được. Như thân thể bị chặt và người chặt đều thuộc về sắc, nên khó biết số lượng bị phân chia. Thân thể đã bị phân tán ra từng phần rất nhỏ, sao lại duyên nơi đây mà sanh sân hẳn? Đại Bồ Tát này quán nghĩa như vậy, dù gặp phải oán tặc mổ sẽ thân thể từng chi tiết mà vẫn nhẫn chịu, hoàn toàn không có tâm sân hẳn, báo thu. Các Bồ Tát này tùy theo sự phát khởi tâm an nhẫn, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, hộ trì an nhẫn Ba-la-mật-đa. Như vậy nên biết, chúng Đại Bồ Tát thường an nhẫn Ba-la-mật-đa tất cả thời, không bao giờ xả bỏ. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đệ, có người đến đánh đập, mắng chửi, Đại Bồ Tát này suy nghĩ, có thể biết được số lượng cát ở sông Hằng, còn tội lỗi nơi thân ta khó biết được. Nghĩa là từ vô thủy đến nay khởi các phiền não ác nhịp, lý sự ác hại, chiêu phật, hiền thánh cùng nhau của cách. Nay người này có đến đánh đập, mắng chửi thì trăm phần, ngàn phần, cho đến muôn ước phần chưa bằng một, sao lại duyên nơi đây mà sanh sân hẳn? Đại Bồ Tát này quá nghĩa như vậy, dù có người đến đánh đập, mắng chửi nhưng nhẫn nhục, lãnh thọ, hoàn toàn không có tâm sân hận, báo thu. Các Đại Bồ Tát này tùy theo sự phát khởi tâm an nhẫn, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, hộ trì an nhẫn Ba-la-mật-đa. Như vậy nên biết, chúng Đại Bồ Tát thường an nhẫn Ba-la-mật-đa tất cả thời, không bao giờ xả bỏ. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, có oán tặc đến cướp đoạt tài sản, Đại Bồ Tát này nên suy nghĩ, tài sản như vậy bản tánh đều không, không có sự lệ thu, sao lại duyên nơi đây mà sanh sân hận? Đại Bồ Tát này quá nghĩa như vậy, tuy gặp oán tặc cướp đoạt tài sản nhưng tâm hoàn toàn không sân hận, quán thu. Các Đại Bồ Tát này tùy theo sự phát khởi tâm an nhẫn, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, hộ trì an nhẫn Ba-la-mật-đa. Như vậy nên biết, chúng Đại Bồ Tát thường an nhẫn Ba-la-mật-đa tất cả thời, không bao giờ xả bỏ. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát nào muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, nên tu tâm mình giống như đất, nước, lửa, gió, hư không v, v. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như đất, nước, lửa, gió, hư không v, v. Mãng từ tử đát. Nếu các Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nên tu tâm mình giống như Đại Địa, Đại Thủy, Đại Hỏa, Đại Phong, hư không, không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Địa, không có sự phân biệt. Mãng từ tử đát. Ví như Đại Địa, tuy đem sắc, hương, vị, suốt đáng ưa thích để trong đó, nhưng đất hoàn toàn không vui mừng, yêu thích. Hoặc đem sắc, hương, vị, suốt không ưa thích ném vào trong đó, đất cũng không tức giận, buồn rầu. Chúng Đại Bồ Tát như vậy, tuy gặp các cảnh ưa thích nhưng không vui mừng, yêu thích, dù gặp các cảnh buồn bực cũng không tức giận, buồn rầu. Vì niềm tin thanh tịnh an nhẫn luôn luôn hiện tiện, giống như Đại Địa bình đẳng mà lưu chuyển. Nên nói, chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Địa, không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề phải tu tâm mình giống như Đại Thủy, không có sự phân biệt? Mãng từ tử đát. Ví như Đại Thủy, tuy đem sắc, hương, vị, suốt đáng ưa thích để trong đó, nhưng nước hoàn toàn không vui mừng, yêu thích. Hoặc đem sắc, hương, vị, suốt không ưa thích ném vào trong đó, nước cũng không tức giận, buồn rầu. Chúng Đại Bồ Tát như vậy, tuy gặp các cảnh ưa thích nhưng không vui mừng, yêu thích, dù gặp các cảnh buồn bực cũng không tức giận, buồn rầu. Vì niềm tin thanh tịnh an nhẫn luôn luôn hiện tiền, giống như Đại Thủy bình đẳng mà lưu chuyển. Nên nói, chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Thủy, không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Hỏa, không có sự phân biệt? Mãng từ tử đát. Vĩ như Đại Hỏa, tuy đem sắc, hương, vị, suốt đáng ưa thích để trong đó, nhưng lửa hoàn toàn không vui mừng, yêu thích. Hoặc đem sắc, hương, vị, suốt không ưa thích ném vào trong đó, lửa cũng không tức giận, buồn rầu. Chúng Đại Bồ Tát như vậy, tuy gặp các cảnh ưa thích nhưng không vui mừng, yêu thích, dù gặp các cảnh buồn bực cũng không tức giận, buồn rầu. Vì niềm tin thanh tịnh an nhẫn luôn luôn hiện tiện, giống như Đại Hỏa bình đẳng mà lưu chuyển. Nên nói, chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Hỏa, không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Phong, không có sự phân biệt? Mãng từ tử đát. Ví như Đại Phong, tuy đem sắc, hương, vị, suốt đáng ưa thích để trong đó, nhưng gió hoàn toàn không vui mừng, yêu thích. Hoặc đem sắc, hương, vị, suốt không ưa thích ném vào trong đó, gió cũng không tức giận, buồn rầu. Chúng Đại Bồ Tát như vậy, tuy gặp các cảnh ưa thích, nhưng không vui mừng, yêu thích, dù gặp các cảnh buồn mực cũng không tức giận, buồn rầu. Vì niềm tin thanh tịnh an nhẫn luôn luôn hiện tiện, giống như Đại Phong bình đẳng mà lưu chuyển. Nên nói, chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như Đại Phong, không có sự phân biệt. Xá lợi tử hỏi. Tại sao chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như hư không, không có sự phân biệt? Mãn từ tử đáp. Vĩ như hư không, tuy đem sắc, hương, vị, suốt đáng ưa thích để trong đó, nhưng hư không hoàn toàn không vui mừng, yêu thích. Hoặc đem sắc, hương, vị, suốt không ưa thích ném vào trong đó, hư không cũng không tức giận, buồn rầu. Chúng Đại Bồ Tát như vậy, tuy gặp các cảnh ưa thích, nhưng không vui mừng, yêu thích, dù gặp các cảnh buồn bực cũng không tức giận, buồn rầu. Vì niềm tin thanh tịnh an nhẫn luôn luôn hiện tiện, giống như hư không bình đẳng mà lưu chuyển. Nên nói, chúng Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, phải tu tâm mình giống như hư không, không có sự phân biệt. Xá lợi tử liền hỏi cụ thọ mãn từ tử. Hư không vô vi nên chúng Đại Bồ Tát cũng bị lệ thuộc bởi vô vi sao? Mãn từ tử đáp. Chẳng phải chúng Bồ Tát bị lệ thuộc bởi vô vi, nhưng do các Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo tu hành bác nhã Balamudda, quán thân tâm cùng bình đẳng với hư không, khiến đối với cảnh giới không có phân biệt, xàm tu an nhẫn Balamudda. Nghĩa là các Đại Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo quán thân tâm vô tánh, vô ngại, cùng bình đẳng với hư không, lãnh chịu mọi thứ xúc giảm bằng đau, trường v.v. Đại Bồ Tát dùng phương tiện thiện xảo như vậy, y chỉ vào bác nhã Balamudda, quán thân tâm bình đẳng với hư không, để hội trị an nhẫn Balamudda. Giả sử luôn luôn nhẫn nhục, chịu đựng lửa giữ ở địa ngục, đau, trường ở địa ngục và những khổ não bước bách khác thân mà tâm kia vẫn bình đẳng không biến, không động, thì Đại Bồ Tát như thế là tu hành bác nhã Balamudda, hội trị bác nhã Balamudda, quán thân tâm bình đẳng như hư không, lãnh chịu các khổ không biến, không động. Đại Bồ Tát lãnh chịu các khổ không biến, không động như vậy, tức là an nhẫn Balamudda. Như vậy, Đại Bồ Tát tu hành bác nhã Balamudda, khi gặp những nỗi khổ nặng nề, nên nghĩ như vậy, ta từ sanh tử vô thủy đến nay, tuy chịu nhiều nỗi khổ đau đớn nơi thân tâm, nhưng do nỗi khổ này biết đau đắc quả dự lưu, nhất lai, bất hoàng, à la háng, độc giác bồ đề, húng chi do khổ này chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Này thân tâm ta chịu nhiều khổ sở là vì lợi ích cho các hữu tình, nên nhất định chứng quả vị vô thường chánh đẳng bồ đề. Vì vậy, bây giờ ta nên hoan hỷ lãnh thọ. Đại Bồ Tát như vậy, quán nghĩa này, tuy chịu nhiều khổ sở nhưng tăng trưởng sức nhẫn nhục, lãnh thọ một cách hoan hỷ. Lại nữa, xá lợi tử. Ví như có người ăn món ăn có trăm vị, thân tâm sản khoái, sanh lòng hoan hỷ hơn. Bồ Tát cũng vậy, thấy người đến xin, hoặc xin củ cải, hoặc xin từng phần nơi thân, nhận đó mà bố thí, chịu đựng các nỗi khổ, nhẫn nhục lãnh thọ một cách hoan hỷ, thân tâm vui thích, niềm khoái lạc ấy hơn trước gấp trăm ngàn lần. Lại nữa, xá lợi tử. Như à la háng thấy như lại ứng chánh đẳng giác, tuy lậu đã tận nhiên vẫn sanh tâm hoan hỷ, cùng kính tin tưởng thù thắng hơn. Đại Bồ Tát cũng vậy, thấy người đến xin, hoặc xin củ cải, hoặc xin từng phần nơi thân, vẫn sanh tâm hoan hỷ, cùng kính tin tưởng thù thắng hơn. Nhẫn nhục, lãnh thọ những điều oan gia, oán hại, mắng chửi, hủy nhục, đủ các thứ khổ nặng nề của kẻ kia. Tùy theo lúc đó mà phát khởi tâm an nhẫn, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí. Đại Bồ Tát như vậy, tùy theo lúc đó mà phát khởi tâm an nhẫn, hồi hướng cầu đến trí nhất thiết trí, thường không xa lìa sự tu an nhẫn ba la mật đa, luôn làm lợi ích lớn cho các hữu tình, không để gián đoạn. Lại nữa, xá lợi tử. Các Đại Bồ Tát muốn chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề, đối với các hữu tình nên tu an nhẫn, bị đánh không đánh trả, mại nhục không mại nhục lại, hủy bán không hủy bán lại, sân giận không sân giận lại, cội trách không cội trách lại, phẫn hận không phẫn hận lại, khủng bố không khủng bố lại, hại không hại lại. Đối với các việc ác nhẫn nhục lãnh chịu. Vì sao? Xá lợi tử. Vì các Đại Bồ Tát này thường không xả ly tâm trí nhất thiết, đối với các hữu tình muốn làm lợi ích. Nếu các Đại Bồ Tát thường không xả ly tâm trí nhất thiết, muốn làm lợi ích lớn cho các hữu tình, giả sử dù thân bị mau giáo đâm ngàn mũi, nhưng trong tâm không khởi một niệm báo thù, đối với người kia, thường sanh an nhẫn tịnh tính. Chúng Đại Bồ Tát tu hành an nhẫn Balamudda như thế, đối với các hữu tình muốn làm lợi ích lớn, nhất định sẽ được sát thân vàng trồng, tướng hảo trang nghiêm, người thấy hoan hỷ. Vì vậy, xá lợi tử. Đại Bồ Tát đều nên tinh tấn tu sức an nhẫn, nhẫn nhục, lãnh thọ tất cả các nỗi khổ quan gia báo hại. Nếu Đại Bồ Tát tu hành sức an nhẫn, nhẫn nhục, lãnh thọ các nỗi khổ thì hộ trị an nhẫn Balamudda. Đại Bồ Tát này viễn ly sanh tử, thân cận trí nhất thiết, làm lợi ích lớn cho các hữu tình. Nếu Đại Bồ Tát cư thích thanh văn hoặc độc giác, thì nên biết Đại Bồ Tát này thối thất an nhẫn Balamudda của Bồ Tát. Vì sao? Vì các Đại Bồ Tát đen thân mình lãnh chịu đầy đủ đại khổ sanh tử vô biên, nhưng không đắm trước những điều chỉ hay tự lợi của thanh văn, độc giác. Vì sao? Xá lợi tử. Vì nếu Đại Bồ Tát đắm trước thanh văn hoặc độc giác, nên biết Đại Bồ Tát này thối thất hành sứ của mình, mà hành hành sứ của người khác. Xá lợi tử liên hỏi cụ thọ mãng tử tử. Sao gọi là Đại Bồ Tát hành hành sứ của người khác? Mãng tử tử đáp. Nếu Đại Bồ Tát trụ ở bậc thanh văn, hoặc bậc độc giác, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát khởi suy nghĩ về thanh văn, hoặc suy nghĩ về độc giác, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát đắm trước giáo pháp tương ưng với thanh văn, hoặc ưa thích môn luận tương ưng với độc giác, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát quẩn thường hoặc vô thường, thích quan thọ, tưởng, hành, thức quẩn thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát quẩn vui, lạc, hoặc khổ, thích quan thọ, tưởng, hành, thức quẩn vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát quẩn ngã hoặc vô ngã, thích quan thọ, tưởng, hành, thức quẩn ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát quẩn tỉnh hoặc bất tỉnh, thích quan thọ, tưởng, hành, thức quẩn tỉnh hoặc bất tỉnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn sứ thường hoặc vô thường, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn sứ vui hoặc khổ, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn sứ ngã hoặc vô ngã, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát ưa thích quan nhãn sứ tịnh hoặc bất tịnh, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, y sứ tịnh hoặc bất tịnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát sứ thường hoặc vô thường, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát sứ vui hoặc khổ, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát sứ ngã hoặc vô ngã, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát sứ tịnh hoặc bất tịnh, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp sứ tịnh hoặc bất tịnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn giới thường hoặc vô thường, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn giới vui hoặc khổ, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn giới ngã hoặc vô ngã, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn giới tịnh hoặc bất tịnh, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý giới tịnh hoặc bất tịnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát giới thường hoặc vô thường, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp giới thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát giới vui hoặc khổ, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp giới vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát giới ngã hoặc vô ngã, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp giới ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan sát giới tịnh hoặc bất tịnh, thích quan thanh, hương, vị, xúc, pháp giới tịnh hoặc bất tịnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn thức giới thường hoặc vô thường, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới thường hoặc vô thường, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn thức giới vui hoặc khổ, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới vui hoặc khổ, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn thức giới ngã hoặc vô ngã, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới ngã hoặc vô ngã, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Nếu Đại Bồ Tát thích quan nhãn thức giới tịnh hoặc bất tịnh, thích quan nhĩ, tỉ, thiệt, thân, ý thức giới tịnh hoặc bất tịnh, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của người khác. Xá lời tử lại hỏi cụ thọ mãng tử tử Sao gọi là Đại Bồ Tát hành hành sứ của mình? Mãng tử tử đáp Nếu Đại Bồ Tát nào tu hành sáu pháp Balamudda, tác ý tương ứng với trí nhất thiết trí, thì Đại Bồ Tát này hành hành sứ của mình. Nếu Đại Bồ Tát nào tu hành sáu pháp Balamudda, thì tất cả ác ma không làm hại được. Ví như loài cáo không làm hại được các loài rùa, ba ba, không bị làm hại nên việc đi lại được tự tại. Chúng Đại Bồ Tát tu hành sáu pháp Balamudda cũng vậy, không bị tất cả ác ma làm hại, không bị làm hại nên việc tu hành được tự tại. Lại nữa, xá lợi tử. Giả sử ác ma hóa tất cả hữu tình ở ba ngàn đại thiên thế giới đều là ác ma. Cứ mỗi một ác ma đều có nhiều ma quân quyến thuộc, thứ tự trước sau kéo đến chỗ Đại Bồ Tát. Nhưng Đại Bồ Tát này tu hành sáu pháp Balamudda nên các ác ma kia không thể làm hại được. Vì không hại được nên Bồ Tát tu hành tự tại. Ví như loài cáo không thể làm hại được các loài rùa, ba ba. Vì không hại được nên rùa, ba ba đi lại tự tại. Vì vậy, xá lợi tử. Đại Bồ Tát phải nên học như vậy, tầm ta không nên xa lìa sáu pháp Balamudda. Nếu tầm không xa lìa sáu pháp Balamudda thì tất cả ác ma không làm hại được, không bị hại nên Bồ Tát tu hành tự tại. Xá lợi tử liên hỏi cụ thọ mãng tử tử. Làm thế nào Đại Bồ Tát nên biết như thật các việc ma? Mãng tử tử đáp. Nếu Đại Bồ Tát không thích nghe giáo pháp tương ưng với Balamudda nên biết đây là việc cắt ác ma. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát không thích thọ trì giáo pháp tương ưng với Balamudda nên biết đây là việc cắt ác ma. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát không thích đọc tụng giáo pháp tương ưng với Balamudda nên biết đây là việc cắt ác ma. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát không thích suy nghĩ giáo pháp tương ưng với Balamudda nên biết đây là việc cắt ác ma. Lại nữa, xá lợi tử. Nếu Đại Bồ Tát không thích tu hành pháp hành tương ưng Balamudda nên biết đây là việc cắt ác ma. Các Đại Bồ Tát hiểu rõ những việc này rồi, bền suy nghĩ, nhất định là ác ma dùng phương tiện cản trở sự cầu trí nhất thiết trí nơi tâm ta. Bây giờ, ta không nên tùy thuộc vào sự mong muốn kia, phải tinh cần tu học bác nhã Balamudda. Đại Bồ Tát này đối với ác ma kia không nên sân hận, cũng không nên khởi tâm không nhẫn nhục. Thực hành được như vậy tức là an nhẫn Balamudda. Đại Bồ Tát này suy nghĩ khi ta chứng quả vị vô thường chánh đẳng Bồ Đề nên độ thoát hữu tình giấc hẳn pháp tham, sân, si. Vì vậy, bây giờ đối với ác ma kia không nên sân hận. Nếu khi Đại Bồ Tát nghĩ được như vậy, thì Đại Bồ Tát hơn các ác ma, tự tại tu hành bố thí, tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, bác nhã Balamudda. Nếu lúc Đại Bồ Tát tác ý tương tương với trí nhất thiết trí mà không hiện tiền, thì khi đó Đại Bồ Tát suy nghĩ, bây giờ, ta đừng nên hành phi thứ, vì nó khiến cho ta chẳng nhớ trí nhất thiết trí. Như vậy, Bồ Tát nên tự trách tâm mình, nay ta đã luống phi ngay giờ. Xá lợi tử hỏi cụ thọ mãng từ tử. Mức độ nào thì gọi là luống phi ngay giờ. Mãng từ tử đáp. Nếu Đại Bồ Tát đối với sáu pháp Balamudda đây, tùy theo một lần hiện hành mà không nhớ nghĩ trí nhất thiết trí, chẳng hồi hướng trí nhất thiết trí, thì Đại Bồ Tát này luống phi ngay giờ, hao tổn kết quả ngay giờ. Nếu Đại Bồ Tát đối với sáu pháp Balamudda đây, tùy theo một lần hiện hành, hoặc ngày thứ hai, hoặc ngày thứ ba, cho đến nhớ nghĩ trí nhất thiết trí và hồi hướng trí nhất thiết trí, thì Đại Bồ Tát này tuy có phạm nhưng được gọi là có kết quả từng ngay giờ. Xá lợi tử hỏi mãng từ tử. An nhẫn Bồ Tát cùng với an nhẫn A-la-hán có khác nhau không? Mãng từ tử đáp. Bây giờ, tôi hỏi lại tôn giả, núi dịu cao cùng với hạt cải, lớn nhỏ, cao thấp, nặng nhẹ khác nhau như thế nào? Xá lợi tử đáp. Khác nhau vô lượng. Mãng từ tử nói. An nhẫn Bồ Tát cùng với an nhẫn A-la-hán cũng lại như vậy, không nên hỏi làm chi. Lại nữa, xá lợi tử. Ý tôn giả thế nào? Nước trong biển lớn, nước đầu một sợi lông, bên nào nhiều hơn? Xá lợi tử đáp. Nước trong biển lớn nhiều hơn nước đầu một sợi lông cả trăm phần, ngàn phần, cho đến muôn ước phần cũng chưa sánh bằng một phần nhỏ số lượng kia. Mãng từ tử nói. An nhẫn Bồ Tát cùng với an nhẫn A-la-hán cũng lại như vậy, trăm phần, ngàn phần, cho đến muôn ước phần cũng chưa sánh bằng một phần nhỏ số lượng kia. Vì vậy, không nên hỏi như vậy. Phật khen ngợi mãng từ tử. Lành Thầy! Lành Thầy! Đúng như lời Thầy nói. Thầy nương oai lực của Phật khéo nói an nhẫn Ba-la-mật-đa. Nếu lấy số lượng an nhẫn của Đại Bồ Tát, so sánh với số lượng an nhẫn lớn nhỏ của Thanh Văn, độc giác thì như muốn lấy số lượng an nhẫn của Như Lai, so sánh với số lượng an nhẫn lớn nhỏ của Thanh Văn, độc giác v.v. Vì sao? Vì sự thành tựu nhẫn nhục của các Bồ Tát, lượng kia rất vô biên, không nên đem so sánh với lượng nhẫn của Thanh Văn v.v. Bây giờ, Phật bảo Ananda. Thầy nên thọ trì những lời mãng từ tử thuyết về sự tu an nhẫn của Đại Bồ Tát, chớ để quên mất. Ananda Bạch Phật Bạch Thế Tôn Con đã thọ trì đúng như lời mãng từ tử đã thuyết về sự tu an nhẫn Ba-la-mật-đa của Đại Bồ Tát, chắc chắn chẳng quên mất. Khi Đức Bạch gia Phạm thuyết kinh này rồi, cụ thọ mãng từ tử, cụ thọ xá lợi tử, cụ thọ Ananda và các chúng Bồ Tát, Thanh Văn khác, cùng với tất cả trời, đồng, dược xoa, a tố lạc v.v. nghe Phật thuyết đều hoan hỷ, chính thọ phụng hành.

Listen Next

Other Creators